1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổn thương sinh kế và năng lực thích ứng với biến đổi môi trường của nông dân trồng lúa tại thị xã tân châu và huyện tri tôn, tỉnh an giang

121 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ - DƯƠNG TRƯỜNG PHÚC TỔN THƯƠNG SINH KẾ VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG CỦA NÔNG DÂN TRỒNG LÚA TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU VÀ HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH | ĐỊA LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 05 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ - DƯƠNG TRƯỜNG PHÚC TỔN THƯƠNG SINH KẾ VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI MƠI TRƯỜNG CỦA NÔNG DÂN TRỒNG LÚA TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU VÀ HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH| ĐỊA LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 05 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM GIA TRÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2018 LỜI CAM ĐOAN - Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phạm Gia Trân Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Luận văn Dương Trường Phúc ii LỜI CẢM ƠN - Luận văn hoàn thành, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, cịn nhận hỗ trợ từ nhiều Thầy Cơ bạn bè  Trước hết, xin chân thành cám ơn Thầy Phạm Gia Trân nhận lời hướng dẫn tơi tận tình q trình thực Luận văn  Tôi xin chân thành cám ơn Thầy, Cô Khoa Địa lý ủng hộ tinh thần tơi suốt q trình thực  Tôi xin gửi lời tri ân đến Thầy Cô giảng dạy thời gian học Cao học Đặc biệt trân trọng cám ơn cô Trương Thị Kim Chuyên, cô Lê Minh Vĩnh, cô Ngô Thanh Loan, cô Văn Ngọc Trúc Phương, cô Nguyễn Quang Việt Ngân, cô Trần Thị Đoan Trinh cô Châu Thị Thu Thủy giúp đỡ chuyên môn ln động viên tơi hồn thành luận văn  Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình quan địa phương UBND xã ấp, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Thống kê, Phịng Tài nguyên môi trường TX Tân Châu H Tri Tôn sẵn sàng kêu gọi cô nông dân, tổ chức buổi khảo sát nông dân cung cấp tài liệu quý báu Cũng xin cám ơn cô nơng dân địa bàn khơng ngại hết lịng hỗ trợ cung cấp thơng tin để tơi hồn thành luận văn  Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình ln tạo điều kiện cho hồn thành việc học tập Tác giả xin trân trọng cảm ơn Tác giả Luận văn Dương Trường Phúc iii TÓM TẮT Nghề trồng lúa sinh kế phổ biến hàng triệu cư dân vùng châu thổ ĐBSCL nói chung An Giang nói riêng, kết q trình thích ứng với điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế-xã hội Tuy vậy, môi trường sản xuất có biến đổi định mối tương tác biến đổi khí hậu (tự nhiên) hoạt động người (kinh tế-xã hội) tạo rủi ro gây tổn thương sinh kế cho nơng dân Trong khn khổ đó, đề tài “Tổn thương sinh kế lực thích ứng với biến đổi môi trường nông dân trồng lúa TX Tân Châu huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” thực nhằm mục tiêu: i) Nhận diện rủi ro biến đổi mơi trường gây tổn thương sinh kế cho nông hộ trồng lúa TX Tân Châu H Tri Tôn; ii) Đánh giá tổn thương sinh kế lực thích ứng với biến đổi mơi trường nông hộ trồng lúa khu vực nghiên cứu; iii) Đề xuất định hướng chiến lược nhằm tăng cường lực thích ứng hộ nơng dân trồng lúa khu vực nghiên cứu Với mục tiêu đề ra, nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định lượng định tính Về định lượng, cách tiếp cận đánh giá số cho phép lượng hóa mức độ tổn thương sinh kế lực thích ứng nông dân dựa liệu thu thập điều tra phiếu khảo sát Về định tính, lựa chọn nông dân tiêu biểu để vấn sâu nhằm khơi gợi vấn đề đằng sau kết tính tốn Kết nghiên cứu cho thấy biến đổi môi trường sản xuất nông dân hai phương diện tự nhiên kinh tế-xã hội với nhiều rủi ro gây tổn thương sinh kế Nông hộ sở hữu tài sản sinh kế mức trung bình thấp làm khả hình thành lực thích ứng đồng thời mức độ phơi nhiễm nhạy cảm sinh kế lại cao dẫn đến mức độ tổn thương sinh kế cao có khác biệt hai địa phương i) vị trí địa lý liên quan đến tiếp cận nguồn nước thực trạng phát triển kinh tế-xã hội địa phương (vĩ mô); ii) đặc điểm kinh tế hội-xã hội khả tiếp cận tài sản sinh kế nông hộ (vi mơ) Tuy vậy, qua trị chuyện nhận thấy nơng dân có niềm tin vào việc kiểm sốt rủi ro khơng có sáng kiến thích ứng ngồi việc muốn thay đổi giống lúa chống chịu sâu bệnh thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi Mặc dù nông dân An Giang có nhiều thuận lợi sản xuất so với nông dân khu vực khác trước bối cảnh nhiều bất trắc khó đốn trước việc đề xuất chiến lược nâng cao lực tự thích ứng với hàm ý “tăng vốn” cho nơng hộ bên cạnh sách hỗ trợ thích ứng Chính phủ cần thiết Sự tương hỗ hai khía cạnh giúp nơng hộ thích ứng tốt với thay đổi môi trường bên iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACI Adaptive Capacity Index Chỉ số lực thích ứng NGTKTT ADB Asia Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á NN&PTNN AWD Alternate Wetting and Drying Tưới ngập khô xen kẽ NVNWCP Niên giám thống kê Tri Tôn Nông nghiệp Phát triển nông thôn North Vam Nao Water Control Project Dự án Kiểm soát Nước Bắc Vàm Nao BĐKH Biến đổi khí hậu OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế CBAC Community Based Adapatation to Climate Change Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng PCVA Participatory Capacity and Vulnerability Analysis Đánh giá tổn thương lực thích ứng có tham gia CVCA Climate Vulnerability and Capacity Analysis Phân tích tổn thương lực ứng phó với BĐKH ĐBSCL ĐBSH DFID PCVI Prevalent Community-level Vulnerability Index Chỉ số tổn thương phổ biến cộng đồng Đồng sông Cửu Long PIM Participatory Irrigation Management Quản lý tưới có tham gia Đồng sông Hồng PLI Promoting Local Innovations Khuyến khích sáng kiến địa phương Department for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh PRA Participatory Rapid Appraisal Đánh giá nhanh có tham gia EIA Environmental Impact Assessment Đánh giá tác động môi trường PVA Participatory Vulnerability Analysis Đánh giá tổn thương có tham gia EnVI Environmental Vulnerability Index Chỉ số tổn thương môi trường PVI Prevalent Vulnerability Index Chỉ số tổn thương phổ biến Economic Vulnerability Index Chỉ số tổn thương kinh tế SIA Social Impact Assessment Đánh giá tác động xã hội GCM Global Climate Model Mơ hình khí hậu tồn cầu SLA Sustainable Livelihoods Approach Tiếp cận sinh kế bền vững GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội SLF Sustainable Livelihoods Framework Khung sinh kế bền vững GHG Greenhouse Gas Khí nhà kính EVI SOPAC South Pacific Applied Geoscience Commission Ủy ban Khoa học Địa lý Ứng dụng Nam Thái Bình Dương Geographic Information System Hệ thống thơng tin địa lý UBND Ủy ban nhân dân GSOV General Statistics Office of Vietnam Tổng cục thống kê Việt Nam UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ICEM International Centre for Environmental Management Trung tâm quốc tế quản lý môi trường UNEP United Nations Environment Programme Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc IFRC International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change Ủy ban Liên phủ BĐKH VCA Vulnerability and Capacity Assessment Đánh giá lực tình trạng tổn thương IUCN International Union for Conservation of Nature Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế VFA Vietnam Food Association Hiệp hội lương thực Việt Nam GIS IWEM Institute Of Economic And Irrigation Management Viện Kinh tế Quản lý thủy lợi KIP Key Informant Panel Phỏng vấn người cung cấp thơng tin LEI Livelihood Effect Index Chỉ số tác động sinh kế LVI Livelihood Vulnerability Index Chỉ số tổn thương sinh kế MARD MCA MONRE MRC NGTKTC UNFCCC VI VNRC WB WEF United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước khung Liên Hiệp Quốc BĐKH Vulnerabitilty Index Chỉ số tổn thương Vietnam Red Cross Society Hội Chữ thập đỏ Việt Nam World Bank Ngân hàng Thế giới World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới Ministry of Agriculture and Rural Development Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn WMO World Meteorological Organization Tổ chức Khí tượng Thế giới Multi-Criteria Analysis Phân tích đa tiêu chí WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Ministry Of Natural Resources And Environment Bộ Tài nguyên Môi trường WVI World Vision International Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Mekong River Commission Ủy hội sông Mekong Niên giám thống kê Tân Châu v WWAP World Water Assessment Programme Chương trình Đánh giá Nước Thế giới WWF World Wildlife Fund Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii GIỚI THIỆU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nội dung nghiên cứu .6 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu Khái quát khu vực nghiên cứu 3.1 Thị xã Tân Châu 3.2 Huyện Tri Tôn Ý nghĩa đề tài 10 4.1 Ý nghĩa khoa học .10 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 5.1 Đối tượng nghiên cứu 11 5.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn tiến trình thực 11 6.1 Kết cấu luận văn 11 6.2 Tiến trình thực 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TƯ LIỆU 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Tổn thương phương pháp đánh giá tổn thương .12 1.1.2 Năng lực thích ứng phương pháp đánh giá lực thích ứng .17 1.2 Khung nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 21 1.2.1 Khung nghiên cứu .21 1.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Phương pháp luận 23 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 23 2.1.2 Lý thuyết cách tiếp cận nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp số tổng hợp .28 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu .38 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu .40 2.2.4 Chiến lược kết hợp phương pháp nghiên cứu .40 CHƯƠNG TỔN THƯƠNG SINH KẾ CỦA NÔNG DÂN TRỒNG LÚA 42 3.1 Bối cảnh gây tổn thương .42 3.1.1 Biến đổi môi trường tự nhiên 42 3.1.2 Biến đổi môi trường kinh tế-xã hội 48 vi 3.2 Các hợp phần tổn thương sinh kế 50 3.2.1 Độ phơi nhiễm 50 3.2.2 Độ nhạy cảm 54 3.2.3 Năng lực thích ứng .57 3.3 Tổn thương sinh kế nông hộ khu vực .81 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THÍCH ỨNG 84 4.1 Kết sinh kế nông dân trồng lúa 84 4.1.1 Thu nhập nông hộ 84 4.1.2 Mức sống nông hộ trồng lúa 88 4.2 Chiến lược sinh kế nông hộ thời gian tới 90 4.2.1 Duy trì sinh kế nông nghiệp 90 4.2.2 Đa dạng sinh kế 92 4.2.3 Chuyển đổi sinh kế .93 4.3 Giải pháp nâng cao lực thích ứng .95 4.3.1 Giải pháp tăng cường tiếp cận thông tin (vốn người) 95 4.3.2 Giải pháp tăng cường hỗ trợ thể chế địa phương (vốn xã hội) .95 4.3.3 Giải pháp tăng cường tiếp cận vốn sản xuất (vốn tài chính) 96 4.3.4 Giải pháp tăng cường tiếp cận sở hạ tầng (vốn vật chất) .97 4.3.5 Giải pháp tăng cường tích tụ ruộng đất (vốn tự nhiên) 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC BẢNG Bảng Mục tiêu nội dung nghiên cứu Bảng Dân số diện tích tự nhiên điểm khảo sát TX Tân Châu Bảng Tình hình sản xuất lúa TX Tân Châu qua năm Bảng Dân số diện tích tự nhiên điểm khảo sát H Tri Tôn 10 Bảng Tình hình sản xuất lúa H Tri Tôn qua năm 10 Bảng 1 Một số định nghĩa tổn thương IPCC 12 Bảng Giả thuyết nghiên cứu 22 Bảng Một số nghiên cứu ứng dụng LVI Hahn et al (2009) 28 Bảng 2 Các khía cạnh tổn thương LVI Hahn et al (2009) 29 Bảng Một số yêu cầu lựa chọn thị 29 Bảng Trọng số cho tiêu chí nhóm 30 Bảng Bộ thị đo lường tổn thương sinh kế 30 Bảng Phân hạng kết đo lường 38 Bảng Tổng hợp mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 41 Bảng Kết đánh giá độ phơi nhiễm khí hậu thời tiết 52 Bảng Kết đánh giá độ phơi nhiễm giá thị trường 53 Bảng 3 Kết đánh giá độ phơi nhiễm 54 Bảng Kết đánh giá độ nhạy cảm tự nhiên 55 Bảng Kết đánh giá độ nhạy cảm kinh tế hội - xã hội 57 Bảng Kết đánh giá độ nhạy cảm 57 Bảng Nhận thức nông dân biến đổi ngập lũ 59 Bảng Nhận thức nông dân biến đổi phù sa 60 Bảng Nhận thức nông dân biến đổi hạn hán 60 Bảng 10 Nhận thức nông dân biến đổi sâu bệnh 61 Bảng 11 Ý kiến nông dân viêc tiến hành biện pháp thích ứng 63 Bảng 12 Kết đo lường vốn người 64 vii Bảng 13 Thực trạng vốn người 65 Bảng 14 Kết đo lường vốn tài 67 Bảng 15 Thực trạng vốn tài 67 Bảng 16 Kết đo lường vốn xã hội 70 Bảng 17 Thực trạng vốn xã hội 71 Bảng 18 Kết đo lường vốn vật chất 73 Bảng 19 Thực trạng vốn vật chất 73 Bảng 20 Kết đo lường vốn tự nhiên 76 Bảng 21 Thực trạng vốn tự nhiên 76 Bảng 22 Kết đo lường lực thích ứng 80 Bảng 26 Thực trạng lực thích ứng nông dân 80 Bảng 27 Kết đánh giá tổn thương sinh kế 81 Bảng 28 Thực trạng tổn thương sinh kế nông hộ 82 Bảng Đánh giá thu nhập trồng lúa qua năm (2011-2016) 85 Bảng Cơ cấu thu nhập trồng lúa phân theo địa bàn 86 Bảng Thu nhập bình quân đầu người 87 Bảng 4 Một số chiến lược sinh kế nông dân thời gian tới 90 Bảng Một số nguyện vọng nông dân trồng lúa 91 Bảng Tỷ lệ trả lời nơng dân tình giả định 93 Bảng Định hướng giải pháp tăng cường tiếp cận thông tin 95 Bảng Định hướng giải pháp tăng cường hỗ trợ thể chế địa phương 96 Bảng Định hướng giải pháp tăng cường tiếp cận vốn sản xuất 96 Bảng 10 Định hướng giải pháp tăng cường tiếp cận sở hạ tầng 97 Bảng 11 Định hướng giải pháp tăng cường tích tụ ruộng đất 97 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu Diễn biến mực nước sông Tiền (trạm Tân Châu) 44 Biểu Diễn biến mực nước sông Hậu (trạm Châu Đốc) 44 Biểu 3 Diễn biến phù sa sông Tiền (trạm Tân Châu) 44 Biểu Diễn biến phù sa sông Hậu (trạm Châu Đốc) 44 Biểu Tần suất xuất mức hạn ứng trạm Châu Đốc giai đoạn 1980-2012 47 Biểu Diễn biến nhiệt độ An Giang giai đoạn 2000-2016 50 Biểu Diễn biến lượng mưa An Giang giai đoạn 2000-2016 51 Biểu Thu nhập từ trồng lúa qua năm (2011-2016) 84 Biểu Cơ cấu nguồn thu nhập ngồi trồng lúa nơng hộ 86 Biểu Diễn biến mức sống nông dân giai đoạn 2011-2016 88 Biểu 4 Diễn biến mức sống nông hộ TX Tân Châu giai đoạn 2011-2016 89 Biểu Diễn biến mức sống nông hộ H Tri Tôn giai đoạn 2011-2016 89 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Đồng sông Cửu Long Hình Lưu vực sông Mekong Hình Chuỗi đập thủy điện dịng Mekong Hình Khu vực nghiên cứu Hình Khung nghiên cứu 21 Hình 1 Khung nghiên cứu 21 Hình Sơ đồ ngũ giác tài sản sinh kế 23 Hình 2 Khung sinh kế bền vững DFID 26 Hình Quy trình xây dựng số tổn thương sinh kế 28 Hình Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp 40 viii Hình Các vùng sinh thái ĐBSCL 42 Hình Phân bố ngập lũ An Giang năm 2009 43 Hình 3 Phân bố ngập lũ An Giang năm 2015 43 Hình Diễn biến hạn khí tượng mùa năm ĐBSCL 45 Hình Phân bố hạn hán An Giang năm 2010 46 Hình Phân bố hạn hán An Giang năm 2015 46 Hình Phân vùng hạn hán ĐBSCL giai đoạn 1980-2012 47 Hình Tác động nhiệt độ tăng lên canh tác lúa 51 Hình Tác động thay đổi lượng mưa lên canh tác lúa 52 Hình 10 Năng lực thích ứng 58 Hình 11 Mạng lưới xã hội nơng dân trồng lúa 71 Hình 12 Khơng gian cư trú ven sông rạch 74 Hình 13 Nước giếng khoan sinh hoạt 75 Hình 14 Ruộng lúa H Tri Tôn 77 Hình 15 Kênh thủy nội đồng H Tri Tôn 78 Hình 16 Kênh rạch nội đồng TX Tân Châu 78 Hình 17 Thực trạng nguồn vốn sinh kế nông hộ 79 Hình 18 Mối quan hệ tổn thương sinh kế khía cạnh 81 Hình 19 Giới hạn sinh kế 83 ix 4.3.4 Giải pháp tăng cường tiếp cận sở hạ tầng (vốn vật chất) Cơ sở hạ tầng nông thôn đóng vai trị hỗ trợ sinh kế nơng dân đạt mong muốn Đường giao thông, nhà cửa, hệ thống thủy lợi thứ tiêu biểu hạ tầng nông thôn Trong số nghiên cứu ra, nơng dân tiếp cận dễ dàng đến sở hạ tầng sở hạ tầng tương đối hồn thiện giúp nơng dân cải thiện thu nhập (Nguyễn Hữu Trí & Phan Thị Giác Tâm 2008) Thêm nữa, chương trình xây dựng nông thôn phát triển mạnh mẽ mở nhiều hội cho việc xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng mà lâu chưa xây dựng xuống cấp Vì vậy, chiến lược tăng cường tiếp cận sở hạ tầng xem tiêu biểu việc nâng cao nguồn vốn vật chất Bảng 10 Định hướng giải pháp tăng cường tiếp cận sở hạ tầng STT Đối tượng Cơ sở giải pháp Nơng dân Chương trình nơng thơn phát triển tạo thêm hội cho việc xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng việc tiếp cận sở hạ tầng góp phần gia tăng thu nhập nông hộ Tổ chức địa phương Định hướng Tổ chức địa phương hỗ trợ triển khai xúc tiến thực chương trình xây dựng nơng thơn - Tích cực tham gia hoạt động xây dựng nơng thơn - Chung tay đóng góp bảo quản cơng trình cơng cộng - Quy hoạch triển khai xây dựng cơng trình cơng cộng - Quản lý, điều phối khả tiếp cận cho công với tất nông hộ 4.3.5 Giải pháp tăng cường tích tụ ruộng đất (vốn tự nhiên) Hình ảnh người nơng dân ln gắn liền với ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng nhất, điều kiện tiên sinh kế trồng lúa Nếu nơng hộ có khả tích tụ ruộng đất mở rộng canh tác nâng cao thu nhập gia đình Việc tích tụ diễn dẫn đến hai hệ tất yếu: xuất hộ có diện tích canh tác gia tăng so với trước đồng thời có hộ khơng cịn đất chuyển đổi sang ngành nghề khác Và vậy, chiến lược tích tụ ruộng đất chiến lược hợp lý việc nâng cao vốn tự nhiên giảm tính manh mún sản xuất lúa ĐBSCL Bảng 11 Định hướng giải pháp tăng cường tích tụ ruộng đất STT Đối tượng Cơ sở giải pháp Nông dân Đất đai tài sản quan trọng, tích tụ nhiều đất nâng cao mức thu nhập cho gia đình thơng qua mở rộng diện tích trồng lúa canh tác giống trồng, vật nuôi khác Tổ chức địa phương Định hướng Tổ chức địa phương hồn thiện thủ tục hành liên quan đến quyền sử dụng đất nông hộ 97 - Vay thêm vốn để mua thuê thêm đất - Liên kết với nông hộ lân cận mở rộng diện tích - Chuẩn bị thủ tục hành hợp lý để q trình tích tụ ruộng đất không bị cản trở - Giải nhanh chóng thủ tục hành để việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất dễ dàng - Tạo điều kiện để nơng dân vay thêm vốn mua đất - Hỗ trợ việc làm cho hộ khơng cịn đất Tiểu kết Thích ứng nâng cao lực thích ứng trở nên quan trọng nơng dân ĐBSCL nói chung An Giang nói riêng bối cảnh môi trường tự nhiên kinh tế-xã hội có biến đổi theo xu hướng thách thức nhiều hội cho sản xuất lúa Trên sở phân tích thực trạng 05 loại tài sản sinh kế liên quan đến nghề trồng lúa, nghiên cứu tạm đề xuất số định hướng giải pháp nâng cao lực thích ứng i) chiến lược tăng cường tiếp cận thông tin (vốn người), ii) chiến lược tăng cường hỗ trợ từ thể chế địa phương (vốn xã hội), iii) chiến lược tăng cường tiếp cận vốn sản xuất (vốn tài chính), iv) chiến lược tăng cường tiếp cận sở hạ tầng (vốn vật chất) v) chiến lược tăng cường tích tụ đất đai (vốn tự nhiên) Những giải pháp đề xuất với hàm ý “tăng vốn” cho nông dân để giảm mức độ tổn thương sinh kế thích ứng tốt trước biến đổi môi trường 98 KẾT LUẬN Sinh kế trồng lúa loại hình sinh kế phổ biến ĐBSCL nói chung An Giang nói riêng đồng thời loại hình sinh kế nhạy cảm với mơi trường bên ngồi thay đổi mơi trường tạo mối nguy-rủi ro gây tổn thương sinh kế Do việc đánh giá tổn thương sinh kế với biến đổi môi trường cần thiết Mặc dù tính tổn thương sinh kế đặc trưng theo địa phương loại hình sinh kế nghiên cứu địi hỏi góc nhìn hệ thống tồn cảnh hơn, không khuôn định địa bàn khu vực nghiên cứu sinh kế trồng lúa mà cần nhìn nhận mối liên hệ với khu vực ĐBSCL sinh kế nông nghiệp Cách tiếp cận sinh kế bền vững cho phép nhìn nhận đầy đủ khía cạnh sinh kế nông dân từ bối cảnh gây tổn thương, tài sản sinh kế, chiến lược sinh kế kết sinh kế Cách đánh giá số cho phép lượng hóa mức độ tổn thương sinh kế nông dân Qua kết nghiên cứu, môi trường sản xuất, đặc biệt sản xuất lúa ĐBSCL An Giang nhìn chung có biến đổi tương tác biến đổi khí hậu (tự nhiên) hoạt động người (kinh tế-xã hội) Xem xét biến đổi môi trường tự nhiên thông qua ngập lũ phù sa, hạn hán sâu bệnh Xem xét biến đổi môi trường kinh tế-xã hội thơng qua khía cạnh giá lúa thị trường lúa gạo, giá vật tư nông nghiệp, sở hạ tầng nơng thơn, sách nơng nghiệp Những biến đổi môi trường tạo rủi ro sinh kế cho nông dân hai phương diện tự nhiên kinh tếxã hội Đối với môi trường tự nhiên, rủi ro cho sinh kế trồng lúa tạo suy giảm lưu lượng nước ô nhiễm nguồn nước sông rạch; diện tích canh tác chất lượng đất suy giảm Đối với môi trường kinh tế-xã hội, biến động giá thị trường lúa gạo, vật tư nông nghiệp; tính bất cập khơng thống sách nơng nghiệp; tính khơng đồng sở hạ tầng yếu tố tạo nên rủi ro (Giả thuyết 1) Nông dân trồng lúa có nhận thức rõ ràng biến đổi môi trường sản xuất rủi ro phải đối mặt trình canh tác lại lạc quan với niềm tin kiểm sốt rủi ro Nơng dân khơng có sáng kiến bật biện pháp thích ứng việc muốn thay đổi giống lúa chống chịu sâu bệnh, suất cao, tiết kiệm nước Tuy vậy, việc định thay đổi phụ thuộc vào đồng thuận nơng dân khác tính cố kết cộng đồng địa phương cao Tài sản sinh kế nơng hộ trồng lúa cịn thấp khả tiếp cận kết hợp, chưa hỗ trợ nhiều nông hộ chiến lược sinh kế thích ứng với biến đổi mơi trường:  Vốn người nhìn nhận hợp phần thuộc nội lực nông hộ chi phối khả sử dụng nguồn vốn lại, phát huy tính linh hoạt chiến lược thích ứng sinh kế lại tiếp cận mức trung bình Đặc biệt, học vấn trở thành vấn đáng quan tâm 99     nơng hộ chủ hộ có học vấn thấp dẫn đến nhiều hệ kèm theo khó nắm bắt thơng tin, khó áp dụng khoa học-kỹ thuật Vốn xã hội ví mạng lưới an tồn nơng dân nơng dân có sinh kế nhạy cảm với thay đổi từ bên trồng lúa Nơng dân có mạng lưới xã hội rộng hiệu giúp chống chịu cú sốc hay rủi ro sinh kế Tuy vậy, nông dân địa bàn nghiên cứu cho biết nguồn vốn tiếp cận mức thấp cần hỗ trợ từ thể chế địa phương hoạt động sản xuất đời sống Vốn tài hay cụ thể vốn sản xuất nơng dân đầu vào sản xuất quan trọng Nơng dân nhiều vốn mua sắm vật tư, mở rộng sản xuất đầu tư cơng nghệ nhiều so với nơng dân vốn từ nâng cao mức sống với nghề trồng lúa Nhưng vấn đề thiếu vốn phụ thuộc nhiều vào thu nhập trồng lúa rào cản để nông dân nâng cao mức sống gia đình Vốn vật chất với biểu sở hạ tầng phương tiện sản xuất chìa khóa giúp nơng dân kết nối tiếp cận với nguồn lực sản xuất khác Tuy nhiên, nguồn vốn tiếp cận mức trung bình địa phương Tính thiếu đồng chưa hồn thiện sở hạ tầng với việc thuê mướn phương tiện sản xuất trở thành rào cản chi phí mùa vụ nơng dân Vốn tự nhiên địa phương đươc tiếp cận mức thấp i) đất đai manh mún, bạc màu thối hóa canh tác nhiều vụ dùng nhiều chất hóa học lại không lũ vệ sinh đồng ruộng bồi tụ phù sa; ii) nguồn nước bị ô nhiễm hoạt động kinh tế từ nơng nghiệp từ ngành nghề khác hoạt động dân sinh đồng thời có nguy thiếu hụt cơng trình thủy điện-thủy lợi phía thượng nguồn hồn thành Sở hữu/tiếp cận tài sản sinh kế yếu tố tảng q trình hình thành lực thích ứng nơng hộ việc khảo sát đánh giá loại tài sinh kế cho phép đốn định lực thích ứng nơng hộ Trong đó, lực tài kết hợp vốn tài vốn tự nhiên cho kết mức thấp; tương tự lực thể chế đóng góp vốn xã hội mức thấp lực tài đóng góp vốn người vốn vật chất mức trung bình Với thực trạng với nhận thức nơng dân đánh giá chung lực thích ứng nơng hộ khu vực nghiên cứu thấp thiếu chuẩn bị cho sản xuất thời gian tới Đánh giá lực thích ứng với đánh giá độ phơi nhiễm độ nhạy cảm ba khía cạnh đánh giá tổn thương sinh kế Độ phơi nhiễm độ nhạy cảm cao lực thích ứng thấp dẫn đến mức độ tổn thương sinh kế cao Tính địa phương tổn thương sinh kế biểu thơng qua khu vực Tân Châu có mức độ tổn thương thấp so với Tri Tôn Lý giải cho khác biệt dựa trên: i) vị trí địa lý liên quan đến tiếp cận nguồn nước thực trạng phát triển kinh tế-xã hội địa phương (vĩ mô); ii) đặc điểm kinh tế hội-xã hội khả tiếp cận tài sản sinh kế nông hộ (vi mô) (Giả thuyết 2) 100 Những biến đổi mơi trường tạo rủi ro sinh kế gia tăng tác động rủi ro sẵn có q trình sản xuất nông dân Điều thúc đẩy việc xác định giới hạn sinh kế hay ngưỡng tổn thương nghề trồng lúa nhằm khám phá sức chống chịu sinh kế nông hộ Bằng kết hợp mức sống mức độ tổn thương, nghiên cứu tạm xác định ngưỡng tổn thương sinh kế khoảng 0,85

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w