Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN HỒNG THẢO PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRI TÔN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 Tháng – 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN HỒNG THẢO 4105154 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRI TÔN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TH.S NGUYỄN VĂN NGÂN Tháng - 2013 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên em xin cảm ơn quý thầy cô Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện tốt thời gian em học tập trƣờng. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt kiến thức cho em năm em theo học trƣờng. Đặc biệt em cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Ngân ngƣời hƣớng dẫn, dạy, sửa chữa truyền đạt kinh nghiệm nhƣ tận tình giúp đỡ em để hoàn thiện nghiên cứu này. Em xin cảm ơn ban ngành, anh chị phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục thống kê, phòng Tài Kế hoạch huyện Tri Tôn giúp đỡ em nhiệt tình việc thu thập số liệu. Em xin cảm ơn cô nông dân tạo điều kiện tốt cho em việc vấn. Em xin cảm ơn bạn khóa, lớp giúp đỡ hƣớng dẫn em việc thu thập xử lý số liệu, để em hoàn thành tốt nghiên cứu mình. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Phan Hồng Thảo i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm …. Ngƣời thực Phan Hồng Thảo ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày … tháng …. năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (kí tên đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian nghiên cứu 1.3.2. Thời gian nghiên cứu . 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu 1.4. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Hộ nông dân kinh tế nông hộ 2.1.2. Sản xuất yếu tố đầu vào 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu . 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu . CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU . 12 3.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH AN GIANG . 12 3.1.1. Vị trí địa lý 12 3.1.2. Tiềm phát triển kinh tế du lịch 14 3.1.3. Giao thông . 15 3.2. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TRI TÔN . 15 3.2.1. Vị trí địa lý 15 3.2.2. Tình hình kinh tế xã hội huyện tháng đầu năm 2013 16 iv 3.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU 2013 TẠI HUYỆN TRI TÔN . 16 3.3.1. Diện tích 16 3.3.2. Năng suất . 17 3.3.3. Sản lƣợng 20 3.3.4. Kết luận . 20 3.4. MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA 20 3.4.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội . 20 3.4.2. Kinh nghiệm trình độ kỹ thuật nông hộ . 22 3.4.3. Thực trạng sản xuất tiêu thụ 24 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 30 4.1. HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG SẢN SUẤT LÚA VỤ HÈ THU CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG . 30 4.1.1. Các khoản mục chi phí sản xuất lúa . 30 4.1.2. Năng suất, giá bán, doanh thu, thu nhập lợi nhuận sản xuất lúa nông hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang . 33 4.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất lúa vụ Hè Thu nông hộ. 36 4.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận vụ lúa Hè Thu nông hộ . Error! Bookmark not defined. 4.2. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG . 39 4.2.1. Thuận lợi khó khăn sản xuất lúa vụ hè thu nông hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang . 39 4.2.2. Một số giải pháp . 41 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 42 5.1. KẾT LUẬN 42 5.2. KIẾN NGHỊ . 42 5.2.1. Đối với nông hộ . 43 5.2.2. Đối với doanh nghiệp thu mua lúa nguyên liệu nông hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang . 43 v 5.2.3. Đối với nhà khoa học . 43 5.2.4. Đối với quan Nhà nƣớc . 44 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất An Giang tính đến năm 2010 14 Bảng 3.2: Diện tích-năng suất-sản lƣợng lúa vụ hè thu huyện Tri Tôn từ năm 2010-2013 19 Bảng 3.3: Đặc điểm nhân hộ 21 Bảng 3.4 Trình độ học vấn chủ hộ . 21 Bảng 3.5: Số năm kinh nghiệm trồng lúa nông hộ . 22 Bảng 3.6: Tình hình tham gia tập huấn nông hộ 23 Bảng 3.7: Lý chọn giống nông hộ . 26 Bảng 3.8: Nơi mua giống lúa nông hộ 27 Bảng 3.9: Thông tin – kỹ thuật canh tác 28 Bảng 4.1: Các khoản mục chi phí sản xuất lúa . 31 Bảng 4.2: Năng suất giá bán lúa nông hộ. . 334 Bảng 4.3: Doanh thu, lợi nhuận, thu nhập nông hộ. . 35 Bảng 4.4: Các tỷ số tài nông hộ 37 Bảng 4.5: Kết phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến suất lúa vụ hè thu huyện Tri Tôn-An Giang. . 40 Bảng 4.6: Kết phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận nông hộ trồng lúa vụ hè thu huyện Tri Tôn-An Giang . 42 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Ngƣời tập huấn cho nông dân . 24 Hình 3.2: Các loại giống nông dân thƣờng sử dụng vụ hè thu 2013 địa bàn nghiên cứu. 25 Hình 3.3: Mật độ gieo trồng nông hộ địa bàn nghiên cứu 28 Hình 4.1: Biểu đồ thể khoản chi phí sản xuất lúa nông hộ . 33 viii Bảng 4.4: Các tỷ số tài nông hộ Đơn vị tính Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình Doanh thu/Chi phí Lần 0,59 1,82 1,19 Lợi nhuận/Chi phí Lần -0,40 0,82 0,20 Lợi nhuận/Doanh thu Lần -0,70 0,45 0,13 Thu Nhập/CP chƣa có LĐGĐ Lần -0,30 1,19 0,44 Nguồn: số liệu điều tra tháng 8/2013 Tỷ số trung bình lợi nhuận/chi phí 0,2 lần có nghĩa chi ngƣời nông dân bỏ ra 1000 đồng chi phí họ thu đƣợc 200 đồng lợi nhuận. Tỷ số trung bình thu nhập/chi phí chƣa có LĐGĐ 0,44 lần có nghĩa nông dân bỏ 1.000 đồng chi phí chƣa có LĐGĐ thu đƣợc 440 đồng thu nhập từ sản xuất lúa. Nhƣ thông qua giá trị trung bình tỷ số tài bảng 4.4 hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Tri Tôn nhìn chung đạt hiệu mặt tài chính, tỷ số tài dƣơng. Nhƣng xét góc độ hộ có chênh lệch lớn hộ sản xuất lúa không hiệu hiệu quả. Hộ sản xuất hiệu có thu nhập lợi nhuận cao, tỷ số tài tốt. Ngƣợc lại hộ sản xuất hiệu nên tỷ số tài thấp giá trị trung bình xa. Nhìn chung hộ sản xuất đạt yêu cầu, tỷ số tài đạt (lợi nhuận/chi phí, lợi nhuận/doanh thu, thu nhập/chi phí chƣa có LĐGĐ lớn 0; doanh thu/chi phí lớn 1). 4.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất lúa vụ Hè Thu nông hộ Nhằm phân tích đánh giá yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến suất, ta thiết lập hàm sản xuất Cobb-Douglas với biến phụ thuộc suất biến độc lập sau: lƣợng giống, lƣợng N, lƣợng P, lƣợng K, chi phí thuốc BVTV, chi phí lao động thuê, ngày công lao động gia đình tập huấn (biến giả). Phƣơng trình hàm sản xuất có dạng: LnY = α0+ α1lnX1 + α2lnX2 + α3lnX3 + α4lnX4 + α5lnX5 + α6lnX6 + α7lnX7 + α8lnX8 36 Qua bảng 4.5 ta thấy R2= 0,866 có nghĩa biến thiên suất lúa đƣợc giải thích yếu tố số lƣợng giống, lƣợng N, lƣợng P, lƣợng K, chi phí thuốc BVTV, chi phí lao động thuê, ngày công lao động gia đình tập huấn 86,6%. Nguyên nhân sản xuất lúa bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố tự nhiên sâu bệnh nên biến giải thích đƣợc 86,6% biến thiên suất, lại yếu tố khác mô hình ảnh hƣởng. Tiếp theo, yếu tố phóng đại phƣơng sai (VIF) biến mô hình nhỏ nhiều so với 2,78 nên chứng tỏ mô hình tƣợng đa cộng tuyến. Hệ số Prob > chi2 = 0,067 lớn giá trị α 5% chứng tỏ mô hình có phƣơng sai sai số không thay đổi (xem phụ lục). Giải thích biến mô hình : Lƣợng giống (LnX1): Hệ số biến LnX1 có ý nghĩa thống kê mô hình nên lƣợng giống sử dụng có ảnh hƣởng đến suất lúa vụ ảnh hƣởng theo tỷ lệ nghịch. Theo kết ta có hệ số α1 = -0,261 mức ý nghĩa 5%, yếu tố khác mô hình không thay đổi, tăng lƣợng giống lên đơn vị suất lúa giảm 0,261 đơn vị. Lƣợng N (LnX2): Hệ số biến LnX2 có ý nghĩa thống kê mô hình nên lƣợng N sử dụng có ảnh hƣởng đến suất lúa vụ ảnh hƣởng theo tỷ lệ thuận. Theo kết ta có hệ số α2 = 0,407 mức ý nghĩa 1%, yếu tố khác mô hình không thay đổi, tăng lƣợng N lên đơn vị suất lúa tăng 0,407 đơn vị. Nitơ thành phần chiếm tỷ lệ cao loại phân đạm, mà đạm lại loại nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến suất lúa. Vì sử dụng liệu lƣợng suất lúa tăng, sử dụng nhiều suất giảm. Lƣợng P (LnX3) Hệ số biến LnX3 có ý nghĩa thống kê mô hình nên lƣợng P sử dụng có ảnh hƣởng đến suất lúa vụ ảnh hƣởng theo tỷ lệ thuận Theo kết ta có hệ số α3 = 0,261 mức ý nghĩa 1%, yếu tố khác mô hình không thay đổi, tăng lƣợng P lên đơn vị năng suất lúa tăng 0,261 đơn vị. Lƣợng K (LnX4) Hệ số biến LnX4 ý nghĩa thống kê mô hình nên lƣợng K không ảnh hƣởng đến suất lúa. Lƣợng K không ảnh hƣởng đến 37 suất lúa nông dân sử dụng lƣợng K trình sản xuất lúa. Tại vùng nghiên cứu vùng đất phù sa lƣợng K đất nhiều nên bón hay không bón K ảnh hƣởng ảnh hƣởng nhỏ. Tuy nhiên mô hình nghiên cứu lƣợng K không ảnh hƣởng. Chi phí thuốc BVTV (LnX5) Hệ số biến LnX5 có ý nghĩa thống kê mô hình phí thuốc BVTV có ảnh hƣởng đến suất lúa vụ ảnh hƣởng tỷ lệ thuận. Theo kết ta có hệ số α5 = 0,184 mức ý nghĩa 5%, yếu tố khác mô hình không thay đổi, tăng chi phí thuốc BVTV lên đơn vị suất lúa tăng lên 0,184 đơn vị. Chi phí LĐ thuê (LnX6) Hệ số biến LnX6 có ý nghĩa thống kê mô hình phí LĐ thuê có ảnh hƣởng đến suất lúa vụ ảnh hƣởng tỷ lệ nghịch Theo kết ta có hệ số α6 = - 0,071và mức ý nghĩa 10%, yếu tố khác mô hình không thay đổi, chi phí LĐ thuê tăng lên đơn vị suất giảm 0,071 đơn vị. Ngày công LĐGĐ (LnX7) Hệ số biến LnX7 có ý nghĩa thống kê mô hình nên ngày công lao động gia đình có ảnh hƣởng đến suất lúa vụ ảnh hƣởng tỷ lệ thuận. Theo kết ta có hệ số α7 = 0,065 mức ý nghĩa 5%, yếu tố khác không thay đổi, tăng ngày công lao động gia đình lên đơn vị suất lúa tăng lên 0,065 đơn vị. Tập huấn (X8) Hệ số biến X8 ý nghĩa thống kê mô hình nên việc tham gia tập huấn không ảnh hƣởng đến suất lúa. Nguyên nhân biến tập huấn không ảnh hƣởng đến suất giải thích nhƣ sau, vụ hè thu tình hình thời tiết sâu bệnh diễn biến phức tạp nên ngƣời nông dân không tuân thủ theo quy tắc tham gia tập huấn mà họ dựa vào kinh nghiệm cá nhân nhiều hơn. Nhƣ sử dụng thêm lƣợng phân hay thuốc cao với mong muốn diệt sâu bệnh mau chóng. Bên cạnh kiến thức ngƣời số nông dân hạn chế nên việc hiểu làm theo hƣớng dẫn buổi tập huấn chƣa hiệu việc tham gia tập huấn ngƣời nông dân mô hình không ảnh hƣởng đến suất lúa. 38 Bảng 4.5: Kết phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến suất lúa vụ hè thu huyện Tri Tôn-An Giang. Nhân tố Tên biến Hệ số B Hằng số 4,458 -0,261 ** Logarit lƣợng N 0,407 *** Logarit lƣợng P 0,261 ** LnX3 Logarit lƣợng K 0,046 ns LnX4 Logarit CP thuốc BVTV 0,184 ** LnX5 Logarit Chi phí LĐ thuê -0,071 * LnX6 Logarit Ngày công LĐGĐ 0,065 ** LnX7 Tập huấn 0,011 ns X8 LnX1 Logarit lƣợng giống LnX2 Hệ số R2 0,866 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,845 Ghi chú: ***ý nghĩa 1% ** : ý nghĩa 5% * :ý nghĩa 10% ns : ý nghĩa 4.2 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG 4.2.1 Thuận lợi khó khăn sản xuất lúa vụ hè thu nông hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Từ bao đời lúa trồng truyền thống ngƣời dân An Giang nói chung huyện Tri Tôn nói riêng. Bên cạnh thuận lợi sản xuất lúa, ngƣời nông dân đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. 4.2.1.1 Thuận lợi Đa số nông hộ đƣợc vấn địa bàn nghiên cứu, trả lời thuận lợi mà ngƣời nông dân có sản xuất lúa vụ hè thu việc giới hóa nông nghiệp. Chiếm tỷ lệ 100% nông hộ đƣợc vấn. Máy móc thiết quan trọng sản xuất nông hộ trang bị đầy đủ thiết bị máy móc đại, nhằm mục đích nâng cao suất, hạn chế thất thoát sau thu hoạch. Bên cạnh máy móc điều quan trọng ảnh hƣởng đến suất đƣợc coi thuận lợi ngƣời nông dân địa bàn nghiên cứu kinh 39 nghiệm lâu năm. Có đến 38 hộ tổng số 60 hộ trả lời thuận lợi họ sản xuất lúa có kinh nghiệm lâu năm, chiếm 63,33% tỷ lệ nông hộ vấn. Nông hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu đƣợc hỗ trợ kỹ thuật sản xuất lúa từ công ty thuốc BVTV, cán khuyến nông địa phƣơng, nhiên tỷ lệ thật chƣa cao chiếm 30%. Hệ thống kênh rạch, đặc biệt nguồn nƣớc tƣới thuận lợi cho ngƣời nông dân sản xuất lúa vụ hè thu, số tuyến đƣờng huyện đƣợc nâng cấp, sửa chữa. Giúp ngƣời nông dân vận chuyển vật tƣ lúa cách dễ dàng tiết kiệm thời gian. Nông dân sau thu hoạch lúa họ tốn chi phí phơi sấy thất thoát thƣơng lái thu mua phần lúa tƣơi mà ngƣới nông dân vừa thu hoạch. 4.2.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi mà ngƣời nông dân có đƣợc, không khó khăn mà ngƣời nông dân sản xuất lúa vụ hè thu phải đối mặt. Khó khăn lớn mà ngƣời nông dân sản xuất lúa hè thu địa bàn nghiên cứu phải đối mặt chi phí đầu vào liên tục tăng, có đến 100% nông hộ coi khó khăn lớn mà họ đối mặt. Trong giá lúa dặm chân chổ. Có đến 55% (tƣơng đƣơng 33 hộ/60 hộ) nông dân địa bàn đƣợc vấn cho giá bán lúa mùa thu hoạch thấp, làm ảnh hƣởng đến thu nhập ngƣời nông dân. Làm cho họ khó thoát đƣợc cảnh nghèo khó. Ngƣời nông dân sản xuất nông nghiệp phải chịu cảnh “đƣợc mùa giá”, ngƣời nông dân sản xuất lúa trƣờng hợp ngoại lệ. Vụ hè thu vụ mùa chịu nhiều thiệt thòi thời tiết thay đổi thất thƣờng, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp có đến 71,67% cho khó khăn thách thức lớn họ. Tình hình sâu bệnh, thời tiết ảnh hƣởng tiêu cực đến suất lúa ảnh hƣởng gián tiếp đến thu nhập ngƣời trồng lúa. Bên cạnh khó khăn chủ yếu ngƣời nông dân gặp số khó khăn nhƣ diện tích canh tác nhỏ lẽ, phân tán; vốn sản xuất thiếu. Đó khó khăn mà ngƣời nông dân đối mặt, muốn vƣợt qua khó khăn ngƣời nông dân tự thân cố gắng khó khắc phục đƣợc nhƣ tham gia hỗ trợ ban ngành nhà nƣớc 40 có liên quan, ngân hàng sách cung cấp vốn sản xuất với mức lãi suất thấp để giúp ngƣời nông dân an tâm sản xuất. 4.2.2 Một số giải pháp Qua nghiên cứu phân tích vấn đề đƣợc trình bày cần đƣa số giải pháp nhƣ sau: Giải pháp nhằm nâng cao suất lúa sản xuất vụ hè thu cho bà nông dân địa bàn nghiên cứu nên giảm lƣợng phân K công tác bón phân địa bàn nghiên cứu vùng đất phù sa lƣợng phèn đất cao. Cho nên sử dụng hay không sử dụng lƣợng phân K bón vào đất không ảnh hƣởng đến suất lúa nông hộ, hạn chế bón phân chứa hàm lƣợng K nhiều nhằm giảm chi phí cho bà nông dân. Giúp bà nâng cao đƣợc thu nhập. Trong công tác tập huấn cần trọng nữa, trình vấn số lƣợng nông dân tham gia tập huấn ít. Một số hộ nông dân mong muốn có lớp tập huấn mở địa bàn gần nơi canh tác họ để tiện cho việc chăm sóc lúa tham gia tập huấn. Vì lớp tập huấn thƣờng mở trung tâm xã hộ canh tác sâu kênh khó tham gia. Vì muốn tổ chức buổi hội thảo tập huấn cần điều tra kĩ địa bàn. Tuy nhiên ngƣời nông dân phải tạo điều kiện để thân tham gia tập huấn để nâng cao kiến thức sản xuất lúa mình. Giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận sản xuất lúa cho bà nông dân nên giảm chi phí lao động thuê mƣớn đến mức thấp có thể. Cần tận dụng hết nguồn lao động gia đình để giảm chi phí cho lao động thuê. Sử dụng lƣợng phân bón hợp lý, bón phân yếu tố quan trọng bắt buộc trình sản xuất lúa bà nhƣng cần phải bón liều lƣợng thích hợp vừa tiết kiệm đƣợc chi phí vừa nâng cao đƣợc suất lúa. Bên cạnh nông dân cần xem xét có nên thuê đất canh tác hay không chi phí đầu vào ngày tăng cộng thêm giá thuê đất. Nhƣ chi phí cho sản xuất lúa cao mà suất lại không đƣợc cao nhƣ giá bán thay đổi liên tục ảnh hƣởng nhiều đến thu nhập lợi nhuận. Phần lớn nông dân điều thiếu vốn trình sản xuất nên trả tiền mặt mua đầu vào mà phải “mua chịu” nên giá đầu vào cao giá thực tế thị trƣờng. Do ngân hàng nên mở rộng cho vay sản xuất, mua vật tƣ thiết bị nông nghiệp để nông dân giảm chi phí đầu vào tăng lợi nhuận. 41 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sản xuất lúa hoạt động nông dân ĐBSCL nói chung, ngƣời dân huyện Tri Tôn nói riêng. Vì mà thu nhập đời sống nông hộ phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động canh tác họ. Đây nguồn cung cấp lƣơng thực chủ yếu cho ngƣời góp phần vào tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng. Qua trình phân tích, đánh giá tiêu kinh tế tiêu tài 1.000m2 đất trồng lúa nhƣ yếu tố ảnh hƣởng đến suất lợi nhuận nông hộ đƣa số kết luận sau: Đa số hộ có kinh nghiệm sản xuất lúa lâu năm, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngày giới hóa đại, trình độ học vấn ngày cải thiện, giúp nông hộ tiếp thu nhanh tiến KH-KT vào sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên kinh nghiệm đôi với bảo thủ, không tuân theo khuyến cáo cán khuyến nông, gây tăng chi phí đầu vào. Các tỷ số tài sản xuất lúa vụ hè thu năm 2013 nông hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu mức tốt (lợi nhuận/chi phí, lợi nhuận/doanh thu, thu nhập/chi phí chƣa có LĐGĐ lớn 0; doanh thu/chi phí lớn 1). Cho thấy sản xuất lúa vụ hè thu huyện Tri Tôn đạt hiệu quả. Thực tế qua phân tích hiệu từ việc sản xuất lúa vụ hè thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Lƣợng phân bón (N,P,K), Lƣợng thuốc BVTV, chi phí thuê lao động, lƣợng giống, ngày công lao động gia đình. Mỗi yếu tố có mức độ ảnh hƣởng khác không nên xem trọng xem nhẹ yếu tố nào. Nếu yếu tố làm tăng suất lúa cần phát huy, yếu tố làm giảm suất hạn chế sử dụng, tìm biện pháp khắc phục. 5.2 KIẾN NGHỊ Qua khảo sát phân tích thấy sản xuất lúa nông dân dù có thuận lợi nhƣng bên cạnh gặp nhiều khó khăn, cần đƣợc hỗ trợ từ quyền địa phƣơng, cấp quản lý, doanh nghiệp thu mua lúa gạo nhƣ nhà khoa học đặc biệt thân ngƣời nông dân phải tự thay đổi. Nên nghiên cứu đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất nhƣ hiệu tài cho ngƣời nông dân sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu. 42 5.2.1 Đối với nông hộ Đối với nông hộ sản xuất lúa cần luôn học hỏi nâng cao kiến thức ứng dụng KHKT vào sản xuất lúa. Ngoài cần tăng cƣờng đoàn kết hộ sản xuất nhằm khắc phục vấn đề thiếu lao động làm giảm hiệu sản xuất. Chủ động tiếp cận nguồn thông tin báo, đài, truyền hình hay cao internet để lựa chọn đầu vào đầu hợp lý. Ngƣời nông dân thƣờng sản xuất lúa giỏi, nhƣng không tiên tiến mà nhiều ngƣời bảo thủ cần phải thay đổi tập quán này. Nông hộ cần tích cực chủ động tham gia lớp tập huấn, trình diễn giống lúa để nâng cao kiến thức, trình độ kỹ thuật sản xuất lựa chọn giống lúa phù hợp, cần tích cực tham gia vào tổ chức hợp tác xã nông nghiệp để tạo điều kiện liên kết, giúp đỡ tìm kiếm thông tin thị trƣờng. Sử dụng yếu tố đầu vào cách hợp lý, nâng cao hiệu sản xuất đôi với bảo vệ môi trƣờng. 5.2.2 Đối với doanh nghiệp thu mua lúa nguyên liệu nông hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Doanh nghiệp cần chủ động liên kết với nông hộ nhiều để phát huy thuận lợi khắc phục hạn chế, khó khăn nhau. Cung cấp thông tin thị trƣờng xác cho ngƣời nông dân, không đƣợc lợi dụng thiếu thông tin ngƣời nông dân. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có hỗ trợ cho thấy lợi ích thiết thực từ hợp đồng bao tiêu để nông hộ thực hợp đồng yên tâm sản xuất, đáp ứng đủ nhu cầu lúa cho doanh nghiệp. Ngoài doanh nghiệp cần cung cấp giống, vật tƣ nông nghiệp thu mua sản phẩm cho ngƣời sản xuất để chế biến xuất nhƣ phần hợp đồng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp bên có lợi. Doanh nghiệp cần xây dựng kho bãi, lò sấy gần nơi tập trung thu mua lúa để phục vụ nhu cầu phơi sấy nhằm bảo quản sản phẩm lâu dài, giữ đƣợc chất lƣợng lúa. 5.2.3 Đối với nhà khoa học Cần trì công tác khuyến nông, tập huấn chuyển giao KHKT cho nông dân, biểu dƣơng nhân rộng mô hình sản xuất đạt hiệu cao thông qua báo đài địa phƣơng nhằm khuyến khích hộ làm theo. Nghiên cứu lai tạo thêm loại giống chất lƣợng phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai nhu cầu thị trƣờng. 43 Thông tin kịp thời cho ngƣời nông dân tình hình sản xuất, tình hình dịch bệnh biện pháp phòng tránh kịp thời giúp hạn chế mát không đáng tiếc ảnh hƣởng đến thu nhập sống ngƣời dân. 5.2.4 Đối với quan Nhà nƣớc Cơ quan Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi để nông hộ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức. Nhà nƣớc cần đẩy mạnh cho việc đầu tƣ nghiên cứu giống lúa, kỹ thuật canh tác, giới hóa nông nghiệp chuyển đổi sản xuất. Nhà nƣớc nên sớm hình thành điểm thu mua sản phẩm trực tiếp từ nông dân, quy định mức giá sàn nhằm đảm bảo giá không bị rớt thấp. Chính phủ cần đề chế quản lý giá đầu vào, tránh biến động lớn giá đầu cơ. Bên cạnh đó, việc cung ứng kịp thời xác thông tin thị trƣờng cho nông dân cần thiết để nông dân có lựa chọn đầu vào đầu tối ƣu cho mình. Cần có chủ trƣơng nâng cao trình độ dân trí, có trình độ nông dân dễ dàng tiếp thu tiến KH-KT áp dụng hiệu thành tựu đó. Cần quy hoạch cụ thể xác định nơi có lợi cạnh tranh cao để trì mở rộng sản xuất những nơi lợi cạnh tranh để chuyển đổi sang ngành sản xuất khác phù hợp hơn. Nhà nƣớc cần hƣớng sách hỗ trợ xuống trực tiếp ngƣời nông dân thay hỗ trợ cho doanh nghiệp. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê Tri Tôn, 2013. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội ƣớc tháng tháng đầu năm 2013. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê. Lâm Quang Huyên, 2004. Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nxb Trẻ. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng: Nhà xuất Văn hóa thông tin. Nguyễn Hữu Đặng, 2012. Bài giảng Kinh tế sản xuất, Khoa kinh tế - QTKD, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Trƣờng Thạnh, 2013. Phân tích hiệu tài nông hộ trồng lúa huyện Châu Thành, Sóc Trăng. Niên giám thống kê 2012, cục thống kê huyện Tri Tôn. Phạm Lê Thông, 2010. Hiệu kinh tế nông dân trồng lúa thương hiệu lúa gạo Đồng sông Cửu Long. Phạm Lê Thông, 2010. Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối kinh tế việc sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long. Phạm Lê Thông cộng ĐBSCL, Tạp chí Khoa học 2011:18a 267-276 Trần Quốc Khánh, 2005. Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nxb Lao động – xã hội. Trần Thị Cẩm Tú, 2012. Phân tích hiệu sản xuất mô hình trồng lúa vụ huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng. http://sonongnghiep.angiang.gov.vn http://triton.angiang.gov.vn http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/ 45 PHỤ LỤC Phụ lục A1 Kết chạy hàm suất Coefficients Model Unstandardized Coefficients B a Standardized Coefficients Std. Error Collinearity Statistics Beta (Constant) 4,692 ,632 (tap huan) ,011 ,027 -,261 ln(cp_BVTV) t Sig. Tolerance VIF 7,427 ,000 ,028 ,396 ,694 ,538 1,859 ,089 -,232 -2,925 ,005 ,418 2,393 ,184 ,078 ,150 2,361 ,022 ,648 1,542 ln(N) ,407 ,094 ,355 4,334 ,000 ,390 2,562 ln(P) ,261 ,081 ,270 3,240 ,002 ,379 2,640 ln(K) ,046 ,070 ,042 ,667 ,508 ,654 1,530 ln(Ldthue) -,071 ,041 -,106 -1,728 ,090 ,701 1,427 ln(LDGD) ,065 ,031 ,176 2,081 ,043 ,368 2,717 ln(luong giong) a. Dependent Variable: ln(nang suat) Kết chạy phƣơng sai sai số thay đổi hàm suất . imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(43) = 57.64 Prob > chi2 = 0.0670 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test --------------------------------------------------Source | chi2 df p ---------------------+----------------------------Heteroskedasticity | 57.64 43 0.0670 Skewness | 21.60 0.0057 Kurtosis | 0.02 0.8904 ---------------------+----------------------------Total | 79.26 52 0.0088 --------------------------------------------------- 46 Phụ lục B BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin chào ông/bà, tên Phan Hồng Thảo sinh viên năm cuối Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ. Hiện thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích hiệu tài sản xuất lúa vụ hè thu nông hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang”. Rất mong gia đình ông/bà dành phút để giúp hoàn thành câu hỏi có liên quan dƣới đây. Tôi hy vọng nhận đƣợc cộng tác gia đình ông/bà xin cam đoan câu trả lời ông/bà đƣợc sử dụng cho mục đích việc nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! I - Thông tin chung hộ sản xuất: 1. Họ tên đáp viên Tuổi …… Địa chỉ: Ấp Xã . Giới tính: Nam Nữ Dân tộc . 2. Trình độ học vấn (1) Mù chữ (2) Cấp I (3) Cấp II (4) Cấp III (5) TCCN, CĐ, ĐH, SĐH 3. Gia đình Ông (Bà) có nhân . 4. Số lao động trực tiếp tham gia sản xuất hàng ngày sinh sống gia đình? Trong đó: Số lao động nam……. Trong độ tuổi lao động Số lao động nữ……….Trong độ tuổi lao động II - Thông tin cụ thể: 1. Gia đình có công đất nông nghiệp (sở hữu)? . công 2. Tổng diện tích trồng lúa công 3. Trong vụ lúa hè thu vừa qua, Ông (Bà) trồng giống lúa nào? . 4. Tại Ông (Bà) chọn giống lúa trên? (1) Đƣợc nhà nƣớc cung cấp (2) Cho suất cao (3) Bán đƣợc giá cao 47 (4) Ít sâu bệnh (5) Khác………… 5. Ông (Bà) mua giống lúa đâu? (1) Hàng xóm (2) Nhà nƣớc hỗ trợ (3) Trung tâm giống (4) Viện lúa giống (5)Khác………… 6. Ông (bà) có năm kinh nghiệm trồng lúa? (1) 30 năm 7. Kinh nghiệm trồng lúa ông (bà) lấy từ đâu ? (1) Từ hàng xóm. (2) Xem ti vi, sách báo. (3) Từ cán khuyến nông. (4) Gia đình truyền lại 8. Trong trình trồng lúa Ông (Bà) có đƣợc hỗ trợ tập huấn kỹ thuật không?(nếu không qua phần 3) (1) Có (2) Không Nếu có, xin cho biết số lần tập huấn/năm …… 9. Ông (Bà) cho biết ngƣời hỗ trợ tập huấn kỹ thuật? (1) Cán khuyến nông (2) Hội nông dân. (3) Cán công ty thuốc BVTV (4) Cán địa phƣơng (5) Viện, trƣờng đại học (6) Khác …………… 48 III. Chi phí thu nhập 1. Chi phí thuê đất nguyện vật liệu đầu vào Số lƣợng Khoản mục Đơn giá Vận chuyển Thành tiền 1. Thuê đất 2. Giống (tên giống)………………. 3. Phân bón NPK URE DAP K2 O Thuốc BVTV Khác……………………. 3. Chi phí lao động Công việc Lao động nhà Số ngày công Lao động thuê Số ngày công Tiền công (1000đ/ngày) Làm đất Sạ lúa Cấy lúa Bón phân Làm cỏ Tƣới tiêu Xịt thuốc Phơi lúa, sấy lúa Thu hoạch Khác Tổng cộng 49 Thành tiền 4. Chi phí vận chuyển lúa đến nơi sấy lúa? Số lƣợng lúa(kg) Giá vận chuyển Thành tiền 5. Thu nhập Diện tích Năng suất Sản lƣợng Giá bán Thành tiền (1000 m2) (Kg/1000 m2) (Kg) (đồng) (1000đ) IV. Hoạt động bán 1. Ông (Bà) có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm không? (1) Có (2) Không 2. Sau thu hoạch ông (bà) thƣờng bán cho ai? (1) Thƣơng lái. (2) Doanh nghiệp (3) Nhà máy xay xát/chế biến (4) Khác……… 3. Địa ngƣời mua? (1) Cùng ấp (2) Cùng xã (3) Cùng huyện (4) Cùng tỉnh (5) Khác tỉnh 4. Ông (Bà) liên hệ với ngƣời mua cách nào? (1) Thông qua cò lúa (2) Mang đến nơi ngƣời mua (3) Ngƣời mua hỏi thăm (4) Mối quen năm (5) Gọi điện trực tiếp với ngƣời mua (6) Khác (xin rõ) 5. Thông tin giá lấy từ đâu? (1) Báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet (2) Thông tin từ hộ trồng lúa khác 50 (3) Thông tin từ thƣơng lái (4) Khác V. Ý kiến 1. Gia đình có thuận lợi, khó khăn trồng lúa? Thuận lợi: (1) Có vốn nhiều (2) Diện tích canh tác lớn (3) Đƣợc hỗ trợ tập huấn kỹ thuật (4) Kinh nghiệm lâu năm (5) Cơ giới hóa nông nghiệp (6) Khác ……… Khó khăn: (1) Vốn phải vay mƣợn (2) Diện tích canh tác (3) Chi phí đầu vào tăng cao (4) Thiếu lao động (5) Tình hình sâu bệnh phát triển phức tạp (6) Giá bán thấp (7) Khác ……… 2. Trong tƣơng lai, để đạt đƣợc hiệu cao việc việc sản xuất, ông (bà) có đề nghị ? - Thị trƣờng . . - Các biện pháp, sách cấp quyền . Chân thành cảm ơn ông (bà) tham gia vấn! Chúc ông (bà) có vụ lúa nhiều thắng lợi thành công! 51 [...]... + Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất sản xuất lúa vụ Hè Thu của nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang + Đề xuất các giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Trong quá trình sản xuất, sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đã sử dụng những yếu tố đầu vào nào Tổng chi phí sản xuất. .. sống của ngƣời nông dân Trƣớc thực tiễn trên cần có một nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả tài chính sản xuất lúa cho ngƣời nông dân giúp họ thoát cảnh khó khăn Chính vì thế em chọn đề tài Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ Hè Thu của các nông hộ tại huyện Tri Tôn tỉnh An Giang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ Hè Thu. .. Thu của nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhằm đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả tài chính nâng cao thu nhập của nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung trên, nội dung đề tài sẽ lần lƣợt giải quyết các mục tiêu cụ thể sau: + Phân tích thực trạng sản xuất lúa vụ Hè Thu của nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang + Phân tích một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả sản xuất. .. thụ, thu mua nông sản, hàng hóa Vì vậy chọn huyện Tri Tôn làm vùng nghiên cứu mang tính đại diện cao cho việc phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ Hè Thu của tỉnh An Giang 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp Thu thập số liệu về diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang từ Phòng nông nghiệp và phát tri n nông thôn huyện Tri Tôn Thu thập... Không gian nghiên cứu Số liệu đƣợc thu thập tại các xã Tà Đảnh; xã Núi Tô; xã Lƣơng An Trà; xã Tân Tuyến, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vụ lúa Hè Thu 2013 tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Với thời gian nghiên cứu từ 8/2013 đến 11/2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các hộ sản xuất lúa vụ Hè Thu ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 1.4... m2 lúa là bao nhiêu Khâu nào trong quá trình sản xuất sử dụng nhiều chi phí nhất Sản xuất lúa của nông hộ có thu đƣợc lợi nhuận không Tỷ suất lợi nhuận đạt đƣợc của nông hộ có nhƣ mong muốn Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến năng suất lúa và lợi nhuận trong sản xuất lúa của nông hộ Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. .. xuất lúa Năng suất lúa đƣợc tính bằng cách lấy sản lƣợng lúa thu hoạch đƣợc chia cho tổng diện tích thu hoạch Đơn vị tính thƣờng là kg/1.000m2 hay tấn/ha Sản lƣợng Sản lƣợng lúa là số lúa mà nông hộ thu đƣợc sau khi thu hoạch toàn bộ diện tích lúa Sản lƣợng lúa đƣợc tính bằng cách lấy năng suất lúa nhân cho toàn bộ diện tích thu hoạch Doanh thu Doanh thu trong sản xuất lúa đƣợc tính bằng cách lấy sản. .. cáo tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Thu thập số liệu về năng suất, diện tích và sản lƣợng lúa của tỉnh An Giang, Đồng bằng sông Cửu Long từ website Bộ nông nghiệp và phát tri n nông thôn, website Tổng cục thống kê, các website có liên quan Sách, báo, bài nghiên cứu, báo cáo chuyên ngành 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp 8 Điều tra 60 hộ nông dân đang sản xuất lúa tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Chọn mẫu... bản của họ (lao động gia đình, đất đai, vốn sản xuất, kỹ thu t tay nghề) để phục vụ cuộc sống gọi là kinh tế nông hộ Kinh tế nông hộ là mô hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế xã hội, tồn tại và phát tri n lâu dài có vị trí quan trọng trong phát tri n nông nghiệp Đặc trƣng bao trùm của kinh tế nông hộ là hoạt động sản xuất của nông hộ sử dụng lao động gia đình là chủ yếu Các thành viên trong nông hộ. .. nhất Vụ Thu Đông huyện cũng đang chủ trƣơng tham gia sản xuất nhƣng cũng còn hạn chế vì đê bao chƣa đƣợc nâng cấp kịp thời Đối với vụ Hè Thu thì ngƣời nông dân cũng đã có kinh nghiệm sản xuất từ rất lâu tuy nhiên sản xuất lúa vụ Hè Thu luôn chịu ảnh hƣởng của mƣa bão, vấn đề dịch bệnh và sự 1 khắc nghiệt của thời tiết làm cho hiệu quả tài chính của việc sản xuất lúa không đạt hiệu quả, ảnh hƣởng đến thu . HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG 39 4.2.1. Thu n lợi và khó khăn trong sản xuất lúa vụ hè thu của nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang 39 4.2.2 quả tài chính trong sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Trong quá trình sản xuất, sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đã. đề tài Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ Hè Thu của các nông hộ tại huyện Tri Tôn tỉnh An Giang . 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài phân tích hiệu quả tài