Nguyên nhân nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TM CP vietbank PGD vạn hạnh (Trang 34)

4 35 67,788 6.06 Doanh số thu nợ ngoài quốc do anh 180,188 63 322,

2.4.2.4.3. Nguyên nhân nợ quá hạn

Thực trạng rủi ro tín dụng của CN như xem xét ở trên thể hiện nợ quá hạn đan g có chiều hư ớng gia tăng, vậy nguyên nhân của tình trạng này là do đâu?

Q ua n ghiên cứ u xem xét có thể thấy bao gồm cả 2 loại: N guyên nhân chủ quan và khách quan, nghĩa là thuộc về N H và các K H của NH cùng với các nguyên nhân khác.

Bảng 2.13: Phân tích nợ quá hạn the o nguyên nhân (Đến 31 / 12 / 2010)

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2010

Số tiền Tỷ lệ % / Tổn g nợ quá hạn

Tổng nợ quá hạn 2,429 100

1.Theo n guyên nhân chủ quan 1,786 73.53

Về phía NH 7 0.29 Về phía KH 1,779 73.24 T rong đó: Do kinh doanh th ua lỗ, ph á sản 598 24.62 Sử dụn g vốn sai m ục đích, lừa đảo 31 1.28 KH chiếm dụn g vốn 1,157 47.63

2.Theo n guyên nhân khách quan 268 11.03

Do bất khả khán g 252 10.37

Do cơ chế ch ính sách 16 0.66

3.Nguyên nhân khác 375 15.44

(Nguồn: Báo cáo th ường niên Vietbank Vạn Hạnh (2009 - 2010))

Trong năm 2 010 s ố nợ quá hạn do nguy ên nhân chủ quan từ phía N H là 73.53% so với tổng nợ quá hạn. Đ iều này chứn g tỏ CN đã có nhiều cố gắng trong công tác cho vay, thực hiện n ghiêm túc quy chế cho vay, song do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân chủ yếu là từ phía K H nên tổng nợ quá hạn của CN vẫn cao.

 Do kinh doanh thua lỗ, phá sản dẫn đến không trả nợ đúng hạn hoặc không có khả năng trả nợ cho NH làm cho nợ quá hạn của NH tăng 598 triệu đồng chiếm 24.62% tổng nợ quá hạn.

 Sử dụng vốn sai mục đích, cố tình lừ a đảo là 31 triệu đồng, chiếm 1.28% tổn g nợ quá hạn, nguyên nhân này chủ yếu xảy r a ở khu vực ngoài quốc doanh.

 KH chiếm dụng vốn là 1,157 triệu đồng, chiếm phần lớn 47.63% trong tổng nợ quá hạn.

 Số nợ quá hạn do nguyên nhân bất khả khán g là 252 triệu đồng chiếm 10.37% tổng nợ quá hạn.

 Do cơ chế chính sách thay đổi: Do nư ớc ta đ ã đưa ra nhữ ng chính s ách cơ chế mới để p hù hợp v ới những thay đổi của nền K T khó khăn hiện nay, trong đó một số D N đã k hông thích ứn g kịp thời với những thay đổi này nên đã ảnh hưởng đến tình hình nợ quá hạn, chiếm 16 triệu đồng, tương đương 0.66% trong tổng nợ quá hạn.

 Số nợ quá hạn do một số nguyên nhân khác là 375 triệu đồng, ch iếm 15.44% trong tổng nợ quá hạn.

N guyên nh ân chủ qu an

Về phía KH

Đ ối với KH DN

Sử d ụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ. Đa số các DN khi vay vốn NH đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các DN sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo N H để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên, những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến các DN khác.

H oạt động kinh doanh không đư ợc quản lý tốt dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, thiếu thông tin tài chính, không có kế hoạch kinh doanh được triển khai, các s ản phẩm không có sự gắn kết, không có khả n ăng thích ứng với những thay đổi của thị trư ờng, năng lực tài chính yếu, năng lực quản lý kinh doanh hạn chế. K hi các DN vay tiền NH để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần tập trung vốn đầu tư vào tài s ản vật chất, chứ ít D N nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mự c. Q uy mô kinh doanh phình ra q uá t o so với tư duy quản lý là nguy ên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi m à lẽ ra nó phải thành công trên thự c t ế.

Các báo cáo tài chính của khách cung cấp không tuân th ủ các chế đ ộ hạch toán kế toán Việt N am, thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa đư ợc các DN tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ s ách kế toán m à các D N cung cấp cho NH nhiều khi chỉ mang tính chất hình thứ c hơn là thực chất, dễ xảy ra gian lận, thiếu sót. Khi cán bộ NH lập các bảng phân tích của D N dựa trên số liệu do các D N cung cấp thường thiếu tính thực tế và xác thực. Đ ây cũng là nguy ên nhân vì sao NH vẫn luôn xem nặng phần tài s ản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng đề phòng chống rủi ro tín dụng.

K H không có thiện chí trả n ợ mặc dù hoạt động kinh doanh có hiệu quả, làm mất uy tín trong kinh doanh. Việc xác định uy tín của K H rất quan trọng và r ất khó để thự c hiện. Điều này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có năng lực, kinh nghiệm để xác định.

Đối với K H cá nhân

 H oạt động kinh doanh không thuận lợi.

 N guồn hoàn trả chính từ thu nhập cơ bản bị m ất hoặc suy giảm do mất việc, chuyển s ang công việc kém hơn hoặc không còn khả năng lao động.

 Cá nhân KH gặp nhiều chuyện bất thường trong cuộc sống, vì vậy họ phải sử dụng một số t iền lớn nên ảnh hư ởng khả năng hoàn trả cho NH.

 Đ ạo đứ c cá nhân không tốt: Cố tình lừ a N H, sử dụng vốn vay không đúng mụ c đích.

Về phía NH

Đ ứng trên góc độ NH nhìn nhận một cách đúng đắn về nguyên nhân tự thân NH gây ra nợ q uá hạn là thự c sự cần thiết và đây cũng là điều kiện tiên quyết về CN Vạn H ạnh đư a ra nhữn g biện pháp giảm thiểu rủi ro t ín dụng. Theo thống kê tổng hợp, nhìn chung CN chư a có quy trình quản trị rủi ro cụ thể, nợ quá hạn tại CN chủ yếu do nhữn g nguyên nhân s au:

 Á p lực công việc cường độ cao, quy mô hoạt động của CN còn hạn chế. Cán bộ tín dụng phải đảm bảo thực hiện toàn bộ quy trình cho vay bao gồm: Thẩm định dự án, bám sát KH , quản lý theo dõi các khoản nợ t hế chấp... ảnh hưởng hiệu q uả làm viêc của các cán bộ tín dụng.

 Q uy trình thẩm định thiếu thông tin, thiếu các chuẩn mực so sánh để đư a ra kết luận. Do không xác định đư ợc quy mô kinh doanh thực sự của KH , khả năng cạnh tranh của K H đối với ngành nghề mà KH đang kinh doanh, không xác định được nguồn thu K H từ đâu và về đâu để có thể đư a ra một mức cho vay và cách thứ c giám sát hợp lý. Mặt khác uy tín KH là yếu tố quan trọng gắn liền với thiện chí hoàn trả tiền vay của KH, thường bị lãng quên trong quá trình thẩm định ban đầu.

 N guồn cung cấp thông tin: Rất khó kiểm chứng đư ợc toàn bộ những thông tin K H cung cấp. CN vẫn chưa có sự liên thông với cơ q uan khác như thuế, hải quan...để kiểm chứ ng những thông tin tài chính do K H cung cấp. Trong t ình hình cạnh tr anh giữa các N HTM ngày càng gay gắt như hiện nay, vai trò của CIC (Credit Information Center) là rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác để các N H có các quyết

định cho vay h ợp lý. Đ áng tiếc là hiện nay NH dữ liệu của CIC chưa đầy đủ và thông tin còn quá đơn điệu, chư a đư ợc cập nhật và xử lý kịp thời.

 N ăng lực th ẩm định của cán bộ còn nhiều hạn chế, các ngành nghề của các D N đi vay là rất đa dạng, đa phần các cán bộ tín dụng không thể có đầy đủ thông tin cũng như hiểu biết về các n gành nghề lĩnh vực m à D N đang đầu tư kinh doanh. Một số dự án đầu tư không được thẩm định chính xác về n ăng lực vốn, nguồn lao động tại khu vực triển khai dự án, năng lực của chủ DN nên khi dự án hoàn thành không thể đi vào hoạt động, không thể trả nợ vay NH.

 Q uá trình kiểm tra, giám sát sau khi cho vay của NH còn nhiều sơ hở, s ai s ót nên không thể giám sát đư ợc việc sử dụng vốn vay của K H cũng như không kịp thời thu hồi được tiền hàng để thu nợ. Do sự kiểm soát quá lỏng lẻo nên mặc dù một số phương án vay có hiệu quả, tiền bán hàng đã được trả nhưng KH không trả nợ cho N H mà sử dụng số tiền đó vào nhữn g m ục đích khác không hiệu quả và bị tổn thất.

N guyên nh ân khách quan

Môi trường KT của Việ t Nam ch ưa lành m ạnh

Sau hơn 30 năm đổi mới và cải cách KT, nền K T đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ như t ăng trưởng K T tương đối ổn định, đã n găn chặn được tình trạng siêu lạm phát, cơ cấu K T nhiều thành phần đã khơi dậy tiềm năng lớn trong SX KD . Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạt được t hực tế cho thấy nền kinh tế ở nước ta vẫn còn nhiều mặt yếu kém như: Hiệu quả nền K T còn thấp, tỷ lệ tích lũy đầu tư còn nhỏ, trình độ quản lý vĩ mô còn yếu kém bộc lộ nhiều sơ hở và thiếu sót thể hiện rõ nhất ở sự ra đời ồ ạt các D NTN, công ty TN HH...nhưng chỉ có ít trong số đó là kinh doanh lành mạnh và làm ăn hiệu quả.

Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp thiếu đồng bộ. Nền KT cứ khắc phục đư ợc sự mất cân đối này lại nảy s inh sự m ất cân đối khác. Hiện t ại, nền KT Việt N am đang bị mất cân đối trên nhiều mặt như sự mất cân đối giữ a các ngành s ản xuất với dịch vụ

hỗ trợ, giữa tích lũy và tiêu dùng, giữ a thành t hị với nông thôn...

Các yếu tố của nền KT thị trường chưa đầy đủ, các thị trường phát triển chư a đầy đủ, còn bị chia cắt; Thị trư ờng ngầm và phi chính thứ c hoạt động mạnh, tính liên kết, hợp tác giữa các tác nhân K T còn yếu. D ư địa cho việc lạm dụng quyền chứ c, trục lợi khá lớn, nguy cơ cạnh tranh không lành m ạnh, không bình đẳng trong nền K T cao.

Môi trường pháp lý không thuận lợi

Q ua h ơn 30 năm đổi mới, do đòi hỏi của thự c t iễn khách quan và sứ c ép khi gia nhập WTO , môi trường pháp lý của nước ta đã có những tiến bộ đáng kể. Đ ó là điều

không thể phủ nhận. Tuy nhiên hiện nay do hệ thống pháp luật ban hành thiếu đống bộ, chưa đáp ứn g được y êu cầu của SX KD trong cơ chế thị trường dẫn đến tình trạng các D N, tổ chức và cá nhân đã lợi dụng sơ hở đ ể cố tình làm sai, gây thất thoát của NH hàng tỷ đồng.

Do hiệu lực của Cơ quan Nhà nước chưa cao

Trong quá trình chuyển đổi cơ chế các chính s ách có thể điều chỉnh là kh ông th ể tránh khỏi, do đó sự điều chỉnh đôi khi tác động làm ảnh hưởng t ới hoạt động tín dụng của NH. Chính sách ngoại thư ơng không kịp thời, không đối phó với sự biến động củ a thị trường làm cho hàng hóa lúc thì ồ ạt không t iêu thụ đư ợc gây kẹt vốn, lúc thì tạo thành cơn s ốt.

Một số n gu yên nh ân khác

 Do sự biến động chính trị xã hội trong và ngoài nư ớc gây ra khó khăn cho DN dẫn tới rủi ro cho NH.

 Do sự b iến động của KT như: Suy tho ái KT, biến động tỷ giá, lạm phát gia t ăng ảnh hưởng tới DN cũng như NH .

 Những rủi ro như : Th iên tai, dịch bệnh...

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TM CP vietbank PGD vạn hạnh (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)