1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trích ly polyphenol từ lá dâu tằm (morus alba l ) và ứng dụng trong thực phẩm chức năng

111 160 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ KIM PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRÍCH LY POLYPHENOL TỪ LÁ DÂU TẰM (Morus alba L.) & ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Hoàng Kim Anh Cán chấm nhận xét : PGS.TS Ngô Kế Sương Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Ngọc Vinh Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 16 tháng 08 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 20 tháng 01 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ KIM PHƯƠNG Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 14-11-1972 Nơi sinh : Hải Phịng Chun ngành : Cơng nghệ Thực phẩm Đồ uống Khoá (Năm trúng tuyển) : 2007 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TRÍCH LY POLYPHENOL TỪ LÁ DÂU TẰM (Morus alba L.) & ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu trích ly hợp chất polyphenol từ dâu tằm với mục đích ứng dụng thực phẩm chức dược phẩm Các nội dung sau: - Khảo sát nguyên liệu dâu tằm - Khảo sát điều kiện trích ly thích hợp để thu nhận polyphenol từ nguyên liệu dâu tằm - Xây dựng phương pháp phân tích dược liệu từ dâu; nhận diện định lượng số thành phần hóa học dịch chiết - Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất cao khơ viên nang dầu giàu polyphenol từ dâu tằm; Xây dựng “ Tiêu chuẩn sở” kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20-01-2009 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20-12-2009 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG KIM ANH Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS Hoàng Kim Anh CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CÁM ƠN Qua trình thực luận văn này, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến: ¾ TS Hồng Kim Anh, Viện Sinh học Nhiệt đới, tận tình hướng dẫn cho em thực tốt luận văn ¾ GS TSKH Lưu Duẩn, Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn PGS.TS.Đống Thị Anh Đào - Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn ¾ TS Nguyễn Ngọc Vinh TS Hà Diệu Ly, Viện Kiểm Nghiệm thuốc Thành Phố Hồ Chí Minh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn ¾ Các thầy Khoa Hóa Bộ mơn Hóa thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em nhiều kiến thức khoa học ¾ Các anh chị em Khoa Thiết lập Chất chuẩn Chất đối chiếu, anh chị Công ty Cổ phần Dược phẩm BV, Công ty Cổ phần SPM giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực đề tài Nguyễn Thị Kim Phương ABSTRACTS Leaves of mulberry (Morus alba L.) are very well known in folklore medicine Polyphenols are major active constituents in mulberry leaves and possess various pharmacological activities In this study, the method of designing solvents for the optimal extraction of bio-active ingredients from natural resoures in Bao Loc – Lam Dong was studied systematically using an alcohol-water binary solvent The results indicated that the maximal yield of polyphenols was achieved when mulberry leaves were ectracted under the optimized conditions of a solid-liquid ratio 1:10, a temperature of 49oC, an ethanol composition of 71% and a time about 250 The extracts were screened for total polyphenol contents, antioxidant and antibacterial activities The polyphenol content of the extracts was found to be in the range of 2254 2596 mg gallic acid equivalents (GAE)/100 g dry weight leaf Antioxidant activities of extracts tested using the reducing power and 2,2-diphenyl-1-picryhydrazyl (DPPH) radical methods - EC50= 0.0769 mg/ml or 85.5 mg/1g DPPH and the antioxidant activities correlated well with the total polyphenol contents Extracts also possessed antibacterial activity, Staphylococcus aureus was found to be the most sensitive By means of HPLC, the active compounds were identified as rutin and chlorogenic acid Chromatographic fingerprint of Morus alba L was performed by HPLC-DAD method using Gemini - NX C18 110A column (250 x 4.6 mm) The mobile phase was acetonitril0.1% formic acid (20:80) with the velocity of a fluid 0.7 mL/min; UV wavelength at 280 nm (0-7 min) for detection of chlorogenic acid and 370 nm (7-20 min) for detection of rutin Five characteristic peaks were showed in the HPLC chromatographic fingerprint The results can be used as quality control parameters for standardization of herbal medicine as well as the functional food made from Morus alba L Mục lục MỤC LỤC Trang Chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii Danh mục sơ đồ iv Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu dâu tằm 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Phân bố, thu hái chế biến 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Công dụng 1.2 Các hợp chất polyphenol 1.2.1 Tổng quát 1.2.2 Giới thiệu hợp chất flavonoid 1.2.3 Giới thiệu khả kháng oxy hóa hợp chất polyphenol 17 phương pháp khảo sát tính oxy hóa 1.3 Một số nghiên cứu dâu 20 1.4 Ứng dụng 25 1.4.1 Cao thuốc 25 1.4.2 Viên nang 26 1.5 Kỹ thuật chiết xuất polyphenol 27 1.5.1 Sử dụng dung môi để chiết xuất 28 1.5.2 Trích ly phương pháp vi sóng 33 1.5.3 Chiết tách pha rắn (cột sắc ký) 34 1.5.4 Trích ly dung mơi siêu tới hạn 35 1.5.5 Trích ly chênh lệch áp suất 36 Mục lục 1.6 Các phương pháp phân tích 37 1.6.1 Phương pháp quang phổ hấp thu UV-Vis 37 1.6.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 38 1.6.3 Đầu dò dãy diod quang (đầu dò PDA) 40 1.6.4 Kỹ thuật dấu vân tay (FPT) 41 CHƯƠNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Quy trình trích ly polyphenol 45 2.2.2 Phương pháp thí nghiệm 46 2.2.3 Phương pháp tối ưu hóa 53 2.2.4 Một số phương pháp phân tích khác 54 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 56 3.1 Xác định số tiêu hóa lý nguyên liệu 56 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly 60 polyphenol 3.2.1 Ảnh hưởng dung mơi trích ly 60 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chiết 63 3.2.3 Ảnh hưởng tỉ lệ ngun liệu/dung mơi 68 3.3 Tối ưu hóa q trình trích ly 70 3.4 Định tính dịch trích cao khơ 74 3.5 Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa in vitro dịch chiết 81 3.6 Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn cao chiết 84 3.7 Ứng dụng 85 3.7.1 Cao khô 85 3.7.2 Viên nang dầu chứa cao dâu 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Mục lục Chữ viết tắt i CHỮ VIẾT TẮT AAS (Atomic absorption spectrometry) : Quang phổ hấp thu nguyên tử Công ty BV pharm : Công ty cổ phần dược phẩm BV Công ty SPM : Công ty cổ phần SPM 3D : chiều three direction EtOH FPT : Ethanol (Fingerprint technique) HPLC ( High performance liquid : Kỹ thuật dấu vân tay : Sắc ký lỏng hiệu cao chromatography) LC (Liquid chromatography) : Sắc ký lỏng PDA ( Photodiode array) : Dãy diod quang UV-Vis ( Ultraviolet and Visible) : Tử ngoại khả kiến Danh mục bảng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tiêu đề Trang 1.1 Phân loại polyphenol dựa đơn vị 1.2 Phân loại polyphenol dựa vị trí số nhóm phenolic nhánh phụ 1.3 Phân loại flavonoid Ma trận quy hoạch thực nghiệm 44 3.1 Một số tiêu hóa lý bột dâu nguyên liệu 51 3.2 Kết khảo sát thành phần hóa thực vật bột dâu cao 54 khơ 3.3 Kết định tính flavonoid phản ứng hóa học 55 3.4 Ảnh hưởng nồng độ cồn tới hàm lượng polyphenol tổng 56 3.5 Ảnh hưởng nồng độ cồn tới hàm lượng rutin 56 3.6 Ảnh hưởng nồng độ cồn tới hàm lượng acid clorogenic 57 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng polyphenol tổng (thời 58 gian giờ) 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng rutin (thời gian giờ) 59 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng acid clorogenic (thời 59 gian giờ) 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chiết đến hàm lượng 60 polyphenol tổng 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chiết đến hàm lượng rutin 61 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian chiết đến hàm lượng acid 62 clorogenic 3.13 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi đến hàm lượng 63 polyphenol tổng 3.14 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu/dung môi đến hàm lượng rutin 64 Kết bàn luận 83 Bảng 3.34 Tiêu chuẩn sở cho cao khô từ dâu Chỉ tiêu Thực Mức chất lượng Cao khơ dạng bột mịn, khơ Tính chất Cảm quan tơi, màu nâu tới màu xanh đen, có mùi đặc trưng dược liệu Mất khối lượng Thử theo DĐVN III, phụ lục làm khô 5.16 Không 5,0% Dùng 1,0 g chế phẩm, hòa tan Cắn không tan 250 ml nước; sấy cắn nước không tan 100 – 105oC tới Không 5,0 % khối lượng không đổi Dùng 1,0 g chế phẩm, nung Tro toàn phần 600oC tới khối lượng không Không 30,0 % đổi Kim loại nặng Theo DĐVN III, phụ lục 7.4.7 Không 20 ppm Sắc ký đồ dung dịch thử phải cho pic đặc trưng có Định tính Phương pháp HPLC tỷ lệ thời gian lưu tương ứng với chuẩn rutin (bảng 4.20) acid clorogenic (bảng 4.19) Định lượng: - Polyphenol Độ nhiễm khuẩn Phương pháp UV (Folin – Khơng Q% lượng Ciocalteu) polyphenol quy acid galic tính chế phẩm khan.(*) Thử theo DĐVN III, phụ lục 10.7 Đạt, mức (*) Q=12% cho cao với tỉ lệ công bố 10:1 Q = 7% với cao 4:1 Kết bàn luận 84 Áp dụng Tiêu chuẩn để khảo sát lại lô sản phẩm cao khô từ dâu: + Mẫu 1: lô 010609NC - Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP HCM (tỉ lệ 10:1) + Mẫu 2: lô 021008NC – Công ty dược phẩm BV Pharma (Việt nam) (tỉ lệ 10:1) + Mẫu 3: lô 04311D6715 – Công ty Kalyx (USA) (tỉ lệ 4:1) Bảng 3.35 Kết phân tích mẫu cao khơ Kết Chỉ tiêu Mẫu Mẫu Mẫu Tính chất Đạt Đạt Đạt Mất khối lượng làm khô Cắn không tan nước Đạt (4,55%) Đạt (4,77%) Đạt (3,87%) Đạt (1,17%) Đạt (1,2%) Đạt (1,35%) Định tính Đúng Đúng Đúng Tro toàn phần Đạt (17,59%) Đạt (17,45%) Đạt (18,45%) Kim loại nặng Đạt Đạt Đạt Định lượng - Polyphenol Đạt (12,52%) Đạt (12,85%) Đạt (7,49%) Độ nhiễm khuẩn Đạt Đạt Đạt Kết bàn luận 85 3.7.2 Viên nang dầu cao dâu Quy trình sản xuất gồm cơng đoạn: chuẩn bị nguyên phụ liệu, phối trộn gia nhiệt, ghép màng tạo viên, lau bóng, ổn nhiệt, đóng gói,dán nhãn Phụ liệu: Dầu đậu nành, lecithin, sáp ong trắng… Cao khô từ dâu Phối trộn Gia nhiệt Ghép màng tạo viên Lau bóng Ổn nhiệt Đóng gói - Dán nhãn Viên nang dầu chứa cao dâu Sơ đồ 3.2 Quy trình sản xuất viên nang dầu chứa cao dâu Kết bàn luận 86 * Nguyên phụ liệu phối trộn máy đồng hóa, rây qua rây mm * Gia nhiệt lên khoảng 55 – 60oC * Ghép màng tạo viên với định mức: - Cao khô dâu: 300 mg/viên - Phụ liệu: dầu đậu nành, lecithin, sáp ong trắng … vừa đủ viên Hình 3.29 Hệ thống đóng gói viên nang dầu Hình 3.30 Sản phẩm viên nang dầu chứa cao dâu Kết bàn luận 87 * Tiêu chuẩn sở: Dựa theo yêu cầu chung Dược điển [1], đề nghị “Tiêu chuẩn sở cho cho sản phẩm viên nang dầu chứa cao dâu: Bảng 3.36 Tiêu chuẩn sở cho viên nang dầu chứa cao dâu Chỉ tiêu Thực Mức chất lượng Hình thức Cảm quan Định tính Phương pháp HPLC Độ đồng khối lượng Độ rã Theo DĐVN III, phụ lục 8.3 Theo ĐĐVN III, phụ lục Phương pháp Folin Ciocalteu Định lượng: - Polyphenol Viên nang mềm màu xanh, chứa hỗn dịch chế phẩm đồng nhất, có mùi đặc trưng Sắc ký đồ dung dịch thử phải cho pic đặc trưng có tỷ lệ thời gian lưu tương ứng với chuẩn rutin (bảng 4.20) acid clorogenic (bảng 4.19) ± 5% khối lượng trung bình hỗn dịch chế phẩm nang Không 30 phút 90,0% - 120,0% lượng polyphenol quy acid galic so với hàm lượng ghi nhãn Áp dụng Tiêu chuẩn để khảo sát lại lô sản phẩm viên nang dầu chứa cao khô từ dâu: + Mẫu 1: lô 020609NC (cao thuốc Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP HCM) + Mẫu 2: lô 030609NC (cao thuốc công ty BV pharma cung cấp) Bảng 3.37 Kết phân tích mẫu viên Kết Chỉ tiêu Mẫu Mẫu Tính chất Đạt Đạt Định tính Đúng Đúng Độ đồng khối lượng Đạt (P=0,7103 g) Đạt (P=0,7250 g) Độ rã Định lượng - Polyphenol Đạt (18 phút) Đạt (18 phút) Đạt (99,7%) Đạt (98,5%) Kết bàn luận 88 KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài thu kết sau đây: * Về mặt kỹ thuật Đã xác định hàm lượng polyphenol tổng, hàm lượng rutin hàm lượng acid clorogenic hai mẫu nguyên liệu thu hoạch vào tháng 10/2008 tháng 01/2009 Lâm Đồng, Việt nam Đã khảo sát trình chiết xuất polyphenol từ dâu tằm, kết nhận thấy nồng độ EtOH 71%, tỉ lệ nguyên liệu /dung môi 1:10, nhiệt độ chiết 49oC thời gian chiết 260 phút cho hiệu suất chiết tốt 84,6% Đã thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa polyphenol từ dâu phương pháp DPPH 85,5 mg/1g DPPH - EC50 0,0769 (mg/ml) Sơ lược xác định polyphenol từ dâu có phần nhạy cảm có tác dụng chủng Staphylococcus aureus Sử dụng chương trình bước sóng để phát thành phần dược liệu thành phẩm, áp dụng kỹ thuật dấu vân tay phương pháp HPLC việc định tính ngun liệu có nguồn gốc dược liệu * Về mặt thực tiễn - Đã xây dựng quy trình từ chiết tách đến phát thành phần hóa học nhằm tiêu chuẩn hóa dược liệu, cao khô thành phẩm viên - Đã xây dựng quy trình định tính dược liệu cao khô từ dâu phương pháp HPLC với kỹ thuật dấu vân tay - Đã xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất cao khơ từ dâu tiêu chuẩn sở cho loại cao này; áp dụng mẫu cao khô khác Kết bàn luận 89 - Đã xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất viên nang dầu chứa cao khô từ dâu tiêu chuẩn sở cho thành phẩm này; áp dụng mẫu viên khác Kiến nghị Mục tiêu đề tài xây dựng phát triển phương pháp chiết xuất phân tích từ ứng dụng vào sản xuất thực phẩm có hoạt tính sinh học, có điều kiện nghiên cứu tiếp, đề tài cần phát triển theo hướng sau: - Khảo sát ảnh hưởng điều kiện sinh thái, thời tiết, thời gian thu hái dược liệu thành phần hóa học sản phẩm - Khảo sát phân lập chất có hoạt tính dược liệu dâu, từ điều chế làm chuẩn đối chiếu - Thử nghiệm lâm sàng sản phẩm chứa hoạt chất từ dâu nhằm đáp ứng yêu cầu thực phẩm chức theo quy định Nhà nước nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm Danh mục cơng trình cơng bố 90 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Kim Anh, Nguyễn Thị Kim Phương, Hà Diệu Ly, Phân tích thành phần hóa học cao khơ từ dâu tằm (Morus alba L.) phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc số 4/2009, tập – số 26, trang1821 Nguyễn Thị Kim Phương, Huỳnh Thị Mai Trang, Hà Diệu Ly, Góp phần tiêu chuẩn hóa cao khơ từ dâu tằm (Morus alba L.), Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh (Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp sở nghiệm thu tháng 12/2009) Tài liệu tham khảo 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt nam III, NXB Y học, Hà Nội trang 346-347 Bộ môn dược liệu, trường đại học Dược khoa Hà nội (1982), Bài giảng dược liệu tập II, NXB Y học Đại học Y dược Hà nội (1988), “ Cao thuốc”, Kỹ thuật bào chế dạng thuốc, NXB Y học Hà nội, tập 1, trang 147 – 148 Đặng Văn Hòa (1997), Giáo trình kiểm nghiệm thuốc, Đại học Y dược TP HCM Đặng văn Hòa (2003), PDA photodiod array HPLC, tài liệu hướng dẫn học viên cao học chuyên khoa kiểm nghiệm, Đại học Y dược TP HCM Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt nam, NXB Y học, trang 720 – 723 Giáo trình phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y dược TP HCM, 9.2004 Nguyễn Minh Đức (2000), Sắc ký lỏng cao áp ứng dụng vào kiểm định nghiên cứu liệu hóa hợp chất tự nhiên, Đại học Y dược TP.HCM, trang 70 Tài liệu nước Abdel Nasser, B Singab (2005), Hypoglycemic effect of Egyptian Morus alba root bark extract: Effect on diabetes and lipid peroxidation of streptozotocininduced diabetic rats, Journal of Ethnopharmacology, 100, 333-338 10 Amarowiez R, Pegg R.P, rahimi Moghaddam P., Barl B., Weil J.A., (2004) Free ratical scanvenging capacity and antioxidant activity of selected plant species from the canadian prairies, Food Chemistry, 84, p.551-562 11 Arts, I.C and P.C Hollman, Polyphenols and disease risks in epidemiologic studies, American Journal Clinical Nutrition (2005), 81 (1 suppl.), p.317S – 325S Tài liệu tham khảo 92 12 Atalay Sokmen, Munevver Sokmen, Dimitra Daferera, Moschos polissiou, Ferda Candan, Mednet Unlu and Askin Akpulat, The in vitro antioxydant and antimicrobial activities of essential oil and methanol extract of Achillea biebersteini Afan (Asteraceace), Phytotherapy Research (2004), 18, p.451- 456 13 Catherine A Rice-Evans, Nicholas J Miller, George Paganga, Structure – antioxidant activity relationships of flavonoids and phenolics acid, Free Radical Biology and medicine, Vol.20, No.7, p.933-956, 1996 14 Chae He Hong, Sun Kyung Hur, O-Jin-Ok, Sun Sook Kim, Kyung Ae Nam, Sang Kook Lee (2002), Evaluation of natural products on inhibition of inducible cyclooxygenase (COX-2) and nitric oxide synthase (iNOS) in cultured mouse macrophage cells, Journal of Ethnopharmacology, 83, p.153-159 15 Chese K.H (1985), Studies on liquid peroxidation in normal and humor tissues, J Biol Chem, 235, p.507 – 514 16 Clinical Guide to nutrition and Dietary Supplements in Disease Management, by Jennifer R Jamison, ISBN-0-443-07193-4, p.525 17 D.I Tsimigiannis, V.Oreopoulou (2004), Free ratical scavenging and antioxidant activity of 5, 7, 3’, 4’ – hydroxy substituted flavonoids, Innovative Food Science and Emerging technologies, p.523-528 18 Dimitrios I Tsimogiannis, Vassilibi Oreopoulou, The contribution of flavonoid – C – ring on the DPPH free ratical scavenging efficiency A kinetic approach for the 3’, 4’ – hydroxy subtituted members, Innovative Food Science and Emerging Technologies, 2005 19 Edwin Haslam, Plant polyphenols, Cambridge University press, 1989 20 Elena N Hristea, Mihaela Hillebrand, Miron T Caproiu, Horia Caldararu, Titus Constantinescu, Alexandro T Balaban, Scavenging the hydroxyl radical by 2, – Diphenyl – 1-picrylhydrazyl, p 123-132, ARKIVOC 2002 (ii) 21 Enricque Cadenas, Handbook of antioxidants, second edition, 2001 Tài liệu tham khảo 93 22 H.Y Sohn, K.H Son, C.S Kwona, G S Kwon, S.S Kang (2004), Antimicrobial and cytotoxic activity of 18 prenylated flavonoids isolated from medicinal plants Morus alba L Morus mongolica Schneider, Broussnetia papyrifera (L.) Vent, Sophora flavescens Ait and Echinosophora koreensis Nakai, phytomedicine, 11, 666-672 23 Jiang Du, Zhen-Dan He, Ren-Wang Jiang, Wen-cai Ye, Hong-Xi xu, Paul PuiHay But, (2003), Antiviral flavonoids from the root bark of Morus alba L., Phytochemistry, 62, p.1235-1238 24 Karin Schwarz, grete Bertelsen, Lise R Nissen, Peter T., Garner, Marina I, Heinonen, Anu Hopia, Tuong Huynh Ba, Pierre Lambelot, Donald Mc Phail, Leif H Skibsted, Lilian Tijburg, Investigation of plant extracts for the protection of processed foods against lipid oxidation Comparison of antioxidant asays based on radical scavenging lipid oxidation and analysis of the principal antioxydant compounds, Eur Food Res Technol 212, p.319 – 328, 2001 25 Kim S.Y., Gao J.J Lee W.C, Ryu K.S, LeeK.R, Kim Y.C, Antioxidative flavonoids from the leaves of Morus alba L., Arch Pharm res 1999, Feb; 22(1):815 26 Kim SY, Gao JJ, Kang HK, Two flavonoids from the leaves of Morus alba induce differentiation of the human promyelocytic leukemia (HL-60) cell-line, Pharm Bull, 2000, Apr; 23(4):451-5 27 K.M Park, J.S.You, H.Y Lee, N.I Baek, J.K.Hwang (2003), Kuwanon G: an antibacterial agent from the root bark of Morus alba against oral pathogens, Journal of Ethnopharmacology, 84, 181-185 28 M.K Kim, S.M Chang, I.H Kim, Y.E Kim, J.H Hwang, K.S Kim, W.S Kim, Design of optimal solvent for extraction of bio-active ingredients from mulberry leaves, Biochemical Engineering Journal 37 (2007) 271-278 Tài liệu tham khảo 94 29 M.S Butta, A.Nazirb, M.T Sultana and K Schroe, Morus alba L.nature’s functional tonic, Trends in Food Science & Technology xx (2008) – 30 Mi Zhang, Man Chen, Han-Qing Zhang, Shi Sun, Bing Xia, Fei-Hua Wu, (2009), In vivo hypoglycemic effects of phenolics from the root bark of Morus alba, Fitoterapia, 80, 475-477 31 Mi Zhang, Wang Rong-Rong, Chen-Man, Zhang Han-Qing, Sun Shi, (2009), A new flavanons glycoside with anti-proliferation activity from the root bark of Morus alba, Chinese Journal of Natural Medicines, 7(2), 105-107 32 Nutrition perspectives Vol.30, No.3, May/June 2005 33 Pietta P.G, Gardana C (1995), Identification of flavonoid metabolites after oral adminitration of ginkgo extract to rats, Journal of Chromatography B:Biomedical Application 673(1) 75-80 34 Rodger M., Kenneth James, Supercritical fluid extraction of Nutraceutical products, 4th Brazilian Meeting on Supercritical Fluids EBFS 2001 35 Stefano Focardi, Aleandro Tinelli, Herbivory in a Mediterranean forest: browsing impact and plant compensation, Acta Oecologica 28, 239-247, 2005 36 Stroev E.A, Makarova V.G, Determination of lipid peroxidation in tissue homogenate laboratory, In Manual in Biochemistry, Mosscow, p.243-256, 1989 37 Su ching Huang, James-Chun-chin KOU, Concentrations and antioxidation activity of anserine and carnosine in poultry meat extracts treated with demineralization and papain, Proc Natl.Sci counc.ROC (B), vol.24, no.4, p193201, 2000 38 Supelco (1996), Ordering and customer Serice, SPE Theory, p.352-353 39 Takuya K., Naoto I., Yasuhiro K., Yoshimitsu Y., Kuninori S., Yosuke Y., Antioxidant flavonol glycosides in mulberry (Morus alba L.) leaves isolated based on LDL antioxidant activity, Food Chemistry 97 (2006), 25-31 Tài liệu tham khảo 95 40 Toshio Fukai, Kazue Satoh, Taro Nomura, Hiroshi Sakagami, (2003), Antinephritis and radical scavenging activity of prenylflavonoids, Fitoterapia, 74, 720-724 41 USDA, NRCS 2008, The plant database (http://plants.usda.gov), 28 June 2008 42 http://www.JTBaker.com, Application note, Extraction of phenolic acids, flavonoids, tannics and alkaloids from medical plant extracts 43 http://www.mdidea.com, Mulberry leaves or Folium Mori, the potential application and incarnation of mulberry leaves, CAS.NO.941605-2, 90064-11-2 44 http://www.acs.org, Method 3546: Microwave extraction 2007 45 http://www.acs.org, Method 2545A: Pressurized fluid extraction (PFE), 1998 46 http//www.cerlabs.com, Separating Acids and Neutral compounds by Solvent Extraction, 1997 47 http://lpi.oregonstate.edu: Antioxidant Activities of flavonoids, 2000 48 http://tigger.uic.edu, Supercritical Fluids (SCF) & Supercritical Fluids extracttion (SFE) 49 http://www.vitamins_supplements.org, bioflavonoids Phụ lục PHỤ LỤC Đường chuẩn acid galic thực tế thí nghiệm: A = f(C) = 0,6828 C + 0,0229 (R2 = 0,9991) Đ ộ h ấ p th u 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.000 0.200 0.400 0.600 Nồng độ (mg/ml) 0.800 1.000 1.200 LÝLỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Thị Kim Phương Ngày, tháng, năm sinh: 14-11-1972 Địa liên lạc: 200 Cơ Bắc Q.1, TP Hồ Chí Minh Nơi sinh: TP Hải Phịng Q TRÌNH ĐÀO TẠO 1990 -1995 : học đại học trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 2007 – 2010: học cao học Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 1995 – 1996: cơng tác Phân Viện Khoa học Vật liệu – Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia 1996 - 2002: làm công ty TNHH Diệu Thương 2002 – nay: công tác Viện Kiểm Nghiệm thuốc thành phố hồ Chí Minh ... nghệ Thực phẩm Đồ uống Khoá (Năm trúng tuyển) : 2007 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TRÍCH LY POLYPHENOL TỪ L? ? DÂU TẰM (Morus alba L. ) & ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu trích. .. trích ly hợp chất polyphenol từ dâu tằm với mục đích ứng dụng thực phẩm chức dược phẩm Các nội dung sau: - Khảo sát nguyên liệu dâu tằm - Khảo sát điều kiện trích ly thích hợp để thu nhận polyphenol. .. huyết… L? ??i mở đầu Trong luận văn này, chúng tơi nghiên cứu trích ly hợp chất polyphenol từ dâu tằm với mục đích ứng dụng thực phẩm chức dược phẩm Các nội dung cụ thể sau: - Khảo sát nguyên liệu dâu

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ môn dược liệu, trường đại học Dược khoa Hà nội (1982), Bài giảng dược liệu tập II, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu tập II
Tác giả: Bộ môn dược liệu, trường đại học Dược khoa Hà nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1982
3. Đại học Y dược Hà nội (1988), “ Cao thuốc”, Kỹ thuật bào chế các dạng thuốc, NXB Y học Hà nội, tập 1, trang 147 – 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Cao thuốc”, Kỹ thuật bào chế các dạng thuốc
Tác giả: Đại học Y dược Hà nội
Nhà XB: NXB Y học Hà nội
Năm: 1988
4. Đặng Văn Hòa (1997), Giáo trình kiểm nghiệm thuốc, Đại học Y dược TP. HCM 5. Đặng văn Hòa (2003), PDA photodiod array trong HPLC, tài liệu hướng dẫn học viên cao học và chuyên khoa kiểm nghiệm, Đại học Y dược TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm nghiệm thuốc", Đại học Y dược TP. HCM 5. Đặng văn Hòa (2003), "PDA photodiod array trong HPLC, tài liệu hướng dẫn học viên cao học và chuyên khoa kiểm nghiệm
Tác giả: Đặng Văn Hòa (1997), Giáo trình kiểm nghiệm thuốc, Đại học Y dược TP. HCM 5. Đặng văn Hòa
Năm: 2003
6. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, NXB Y học, trang 720 – 723 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
7. Giáo trình phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y dược TP. HCM, 9.2004 8. Nguyễn Minh Đức (2000), Sắc ký lỏng cao áp ứng dụng vào kiểm định và nghiên cứu được liệu và hóa hợp chất tự nhiên, Đại học Y dược TP.HCM, trang 70.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc ký lỏng cao áp ứng dụng vào kiểm định và nghiên cứu được liệu và hóa hợp chất tự nhiên
Tác giả: Giáo trình phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y dược TP. HCM, 9.2004 8. Nguyễn Minh Đức
Năm: 2000
9. Abdel Nasser, B. Singab (2005), Hypoglycemic effect of Egyptian Morus alba root bark extract: Effect on diabetes and lipid peroxidation of streptozotocin- induced diabetic rats, Journal of Ethnopharmacology, 100, 333-338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypoglycemic effect of Egyptian Morus alba root bark extract: Effect on diabetes and lipid peroxidation of streptozotocin-induced diabetic rats
Tác giả: Abdel Nasser, B. Singab
Năm: 2005
10. Amarowiez R, Pegg R.P, rahimi Moghaddam P., Barl B., Weil J.A., (2004) Free ratical scanvenging capacity and antioxidant activity of selected plant species from the canadian prairies, Food Chemistry, 84, p.551-562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Free ratical scanvenging capacity and antioxidant activity of selected plant species from the canadian prairies
11. Arts, I.C. and P.C. Hollman, Polyphenols and disease risks in epidemiologic studies, American Journal Clinical Nutrition (2005), 81 (1 suppl.), p.317S – 325S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyphenols and disease risks in epidemiologic studies
Tác giả: Arts, I.C. and P.C. Hollman, Polyphenols and disease risks in epidemiologic studies, American Journal Clinical Nutrition
Năm: 2005
12. Atalay Sokmen, Munevver Sokmen, Dimitra Daferera, Moschos polissiou, Ferda Candan, Mednet Unlu and Askin Akpulat, The in vitro antioxydant and antimicrobial activities of essential oil and methanol extract of Achillea biebersteini Afan (Asteraceace), Phytotherapy Research (2004), 18, p.451- 456 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The in vitro antioxydant and antimicrobial activities of essential oil and methanol extract of Achillea biebersteini Afan (Asteraceace)
Tác giả: Atalay Sokmen, Munevver Sokmen, Dimitra Daferera, Moschos polissiou, Ferda Candan, Mednet Unlu and Askin Akpulat, The in vitro antioxydant and antimicrobial activities of essential oil and methanol extract of Achillea biebersteini Afan (Asteraceace), Phytotherapy Research
Năm: 2004
13. Catherine A. Rice-Evans, Nicholas J. Miller, George Paganga, Structure – antioxidant activity relationships of flavonoids and phenolics acid, Free Radical Biology and medicine, Vol.20, No.7, p.933-956, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure – antioxidant activity relationships of flavonoids and phenolics acid
14. Chae He Hong, Sun Kyung Hur, O-Jin-Ok, Sun Sook Kim, Kyung Ae Nam, Sang Kook Lee (2002), Evaluation of natural products on inhibition of inducible cyclooxygenase (COX-2) and nitric oxide synthase (iNOS) in cultured mouse macrophage cells, Journal of Ethnopharmacology, 83, p.153-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of natural products on inhibition of inducible cyclooxygenase (COX-2) and nitric oxide synthase (iNOS) in cultured mouse macrophage cells
Tác giả: Chae He Hong, Sun Kyung Hur, O-Jin-Ok, Sun Sook Kim, Kyung Ae Nam, Sang Kook Lee
Năm: 2002
15. Chese K.H. (1985), Studies on liquid peroxidation in normal and humor tissues, J. Biol. Chem, 235, p.507 – 514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on liquid peroxidation in normal and humor tissues
Tác giả: Chese K.H
Năm: 1985
16. Clinical Guide to nutrition and Dietary Supplements in Disease Management, by Jennifer R. Jamison, ISBN-0-443-07193-4, p.525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Guide to nutrition and Dietary Supplements in Disease Management
17. D.I. Tsimigiannis, V.Oreopoulou (2004), Free ratical scavenging and antioxidant activity of 5, 7, 3’, 4’ – hydroxy substituted flavonoids, Innovative Food Science and Emerging technologies, 5. p.523-528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Free ratical scavenging and antioxidant activity of 5, 7, 3’, 4’ – hydroxy substituted flavonoids
Tác giả: D.I. Tsimigiannis, V.Oreopoulou
Năm: 2004
18. Dimitrios I. Tsimogiannis, Vassilibi Oreopoulou, The contribution of flavonoid – C – ring on the DPPH free ratical scavenging efficiency. A kinetic approach for the 3’, 4’ – hydroxy subtituted members, Innovative Food Science and Emerging Technologies, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The contribution of flavonoid – C – ring on the DPPH free ratical scavenging efficiency. A kinetic approach for the 3’, 4’ – hydroxy subtituted members
20. Elena N. Hristea, Mihaela Hillebrand, Miron T. Caproiu, Horia Caldararu, Titus Constantinescu, Alexandro T. Balaban, Scavenging the hydroxyl radical by 2, 2 – Diphenyl – 1-picrylhydrazyl, p. 123-132, ARKIVOC 2002 (ii) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scavenging the hydroxyl radical by 2, 2 – Diphenyl – 1-picrylhydrazyl
22. H.Y. Sohn, K.H. Son, C.S. Kwona, G..S. Kwon, S.S. Kang (2004), Antimicrobial and cytotoxic activity of 18 prenylated flavonoids isolated from medicinal plants Morus alba L. Morus mongolica Schneider, Broussnetia papyrifera (L.) Vent, Sophora flavescens Ait and Echinosophora koreensis Nakai, phytomedicine, 11, 666-672 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial and cytotoxic activity of 18 prenylated flavonoids isolated from medicinal plants Morus alba L. Morus mongolica Schneider, Broussnetia papyrifera (L.) Vent
Tác giả: H.Y. Sohn, K.H. Son, C.S. Kwona, G..S. Kwon, S.S. Kang
Năm: 2004
23. Jiang Du, Zhen-Dan He, Ren-Wang Jiang, Wen-cai Ye, Hong-Xi xu, Paul Pui- Hay But, (2003), Antiviral flavonoids from the root bark of Morus alba L., Phytochemistry, 62, p.1235-1238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiviral flavonoids from the root bark of Morus alba L
Tác giả: Jiang Du, Zhen-Dan He, Ren-Wang Jiang, Wen-cai Ye, Hong-Xi xu, Paul Pui- Hay But
Năm: 2003
25. Kim S.Y., Gao J.J. Lee W.C, Ryu K.S, LeeK.R, Kim Y.C, Antioxidative flavonoids from the leaves of Morus alba L., Arch Pharm res. 1999, Feb; 22(1):81- 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidative flavonoids from the leaves of Morus alba L
41. USDA, NRCS 2008, The plant database (http://plants.usda.gov), 28 June 2008 42. http://www.JTBaker.com, Application note, Extraction of phenolic acids, flavonoids, tannics and alkaloids from medical plant extracts Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w