Chính vì thế, mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung tìm hiểu, phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng như nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh s ố thu nợ, dư n
Trang 1BỘ GI ÁO DỤC VÀ ĐÀO T ẠO
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KỸ TH UẬT CÔ NG NGHỆ TP HCM
KHO A Q UẢN TRỊ KINH DO ANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
P HÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM CP
VIE TBANK – PGD VẠN HẠNH
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH & ĐẦU TƯ CHỨN G KHOÁN
Giảng viên h ướng dẫn : Ths Nguyễn T hị Tuyết Mai Sinh v iên thực hiện : Nguyễn Th ị T hảo
T P Hồ Chí M inh, 2011
Trang 2đã trở thành kênh cung ứng vốn hiệu quả cho nền KT
N HTM CP Việt Nam thương tín là m ột trong các NH trẻ đang từng bước m ở rộng, phát triển để thể h iện vị thế trong ngành N H, chủ y ếu là ho ạt động cấp t ín dụng
H iện nay, thị trường dịch vụ tài chính ngân hàng đang cạnh tranh hết sức gay gắt N goài các N H trong nước vư ơn lên theo tiến độ hội nhập, còn có nhiều NH mới ra đời và sự tham gia của nhiều tập đoàn t ài chính lớn Điều đó bắt buộc NH TM CP Việt Nam thương tín phải chấp nhận cạnh tranh, tìm cho mình một lối đi riêng, để khẳng định thư ơng hiệu, tính độc đáo của riêng mình Th ông qua việc cho vay N H Việt N am thư ơng tín đ ã góp phần đẩy mạnh đầu tư, tăng trưởng KT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí M inh Nhận định được tầm quan trọng này, và với những kiến thức có được trong quá trình thự c t ập nghiên cứu tại NH TM CP Việt Nam thương tín – PGD Vạn H ạnh, nên đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại NH TM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh” là thích hợp trong giai đoạn hiện nay của lĩnh vực tài chính NH
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨ U
H oạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu nhất trong hoạt động kinh doanh của NH Song đây cũng là hoạt động có rủi ro cao nhất của NH D o đó, hiệu quả và chất lượng tín dụng là một yếu tố rất quan trọng Điều này yêu cầu NH phải quản lý, giám s át thường xuyên hoạt động này, nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả tín dụng và khả năng cạnh tranh của NH
Vấn đề cần quan tâm là h oạt động tín dụng bị tác độ ng bởi những yếu tố cụ thể nào Chính vì thế, mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung tìm hiểu, phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng như nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh s ố thu nợ, dư nợ cho vay, nợ qu á hạn của NH Từ đó s ẽ tìm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NH và hạn chế rủi ro
Trang 33 ĐỐI TƯỢN G VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong phạm v i đề t ài này, sẽ tập trung nghiên cứ u, phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NH TM CP Vietbank - PGD Vạn Hạnh, thông qua việc phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình hoạt động tín dụng của N H Thời gian phân tích
là 2 năm (2009 - 2010)
4 PHƯƠN G PHÁP NGHIÊN CỨ U
Thu thập số liệu từ các báo cáo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 2 năm
2009 - 2010 N goài ra, n ếu có điều kiện s ẽ trao đổi, phỏng vấn trực tiếp các nhân viên, lãnh đạo tín dụng để thu thập nhiều thông tin hơn về t ình hình tín dụng trong t hời gian qua của NH
Sử dụng phư ơng pháp phân tích, tổng hợp, tỷ lệ v à so s ánh để nhận xét, đánh giá được chính xác hiệu quả tín dụng thực tế củ a NH
Tham khảo thông tin từ internet, tạp chí, sách báo,…
5 KẾT CẤU C ỦA Đ Ề TÀI
N goài Lời m ở đầu và K ết luận thì bố cục bài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng
Chương 2: Phân t ích tình hình hoạt động tín dụng của N HTM CP Vietbank – PGD Vạn
Hạnh
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động t ín dụng tại N HTMCP
Vietbank - PG D Vạn Hạnh
Trang 4C HƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN HOẠT ĐỘNG TÍN D ỤN G
1.1 Hoạt động HĐ V
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, để có thể thực hiện tốt chức năng là N H trung gian, có nghĩa là trung gian giữa ngư ời thừ a vốn - người thiếu vốn, giữa người cho vay - người đi vay, các N HTM một mặt huy động và tập trung các nguồn vốn t ạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền KT để hình thành nên nguồn vốn cho vay, mặt khác trên cơ s ở vốn đã huy động đư ợc, NH cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng, … của các chủ thể KT
M uốn đạt được mục t iêu đó, ngoài nguồn vốn tự có, NH phải làm s ao vận động, tập trung đư ợc các nguồn vốn huy động từ các chủ thể trong nền KT một cách hiệu quả nhất Do đó, H ĐV là một nghiệp vụ hết sức quan trọng trong hoạt động của các N H và được định nghĩa như s au:
H ĐV là một nghiệp vụ chủ yếu trong nghiệp vụ t ài sản nợ của NHTM nhằm t ạo ra nguồn vốn huy động lớn đáp ứng cho nhu cầu về vốn của N H Từ đó NH thực hiện việc cấp tín dụng cho các chủ t hể khác trong nền K T đang cần vốn cho hoạt động SXKD Như vậy, HĐ V chính là q uá trình “sản xuất ” của NH để tạo ra nguồn vốn và N H sẽ “kinh doanh” bằng cách sử d ụng nguồn vốn này để cho vay lại và tạo “lợi nhuận”
1.1.1.HĐ V qua tài khoản tiền gửi thanh toán
Là hình thức H ĐV của N HTM bằng cách mở cho K H tài khoản gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán T ài khoản này mở cho đối tượng KH cá nhân, DN, có nhu cầu thự c hiện thanh toán qua NH
D o tài khoản tiền gửi là loại tài khoản không kỳ hạn, KH có thể rút tiền bất cứ lúc nào m à không cần báo trư ớc cho NH, nên NH rất khó kế hoạch hóa cho việc sử d ụng loại tiền gửi này Chính vì vậy, đối với loại tiền gửi này thường N H trả lãi suất thấp, hoặc thậm chí không trả lãi cho KH Do không được hưởng lãi cao, nên KH thường duy trì số
dư tài khoản tiền gửi t hanh toán không nhiều, chỉ vừ a đủ đáp ứng nhu cầu chi trả hàng ngày của họ M ặc dù số dư tài khoản tiền gửi của từng KH thường không lớn, nhưn g do
là trung t âm tập h ợp tiền tệ và cung cấp dịch vụ thanh toán, nên NHTM có số lư ợng KH rất đông khiến cho tổn g s ố vốn huy động qua tiền gửi t hanh t oán của tất cả KH trở nên lớn đang kể
Trang 5H iện nay, hầu hết các N HTM đều khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho
K H, kể cả KH cá nhân và KH tổ chứ c, được m ở tài khoản tiền gửi thanh toán t ại NH
1.1.2 HĐ V qua tài khoản tiền gửi cá nhân
Tài khoản tiền gửi cá nhân, như tên gọi của nó, được m ở cho KH cá n hân có nhu cầu sử d ụng Loại tài khoản này thích hợp cho cá nhân có nhu cầu nhận chuyển tiền vào tài khoản, chẳng hạn nhận tiền lư ơng hàng t háng, nhận chuy ển t iền từ nước ngoài hoặc từ
cá nhân khác trong nư ớc Thông thư ờng, số dư tài khoản này tăng lên khi KH nhận tiền lương vào thời điểm trả lư ơng và giảm dần khi KH rút tiền về chi tiêu Mặc dù số dư trên tài khoản t iền gửi cá nhân thường không lớn, nhưng với số lư ợng tài khoản rất lớn, kết quả là, NH có t hể huy động được khối lượng vốn đáng kể
Trong nhữn g năm gần đây, số lư ợng loại tài khoản này ở các NHTM không ngừn g tăng lên nhờ có sự phối hợp tốt giữa NH TM với các DN cũng như các tổ chức khác trong việc triển khai m ở tài khoản và trả lương trự c tiếp cho nhân viên vào tài khoản Mặt khác, các NHTM đã k há thành công trong việc thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt và ngày càng thu hút được nhiều người sử dụng dịch vụ của NH
1.1.3 HĐ V qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm
1.1.3.1 Tiết kiệm kh ông kỳ hạn
D ành cho đối tượng K H là cá nh ân hoặc D N có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gử i
N H vì mục tiêu an toàn và sinh lợi nhưng không thiết lập được k ế hoạch sử dụng trong tương lai Đ ối với KH , khi chọn hình thứ c tiền gửi này vì mục tiêu an toàn và tiện lợi quan trọng hơn là mục tiêu sinh lợi Với sổ tiết kiệm không kỳ hạn, KH có thể gửi và rút tiền bất cứ lúc nào trong thời gian giao dịch và chỉ thự c hiện được các giao dịch ngân quỹ như gửi và rút tiền chứ không thể thực hiện đư ợc các giao dịch thanh toán như tài khoản tiền gửi thanh toán
Vì loại tiền gửi này K H muốn rút bất cứ lú c nào cũng đư ợc nên NH phải đảm b ảo tồn quỹ để chi trả và khó lên kế ho ạch sử dụng tiền gử i để cấp tín dụng Do vậy, N H thường trả lãi rất thấp cho loại tiền gửi này (khoảng 0,25% / tháng)
1.1.3.2 Tiết kiệm có k ỳ h ạn
D ành cho cá nhân và DN có nhu cầu gử i tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai Đ ối tượng KH chủ y ếu của loại tiền gử i này là cá nhân muốn có thu nhập ổn định và thường xuyên, đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng tháng hoặc hàng quý,… Do vậy, lãi suất đóng vai trò quan trọng để thu hút được đối tượng KH này Dĩ nhiên, lãi s uất trả cho loại tiền gửi t iết kiệm định kỳ cao hơn lãi suất trả cho loại t iền gử i không kỳ hạn N goài ra, mức lãi su ất còn thay đổi theo loại kỳ hạn
Trang 6gửi (3, 6, 9 hay 12 tháng), tùy theo loại đồng tiền gửi tiết kiệm (VN D, U SD, EUR hay vàng), và tùy theo uy tín, rủi ro của NH nhận tiền gửi
Việc phân chia tiền gửi kỳ hạn thành nhiều loại khác nhau làm cho sản phẩm tiền gửi của NH trở nên đa dạng và phong phú có thể đáp ứng đư ợc nhu cầu gửi tiền đa dạng của K H Ngoài ra, các NHTM đều có nhữ ng loại tiền gử i tiết kiệm khác như : Tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm có thư ởng với nét đặc trưn g riêng nhằm làm cho s ản phẩm của mình luôn luôn được đổi mới theo nhu cầu K H và tạo ra sự khác biệt để chống lại sự b ắt chư ớc của các đối thủ cạnh tranh
1.1.3.3 Các loại tiết kiệm kh ác
N goài hai loại tiền gửi tiết kiệm chính là tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn, hầu hết các NHTM đều có thiết kế nhiều loại t iền gửi tiết kiệm khác như tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm có t hưởng, tiết kiệm an khang với nét đặc trưn g riêng nhằm làm cho sản phẩm của m ình luôn được đổi m ới theo nhu cầu KH và tạo ra rào cản dị biệt để chống lại sự bắt chước của các đối thủ cạnh tranh
1.1.4 Kỳ phiếu NH
Đ ể H ĐV ngắn hạn, các tổ chức tín dụng có thể phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn
G iấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dư ới 12 thán g, bao gồm kỳ phiếu, chứn g chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
K ỳ phiếu là một loại giấy tờ có giá do NH phát hành để HĐV ngắn hạn, trong đó
N H cam kết sẽ trả lãi đư ợc hưởng và vốn gốc cho nhà đ ầu tư khi kỳ phiếu đến hạn D o thị trường tiền tệ ở Việt N am kém phát triển nên thư ờng HĐ V qua các loại giấy tờ có giá
có chi phí cao hơn là huy động tiền gử i Nhà đầu tư d ễ ch ấp nhận gửi tiền với lãi suất thấp hơn là mua kỳ phiếu vì họ kỳ vọng t iền gửi có thanh khoản và an toàn hơn là các loại giấy tờ có giá
1.1.5 Trái phiếu NH
M uốn HĐV trung hạn (3 năm, 5 năm hay 10 năm) và dài hạn (trên 10 năm), các
N HTM có thể phát hành các loại trái phiếu và cổ phiếu Trái phiếu do NH phát hành có thể được xem như là m ột loại trái phiếu công ty Nó là giấy chứ ng nhận nợ do các NHTM phát hành để H ĐV dài hạn, theo đó NH cam kết sẽ trả lãi và vốn gốc cho các nh à đầu tư mua trái phiếu Bằng việc p hát hành trái phiếu bán cho các nhà đầu tư, NHTM thu về được một khối lượng nguồn vốn dài hạn dưới hình thứ c nợ v ay Như vậy khi phát hành trái phiếu, nguồn vốn hoạt động của N HTM tăng lên Tuy nhiên, phát hành trái phiếu không làm tăng vốn chủ sở hữu mà chỉ làm t ăng nợ dài hạn của NH So với trái phiếu
Trang 7chính phủ, trái phiếu NH rủi ro hơn nên chi phí H ĐV cao hơn s o với trái phiếu chính phủ hay tr ái phiếu kho bạc
G ần đây một s ố NH đã bắt đầu chuyển sang phát hành trái phiếu, đặc biệt là trái phiếu chuyển đổi để H ĐV dài hạn Tuy nhiên, nó phổ biến ở các nước có thị trường vốn phát triển, như ng chưa đư ợc phổ biến lắm ở Việt Nam
1.2 Hoạt động tín dụng
1.2.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng NH là sự chuyển như ợng quyền sử dụng vốn từ N H cho KH trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng NH chưa đựn g 3 nội dung:
Có s ự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người s ở hữu s ang ngư ời sử dụng
Sự chuy ển như ợng này có thời hạn
Sự chuy ển như ợng này có kèm theo chi phí
1.2.2 Các hình thức tín dụng
Tín dụng N H có thể phân thành nhiều loại khác nhau tùy theo nhữ ng t iêu thứ c phân loại khác nhau Phân loại tín dụng dựa theo các căn cứ s au đây:
1.2.2.1 Theo thời hạn cho vay
Theo tiêu thức này, cho vay được chia làm 3 loại:
Cho vay ngắn hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng Mục đích
của loại này thường là nh ằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài s ản lưu động của các DN , và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân
Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến
60 tháng M ục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ vào tài sản cố định Cho v ay trung hạn chủ y ếu được sử dụng để đầu tư mua s ắm tài s ản cố định, đổi m ới hoặc cải tiến các thiết bị máy móc, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án cho quy mô nhỏ và thời gian thu hồi nhanh
Cho vay dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở
lên Mục đích của loại cho vay này thường là tài trợ cho các dự án đầu tư, xây dự ng nhà ở, t hiết bị, phư ơng tiện vận t ải có quy mô lớn
1.2.2.2 Theo mục đích của tín dụng
Theo tiêu thức này, tín dụng NH có thể phân thành các loại s au:
Cho vay phục vụ SXK D công thư ơng nghiệp
Cho vay tiêu dùng cá nhân
Cho vay bất động sản
Trang 8 Cho vay nông nghiệp
Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
1.2.2.3 Theo mức độ tín nhiệm của KH
Theo tiêu thức này, cho vay có thể phân thành các loại như s au:
Cho vay không bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc
có sự bảo lãnh của n gười thứ 3 mà chỉ dự a vào uy tín của bản thân KH vay vốn để cho vay
Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay
như thế chấp, cầm cố của một b ên thứ 3 nào khác Sự bảo đảm này là căn cứ p háp lý để
N H có thêm một nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất
1.2.2.4 Theo phương thức cho vay
Theo tiêu thức này, cho vay được chia thành các loại như sau:
Cho vay từng lần
Cho vay theo hạn mức tín dụng
1.2.3 Đối tượng cho vay
N H xem xét cấp tín dụng đối với KH là tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài
có nhu cầu cấp tín dụng để thực hiện các dự án đầu tư, phương án SX KD, dịch vụ hoặc
dự án đầu tư, phương án để phục vụ đời sống ở trong nước và ngoài nư ớc
1.2.4 Nguyên tắc vay vốn
KH vay vốn của NH phải đảm bảo 2 nguyên tắc:
Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thu ận trong hợp đồng tín dụng: Việc sử
dụng vốn vay vào mục đích gì do 2 bên, NH và KH, thỏa thuận và ghi vào trong hợp đồng tín dụng Đảm bảo sử d ụng vốn vay đúng m ục đích thỏa thuận nhằm b ảo đảm hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này D o vậy, về phía N H trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của K H, đồng thời phải kiểm tra xem K H có
sử dụng vốn vay đúng như m ục đích đã cam kết hay không
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng: Đ ây là m ột nguyên tắc không thể t hiếu trong hoạt động cho vay Đ iều này xuất
phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà N H sử dụng để cho vay Đ ại đa s ố nguồn vốn mà NH sử dụng để cho vay là vốn huy động từ KH gửi tiền, do đó, sau khi cho vay trong m ột thời hạn nhất định, K H vay tiền phải hoàn trả lại cho N H để NH hoàn trả lại cho KH gửi tiền Hơn nữa bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng t ạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một t hời gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả, cả gốc và lãi
Trang 91.2.5 Điều kiện vay vốn
M ặc dù khi cho vay, NH yêu cầu K H vay vốn ph ải bảo đảm các nguyên tắc như vừa nêu trên nhưng thự c tế không phải KH nào cũng có thể tuân thủ đúng các nguy ên tắc này Do vậy, đ ể giúp cho việc đảm bảo các nguyên tắc vay vốn, N H chỉ xem xét cho vay khi K H thỏa m ãn một số điều kiện vay nhất định T heo quy ch ế cho vay KH do NHN N ban hành, các điều kiện vay vốn KH cần có bao gồm:
Có năng lự c pháp luật d ân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
Có mục đích vay vốn hợp pháp
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
Có phương án SXKD , dịch vụ khả thi và có hiệu quả
Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của N HN N Việt Nam
1.2.6 Lãi suất cho vay
M ức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và K H thỏa thuận phù hợp với quy định của N HNN Việt Nam Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thỏa thuận với KH trong hợp đồng tín dụng như ng không vư ợt quá 150% lãi s uất cho vay áp dụng trong t hời hạn cho vay đã đư ợc ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá h oạt động tín dụng
Tỷ số này được sử dụng để đánh giá mức độ t ập trung vốn tín dụng của NH , cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của NH so với tổng nguồn vốn hay dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của NH N ếu tỷ số này càng cao thì tình hình hoạt động tín dụng của NH ổn định và hiệu quả N gư ợc lại, NH đang gặp khó khăn nhất là khâu t ìm kiếm K H
D ư nợ / Tổng nguồn vốn = D ư nợ x 100%
Trang 10Tổn g n guồn vốn 1.3.3 Dư nợ / Tổng vốn h uy độn g
Chỉ tiêu này cho ta biết đư ợc có bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ
và khả năng HĐV tại địa phư ơng của N H Nếu chỉ số này lớn thì vốn huy động tham gia vào dư nợ càng ít, khả năng HĐ V của NH chư a cao Nếu chỉ số này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động của NH , điều này chứn g tỏ NH đã sử dụng có hiệu quả đồng vốn huy động đư ợc
Dư nợ / Tổn g vốn huy động = Dư nợ x 100%
Tổng vốn hu y động 1.3.4 Nợ quá hạn / Dư nợ
Đ ây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả ho ạt động tín dụng và chất lượng tín dụng N ếu tỷ lệ này cao thì chất lư ợng tín dụng thấp và ngược lại (thông thường
tỷ lệ này đạt dư ới mức 5% thì hoạt động tín dụng của NH là bình thường)
N ợ qu á h ạn / Dư nợ = Nợ quá hạn x 100%
D ư nợ
CHƯƠNG 2: PH ÂN TÍCH TÌNH H ÌNH HOẠT ĐỘ NG TÍN D ỤN G CỦA NHTM
CP VIETBAN K – PGD VẠN HẠNH 2.1 Giới thiệu kh ái quát quá trình hình thành và phát triển về NHTM C P Vietbank – PGD Vạn Hạnh
2.1.1 Quá trình hình th ành và phát triển
Ngân hàng thư ơng mại cổ phần Việt Nam thương tín (Viết tắt: Viet bank) đư ợc thành lập theo quyết định s ố 2399/QĐ_N HN N ngày 15/12/2006
Tên giao dịch tiếng anh: Vietnam Thương tin Com mercial Joint St ock Bank
Chính thức đi vào hoạt động: 02/02/2007
Trụ sở chính t ại: 35 T rần Hưng Đạo, TP Sóc T răng, Tỉnh Sóc T răng
Email: webm aster@viet bank.com.vn - Webs ite: http://www vietbank.com.vn
Fax: 84-79-3621858
M ã số thuế: 84-79-3621008
Vốn điều lệ: 1000 tỷ đồng và tăng lên 3000 tỷ đồng vào cuối năm 2010
M ạng lư ới giao dịch: 91 điểm giao dịch
Tổng tài sản của Vietbank đạt: 9000 tỷ đồng
Tổng số khách hàng giao dịch: gần 40000 ngư ời
Trang 11 Tổng số nhân viên trên: 1000 người
Logo của N gân hàng:
Ngày 09/10/2009 PGD Vạn Hạnh khai trương và bắt đầu đi vào hoạt động
Tên giao dịch: NHTM CP Việt Nam thư ơng t ín - Phòng giao dịch Vạn Hạnh
Tên viết t ắt: Vietbank Vạn Hạnh
Trụ sở chi nhánh: Số 716 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, TP.Hồ Chí Minh
Khách hàng chiến lược: Cá nhân, công ty và doanh nghiệp
2.1.2 Những hoạt động cụ thể củ a NHTM CP Vietbank – PGD Vạn Hạnh
2.1.2.1 Huy động vốn
Đối với KH cá nhân
Tiền gử i tiết kiệm: Tiết kiệm không kỳ hạn bằng VNĐ; Tiết kiệm lãi suất cộng 24 tháng – plus; Tiết kiệm có kỳ hạn bằn g VNĐ ; Tiết kiệm bậc thang; Tiết kiệm lãnh lãi trước; T iết kiệm linh hoạt vốn
Tiền gử i thanh toán: Tiền gử i thanh toán có kỳ hạn bằng VNĐ; Tiền gửi thanh toán không kỳ hạn bằng VNĐ
Đối với KH DN
Tiền gửi thanh toán: T iền gử i thanh toán có kỳ hạn của KH DN; Tiền gửi thanh toán KH DN
2.1.2.2 Nghiệp vụ ch o vay
Đối với KH cá nhân: Cho vay ưu đãi t hầy thuốc tận tâm; Cho vay xây dựng sử a
chữa nhà; Cho vay mua nhà đất ; Cho vay sinh ho ạt tiêu dùng; Cho vay du học; Cho vay tiêu dùng t ín chấp; Cho vay mua xe ô t ô thế chấp bằng chính xe mu a; Cho vay cầm cố s ổ tiết kiệm, giấy tờ có giá, số dư tài khoản; Cho v ay SXK D trả góp; Cho vay SXKD ; Cho vay th ấu chi tài khoản tiền gử i thanh toán; Cho vay kinh doanh chứ ng khoán
Đối với KH DN: Cho vay vốn bổ s ung vốn lư u động; Cho v ay đầu tư dự án / Tài
sản cố định; C ho vay mua ô tô thế chấp bằng chính xe mua; Cho vay bổ sung vốn lư u
Trang 12động tài trợ xuất khẩu; D ịch vụ bảo lãnh trong nước; Thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán; Chiết khấu hối phiếu kèm theo bộ chứng từ xuất khẩu; Tài trợ nhập khẩu thế chấp
bằng chính lô hàng nhập; Cho vay đảm bảo bằng khoản phải thu
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và n hiệm vụ các phòng ban
2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
S ơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
2.1.3.2 Ch ức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Thông tin tín dụng - báo cáo thống kê
Điều hòa vốn trong hệ thống sở giao dịch, phân phối các phòng xây dựng kế hoạch vốn năm, quý, tháng
Phòng giao dị ch - Ngân quỹ
Thực hiện công tác kế toán tài vụ, quản lý việc chi tiêu mu a sắm và xây dự ng cơ bản cho sở giao dịch Quản lý toàn bộ tài sản của sở giao dịch, hàng tháng hàng quý trình kế hoạch theo quy định
Thực hiện kết toán thông qua v iệc quản lý tài khoản tiền gửi tại các tổ chức tín dụng
Quản lý và p hân tích các mặt hoạt động của s ở giao dịch th ông qua bảng tổn g kết tài s ản và các báo cáo khác để tham mư u cho ban giám đốc chỉ đạo các mặt nghiệp
vụ N H
GIÁM ĐỐC
Trang 13 Tổ chức thự c hiện việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ NH cho KH là cá nhân và pháp nhân
Giám định t iền thật, giả
Quản lý kho tiền, quỹ ngoại tệ, t ài sản thế chấp, chứng từ có giá
Thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động thu chi tiền mặt và các phư ơng tiện thanh toán khác cho ban giám đốc s ở giao dịch
Thực hiện điều chuyển tiền m ặt, đảm bảo định mứ c t ồn quỹ
Xử lý các loại tiền mặt đã hết hạn hoặc không đủ t iêu chuẩn lưu thông
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM CP Vie tbank – PGD Vạn Hạnh 2.2.1 Kết qu ả h oạt động kinh doanh (2009 - 2010)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt độn g kinh doanh (2009 - 2010)
ĐVT: t riệu đồng
So sánh 2010 / 2009 Chênh lệch %
Trang 14N guy ên nhân có sự gia t ăng này là do trong thời gian qua n guồn vốn của NH không ngừn g tăng trư ởng Chính sự tăng trưởng này đã t ạo điều kiện cho CN đẩy m ạnh cho vay đối với các thành phần KT
Bên cạnh đó, N H luôn có chính s ách phù hợp với cơ chế thị trư ờng, nhưn g vẫn đảm bảo phù hợp với quy định của NH NN Về p hía CN , nhằm t hu hút thêm nhiều K H trong HĐ V, CN đã tăng lãi suất và thực hiện thêm nhiều hình thứ c huy động khác Điều này cũng nhằm đáp ứn g nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần KT Ngoài ra, để phục
vụ K H luôn nhanh chóng, thuận t iện, CN đã nâng cấp, tăng cường thêm các trang thiết bị
về kỹ thuật, huấn luyện cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn
2.2.1.2 Chi phí
N hằm thu hút thêm nhiều K H trong lĩnh vực HĐ V, CN đã tăng lãi suất và thự c hiện thêm nhiều hình thứ c huy động khác, điều này cũng nhằm đ ể đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần KT Ngoài ra, việc nâng cấp, tăng cường thêm các trang thiết
bị về kỹ thuật, huấn luyện cán bộ nhân viên, nên trong nhữn g năm qua chi phí hoạt động của CN tăng dần Chi phí năm 2009 là 77,430 triệu đồng, năm 2010 là 92,660 triệu đồng, tăng 15,230 triệu đồng so với năm 2009, tư ơng đư ơng 19.67%
2.2.1.3 Lợi nh uận
Q ua số liệu của CN, cho t a thấy được lợi nhuận trong hai năm qua đều tăng trưởng Năm 2009, lợi nhuận đạt 10,200 triệu đồng, năm 2010 đạt 10,567 triệu đồng, tăng
367 triệu đồng so với năm 2009, tương đương 3.60%
K ết quả trên cho thấy đư ợc sự nỗ lực lớn của tập thể cán bộ NH Đặc biệt là năng lực điều hành của Ban quản trị đã góp phần đạt được k ết quả này M ặt khác trong công tác tín dụng, lợi nhuận luôn là mục tiêu phấn đấu của CN , vì xét trên phư ơng diện nào thì
nó vẫn là một trong nhữ ng nhân tố chứng tỏ hiệu quả hoạt động của NH Chính vì thế trong thời gian tới, NH cần nỗ lực hơn nữa trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng để lợi nhuận luôn có sự tăng trưởng
2.2.2 Thuận lợi và khó kh ăn của NHTM C P Vietbank – PGD Vạn Hạn h
2.2.2.1 Thu ận lợi
N ền KT của cả nư ớc và địa phư ơng trong nhữn g năm qua phát triển ổn định và tiếp tục tăng trưởng trên cơ s ở m ối quan hệ KT quốc tế được củng cố và phát triển
N H Vietbank – PG D Vạn Hạnh luôn đư ợc sự q uan tâm và hỗ trợ của NH Vietbank
H ội sở Được sự chỉ đạo, điều hòa vốn trực tiếp của Hội s ở đã t ạo điều kiện thuận lợi cho
CN đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của K H Đồng thời trên cơ s ở các chư ơng trình tín dụng đã được xây dựng và các chính sách phù hợp v ới K H, đã góp phần cho CN phát
Trang 15huy được lợi thế về hình thứ c phục vụ cũng như về uy tín N H trong xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay của các NHTM trên địa bàn TP.H CM
Tuy CN được thành lập và hoạt động không lâu, nhưng CN đã nỗ lực vươn lên trong những ngày đầu thành lập, luôn thự c h iện tốt nhữ ng mụ c tiêu đề ra Tron g nhữn g năm qua, hoạt động kinh doanh của CN đã chứn g minh đư ợc điều này Cụ thể, Vietbank Vạn Hạnh đã đư ợc tuy ên dương là đơn vị xuất sắc sau hơn 1 năm hoạt động
Thêm vào đó, để chiếm được ưu thế K H, NH luôn chú trọng trang bị các phương tiện công nghệ hiện đại, đổi mới liên tục, đa dạng về sản phẩm dịch vụ, tạo ấn tượng về phong cách phục vụ nhằm p hục vụ KH một cách tốt nhất và hiệu quả nhất Đ ặc biệt, CN
đã đào t ạo được m ột đội ngũ nhân sự trẻ, năng động, nhiệt tình, luôn có tinh th ần trách nhiệm cao, và điều quan trọng hơn hết là có trình độ chuyên môn giỏi, nên đã tạo cho CN một lợi thế lớn về nhân sự
N hìn chung, nhờ sự phấn đấu nỗ lực của to àn bộ CN và Hội sở cùng với sự hỗ trợ nhiệt tình của các cấp chính quyền địa phương, đã giúp cho CN Vietbank Vạn Hạnh thuận lợi hơn trong quá trình hoạt động t iếp cận, phục vụ KH M ặt khác cũng nhờ vào các loại hình dịch vụ của CN đều đảm bảo đư ợc chất lượng nên luôn đáp ứn g được nh u cầu K H một cách tốt nhất và có hiệu quả
2.2.2.2 Khó khăn
H iện nay, nhiều tổ chứ c tín dụng m ới, chưa kể những N H có thâm niên hoạt động lâu năm, đã t ạo đư ợc lòng tin của KH Đ ây vừ a là cơ hội vừa là thách thức của N H Vietbank – PGD Vạn Hạnh trong quá trình cạnh tranh giữa các NH TM CP Vì vậy muốn duy trì và giữ vững đư ợc thư ơng hiệu thì NH phải nỗ lực nhiều hơn nữ a trên mọi phương diện hoạt động
K hó khăn tiếp theo là do nguồn vốn huy động của N H chưa cao so với nguồn vốn kinh doanh Vì phần lớn nguồn vốn kinh doanh của CN đều do vốn điều chuyển từ Hội
sở chuy ển về Vì vậy CN cần khắc phục hạn chế này bằng cách đa dạng nhiều hình thứ c
H ĐV khác nhau, tăng lãi suất huy động linh hoạt, để K H dễ d àng lự a chọn nhữ ng hình thức phù hợp với thu nhập của m ình, thu hút khách hàng đến với N H thường xuy ên hơn
N goài ra, hiện nay phần lớn ngư ời dân vẫn chưa biết đến loại thẻ của N H Vietbank và đa phần họ còn nhầm lẫn giữa NH Vietbank và NH Vietinbank Bởi vậy, N H phải tăng cư ờng quảng bá, mở rộng phạm vi để tiếp cận ngư ời dân nhiều hơn
2.3 Định hướng hoạt động của NHTM C P Vietbank – PGD Vạn Hạn h
N ăm 2011, nền K T thế giới đư ợc dự báo sẽ phục hồi và tăng trư ởng, song khả năng tăng chậm và sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn Lạm phát và lãi suất quốc tế s ẽ có xu
Trang 16hướng tăng, luồng vốn đầu tư tiếp tục đổ vào các thị trư ờng m ới nổi Không nằm ngoài
xu thế của K T thế giới, K T Việt Nam nói chung và ngành NH nói riêng s ẽ tiếp tục ph ải đối diện với nhiều khó khăn, thách thứ c lạm phát tăng cao, tình hình lãi suất, tỷ giá biến động phức tạp Chính phủ đặt m ục t iêu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định K T vĩ mô, bảo đảm an sinh xã h ội là mục tiêu cho cả năm Việc điều hành chính s ách tiền tệ củ a
N HN N năm 2011 s ẽ t heo hướng thận trọng, thắt chặt, kiểm soát mức tăng tổng phương tiện thanh toán, tín dụng cho nền KT; K iềm chế lạm phát nhằm giữ ổn định K T vĩ mô
N ăm 2011 cũng sẽ là năm quan trọng để các NH Việt Nam hoạt động theo các quy định của luật TCTD m ới Việc giám sát của NHNN đối với các TCTD thông qua luật m ới
sẽ theo xu hướng chặt chẽ hơn, yêu cầu cao hơn
Trên cơ s ở phân tích môi trư ờng hoạt động kinh doanh, bám s át định hư ớng điều hành nền K T của Chính phủ và điều hành chính sách tiền tệ của NH NN , CN Vietbank Vạn Hạnh đã xác định kế hoạch kinh doanh năm 2011 cụ thể:
Nguồn vốn huy động t ăng 20% so với năm 2010
Lợi nhuận tăng 13,843 triệu đồng, tương đương t ăng 3.1% s o với năm 2010
Tổng dư nợ cho vay KH tăng < 20% so với năm 2010
Tỷ lệ nợ quá hạn trên t ổng dư nợ cuối năm 2011 là < 2.8%
Đ ể đạt được các chỉ tiêu kinh doanh năm 2011 và mục tiêu duy trì tăng trưởng thị phần, nâng cao hiệu quả kinh doanh Viet bank Vạn Hạnh s ẽ tập trung thự c hiện nghiêm túc các giải pháp sau:
Tăng trư ởng HĐV là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và xuyên suốt trong năm 2011 Tích cực chủ động, vận dụng sáng tạo mọi giải pháp để đạt đư ợc mục t iêu đã đề ra Cải tiến phát triển các s ản phẩm, d ịch vụ mới, nhiều tiện ích đi kèm lãi suất hợp lí
K iểm soát tăng trư ởng tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng tối ưu hóa hiệu quả
Đ ẩy mạnh các hoạt động khác: Nâng cao công tác điều hành, phối hợp giữa H ội s ở
và CN Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quảng cáo các sản phẩm dịch vụ nhằm đư a
hình ảnh CN Viet bank Vạn Hạnh trở nên thân thuộc với công chúng
2.4 Phân tí ch tình hình hoạt động TD củ a NHTM CP Vietbank – PGD Vạn Hạnh 2.4.1 Phân tích tình hình HĐ V của NHTM C P Vietbank – Vạn Hạnh
Trang 172.4.1.1 Tình hình nguồn vốn
2.4.1.1.1 Vốn huy động
H ĐV là một nghiệp vụ không thể th iếu trong hoạt động kinh doanh của N H Mặc
dù dư ới tác động của khủng hoảng tài chính và suy tho ái kinh tế trong những năm q ua nhưng Vietbank Vạn Hạnh đã luôn thự c thi tốt những chỉ đạo củ a Chính phủ, của N HN N cũng như ban lãnh đạo củ a Vietbank Vạn H ạnh nhằm giữ mứ c tăng trưởng về vốn Các hình thứ c huy động đã đư ợc phong phú hơn, thích hợp với nhu cầu đa dạng của KH D o
đó đã góp phần tăng trưởng nguồn vốn t ạo được cơ cấu đầu vào hợp lí
2.4.1.1.2 Vốn điều chuyển
Tuy nhiên, nguồn vốn huy động vẫn chưa đáp ứn g đủ cho hoạt động của CN nên
CN vẫn phải nhận vốn điều chuyển của H ội s ở, điều này cũng dẫn đến lợi nhuận hàng năm của CN s ẽ giảm do lãi s uất điều chuy ển vốn từ Hội s ở chính luôn cao hơn với lãi suất HĐ V bình quân của CN
N ếu Vietbank Vạn Hạnh huy động đư ợc vốn cao hơn nhu cầu cho vay thì phần chênh lệch s ẽ được chuy ển về H ội sở chính theo quy định, ngược lại nếu CN huy động không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay thì H ội sở chính s ẽ hỗ trợ vốn cho Vietbank Vạn
H ạnh, do đó nguồn vốn để CN kinh doanh chủ yếu là nguồn vốn huy động và vốn điều chuyển của Hội sở
2.4.1.1.3 Cơ cấu nguồn vốn (2009 - 2010)
Trong 2 năm qua, nguồn vốn của Vietbank Vạn Hạnh cụ thể như sau:
Bản g 2.2: Cơ cấu nguồn vốn (2009 - 2010)
(Nguồn: Báo cáo th ường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 – 2010))
Biểu đồ 2.1: C ơ cấu n guồn vốn (2009 - 2010)
Trang 18rõ hơn t a đi sâu vào phân t ích từn g nguồn vốn cụ thể:
Vốn huy động:
N ăm 2009 nguồn vốn huy động chiếm 220,964 triệu đồng tương đương 27.33 %
cơ cấu nguồn vốn N ăm 2010 nguồn vốn huy động chiếm 433,195 triệu đồng tương đương 35.11% cơ cấu nguốn vốn, tăng 212,221 triệu đồng tương ứ ng tỷ lệ t ăng 96.05%
so với năm 2009 Như v ậy, nguồn vốn huy động của Vietbank Vạn Hạnh tuy tăng qua 2 năm như ng cũng chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổn g nguồn vốn của CN Mặc dù đư ợc sự điều chuyển vốn từ H ội sở thì CN nói chung và Vietbank Vạn Hạnh nói riêng không nên
lơ là khâu H ĐV, trong thời gian qua nguồn vốn huy động của CN không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn Việc sử dụng nguồn vốn tự huy động sẽ có những thuận lợi:
Việc cho vay đư ợc chủ động hơn do có đủ vốn
Thu nhập cao hơn vì không phải trả chi phí sử dụng vốn cho Hội sở
Đ ể đạt được hiệu quả như vậy, hàng năm NH thường xuyên đưa ra nhiều đợt HĐ V với nhữn g kỳ hạn và lãi suất hấp dẫn, nhữn g dự thưởng, khuyến mãi vào các ngày lễ, tết,
kỷ niệm…Nhữ ng chính sách thu hút v ốn nhàn rỗi trong dân cư, các TCKT đã đảm bảo hoạt động cho CN, giảm b ớt sự phụ thuộc vào Hội sở về nguồn vốn kinh doanh
Vốn điều chuyển:
N guồn vốn điều chuyển t ăng qua 2 năm Năm 2010 vốn điều chuyển là 800,476 triệu đồng chiếm 64.89%, năm 2009 nhận điều chuyển 587,567 triệu đồng chiếm 72.67% Vốn điều chuyển năm 2010 tăng 212,909 triệu đồng tương ứ ng 36.24% so với năm 2009 N guyên nhân nguồn vốn điều chuy ển tăng vì doanh số cho vay liên tục tăng
Trang 19và n guồn vốn huy động của Vietbank Vạn H ạnh có tăng như ng vẫn không đáp ứ ng đủ vốn cho KH , vì vậy p hải nhận vốn từ H ội s ở để bổ s ung kịp thời nguồn vốn bị thiếu hụt của ngư ời dân Như v ậy, vốn điều chuyển của CN chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu nguồn vốn cả 2 năm liền D o thự c hiện song song 2 chức năng “vừ a phục v ụ vừ a kinh doanh” do đó sự hỗ trợ nguồn vốn từ Hội sở là không thể thiếu, Hội sở hỗ trợ vốn càng nhiều thì càng có lợi cho CN m ở rộng hoạt động tín dụng và chi phí sử d ụng vốn trả cho H ội sở từ bằng đến dưới so với lãi suất huy động, nhưn g s ẽ tốt hơn cho CN nếu có thể tự cân đối vốn tại chỗ bằng cách tăng cư ờng khả năng HĐV của đơn vị
D o vậy, nguồn huy động chủ yếu của CN Vietbank Vạn Hạnh là Tiền gử i TCKT và tiền gửi t iết kiệm
(Nguồn: Báo cáo th ường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))
Biểu đồ 2.2: Tình hình HĐ V tại Vietbank Vạn Hạn h (2009 - 2010)
Trang 20n chung, trong năm 2009, tổng nguồn vốn huy động cả năm đạt 220,964 triệu đồng Năm
2010 đạt 433,195 triệu đồng, tăng 212,231 triệu đồng so với năm 2009, tương đương 96.05% Trong đó, năm 2009, tiền gử i TCK T đạt 31,566 triệu đồng Năm 2010 đạt 86,639 triệu đồng, tăng 55,073 triệu đồng so với năm 2009, tương đư ơng 174.47% Năm
2010, tiền gửi tiết kiệm đạt 189,398 tr iệu đồng Năm 2010 đạt 346,556 triệu đồng, tăng 157,158 triệu đồng, tư ơng đư ơng 82.98%
Đ ây là một điều kiện t ốt cho NH chủ động trong việc đầu tư vốn cho nền K T Như đã nêu trên, nguồn vốn huy động của CN gồm 2 loại, ta lần lư ợt nghiên cứu cụ thể các loại để hiểu rõ hơn về n guồn vốn huy động của CN
2.4.1.2.1 Tiền gửi TCK T
Đ ây là loại tiền gửi không kỳ hạn của các DN , loại tiền gửi này không nhằm mục đích s inh lời m à để thanh toán, chi trả trong kinh doanh Tiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn huy động N ăm 2009 đạt 31,566 triệu đồng, năm 2010 đạt 86,639 triệu đồng, tăng 55,073 triệu đồng so với năm 2009, tương đư ơng 174.47% Nguyên nhân loại tiền gửi này tăng là do NH m ở rộng dịch vụ thanh toán, kịp thời đáp ứn g nhu cầu của K H như t huận tiện cho việc chi trả tiền hàng, việc thanh toán không dùng tiền mặt, th u hút nhiều DN mở t ài khoản thanh toán qua NH
N ăm qua, công tác H ĐV gặp nhiều khó khăn trong đó phương tiện và kỹ thuật thanh toán quy trình công nghệ của NH còn hạn chế do chưa phát huy hết các phương tiện thanh toán phù hợp với cơ chế thị trư ờng, bên cạnh đó m ạng lư ới vi tính cũng hạn chế trình độ ứng dụng công nghệ còn t hấp do nguồn nhân lực từ nội bộ của N H, mặt khác
hệ thống máy còn lạc hậu chư a đủ phục vụ nhu cầu giao dịch của NH với KH , điều đó trở
Trang 21ngại cho NH như tốn chi phí và thời gian, mặt khác các thông tin về dịch vụ t hanh toán chưa đư ợc tuyên truyền rộng khắp tới người dân
2.4.1.2.2 Tiền gửi tiết kiệm
H iện tại CN Vietbank Vạn Hạnh đang nhận tiền gửi tiết kiệm bằng VN Đ và ngoại
tệ mạnh (D ollars Mỹ) N gười gửi tiền tự do lựa chọn phư ơng thứ c trả lãi phù hợp với hình t hức H ĐV của NH trong từng thời kỳ Đến hạn, KH không đến rút vốn và lãi thì tiền lãi đư ợc nhập vào gốc v à N H sẽ chuy ển tiếp kỳ hạn sau N guồn vốn rút trước h ạn thì được hư ởng lãi theo quy định của Vietbank theo từng thời kỳ
Tiền gử i tiết kiệm bao gồm tiền gử i tiết kiệm có kỳ hạn và k hông kỳ hạn Nhìn chung loại tiền gử i này đều tăng quá các năm, chiếm tỷ trọng tương đối ổn định trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NH
Bảng 2.4: Tình hình tiền gửi tiết kiệm tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)
ĐVT: triệu đồng
Chênh lệch %
T iền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 63,132 120,518 57,386 90.89
T iền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 126,266 226,038 99,772 79.02
(Nguồn: Báo cáo th ường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))
Biểu đồ 2.3: Tình hình tiền gửi tiết kiệm tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 – 2010)
126,266 120,518
226,038
Q ua số liệu, ta thấy tổng tiền gửi tiết kiệm năm 2 009 đạt 189,398 triệu đồng Năm
2010 đạt 346,556 triệu đồng, t ăng 157,158 triệu đồng, tư ơng đư ơng 82.98%
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Năm 2009 đạt 63,132 triệu đồng, năm 2010 đạt 120,518 triệu đồng, tăng 57,386 triệu đồng, tương đương 90.89%
Trang 22 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Năm 2009 đạt 126,266 triệu đồng, năm 2010 đạt 226,038 triệu đồng, tăng 99,772 triệu đồng, tương đương 79.02%
Trong năm 2010 công tác huy động TG TK đã thực sự tăng so với năm trước, đó là nhờ
sự quan t âm của Ban lãnh đạo, đặc biệt là thái độ phục vụ tận t ình của nhân viên phòng nguồn vốn Điều này chứng tỏ được NH đã tạo được lòng tin đối với KH N hư vậy, k ết quả tăng cao trong năm 2010 đã đánh dấu sự phát triển mạnh của một NH trẻ - PG D Vietbank Vạn Hạnh Điều này phần nào đã chứng tỏ đư ợc khả năng quản lý, cũng như sự
nỗ lự c của toàn thể cán bộ công nhân viên Vietbank Vạn Hạnh
Với tình hình K T ổn định hơn cùng với nỗ lực của toàn hệ thống, Vietbank Vạn Hạnh đã dần khẳng định vị trí, uy tín của mình trong lĩnh vự c t ài chính tiền t ệ Thể hiện qua kết quả kinh doanh của CN, lợi nhuận liên tục t ăng, năm s au cao hơn năm trư ớc Đó cũng chính là nguyên nhân làm cho lượng tiền gửi năm 2010 này cao hơn năm 2009
2.4.2 Phân tích tình hình s ử dụng vốn của NHTM C P Vietbank – Vạn Hạnh
2.4.2.1 Phân tích doanh số cho vay
D oanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay trong năm tài chính, không kể mó n cho vay đó đã thu hồi về hay chưa Doanh số cho vay thường đư ợc xác định theo tháng, quý, năm
2.4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thành phần KT
Tình hình doanh số cho vay của CN trong 2 năm qua như s au:
Bản g 2.5: DS CV theo thành phần K T tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)
Quốc doanh 140,174 37.00 200,458 29.72 60,284 43.00 Ngoài quốc doanh 238,676 63.00 473,948 70.28 235,272 98.57
Tổng doanh số cho
vay
378,850 100 674,406 100 295,556 78.01
(Nguồn: Báo cáo th ường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))
Biểu đồ 2.4: D SC V theo thành ph ần KT tại Vietbank Vạn H ạnh (2009 - 2010)
Trang 23Sở dĩ có điều này là vì DN quốc doanh không khát vốn bằng các DN ngoài quốc doanh (DNTN, Công ty TNH H, Công ty cổ phần) Và đặc biệt NH lại thích cho DNTN vay hơn
Q ua số liệu cho th ấy doanh số cho vay theo thành phần KT của CN tiếp tục tăng qua 2 năm Cụ thể:
Q uốc doanh
N ăm 2009 đạt 140,174 triệu đồng Năm 2010 đạt 200,458 triệu đồng, tăng 60,284 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 43% Cho vay quốc doanh có tăng nhưng tăng nhẹ so với ngoài quốc do anh, bởi vì các D N quốc doanh thường là 100% vốn nhà nư ớc hoặc một s ố vốn nào đó của nhà nư ớc để nhà nước nắm q uyền và không trực tiếp quản lý Cho n ên hoạt động không đư ợc hiệu quả, dẫn đến sự yếu kém của khối D N quốc doanh
K hi cho DN quốc doanh vay thì không có tài s ản đảm bảo hoặc có thì hồ sơ pháp lý không đầy đủ nên cho DN quốc doanh vay là rủi ro rất cao Điều đó làm cho nợ xấu của
N H tập trung ở khối D N quốc doanh
Ngoài quốc doanh
N ăm 2009 đạt 238,676 triệu đồng N ăm 2010 đạt 473,948 triệu đồng Tăng 235,272 triệu đồng so với năm 2 009, tư ơng ứng 98.57%
N guy ên nhân doanh s ố cho vay ngoài quốc doanh 2 năm qua tăng là do doanh số cho vay
D NTN tăng Với sự thay đổi cơ chế chính s ách nhằm khuyến khích các ngành, các thành phần KT phát triển, quan trọng là phát triển K T cá thể đã làm tăng số lượng DN , bởi vậy
D NTN là loại hình khá đông đảo và chiếm tỷ lệ khá cao trên địa bàn, hoạt động ngày
Trang 24càng có hiệu quả nên NH đã chủ động đầu tư vào thành phần K T này càng nhiều và doanh s ố cho vay đối tượng này tăng trư ởng ổn định qua 2 năm, dẫn tới doanh s ố cho vay ngoài quốc doanh tăng
M ặt khác, trong thời gian này CN đã áp dụng chư ơng trình tín dụng m ới là tập trung cho vay nhữn g ngành trọng điểm, ưu tiên cho vay cá thể, các D N vừa và nhỏ và đầu tư cho các phương án SXKD khả thi
2.4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thể loại cho vay
Doanh số cho vay theo t hể loại cho vay của CN trong 2 năm qua như sau:
Bảng 2.6: DS CV theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)
(Nguồn: Báo cáo th ường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))
Biểu đồ 2.5: D SC V theo thể loại ch o vay tại Vietbank Vạn H ạnh (2009 - 2010)
222,498
156,352
415,231
259,175
Doanh số cho vay ngắn hạn
Thời gian qua, tình hình cấp tín dụng ngắn, trung và d ài hạn của CN tăng đều Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm (Năm 2009 là 58 73%, năm 2010
Trang 25là 61.57% trong tổng doanh số cho vay) Còn tín dụng trung và dài hạn thì thu hẹp (Năm
2009 là 41.27%, năm 2010 là 38.43% trong tổng doanh s ố cho vay)
D oanh số cho vay ngắn hạn năm 2009 đạt 222,498 triệu đồng Năm 2010 đạt 415,231 triệu đồng, tăng 192,733 triệu đồng so với năm 2009, tương đư ơng 86.63%
Sự biến động của tỷ trọng này là do cho vay ngắn hạn có thủ tục đơn giản, tính thanh khoản cao, lại ít rủi ro hơn so với trung dài hạn và nguồn tín dụng của CN chủ yếu từ vốn huy động ngắn hạn, loại cho vay ngắn hạn này thông thư ờng để đáp ứ ng nhu cầu vay vốn nhất thời của các thành phần, ngành KT trong địa bàn hoạt động
Doanh số cho vay trung và dài hạn
Tuy chiếm tỷ lệ thấp hơn nhưng không thể phủ nhận vai trò của nó, vì khoản này
có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu trong hoạt động t ín dụng của NH và chia s ẻ rủi ro
Đ ể đạt được kết qu ả này, NH đã xây dựng chế độ lãi suất phù hợp với kh ả năng của các
D N, các cá thể SX KD , thực hiện tốt dịch vụ K H, công tác tiếp thị được chú trọng Và để giữ vững đư ợc sự tăng trư ởng trên thì đòi hỏi CN phải hoàn thiện thêm, đồng thời phải nâng cao hơn doanh s ố cho vay trong t hời gian tới
D oanh số cho vay trung và d ài hạn năm 2009 đạt 156,352 triệu đồng N ăm 2010 đạt 259,175 triệu đồng Tăng 102,823 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 65.76%
N guy ên nhân trung dài hạn t ăng qua các năm là d o CN chủ trư ơng thực hiện nhiều biện pháp chuyển dần từ cho vay ngắn hạn s ang cho vay trung dài hạn
2.4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ
D oanh số th u nợ là chỉ tiêu phản ánh t ất cả các khoản nợ m à N H đã thu về trong năm t ài chính, kể cả các khoản KH thanh toán cho toàn bộ hợp đồng hay một phần hợp đồng Đ ể ho ạt động có h iệu quả và bền vững thì ngoài việc mở r ộng doanh số cho vay còn phải chú trọng đến công tác thu nợ Chính vì thế thu nợ là một vấn đề khá quan trọng N ếu như doanh số cho vay thể hiện tình hình hoạt động của N H là khả quan thì doanh s ố thu nợ lại càng khẳng định đư ợc hiệu quả hoạt động tín dụng tại NH
2.4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thành phần K T
Thu nợ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của NH trong nhữn g năm trước và thời gian tới Doanh số thu nợ càng lớn chứng tỏ công t ác thu
nợ càng t ốt Nếu N H không thu hồi đư ợc nợ sẽ dẫn tới rủi ro tín dụng Chính vì vậy N H luôn quan t âm đến công tác thu nợ, nhằm hạn chế tối đa nợ quá hạn Tình hình th u nợ theo thành phần KT của CN như sau:
Bảng 2.7: DS TN theo thàn h phần K T tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)
Trang 26(Nguồn: Báo cáo th ường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))
Biểu đồ 2.6: D STN theo thành phần KT tại Vietbank Vạn H ạnh (2009 - 2010)
180,188
173,614
322,426
Trong nhữ ng năm qua việc thu nợ tại CN tăng trưởng ổn định Việc thu nợ của các D N ngoài quốc doanh tốt hơn DN quốc doanh (N ăm 2009, doanh s ố thu nợ quốc doanh đạt 37%, doanh số thu nợ ngoài quốc doanh đạt 63% Năm 2010, doanh số thu nợ quốc doanh đạt 35%, doanh số thu nợ ngoài quốc doanh đạt 65% trong tổng doanh số thu nợ)
Đ iều này chứng tỏ các DN ngoài quốc doanh hoạt động có hiệu quả
Q ua 2 năm, thu nợ ngoài quốc doanh tăng như ng thu nợ quốc doanh lại giảm Cụ thể:
Doanh số thu nợ quốc doanh
N ăm 2009 đạt 105,826 triệu đồng Năm 2010 đạt 173,614 triệu đồng Tăng 67,788 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 64.06% K hả năng thu nợ với các DN quốc doanh ngày càng khó làm cho các N H không t hích cho D N quốc doanh vay, do DN quốc doanh hoạt động kém hiệu quả
Doanh số thu nợ ngoài quốc doanh
Trang 27N ăm 2009 đạt 180,188 triệu đồng N ăm 2010 đạt 322,426 triệu đồng Tăng 142,238 triệu đồng, tương ứng 78.94% D oanh số thu nợ ngoài quốc doanh tăng s au 2 năm Chứng tỏ việc đầu tư của N H là không sai Bư ớc sang năm 2010, nền KT ổn định, làm cho các DN ngoài quốc doanh có điều kiện phát triển và sử dụng tốt nguồn vốn vay, dẫn đến khả năng trả nợ cũng tốt hơn
2.4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thể loại cho vay
Bảng 2.8: DS TN theo thể loại ch o vay tại Vietban k Vạn Hạnh (2009 - 2010)
(Nguồn: Báo cáo th ường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))
Biểu đồ 2.7: D STN theo thể loại ch o vay tại Vietbank Vạn Hạn h (2009 - 2010)
Đ iều đó cũng dễ h iểu bởi cơ cấu d oanh số cho vay đã nghiêng về cho vay ngắn hạn Nhìn chung doanh s ố th u nợ ngắn, trung và dài hạn tăng nguyên nhân chính là do
Trang 28các D N, cá n hân hoạt động SXK D có hiệu quả mang lại lợi nhuận Doanh số thu nợ tăng tức chất lượng t ín dụng tăng
Doanh số thu nợ ngắn hạn
N ăm 2009 đạt 207,474 triệu đồng, năm 2010 đạt 340,829 triệu đồng, tăng 133,355 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng 64.28% Ta thấy doanh số thu nợ NH tăng là do doanh số cho vay ngắn hạn nhiều, vòng thu hồi của ngắn hạn nhanh, khoản tiền vay s ẽ được thu hồi ngay trong năm
Doanh số thu nợ trung và dài hạn
N ăm 2009 đạt 78,540 triệu đồng, năm 2010 đạt 155,211 triệu đồng, t ăng 76,671 triệu đồng, tương ứng 97.62% Đặc điểm của loại hình cho vay trung và dài hạn là thường s ẽ định nhiều kỳ hạn trả nợ để thu dần, nên ta khó đánh giá đư ợc tình hình thực t ế trong năm, tuy nhiên tình hình t hu nợ trung dài hạn vẫn diễn ra khá tốt
Có được kết quả này chính là nhờ vào sự nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ tín dụng NH trong việc chú ý kiểm tra, giám s át việc sử dụng vốn vay của KH , thường xuyên đôn đốc KH trả nợ khi đến hạn và các đơn vị làm ăn có hiệu quả, góp phần gia tăng khả năng trả nợ của các đơn vị
Bên cạnh đó, CN cần xem xét đối với các khoản nợ vay đáo hạn, nếu xét thấy K H có uy tín, sử dụng vốn đúng mục đích, kinh doanh có hiệu quả và vẫn có nhu cầu vay vốn thì
N H không nên thu hồi nợ về ngay m à nên tiếp tục để KH sử dụng số tiền vay vì hiện nay nhu cầu cho SX KD ngày càng bứ c thiết Làm được như vậy chẳng những làm gia tăng lợi nhuận cho N H thông qua khoản lãi vay mà KH mang lại mà còn làm giảm bớt nhiều chi phí cho NH nếu so với việc thu hồi nợ về và tìm kiếm KH vay m ới
2.4.2.3.1 D ư nợ theo thành ph ần KT
Trong 2 năm mức tăng trưởng dư nợ theo thành phần K T như s au:
Bảng 2.9: Dư nợ theo thành phần K T tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)
ĐVT: triệu đồng
Trang 29lệch %
Quốc doanh 162,400 37.55 255,096 33.55 92,696 57.08 Ngoài quốc doanh 270,089 62.45 505,248 66.45
235,15
9 87.07
Tổng dư nợ 432,489 100 760,344 100 327,85
5 75.81
(Nguồn: Báo cáo th ường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))
Biểu đồ 2.8: D ư nợ theo thành phần KT tại Vietbank Vạn H ạnh (2009 - 2010)
33.55%, ngoài quốc doanh đạt 66.45% trong t ổng dư nợ
N guy ên nhân là do doanh số cho vay ngoài quốc do anh của CN lớn hơn doanh số cho vay quốc doanh và doanh số HĐ V trong 2 năm qua cũng t ăng nhanh dẫn tới dư nợ t ăng
Cụ t hể:
Doanh số dư nợ quốc doanh
N ăm 2009 đạt 162,400 triệu đồng Năm 2010 đạt 255,096 triệu đồng, tăng 92,696 triệu đồng so với năm 2 009, tư ơng ứn g 57.08% Có điều này là vì khi cho DN quốc doanh vay thì khả năng thu hồi nợ khó, làm dư nợ các năm lớn nên dư nợ thời điểm này cao
Doanh số dư nợ ngoài quốc doanh
Trang 30N ăm 2009 đạt 270,089 triệu đồng Năm 2010 đạt 505,248 triệu đồng, tăng 235,159 triệu đồng so với năm 2 009, tư ơng ứng 87.07%
D o khả năng H ĐV năm qua CN làm tốt, CN đã huy động được số tiền lớn nhất trong tất
cả các CN của Vietbank, cho nên dẫn t ới dư nợ cũng tăng theo N hưn g t uy nhiên doanh
số cho vay tăng, dư nợ tăng, nghĩa là CN hoạt động tốt, khá hiệu quả
2.4.2.3.2 Dư nợ theo thể loại cho vay
D ư nợ phản ánh rõ nét thực trạng và chính sách tăng trư ởng tín dụng của từng ngành tại thời điểm nhất định Nếu doanh số cho vay của đối tượng đó tăng đồng thời doanh s ố thu nợ cũng tăng thì sẽ làm cho dư nợ cuối năm biến đổi tăng giảm
Bản g 2.10: Dư nợ theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)
Biểu đồ 2.9: D ư nợ theo thể loại cho vay tại Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010)