Một số biện pháp hạn chế nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TM CP vietbank PGD vạn hạnh (Trang 54)

4 35 67,788 6.06 Doanh số thu nợ ngoài quốc do anh 180,188 63 322,

3.1.3.Một số biện pháp hạn chế nợ quá hạn

N ợ quá hạn là một trong những rủi ro khó có thể tránh khỏi của tất cả các NH. M ột trong nhữn g nguy ên nhân là do các N H có các biện pháp phòng ngừ a khác nhau và mỗi biện pháp lại đem đ ến một kết quả kh ác nhau. Tron g đó, các biện pháp phòng ngừ a rủi ro mà CN Vạn Hạnh đã áp dụng là:

 X ây dựng chính s ách t ín dụng hợp lý : Chính s ách t ín dụng của CN là m ột hệ thống các biện pháp nhằm m ở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay.

 N ghiên cứu KH : M ục tiêu kinh doanh hàng đầu của các NH TM là lợi nhuận, song trên con đư ờng tìm kiếm lợi nhuận, các NH TM luôn gặp phải m ột rào cản đó là rủi ro. Để phòng ngừa, hạn chế rủi ro, CN phải tập trung phân tích, đánh giá một cách toàn diện K H trước khi cho vay, nếu KH đư ợc đánh giá là tốt thì đư ợc NH cho vay.

 Thiết lập hệ thống t hông tin KH : Ngoài việc nghiên cứu thu th ập thông tin về các D N trong hồ sơ KH, CN Vạn Hạnh còn thu th ập thông t in từ trung tâm rủi ro, NHN N và các N HTM khác. N goài ra các s ố liệu của cơ quan thống kê, báo chí...liên quan đến D N cũng là một nguồn thông tin quý giá mà NH sử dụng để đánh giá K H.

 Phân tán rủi ro: CN Vietbank Vạn H ạnh luôn tiến hành đa dạng hóa các hình thứ c cho vay, lĩnh vự c cho vay. Đối với nhữ ng khoản vay lớn mà CN khó xác định khả năng và mức độ rủi ro thì CN s ẽ tiến hành liên kết với các NH khác thực hiện cho vay đồng tài trợ.

 Đ ẩy mạnh công tác cán bộ tín dụng: NH luôn chú trọng đào tạo, nâng cao năn g lực quản lý, chủ động trong công việc của cán bộ tín dụng. Bư ớc sang năm 2011 CN vẫn s ẽ tiếp tục có nhữn g kế hoạch mở lớp t ập huấn cho cán bộ NH nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng, khuyến khích cán bộ tín dụng tự đào tạo.

M ột số biện pháp xử lý nợ quá hạn mà CN đã thự c hiện là:

 D ãn nợ: NH kéo dài thời gian trả nợ (Nhưn g tối đa không quá 12 tháng) cho KH, nếu hết khả năng gia hạn thì N H chuyển sang nợ quá hạn, hoặc tùy theo mục đ ích sử dụng vốn xác định lại là trung hạn thì chuyển s ang cho vay trung hạn, hoặc K H đưa thêm tài s ản m ới để thế chấp, cầm cố bổ s ung đảm bảo món vay thì bổ s ung thời hạn cho vay.

 Thúc nợ: Là biện pháp chuẩn bị cho các bư ớc khởi kiện qua việc kết hợp với chính quyền địa phương để áp lự c thu hồi nợ.

 G án nợ: Là hình thức trừ nợ bằng cách CN Vạn Hạnh mua lại tài sản thế chấp, cầm cố của ngư ời vay với giá hợp lý.

 K hởi kiện: Là bước xử lý sau cùng khi các bư ớc xử lý trên đư ợc thực hiện nhưn g vẫn không thu hồi được nợ.

3.2. Kiến nghị

3.2.1.Kiến nghị đối với Nhà nướ c

Việc xử lý tài sản thế ch ấp:

Chính phủ cấn đưa ra những quy định rõ danh mục tài s ản mà DNNN được quyền thế chấp cầm cố khi vay vốn; Quy định rõ việc xử lý t ài s ản t hế chấp của DN NN . N ghiên cứu quy định khi giao vốn, đồng thời phải cấp giấy tờ về quyền quản lý tài s ản có D NN N để làm cơ s ở cho việc quản lý và dùng để t hế chấp, cầm cố.

Chính phủ cần đưa ra quy định chi tiết về đấu giá tài s ản cũng như các quy định cụ thể về trình tự, thủ tục, thời hạn bán tài sản thế chấp. Cụ t hể hóa quy trình khởi kiện cũng như việc xét xử, tịch t hu t ài sản thế ch ấp, cầm cố đảm bảo cho NH có thể thu đư ợc nợ nhanh nhất , ở mứ c độ cao nhất đối với các tài sản đã nhận thế chấp.

Trong thực tế, có nhữ ng vụ án đã có phán quyết của tòa án nhưng các đối tượng phải thi hành án vẫn cố tình lẩn tránh trách nhiệm thi hành án, mặc dù đã có sự can thiệp của các cơ quan thi hành án. Chính điều này gây ra những khó khăn cho các N H trong

việc thu hồi nợ. Vì vậy, Chính phủ cần chỉ đạo các cơ quan thi hành pháp luật phải đẩy nhanh tiến độ xét xử các vụ án liên quan đến tài s ản thế chấp, tránh dây dưa kéo dài. Cơ quan thi hành án phải thực hiện nghiêm túc, đúng quy định về cưỡng chế, buộc người vay thi hành án.

Về công tác quản lý Nhà nước đối với các D N

N hà n ước cần có biện pháp KT buộc các DN phải chấp hành đúng pháp lệnh kế toán thống kê, thực hiện tốt công tác quyết toán và kiểm tra theo chế độ quy định để đảm bảo tính pháp lý và nguồn số liệu cung cấp.

Chính phủ, các ngành pháp luật và chính quyền địa phương cần có biện pháp ngăn chặn để xóa bỏ các tổ chứ c, cá nhân kinh doanh tiền tệ, tín dụng trái phép dưới mọi hình thức. Mọi tổ chức và cá nhân chỉ được vay vốn và được H ĐV từ các tổ chức tín dụng chính thứ c.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TM CP vietbank PGD vạn hạnh (Trang 54)