1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã phúc lộc, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

109 604 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC MẠC THỊ HUYỀN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ PHÚC LỘC, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC MẠC THỊ HUYỀN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ PHÚC LỘC, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tuấn Anh HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC i Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Danh mục ký hiệu viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1.Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm làm việc 12 1.3 Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu từ tiếp cận khung sinh kế bền vững 16 Chương Địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Địa bàn nghiên cứu 19 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 20 2.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Cách tiếp cận 23 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 Chương Biểu biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu cộng đồng xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 31 3.1 Dẫn nhập 31 3.2 Diễn biễn biến đổi khí hậu xã Phúc lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 32 i 3.3 Kịch Biến đổi khí hậu tỉnh Bắc Cạn 36 3.4 Tác động biến đổi khí hậu tới đời sống sản xuất cộng đồng xã Phúc lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 38 3.4.1 Tác động BĐKH tới sản xuât nông lâm nghiệp an ninh lương thực 40 3.4.2 Tác động BĐKH tới giao thông lại 48 3.4.3 Tác động BĐKH tới môi trường, tài nguyên nước, đa dạng sinh học 49 3.4.4 Tác động BĐKH tới y tế sức khỏe cộng đồng 50 Chương 4.Năng lực thích ứng cộng đồng xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn biến đổi khí hậu 50 4.1 Dẫn nhập 50 4.2 Vốn người 51 4.3 Vốn tự nhiên 58 4.4 Vốn xã hội 59 4.5 Vốn tài 64 4.6 Vốn vật chất 69 KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 81 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh không chép công trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cho phép, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Mạc Thị Huyền iii Lời cảm ơn Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học, Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh người nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, chỉnh sửa động viên suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Sau đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn hoàn thành chương trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán người dân xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc cạn– người cung cấp thông tin giúp hoàn thiện luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè người động viên, khích lệ trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả Mạc Thị Huyền iv Danh mục ký hiệu viết tắt BĐKH : Biến đổi khí hậu Bộ NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CBA : Community Based Adaptation IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change KT-XH : Kinh tế - xã hội MONRE : Ministry of Natural Resources and Environment PRA : Participatory rural appraisal PTBV : Phát triển bền vững UNFCCC : United Nations Framework Convention on Climate change WMO : World Meteorological Organization SAR : Second Assessment Report ADB : Asian Development Bank NTPRCC : National Target Programme to Respond to Climate Change v Danh mục bảng Bảng 2-1: Tổng số người tham gia vấn 26 Bảng 2-2: Đặc điểm kinh tế xã hội thành phần tham gia thảo luận nhóm 27 Bảng 2-3: Sinh kế nhóm tham gia vấn .29 Bảng 3-1: Xu hướng BĐKH tỉnh Bắc Cạn .34 Bảng 3-2: Diễn biến thiên tai xã Phúc Lộc 35 Bảng 3-3: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực Đông Bắc .36 Bảng 3-4: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) .36 Bảng 3-5: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng nhiệt độ cao năm (0C) 36 Bảng 3-6: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng nhiệt độ thấp năm (0C) 37 Bảng 3-7: Mức thay đổi lượng mưa theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực Đông Bắc .37 Bảng 3-8: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng lượng mưa trung bình năm 37 Bảng 3-9: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng lượng mưa cao năm 38 Bảng 3-10: Kịch Biến đổi khí hậu khu vực Bắc Cạn theo Mức tăng lượng mưa thấp năm 38 Bảng 3-11: Tác động Biến đổi khí hậu xã Phúc Lộc 38 Bảng 3-12: Tổng thiệt hại thiên tai gây xã Phúc Lộc 41 Bảng 3-13: Các loại rau địa phương năm 48 Bảng 4-1: Năng lực ứng phó quan đoàn thể xã Phúc Lộc 61 Bảng 4-2: Năng lực ứng phó quan đoàn thể xã Phúc Lộc 63 vi Danh mục hình Hình 1-1: Khung sinh kế bền vững 17 Hình 1-2: Khung lý thuyết vận dụng 18 Hình 2-1: Bản đồ vị trí xã Phúc Lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 19 Hình 3-1 : Diễn biến nhiệt độ qua năm trạm Chợ Rã 32 Hình 3-2: Diễn biến lượng mưa qua năm trạm Phủ Thông 33 Hình 3-3: Diễn biến mực nước quan trắc trạm Chợ Mới 33 Hình 3-4: Diễn biến độ ẩm quan trắc trạm Chợ Rã 34 Hình 3-5: Sơ đồ hiểm họa thôn Thiêng Điểm, xã Phúc Lộc 43 Hình 3-6: Các loại thực phẩm bày bán chợ 45 Hình 3-7: Thức ăn gia đình người H’mong xã Phúc Lộc, Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 46 Hình 3-8: Đường giao thông liên thôn thôn Thiêng Điểm, xã Phúc Lộc 49 Hình 4-1: Sử dụng vốn người chăn nuôi 54 Hình 4-2: Sử dụng vốn người chăn nuôi 55 Hình 4-3: Sơ đồ Venn thể mối quan hệ cộng đồng với quan đoàn thể xã 61 Hình 4-4: Sơ đồ Venn thể vai trò tổ chức xã hội trình hỗ trợ Ban chấp hành phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn thực nhiệm vụ 63 Hình 4-5: Công trình vệ sinh nước thôn Vằng Quan, xã Phúc Lộc 67 Hình 4-6: Nhà khu vực dễ sạt lở thôn Cốc Diển 70 Hình 4-7: Nhà văn hóa thôn Vằng Quan UBND xã Phúc Lộc 70 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) xảy khứ tiếp diễn tiềm diễn biến phức tạp tương lai Trong khứ, BĐKH song hành với vòng quay vận động hệ tự nhiên Khối thiên thạch vũ trụ va chạm với trái đất 65,51 triệu năm trước coi thủ phạm dẫn đến tuyệt chủng khủng long gần 70% sinh vật khác Trái Đất Khi vụ va chạm xảy ra, khối thiên thạch bị nổ tung, theo hàng triệu đất đá, tro bụi lên bầu khí Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển tiến trình đại hóa, công nghiệp hóa, hoạt động sản xuất người đóng vai trò quan trọng việc gây BĐKH ([57], [3]) Nồng độ khí nhà kính tăng dẫn đến nóng lên toàn cầu khiến BĐKH trở thành thách thức lớn dần toàn nhân loại Trong đó, tác động BĐKH đến hệ vật lý, sinh thái kinh tế xã hội vùng núi đánh giá có tính bất ổn định cao [2] Kể từ năm 1979, khởi đầu Hội nghị khí hậu toàn cầu, vấn đề liên quan đến BĐKH dần quan tâm nhiều đưa lên diễn đàn quốc tế để đánh giá diễn biến, mức độ ảnh hưởng đến đời sống người lực ứng phó đối tượng bị tác động biến đổi khí hậu Khu vực Đông Nam Á có khả chịu ảnh hưởng Biến đổi khí hậu nhiều so với khu vực khác với gia tăng tần suất cường độ tượng thời tiết cực đoan; giảm suất trồng; việc rừng; thảm họa xảy đến tài nguyên vùng ven biển; gia tăng bùng phát dịch bệnh; liên minh kinh tế bị phá vỡ chịu đựng người [41] Theo đó, Việt Nam nằm nhóm nước phát triển dễ bị tổn thương trước biểu BĐKH tăng mực nước biển, hạn hán, bão lũ Cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi xác định có độ phơi nhiễm cao trước thay đổi khí hậu cộng đồng dễ bị tổn thương trước biểu BĐKH Trước tình hình trên, Việt nam đưa số chiến lược nhằm thích ứng với tác động BĐKH giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương cộng đồng trước BĐKH [2] Xã Phúc Lộc, huyện Ba bể, tỉnh Bắc cạn thuộc vùng Đông Bắc Bộ xác  Hạn hán Thường xảy vào mùa nào? Xảy vào tháng mấy? Gây thiệt hại cho lúa hoa màu ( chết, sâu bệnh…)? Gây khó khăn cho gia đình anh/chị? ( nước sinh hoạt, nguồn thức ăn ( rau), dịch bệnh người, sức khỏe… ) Gia đình anh/chị làm để phòng tránh trước khắc phục hậu sau đó?  Sạt lở đất Thường xảy vào mùa nào? Xảy vào tháng mấy? Gây thiệt hại nhà cửa, sức lao động, diện tích đất trồng trọt 86 Gây khó khăn cho người dân? ( mùa, thu nhập, dịch bệnh, ô nhiễm) Gia đình anh/chị làm để phòng tránh trước khắc phục hậu sau đó?  Rét đậm, rét hại Thường xảy vào mùa nào? Xảy vào tháng mấy? Gây thiệt hại trồng, vật nuôi? Gây khó khăn cho người dân? ( mùa, thu nhập, công sức thời gian lao động) Gia đình anh/chị làm để phòng tránh trước khắc phục hậu sau đó?  Nắng nóng, nhiệt độ tăng Thường xảy vào mùa nào? Xảy vào tháng mấy? Gây thiệt hại trồng, vật nuôi? 87 Gây khó khăn cho người dân? ( dịch bệnh người vật nuôi, sức khỏe) Gia đình anh/chị làm để phòng tránh trước khắc phục hậu sau đó? 11 Anh/chị vui lòng kể trận lũ/ rét/sạt lở đất… mà chị cho lớn từ trước tới nay? Thường xảy vào tháng năm nào? Gây thiệt hại cho người, tài sản, trồng, vật nuôi? Gây khó khăn cho người dân? ( dịch bệnh người vật nuôi, sức khỏe) 11 Các Anh/chị có cảnh báo trước tượng thời tiết cực đoan không?  Có Không 12 Các Anh/chị biết thông tin dự báo thời tiết phương tiện nào? Tivi, đài & báo Hàng xóm  Loa truyền xã quan sát cối & vật 88  Trưởng thôn 13 Anh/chị có biết nguyên nhân dẫn đến tượng thời tiết cực đoan đâu không? 14 Anh/chị nghe đến cụm từ “ Biến đổi khí hậu” chưa? 15 Nếu có, theo Anh/chị “ Biến đổi khí hậu” gì? 16 Anh/chị biết đến “ Biến đổi khí hậu” qua kênh thông tin nào? Tivi, đài & báo Hàng xóm  Loa truyền xã Tập huấn  Khác……………… 17 Anh/chị vui lòng chia sẻ kinh nghiệm thân dự báo thời tiết ? ( Ví dụ: chuồn chuôn bay thấp báo trời mưa….) 18 Hiện điạ phương, chị có tham gia biết đến nguồn hỗ trợ (dự án) từ nhà nước nước ngoài? 19 Anh/chị giữ vai trò tổ nhóm tín dụng tiết kiệm? 20 Tổ nhóm tín dụng tiết kiệm giúp khắc phục khó khăn kinh tế gia đình Anh/chị nào? 89 21 Anh/chị có đề xuất giúp gia đình chị khắc phục khó khăn/ thiệt hại tượng thời tiết cực đoan gây ra? - Năng lực, hiểu biết (tuyên truyền, vận động) - Mô hình sinh kế ( nuôi gì, trồng gì) - Công trình ( sửa chữa, nâng cấp & xây điện, đường, trường, trạm,…)  Chúc Anh/chị vui khỏe  CHÂN THÀNH CẢM ƠN ********** 90 Phụ lục 3: Biên vấn thôn Thiêng Điểm, Phúc Lộc, Ba Bể, Bắc Cạn (Thôn vùng thấp) Nội dung: Phỏng vấn nhóm cán thôn, nhóm phụ nữ nam giới Thời gian: Chiều ngày 28/5/2015 Thành phần tham gia*: Dân tộc Nguyễn Văn B Tày Hoàng Văn T Tày Nông Thị I Tày Trần Thị P Tày Nông Thị L Tày Hoàng Thị T Tày Lục Thị P Tày Hứa Thị P Tày Nguyễn Thị Tày 10 Vy Thị N Tày 11 Lý Thị D Tày 12 Lang Thị M Tày 13 Nông Thị T Tày 14 Hoàng Thị H Tày 15 Lý Thị L Tày  Tên người tham gia vấn thay đổi STT Họ tên Giới tính Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Thông tin chung Toàn thôn có 82 hộ gồm hộ Nùng, hộ Kinh 16 hộ Dao lại hộ người Tày, phụ nữ làm chủ hộ có Đất nông nghiệp: lúa nước 14 ha, đất lâm nghiệp trước 200 ha, Sinh kế chính: trồng nông nghiệp chăn nuôi, nấu rượu 1.Cây lương thực: Lúa: Giống lai, tạp dao 1, nhị iu 838, quy iu 1, BG1, GS9 Trồng vụ xuân hè ( tháng – tháng dương), suất 18 – 20 bao/ha tươi ( 40 kg/bao), bình quân tấn/ha Vụ thu đông (tháng – 10 dương), trồng hết diện tích Lúa thu hoạch đủ ăn, để bán Hộ nhiều có – bung, có khoảng hộ bung , bình quân hộ 1,5 bung Năng suất bao thai khoảng tạ/bung bung khoảng cân giống lai cân giống Phân dúi kg (giống thuần), tùy theo phân bỏ,lúa thần trồng – rảnh Lúa lai cấy – rảnh Cấy mạ 20 – 25 ngày ( – lá), 91 vụ thu đông 35 – 40 ngày Mạ cấy mà nhổ ( vụ thu đông) Gieo muộn cấy sớm nhiều lá,bông ngắn Gieo mạ trồng sớm nhiều Đến tết đoan ngọ gieo khuyến cáo nói 25- 30 cây/m2 Cấy thưa, cấy rảnh, giảm công chăm sóc sâu bệnh Trồng lúa để ăn, có hết phải mua thêm Lúa bón phân lần, bón lót, bón thúc ( sau cấy 12 ngày), bón đòng ( thấy bong gốc bón) Bón lót phân chuồng lân, bón thúc tổng hợp ( kali,lân) Bón thúc phân dúi hốc viên loại phân nén dúi sâu Phân vi sinh học không làm Khó khăn: năm hạn hán, sâu bệnh, thời tiết khí hậu thất thường Sâu bệnh rầy nâu, sâu Ruộng mưa trổ không ăn thua Kiến nghị trồng lúa suất cao: Ruộng người đông, có người đẻ sinh đôi vừa thoát nghèo ại tái nghèo Ngô đồi: Giống ngô lai 4300 chủ yếu, 6996, 9698, 6699 Trồng vụ ( tháng – tháng 7) Từ tháng trở để đất trống, thời tiết thuận lợi có nước để trồng Ít dùng thuốc trừ cỏ, chủ yếu làm cỏ Sâu bệnh: sâu dóm Dự án tập huấn kỹ thuật trồng ngô, xã ko có, năm tập huấn Có nhu cầu tập huấn Năm ngoái có mô hình phân dúi Ngô để dùng chăn nuôi, bán Năng suất - tạ/ bung ( – tấn/ha) Ngô bón lần phân lót phân lân, lần bón đạm phân tổng hợp theo hướng dẫn lần, lần chưa xong Khó khăn: Hạn hán Sắn: Có hộ trồng,hộ không trồng, thu hoạch không đáng kể 2.Chăn nuôi Lợn: Trung bình hộ – con, nhà nhiều 50 – 60 con, 10 hộ nuôi lợn nái, giống mua Bắc Giang, Bắc Ninh lên, giống lợn lai trắng Nuôi – tháng xuất chuồng Mua lợn 50,000 VNĐ/ kg, 20 kg/ lợn giống Nuôi đến lúc bán tháng tạ, người mua nuôi thêm – tháng, thức ăn cám đậm đặc, rượu, ngô, bột sắn dịch bệnh nhiều bệnh phổi ( mùa đông), tụ huyết trùng, găng tô Năm nuôi lứa chưa có dịch bệnh Thấy lợn bỏ ăn vàng da tìm thú y, tả biểu thú y bán thuốc cho tiêm Tiêm phòng trâu thôi, lợn chưa thấy thú y tiêm bao giờ, có tiêm bán không tiêm Lúc mua, người bán bảo tiêm phòng Trong thôn có số người tập huấn nuôi lợn nái, cách năm có tập huấn nuôi lợn thịt Khó khăn: Về vốn, Giống lợn đắt, bán rẻ Thương lái từ huyện mua 92 Có gọi thương lái không mua Người nghèo hết ngô không nuôi Tâm lý người dân chán nản nuôi công sức mà lợi nhuận thu không ăn thua Gà: Có nhà nuôi – gà mái, giống gà ri lai chọi, giá thất thường, lúc 80 – 90, lúc 100k/kg Gà Sắc xô giống Mỹ, nuôi thịt để bán, nuôi tháng thả vườn để ăn ngô, – kg/ Không nuôi quy mô lớn dịch chết hết tập huấn cho cách nuôi chăm sóc gà có làm Bệnh gồm tụ huyết trùng, tiêu chảy, phân xanh phân trắng phân đỏ, tiêu chảy, ấu trùng Nếu tập huấn chăn nuôi gà học, phải có vườn rộng nuôi Giống gà mua chợ, không rõ nguồn gốc giống Có người mua giống Ba Bể, mua gà giống ngày tuổi Dê: ít, hộ nuôi dê, hộ nuôi chục Khó khăn: Không có chỗ để chăn, người ta trồng ngô, không cho thả Lên đồi người ta chửi đánh chết Chia đất rồi, hộ hộ tự quản lý Trâu & bò: 16 – 17 hộ, hộ nhiều có chục con, nuôi để sinh sản xong bán bò Nhiều hộ mua trâu đực để cày kéo Do dự án hỗ trợ Dịch bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng Khó khăn: Nuôi trâu bò giá trị cao chỗ chăn thả, con/nhà vài chỗ chăn thả, lãi bán, dễ bán Nhưng đất trồng cỏ 3.Cây ăn quả: trồng phân tán Năm 2000, dự án EU tài trợ đăng ký trồng phân tán, trồng chưa chặt hết Trồng vải, nhãn, xoài, hồng Trồng đất bằng, không trồng đất đồi, thôn có diện tích ruộng khô khoảng 1000m, vùng dồn vào thôn khoảng – 6000 m Dự án 3PAD/30A cho giống hồng không hạt năm 2012 Thik trồng ăn đất trồng, trồng xa không kiểm soát chăm sóc dễ bị phá Sắn xen mỡ: trồng năm đầu 4.Nấu rƣợu Là “Làng nấu rượu” huyện Ba Bể, rượu ngô, nửa làng nấu rượu, giao Ba Bể, Thái Nguyên, Thị xã Bắc Kạn, rẻ, bán nhà 12-16k/lít Men gói, quân tám, lấy từ bên Cao Bằng 93 Lịch thời vụ Lƣợng mƣa Tháng Lúa Ngô Sắn Mỡ Xoan Lợn Trâu bò Gà Ao hồ nuôi cá Làm thuê Hạn hán Gió lốc Rét hại, rét đậm Khô hạn Nóng nhất Mƣa nhiều Lạnh nhất 10 11 12 Đã có biên họp x x x x x x x x x x x 94 Phụ lục 4: Biên vấn thôn Thôn Khuổi Luội, Phúc Lộc, Ba Bể, Bắc Cạn (thôn vùng cao) Nội dung: Phỏng vấn trưởng thôn nhóm phụ nữ & nam giới Thời gian: Chiều ngày 27/5/2015 Thành phần giam gia*: Dân tộc Bàn Văn L Dao Phùng Kim V Dao Bàn Văn N Dao Triệu Văn C Dao Bàn Văn V Dao Bàn Thị P Dao Bàm Thị K Dao Phùng Thị T Dao Phùng Thị C Dao 10 Lý Thị L Dao Tên người tham gia vấn thay đổi STT Họ tên Giới tính Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Thông tin chung Thôn có 44 hộ, 227 nhân khẩu, 12 hộ nghèo, 100% người Dao Cây rừng: Mỡ, keo, xoan 1.Thông tin nông nghiệp Ngô : Trồng đất dốc, bên rừng mỡ diện tích lúa nước: giống ngô lai 4300, cần13 túi hạt giống/ha với sản lượng khoảng hạt/ Ngô vụ trồng vào tháng 2,3 âm lịch, thu hoạch vào tháng âm lịch, vụ trồng khoảng 70% diện tích vụ thiếu nước, xuất gần Diện tích hộ nhiều 10 túi hạt giống, trung bình túi, túi Bón phân: 1túi cần 25 kg NPK kg đạm, sâu bệnh Trồng chủ yếu để sử dụng gia đình, cho lợn gà ăn, ko có sâu bệnh Khó khăn hay bị hạn hán, năm vậy, đât bị bạc màu, xói mòn Khi trồng định trồng giống nam nữ tham gia Cách trồng dùng bai dùng thuốc trừ cỏ, biết độc dùng tiết kiệm lao động, số người trồng bí xen ngô Hiện tượng thời tiết cực đoan có bị ảnh hưởng lạnh mùa đông, nóng nhiều (xuân hè) 95 Lúa : Trồng dọc theo suối bản, có vụ, vụ trồng giống lúa lai, gieo mạ tháng riêng, thu hoạch vào tháng âm lịch, vụ (vụ mùa 100% dân gieo bao thai thu hoạch vào tháng 9/10 âm lịch Vụ xuân trồng giống lúa lai: Q61,Q62, Q ưu1, cấy rảnh Gieo mạ sau tháng cấy Mùa hè thu trồng bao thai, 100%, cấy mật độ 18-20 cm, -7 rảnh, gieo sau 40-50 ngày cấy, tự trồng theo IK, không tập huấn, Bón phân: phân chuồng chủ yếu, bón thúc lần sau làm cỏ 7-10kg/1000m2, sau tháng, bón hay nhiều tùy theo gia đình Năng xuất: 4-5 tạ/Bung, bao thai 3,5 tạ/Bung Làm cỏ tay ko phun thuốc Sâu bệnh: Sâu đục thân thời ký đẻ nhánh, rầy nâu, khô vằn, nhiều bệnh khác bệnh, thấy có bệnh cửa hàng thuốc mô tả symptom bán thuốc Tập huấn: không tập huấn lần Khó khăn: thiếu nước Cả nam nữ tham gia trồng lúa Lúa chủ yếu để ăn Thủy lợi: dùng nước suối Sắn: Được trồng từ năm nay, trồng nhiều, trung bình 1ha/hộ, xuất: khô, 3500VND/kg tổng thu nhập khoảng 25 mill Trồng đồi, xen với mỡ hay trồng Dùng giống cao sản, tự để giống, bán cho công ty điểm thu mua thôn hay thương lái mua nhà Giá bấp bênh, bị ép giá mùa Cả nam nữ bàn bạc định trồng Cây lâm nghiệp : xoan bán nhiều nhất,1 năm hộ nhiều khoảng 4-5 triệu, chủ yếu để làm nhà, mỡ chưa đến tuổi thu hoạch Cây ăn quả: ăn trồng Người dân thích trồng Hồng, mận, quýt Chăn nuôi: Trâu bò lợn gà: Trâu: 1-2 con/hộ chủ yếu nuôi trâu, khoảng 13 hộ trâu: nuôi chủ yếu để lấy thịt phân bón ruộng, nuôi trâu cái, chủ yếu giống địa, bị bệnh Thiếu cỏ ko trồng cỏ, chủ yếu chăn thả Có bị lũ quyet không bị ảnh hưởng nhiều 96 Lợn: Hầu nhà nuôi, nhiều 10 số nhà Giống lợn ta, nuôi nhốt, cho ăn chuối, ngô, sắn sử dụng cám công nghiệp Dịch bệnh, có bệnh chủ yếu vào mùa nắng, không liên lạc với thú y, không tiêm phòng tiêm cho trâu bò Lợn để dùng bán, thương lái đến mua nhà, giá bấp bênh, 10 hộ tập huấn nuôi lợn dự án 3PAD năm vừa rồi, người dân muốn tập huấn Nuôi gà: Trung bình10 con/hộ, hay bị dịch bệnh phân xanh, phân trắng Nuôi giống gà địa phương tự để giống Nuôi chủ yếu để ăn, bán ít, chủ yếu thả vườn, chưa tập huấn chăn nuôi, cán thú y không đến thăm, gọi điện đến Chủ yếu vợ chăm sóc gà Nguyện vọng người dân muốn nuôi gà Dê: khoảng 10 hộ nuôi nhiều khoảng 30 con, bị dịch bệnh, bệnh lở mồn long móng có ít, giá bán 120/kg Chủ yếu để bán, thị trường tốt Cả vợ chồng tham gia chăn dê Nghề phụ: HIện làm thuê từ năm làm thuê Chính sách hỗ trợ địa phương: 30A hỗ trợ Trâu bò, sách trồng rừng hỗ trợ giống lâm nghiệp (mỡ ,xoan) Sinh kế theo ý kiến ngƣời dân có hiệu nhất: nuôi dê bò hiệu ko có khu chăn thả Nhóm phụ nữ Trung bình hộ có khoảng 2-3 Bung trồng lúa: Nếu hỗ trợ nhóm phụ nữ thích làm nhất: nuôi dê trâu Cây lâu năm: thích trồng mận tam hoa, mận sớm, Hồng, xoài, quýt 97 Phụ lục 5: Biên vấn thôn Thôn Vằng Quan, Phúc Lộc, Ba Bể, Bắc Cạn (Thôn vùng thấp) Nội dung: Phỏng vấn nhóm phụ nữ nam giới Thời gian: Chiều ngày 28/5/2015 Thành phần tham gia*: STT Họ tên Dân tộc La Văn N H'mong Đào Thị L H'mong Thào Thị D H'mong Hoàng Thị N H'mong Dương Thị M H'mong Tên người tham gia vấn thay đổi Giới tính Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Thông tin chung Năm 1980, có hộ di cư từ Cao Bằng xuống, năm 1984 có thêm hộ Đến có 30 hộ, đa số khoảng – người/hộ CARE có mô hình gà ri lai mía thôn xã Bành trạch, mô hình nuôi lợn nái thôn Pác Châm, Hon xã Bành Trạch năm 1.Chăn nuôi Bò: Nuôi thả, con, tiền bán đi, 15 triệu/con bê Chăn thả dọc đường đồi, có người chăn, có trồng cỏ để mùa khô làm thức ăn ( cỏ voi, pab…), nhiều loại cỏ trồng không lên, có cỏ voi dễ lên chất gì, ăn cho no Ngoài cỏ voi ra, không cho bò ăn thêm gì, hôm làm muộn không thả cắt cỏ cho ăn, trồng khoảng 200 m cỏ Bò không ăn cỏ gile Nhà nuôi nhiều – con, hộ người Dao nuoi trâu, người Mông nuôi bò Có – hộ trâu bò tách Bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng Có tiêm phòng Bệnh lây nhiều chăn thả dọc đường, chăn thả cao bị lây bệnh Gà, vịt: Ít, có nhà có – gà mẹ, nuôi không được, nuôi nhiều cho ăn 98 Lợn: Có nhà có – con, nhà nhiều có 20 ( gồm -3 mẹ), nuôi thịt dần ăn, nhà đông người nên lần phải thịt lợn đủ Dê: Không có nuôi đất, đất trồng sắn họ không cho thả, nhốt không béo, nhiều bệnh tự sưng hạt mồm chết, có đau bụng chết nên chán không nuôi 2.Trồng nông nghiệp Ngô: Hộ nhiều trồng 25 – 30 túi/vụ, trồng vụ mùa ( xuân) Ngô thu hoạch không bán nên không biết, giống G48, G49 Giống ngô nhỏ, gác trần nhà nhanh khô, ngô 4300 to, dễ bị mốc, không trồng giống địa.Ban đầu mưa nhiều, đến lúc hoa lại không mưa Sau vụ ngô, đất để không trời lạnh trồng ngô không lên Giống lai, không trồng giống địa phương Sauk hi trồng ngô lai trồng ngô địa phương không quả, mà có hạt, giống phải mua cửa hàng giống Một số hộ trồng ngô không đủ ăn, đa số đủ ăn Lợn gà ăn nhiều ngô ( – 5kg ngô/ ngày), người ăn kg/ ngày Lúa: Không có ruộng, không có, không trồng lúa nước Đỗ mèo: Có trồng, lên tốt hạt lúc lạnh, sương mù nhiều, trồng xen ngô tốt, giữ ẩm cho đất Tháng – 10 không trồng lạnh, không lên Đỗ nhò nhè: có trồng có hoa hạt, trồng nhiều mà không thu hoạch, dây phát triển tốt Sắn: 0,5 – ha, 20 – 30 triệu/năm Tính nhiều không thấy tiên đâu tiêu thức ăn việc xã hội.Dự án dậy ủ phân, cho tiền để đào hố ủ phân sau dự án không làm Đậu tƣơng: Trồng ít, để ăn không bán 3.Trồng rừng Có trồng rừng, thôi, trồng mỡ xoan Có nhiều người trồng, năm có dự án trồng rừng trồng Cây ăn Mỗi nhà trồng – xoài, mận sớm Trồng để ăn, nhà có Dự án cho giống để trồng, mua Cho 10 chết sống có Ít việc làm, nhiều máy, nhiều thợ Không biết làm để cải thiện kinh tế, 99 đất không làm được, chăn nuôi vốn, chăm có bệnh lại lỗ vốn Nếu vỗ béo trâu bò chưa làm Người mua bò nhiều bò để bán Chưa nghĩ đến chuyện trước Làm cần vốn Bò không thích bán, để làm giống Xã Nghĩa Loan, Pắc Nặm nuôi bò vỗ béo nhiều 100 ... động biến đổi khí hậu tới đời sống sản xuất cộng đồng xã Phúc lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn - Đánh giá lực thích ứng cộng đồng xã Phúc lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc cạn đối vối biến đổi khí hậu. .. huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn? - Năng lực thích ứng cộng đồng xã Phúc lộc, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc cạn biến đổi khí hậu nào? - Cần giải pháp để nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xây... HỌC MẠC THỊ HUYỀN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ PHÚC LỘC, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình

Ngày đăng: 16/06/2017, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN