Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
SVTH: NÉANG SÓC KHÔME
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN TRI TÔN – TỈNH AN GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Tài chính – ngân hàng
Mã số ngành: 52340201
Cần Thơ – 08/2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NÉANG SÓC KHÔME
MSSV: 4104601
Email: khome104601@student.ctu.edu.vn
SĐT: 01677290813
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN TRI TÔN – TỈNH AN GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Tài chính – ngân hàng
Mã số ngành: 52340201
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
NGUYỄN THỊ HIẾU
Tháng 08năm 2013
LỜI CẢM TẠ
Qua quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp, em đƣợc thực hiện và
hoàn thành nó tốt nhờ sự đóng góp không ít của quý thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ. Em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến ban giám hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ, các thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, những ngƣời đã dìu dắt, truyền đạt cho em những kiến
thức bổ ích trong suốt bốn năm học vừa qua, từ đó em đƣợc vận dụng nhằm
thực hiện luận văn.
Đặc biệt em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị
Hiếu.Trong suốt quá trình thực hiện khoá luận cô luôn nhiệt tình hƣớng dẫn,
chỉ bảo cho em những lời tâm huyết nhất để em có thể hoàn thành tốtluận văn.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban lãnh đạo, các cô, chú, anh
chị tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Tri
Tôn tỉnh An Giang đã nhiệt tình hƣớng dẫn em làm quen với những công việc
mới ở ngân hàng, truyền đạt những kĩ năng cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này.
Tuy đã rất cố gắng hoàn thành theo đúng nhƣ kế hoạch, nhƣng bài luận
văn không thể tránh khỏi sai sót do kiến thức của em còn nhiều hạn chế. Kính
mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ phía quý thầy cô cùng quý cơ quan để
em có thể hoàn thành bài luận văn đƣợc tốt hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô và các cô chú trong đơn vị ngân
hàng đƣợc dồi dào sức khỏe và có nhiều niềm vui trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn.
Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2013
Sinh viên thực hiện
Néang Sóc Khôme
CAM KẾT KẾT QUẢ
Em xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của em và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013
Sinh viên thực hiện
Néang Sóc Khôme
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Tri Tôn, ngày …… tháng …… năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị
(ký tên, đóng dấu)
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài .................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.3.1 Phạm vi không gian .................................................................................. 2
1.3.2 Phạm vi thời gian ...................................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 2
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3
2.1 Phƣơng pháp luận ........................................................................................ 3
2.1.1 Một số khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại ........................................... 3
2.1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ..................................................... 4
2.1.3 Khái niệm về phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ........................... 7
2.1.4 Các chỉ tiêu phân tích các hoạt động kinh của Ngân hàng ...................... 8
2.1.5 Các chỉ tiêu đo lƣờng trong kinh doanh .................................................. 9
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 11
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 11
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................... 11
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT HUYỆN TRI
TÔN ................................................................................................................. 12
3.1 Một số đặc điểm tự nhiên và kinh tế- xã hội huyện Tri Tôn ..................... 12
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên ................................................................................... 12
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................ 13
3.2 Khái quát về NHNo & PTNT huyện Tri Tôn ........................................... 13
3.2.1 Sự hình thành và phát triển của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn .......... 13
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ từng phòng ban ......................................... 15
3.2.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu ........................................................ 17
i
3.2.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Tri
Tôn .................................................................................................................. 17
3.2.1 Thuận lợi, khó khăn và phát triển kinh doanh của NHNo & PTNT huyện
Tri Tôn ............................................................................................................ 22
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NHNo & PTNT HUYỆN TRI TÔN ................................................................ 27
4.1 Phân tích tình hình huy động vốn .............................................................. 27
4.1.1 Phân tích nguồn vốn ............................................................................... 27
4.1.2 Tình hình huy động vốn .......................................................................... 32
4.2 Phân tích tình hình tín dụng ....................................................................... 38
4.2.1 Doanh số cho vay.................................................................................... 40
4.2.2 Doanh số thu nợ ...................................................................................... 42
4.2.3 Dƣ nợ ...................................................................................................... 44
4.2.4 Nợ xấu ..................................................................................................... 46
4.3 Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Ngân hàng ............... 50
4.3.1 Phân tích thu nhập................................................................................... 53
4.3.2 Phân tích chi phí ..................................................................................... 55
4.3.3 Phân tích lợi nhuận ................................................................................. 57
4.4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ........................... 58
Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI NHNo & PTNT HUYỆN TRI TÔN ......................................... 63
5.1 Những kết quả đạt đƣợc và các mặt còn hạn chế tại NHNo & PTNT huyện
Tri Tôn ............................................................................................................. 63
5.1.1 Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................... 63
5.1.2 Các mặt hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại trong hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng ................................................................................................. 63
5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT
huyện Tri Tôn .................................................................................................. 65
5.2.1 Giải pháp tăng thu nhập .......................................................................... 65
5.2.2 Giải pháp tiết kiệm chi phí hoạt động ..................................................... 66
ii
5.2.3 Giải pháp khác ........................................................................................ 67
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 68
6.1 Kết luận ...................................................................................................... 68
6.2 Kiến nghị ................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 70
iii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng
Trang
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn
2010 - 6/2013 ................................................................................................... 18
Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn giai đoạn
2010 – 6/2013 .................................................................................................. 28
Bảng 4.2 Tình hình huy động vốn phân theo đối tƣợng khách hàng của NHNo
& PTNT huyện Tri Tôn 2010 – 6/2013 ........................................................... 33
Bảng 4.3 Tình hình tín dụng của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010 –
6/2013 .............................................................................................................. 43
Bảng 4.4 Tình hình nợ xấu của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010 –6/2013
.......................................................................................................................... 47
Bảng 4.5 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Tri
Tôn 2010 - 6/2013............................................................................................ 48
Bảng 4.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn
giai đoạn 2010 – 6/2013................................................................................... 52
Bảng 4.7 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện
Tri Tôn 2010 – 6/ 2013 ................................................................................... 59
iv
DANH SÁCH HÌNH
Hình
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ khái niệm tín dụng .................................................................... 5
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn........................... 15
Hình 4.1 Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn giai đoạn
2010 – 2012 ..................................................................................................... 28
Hình 4.2 Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn qua 6 tháng
đầu năm 2012 và 2013 ..................................................................................... 31
Hình 4.3 Huy động vốn phân theo thời hạn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn
giai đoạn 2010- 2012 ....................................................................................... 35
Hình 4.4 Huy động vốn phân theo thời hạn của NHNo &PTNT huyện Tri Tôn
qua 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ................................................................. 37
v
DANH MỤC TỪVIẾT TẮT
NHNo & PTNT
:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NHNo
:
Ngân hàng Nông nghiệp
NHNN
:
Ngân hàng Nhà nƣớc
NHTM
:
Ngân hàng thƣơng mại
TCTD
:
Tổ chúc tín dụng
TCKT
:
Tổ chức kinh tế
UBND
:
Ủy ban nhân dân
SXKD
:
Sản xuất kinh doanh
TDN
:
Tổng dƣ nợ
XLRR
:
Xử lý rủi ro
TN
:
Thu nhập
CP
:
Chi phí
CBTD
:
Cán bộ tín dụng
CBVC
:
Cán bộ viên chức
HĐV
:
Huy động vốn
DNCK
:
Dƣ nợ cuối kỳ
DNĐK
:
Dƣ nợ đầu kỳ
DSCVTK
:
Doanh số cho vay trong kỳ
DSTNTK
:
Doanh số thu nợ trong kỳ
vi
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thị trƣờng tài chính là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng, sự
xuất hiện và tồn tại của thị trƣờng này xuất phát từ yêu cầu khách quan của
việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng cung ứng vốn lớn trong
nền kinh tế.Nói cách khác, thị trƣờng tài chính là thị trƣờng dẫn vốn từ những
ngƣời có vốn dƣ thừa tới ngƣời thiếu vốn qua các kênh trực tiếp hoặc gián
tiếp.Sự phát triển không ngừng cả về chiều sâu lẫn chiều rộng của nền kinh tế
càng làm cho kênh chuyển vốn qua các tổ chức tài chính trung gian ngày càng
đóng vai trò quan trọng đặc biệt là hệ thống Ngân hàng.
Ngân hàng là một tổ chức trung gian điều phối lƣu thông tiền trong nền
kinh tế, là thành phần không thể thiếu cho sự phát triển đất nƣớc trong quá
trình hội nhập nền kinh tế thế giới, đòi hỏi hệ thống Ngân hàng thƣơng mại ở
Việt Nam phải lớn mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, đồng thời các dịch vụ
Ngân hàng phải đa dạng và phong phú. Trong năm 2012,kinh tế Việt Nam gặp
rất nhiều khó khăn, nổi lên là 2 nút thắt lớn hàng tồn kho cao và nợ xấu cản trợ
tốc độ tăng trƣởng tín dụng, đƣợc coi là năm đầy khó khăn đối với Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Tính đến cuối quý II/ 2012,
Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong nhóm các Ngân hàng thƣơng mại
nhà nƣớc với tỷ lệ là 6,14%. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
vẫn phát triển ổn định. Tổng tài sản có đạt 617.859 tỷ đồng tăng 10% so với
năm 2011, là Ngân hàng thƣơng mại lớn nhất, dẫn đầu trong hệ thống Ngân
hàng Việt Nam về vốn, tài sản lớn, nguồn nhân lực, mạng lƣới hoạt động, tỷ lệ
an toàn hoạt động kinh doanh đƣợc đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu đƣợc kiểm soát giảm
dần.
Tuy nhiên, trong giai đoạn hội nhập một cách toàn diện hơn vào thị
trƣờng tài chính quốc tế với việc tự do hóa tài chính đã làm cho môi trƣờng
cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, đầy rủi ro hơn. Chính vì thế, hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng cần đƣợc chú trọng để có thể tồn tại và phát triển bền
vững.Ngân hàng không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đòi
hỏi các nhà quản trị thƣờng xuyên phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của
mình thông qua việc phân tích, đánh giá các khoản mục có tác động trực tiếp
đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhƣ thu nhập, chi phí và lợi
nhuận, để từ đó có thể đánh giá lại hoạt động và đƣa ra các chiến lƣợc kinh
doanh phù hợp. Vì vây, em đã chọn đề tài” Phân tích kết quả hoạt động kinh
1
doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tri Tôn,
tỉnh An Giang” để nghiên cứu nhằm tìm ra các giải pháp tích cực để nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh huyện Tri Tôn qua 3 năm (2010 – 2012) và 2
quý đầu năm 2013 để đánh giá đƣợc thực trạng kinh doanh nhằm giúp nhà
quản trị Ngân hàng có thể đƣa ra các chiến lƣợc phát triển phù hợp và các biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thông qua việc huy động vốn, nghiệp vụ cho vay và các hoạt động dịch vụ
khác.
Mục tiêu 2: Phân tích, đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh
tại Ngân hàngtrong giai đoạn 2010 – 2012 và cập nhật thêm 2 quý đầu năm
2013, sử dụng các chỉ tiêu về thu nhập, chi phí, lợi nhuận.
Mục tiêu 3: Đề ra các phƣơng hƣớng, biện phápđể nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian tới.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi không gian
Đề tài đƣợc hiện nghiên cứu, thu thập số liệu giới hạn trong cả chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tri Tôn.
1.3.2 Phạm vi thời gian
- Số liệu phân tích của đề tài đƣợc Ngân hàng cung cấp qua 3 năm
(2010 – 2012) và đến hết quý II năm 2013.
- Thời gian thực tập từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tri Tôn thông qua các chỉ số đánh
giá. Mặt khác, NHNo & PTNT huyện Tri Tôn là một Ngân hàng thƣơng mại
quốc doanh, chi nhánh cấp 3 nên số liệu liên quan đến vốn chủ sở hữu không
có đƣợc cập nhật. Vì vây, việc phân tích số liệu về chỉ tiêu rủi ro và vốn chủ
sở không thể phân tích đƣợc.
2
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Một số khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại
2.1.1.1 Khái niệm
Theo Thái Văn Đại (2010, trang 38) “NHTM là một tổ chức kinh doanh
tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng bằng cách huy động vốn tức là nhận tiền gửi và
phát hành giấy tờ có giá, đồng thời sử dụng vốn huy động đó vào nghiệp vụ
cho vay, chiết khấu, cung cấp phƣơng tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ
Ngân hàng cho tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân”.
Trong hệ thống các tổ chức tín dụng của nền kinh tế thì NHTM là loại
hình tổ chức tín dụng có số lƣợng nhiều nhất trong hệ thống các tổ chức tài
chính.Sự có mặt của NHTM trong hầu hết các hoạt động của nền kinh tế xã
hội đã cho chúng ta thấy rằng NHTM đã góp phần to lớn vào sự thúc đẩy phát
triển với tốc độ cao của nền kinh tế.
Theo Điều 4 Luật các TCTD năm 2010 đã chỉ ra rằng: “NHTM là loại
hình Ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động Ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.
Nhƣ vậy có thề nói rằng NHTM là một trung gian rất quan trọng trong
nền kinh tế.Nhờ hệ thống tài chính trung gian này mà các tiền nhàn rỗi nằm rải
rác trong công chúng đƣợc huy động và tập hợp lại để phân phối dƣới hình
thức cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế và cá nhân để sản xuất và tiêu dùng.
2.1.1.2 Chức năng
Nhận định của Thái Văn Đại (2010, trang 41) thì bản chất của NHTM
đƣợc bộc lộ ra thông qua các chức năng của nó. Trong điều kiện của nền kinh
tế thị trƣờng và hệ thống Ngân hàng phát triển các NHTM thực hiện các chức
năng sau đây:
- Trung gian trong cung cấp vốn: là chức năng quan trọng và cơ bản nhất
của NHTM. Trong chức năng này chức năng trung gian đi vay và cho vay của
NHTM tức là vai trò huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh
tế và sử dụng nguồn vốn tín dụng để cấp tín dụng, đáp ứng các nhu cầu vốn
kinh doanh và vốn đầu tƣ cho các doanh nghiệp và nhu cầu vốn tiêu dùng của
các cá nhân.
- Trung gian thanh toán (chức năng thủ quỹ): là chức năng quan trọng,
không những thể hiện khá rõ bản chất của NHTM mà còn thấy tính chất “đặc
biệt” trong hoạt động NHTM. NHTM đứng ra làm trung gian để thực hiện các
3
giao dịch thanh toán tức là thu hộ và chi hộ cho các khách hàng – ngƣời mua
và ngƣời bán… để hoàn tất các quan hệ giao thƣơng giữa họ với nhau.
- Cung ứng dịch vụ Ngân hàng: cung cấp cho khách hàng, không chỉ đơn
giản là dịch vụ phí mà còn gắn liền với các hoạt động cấp tín dụng của Ngân
hàng nhƣ bảo lãnh Ngân hàng ví dụ nhƣ dịch vụ chuyển tiền, tƣ vấn, môi giới
chứng khoán, môi giới bất động sản và nghiệp vụ Ngân hàng điện tử… với hệ
thống mạng lƣới chi nhánh rộng rãi cả trong và ngƣời nƣớc.
- Tạo tiền bút tệ: khi thực hiện chức năng huy động vốn và cấp tín dụng
cho nền kinh tế thông qua hệ thống Ngân hàng thì các NHTM có khả năng tạo
ra một khối lƣợng tiền tệ mới– tiền trên tài khoản mà ngƣời ta gọi là tiền bút
tệ. Tiền bút tệ mặc dù đƣợc tạo ra trên hệ thống tài khoản của Ngân hàng
nhƣng thực tế nó góp phần làm tăng tổng thanh toán tiền trong lƣu thông.
2.1.2Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
2.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc
tạo lập vốn cho Ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động
kinh doanh của các NHTM. Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dƣới hình thức huy
động vốn, cho vay, đầu tƣ và cung cấp dịch vụ khác.Huy động vốn là hoạt
động tạo nguồn vốn cho NHTM, chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng nguồn
vốn.Vốn huy động không những giúp cho Ngân hàng thực hiện các hoạt động
kinh doanh, mà còn là cơ sở để Ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay,
đầu tƣ, dự trữ mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Huy động vốn dƣới các hình
thức sau:
−Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dƣới
các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
−Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động
vốn của tổ chức, cá nhân trong nƣớc và ngoài nƣớc khi đƣợc Thống đốc Ngân
hàngNhà nƣớc chấp thuận…
−Vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại Việt Nam và của các TCTD
nƣớc ngoài.
− Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nƣớc theo quy định của Luật Ngân
hàng Nhà nƣớc.
2.1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng
- Tín dụng là một quan hệ ra đời gắn liền với sản xuất và lƣu thông hàng
hóa trong nền kinh tế. Tín dụng bắt nguồn từ từ chữ Credit – Creaditum- hay
đƣợc đơn giản là một “quan hệ sử dụng sự tín nhiệm”.Nói cách khác, tín dụng
4
Ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ Ngân hàng cho
khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
- Khái niệm tín dụng đƣợc thể hiện qua sơ đồ dƣới đây:
Vốn (1)
Ngƣời cho vay
Ngƣời đi vay
Vốn + lãi (2)
Hình 2.1: Sơ đồ khái niệm tín dụng
- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách
hàng một số tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa
thuận, với nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi.
- Kỳ hạn trả nợ là các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã đƣợc
thỏa thuận giữa NHNo Việt Nam và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời
gian đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn vay cho NHNo Việt
Nam.
- Thời hạn cho vay là khoảng thời gian đƣợc tính từ khi khách hàng bắt
đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi đã đƣợc thỏa thuận
trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Dựa vào thời
hạn, cho vay có thể chia thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
+ Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
+ Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12
tháng đến 60 tháng.
+ Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng
trở lên.
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc 1: Tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận
trên hợp đồng tín dụng.
+ Nguyên tắc 2: Tiền vay phải đƣợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng
hạn đã thoả thuận trên hợp đồng tín dụng.
- Điều kiện cho vaytheo quy chế cho vay khách hàng do Ngân hàng Nhà
nƣớc ban hành, các điều kiện vay vốn khách hàng cần có:
5
+ Có năng lực pháp lực dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật;
+ Có mục đích vay vốn hợp pháp;
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết;
+ Có phƣơng án khả năng sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả;
+ Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính
phủ và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc.
- Lãi suất tín dụng: tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu đƣợc trong kỳ so
với vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định. Thông thƣờng lãi suất
tính theo năm, quý, tháng. Bản chất lợi tức là một phần lợi nhuận đƣợc sáng
tạo ra trong quá trình sản xuất vật chất mà ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho
vay theo mức đã sử dụng vào quá trình sản xuất. Lợi tức là một phần của lợi
nhuận đƣợc biểu hiện bên ngoài nhƣ “giá cả của tiền tệ”.
*Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng:
+ Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
ngân hàng cho khách hàng vay trong thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu
hồi hay chƣa thu hồi.
+ Doanh số thu nợ là số tiền mà Ngân hàng thu đƣợc từ nợ trong hạn,
bao gồm doanh số cho vay trong năm và nợ chƣa đến hạn thanh toán của các
năm trƣớc chuyển sang. Việc thu hồi nợ có tốt hay không là mỗi Ngân hàng
biết tính toán và tránh đƣợc những rủi ro có thể xảy ra, từ đó việc thu hồi nợ
mới đúng hạn và nhanh chóng. Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá
khách hàng của cán bộ tín dụng, đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của
Ngân hàng.
+ Dƣ nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và sẽ thu
đƣợc vào một thời điểm nhất định. Dƣ nợ bao gồm nợ trong hạn và nợ xấu.
Dƣ nợ đƣợc tính dựa theo hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu
nợ.
DNCK = DNĐK + DSCVTK – DSTNTK
+ Vòng quay vốn tín dụng (vòng)
Là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng,
phản ánh số vốn đầu tƣ quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay
vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân
6
chuyển liên tục đạt hiệu quả cao.
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng =
Dƣ nợ bình quân
2.1.3Khái niệm về phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn
bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ
chất lƣợng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần đƣợc khai thác,
trên cơ sở đề ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Theo Nguyễn Minh Kiều (2013, trang188): “Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanhcủa NHTM là báo cáo tài chính cho thấy tình hình doanh thu, chi
phí và lợi nhuận của Ngân hàng qua một thời kỳ nhất định”.
2.1.3.1 Thu nhập của Ngân hàng
Thu nhập Ngân hàng là khoản tiền thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng nhận đƣợc. Nguồn thu chính của một Ngân hàng là thu lãi từ tài
sản sinh lời, chủ yếu là từ các khoản vay, chứng khoán, tiền gửi tại các Ngân
hàng khác. Thu nhập của NHTM bao gồm các khoản sau:
+ Thu nhập từ lãi: thu lãi tiền gửi, thu từ lãi cho vay, thu lãi từ đầu tƣ
chứng khoán, và thu các hoạt động tín dụng khác…
+ Thu nhập ngoài lãi:thu nhập phí hoạt động cung cấp các dịch vụ thanh
toán, thu phí từ dịch vụ tiền gửi…
2.1.3.2 Chi phí của Ngân hàng
Chi phí là toàn bộ tài sản, tiền bạc bỏ ra để thực hiện một quá trình sản
xuất kinh doanh. Chi phí của NHTM bao gồm các khoản sau:
+ Chi phí từ lãi: chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay,
+ Chi phí ngoài lãi: chi phí cho các hoạt động dịch vụ, chi phí nhân
viên(lƣơng, phụ cấp…), chi phí khấu hao nhà cửa, thiết bị Ngân hàng cùng chi
phí pháp lý và các giấy tờ cần thiết,…
2.1.3.3 Lợi nhuận của Ngân hàng
Lợi nhuận của NHTM là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lƣợng
kinh doanh của Ngân hàng.Lợi nhuận có thể hiện hữu nhƣ tiền, tài sản… và vô
hình nhƣ uy tín đối với khách hàng hay thị phần mà Ngân hàng đang nắm giữ
tại địa phƣơng.
7
2.1.4 Các chỉ tiêu để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng
- Tổng thu nhập trên tổng tài sản (%)
Tổng thu nhập trên
tổng tài sản
Tổng thu nhập
x 100%
=
Tổng tài sản
Chỉ số này đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản của Ngân hàng, chỉ số này
cao chứng tỏ Ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu từ một cách hợp lý và hiệu quả
tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của NHTM.
−Tổng chi phí trên tổng thu nhập (%)
Tổng chi phí
Tổng chi phí trên
tổng thu nhập
x 100%
=
Tổng thu nhập
Chỉ số này tính toán khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập.
Đây cũng là chỉ số đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Thông
thƣờng chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nó lớn hơn 1 chứng tỏ Ngân hàng hoạt
động kém hiểu quả, đang có nguy cơ phá sản trong tƣơng lai.
- Hệ số chênh lệch thu nhập lãi (%)
TN lãi – CP lãi
Hệ số thu nhập
x 100%
=
lãi ròng
Tổng tài sản
Hệ số thu nhập lãi ròng đo lƣờng mức chênh lệch giữa nguồn thu lãi và
chi phí trả lãi Ngân hàng có thể đạt đƣợc. Đây là chỉ tiêu quan trọng thể hiện
vai trò trung gian tài chính của ngân hàng thƣơng mại, nó là thƣớc đo biên độ
lợi nhuận bình quân của ngân hàng khi cấn trừ giữa đầu vào và đầu ra thông
qua lãi suất bình quân đầu vào và lãi suất bình quân đầu ra.
- Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (%)
Chỉ số ROA cho nhà quản trị Ngân hàng thấy đƣợc khả năng trong việc
tạo ra thu nhập từ việc đầu tƣ của NHTM. Nói cách khác, ROA giúp cho nhà
phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng vốn đem đi đầu tƣ. ROA
lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng tốt, Ngân hàng có cơ cấu tài
8
sản hợp lý, Ngân hàng có sự đầu tƣ linh hoạt vào các nghiệp vụ kinh doanh
trƣớc những biến động của nền kinh tế.Nếu ROA quá lớn nhà phân tích sẽ lo
lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận.Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các
kỳ phân tích để thấy đƣợc nguyên nhân của sự thành công hoặc thất bại trong
kinh doanh Ngân hàng.
2.1.5. Các chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro trong kinh doanh
NHTM là loại hình doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt tiền tệ.
Đa phần trong đó là các khoản tiền gửi phải trả theo yêu cầu. Do vậy, các
NHTM không thể tránh các rủi ro trong hoạt động kinh doanh gây tổn thất đến
thu nhập của Ngân hàng. NHTM thƣờng phải đối mặt với các rủi ro sau:
- Rủi ro lãi suất
- Rủi ro tín dụng
- Rủi ro thanh khoản
2.1.5.1Rủi ro về thanh khoản
Rủi ro thanh khoản của Ngân hàng là những rủi ro xảy ra do sự thay đổi
trên thị trƣờng thứ cấp gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc chuyển đổi các
tài sản thành tiền để đáp ứng các chi trả. Khả năng xảy ra khi chi phí giao dịch
tăng hoặc thời gian giao dịch bị kéo dài. Tổn thất mà Ngân hàng phải gánh
chịu là chi phí phát sinh do phải tìm kiếm các nguồn chi trả khác.Khi thực hiện
chức năng trung gian tài chính và trung gian thanh toán, Ngân hàng phải
thƣờng xuyên duy trì thanh khoản khả năng thanh toán, tứcduy trì thanh khoản
của Ngân hàng.
Hệ số thanh khoản chỉ sự so sánh giữa số tiền cần thiết để thanh toán cho
ngƣời gửi tiền rút ra và sự gia tăng cho vay với nguồn thực sự hoặc tiềm năng
trong thanh toán. Vốn cho vay là một nhu cầu về thanh khoản và nguồn vốn
huy động đƣợc có thể là nguồn vốn quan trọng cho thanh toán, mối quan hệ
này cho thấy rủi ro thanh khoản của Ngân hàng.
Hệ số thanh
khoản
Tài sản thanh khoản – Vay ngắn hạn
=
Vốn tiền gửi
Tài sản thanh khoản bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại Ngân hàng
Nhà nƣớc, tiền gửi tại các TCTD trong và ngoài nƣớc, tiền gửi của các
TCTD khác, chứng khoán ngắn hạn...
Vốn tiền gửi: tiền gửi huy động từ các tổ chức kinh tế, dân cƣ, tiền gửi
của các tổ chức tính dụng khác...
9
2.1.5.2 Rủi ro về tín dụng
Rủi ro tín dụng là một loại rủi ro Ngân hàng có thể xảy ra ảnh hƣởng xấu
đến hoạt động tín dụng của NHTM. Rủi ro Ngân hàng là những sự việc xảy ra
ngoài ý muốn và ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Một cách hiểu đơn giản, rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng vay không
thực hiện đứng đƣợc các điều khoản hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể
khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn
các khoản gốc và lãi, gây ra tổn thất về mặt tài chính và khó khăn trong hoạt
động kinh doanh của NHTM.
Hệ số rủi ro tín dụng của Ngân hàng là rủi ro mà lãi và gốc, hoặc cả gốc
lẫn lãi trên các khoản cho vay sẽ không nhận đƣợc nhƣ khách hàng đã cam
kết.
Nợ xấu
Hệ số rủi ro tín dụng =
X 100
Dƣ nợ
Nợ xấu (NPL) là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5 theo quy định về
phân loại nợ của NHNN Việt Nam và NHNo Việt Nam. Tỷ lệ nợ xấu tính trên
tổng dƣ nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lƣợng tín dụng của chi nhánh.
2.1.5.3 Rủi ro về lãi suất
Rủi ro lãi suất của Ngân hàng có liên quan đế sự thay đổii trong thu nhập
tài sản và nợ phải trả và giá trị gây ra bởi sự thay đổi của lãi suất.
Rủi ro lãi suất: quy mô và chi phí trả lãi của mỗi nguồn vốn tiềm năng tỏ
ra nhạy cảm nhƣ thế nào đối với những thay đổi của lãi suất thị trƣờng? Nói
cách khác, nhu cầu của khách hàng trong mỗi loại nguồn vốn có độ co giãn
đối với thay đổi lãi suất ra sao? Và mức chênh lệch lãi suất của Ngân hàng
tƣơng quan giữa tỷ suất sinh lợi bình quân của tài sản sinh lợi và chi phí bình
quân của nguồn vốn huy động trả lãi sẽ chịu tác động ra sao trƣớc bất kỳ sự
thay đổi lãi suất thị trƣờng nào.
Tài sản nhạy cảm với lãi suất
Hệ số nhạy
cảm lãi suất
=
Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất
- Tài sản nhạy cảm với lãi suất bao gồm: Cho vay ngắn hạn, tiền gửi tại
các TCTD trong và ngoài nƣớc, tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà
nƣớc...
10
- Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất bao gồm: tiền gửi của TCTD khác,
tiền gửi ngắn hạn của cá nhân và các TCKT...
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu sử dụng trong đề tài là những số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ
chínhNgân hàng.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập
từ báo cáo tài chính hàng năm trong thời gian nghiên cứu nhằm phản ánh
thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình
bày số liệu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế bao gồm giá trị trung bình,
giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và mốt; và phân tích tần số xuất hiện của các
đối tƣợng nghiên cứu.
- Phƣơng pháp so sánhtheo số tuyệt đối, tƣơng đối là phƣơng pháp phổ
biến trong việc phân tích vấn đề. Nội dung của phƣơng pháp này là nhìn nhận
từng chỉ tiêu về thời gian (kỳ này so với kỳ trƣớc), hay về không gian (Ngân
hàng này so với Ngân hàng khác), ...
+ So sánh bằng số tuyệt đối: đƣợc biểu hiện bằng các con số cụ thể thể
hiện mức độ hoàn thành kế hoạch hay chỉ tiêu đề ra
+ So sánh bằng các số tương đối: đƣợc biểu hiện bằng tỷ lệ %, phản ánh
kết cấu, tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu phân tích.
- Phƣơng pháp so sánh tổng hợp và định tính
+ So sánh tổng hợp: dùng để xác định tỷ lệ và xu hƣớng của các chỉ tiêu
biến đổi giữa các thời kỳ với nhau.
+ So sánh định tính: nhằm đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu từng
thời kỳ.
- Phƣơng pháp tỷ trọng: xác định phần trăm (%) của từng yếu tố chiếm
đƣợc trong tổng thể của các yếu tố đang xem xét, phân tích.
- Phƣơng pháp phân tích bằng biểu đồ, biểu bảng.
11
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRI TÔN
3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XẪ HỘI CỦA
HUYỆN TRI TÔN
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Tri Tôn là một huyện miền núi nằm về hƣớng Tây Nam tỉnh An Giang
với diên tích tự nhiên khoảng 60.038,74 ha (lớn nhất tỉnhchiếm gần 17% diện
tích toàn tỉnh) gồm 2 thị trấn Tri Tôn, Ba Chúc và 13 xãvới dân số trên
127.000 ngƣời, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số Khmer chiếm khoảng 40%
dân số, sống ở tập trung nhiều nhất tại các xã: Ô Lâm, An Tức, Cô Tô, Núi Tô,
Châu Lăng, Lƣơng Phi, Lê Trì. Trong đó, thị trấn Tri Tôn là trung tâm huyện
lỵ, cách không xa đô thị lớn và cửa khẩu trong khu vực nhƣ: thành phố Long
Xuyên, Châu Đốc, cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, Thị xã du lịch – cửa khẩu
quốc tế Hà Tiên, thành phố Rạch Giá.
Tri Tôn có một vị trí địa lý khá thuận lợi khi phía Bắc và Đông Bắc giáp
với huyện Tịnh Biên và giáp với Campuchia, có đƣờng biên giới dài khoảng
17,2km. Phía Đông giáp với huyện Thoại Sơn và huyện Châu Thành. Phía Tây
và Tây Nam giáp với huyện Kiên Lƣơng, Hòn Đất tỉnh Kiên Giang.
Địa hình huyện Tri Tôn mang đậm nét của vùng đồng bằng kênh rạch
dày đặc nhƣng có xen lẫn nhiều đồi núi… Bao bọc chung quanh núi là đồng
bằng chân núi, dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng tạo nên nhiều
cảnh quan thiên nhiên. Hơn thế nữa, Tri Tôn là địa bàn có nhiều chủng loại
khoáng sản tƣơng đối phong phú, bao gồm đá xây dựng, cao lanh, đất sét, than
bùn, than đá, nƣớc khoáng thiên nhiên,… Có thể thấy, Tri Tôn là địa bàn có
nhiều điều kiện thuân lợi cho việc sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ khai thác
các khoáng sản, góp phần tích cực cho việc phát triển kinh tế trên địa bàn.
Cùng với đó, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn chú trọng quan tâm đầu tƣ để
ổn định và phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân
tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, với nhiều chủ trƣơng, giải pháp, chính sách
nhằm thúc đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, dân tộc và
biên giới để sớm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân
tộc ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu,vùng xa, tạo điều kiện để
đƣa nông thôn vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát
triển, để hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nƣớc.
12
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Trong năm 2012, nền kinh tế địa phƣơng tiếp tục và phát triển ổn đinh.
Cơ cấu GDP khu vực I chiếm tỷ trọng 34,51%, khu vực II chiếm 16,47%, khu
vực III chiếm 49,02%. Sản lƣợng lúa cả năm đạt đƣợc 558.326 tấn tăng 6,43%
so với năm 2011. Xây dựng 22 tiểu vùng đê bao, tổng số vốn đầu tƣ 27,143 tỷ
đồng, duy tu sửa chữa 12 công trình, tổng vốn 1,955 tỷ đồng hệ thống thoát lũ
của 2 công trình, tổng vốn 1,2 tỷ đồng, xây dựng 52 trạm bơm điện. Toàn
huyện có 190 lò sấy lúa, 38 máy gặt xếp dãy, 235 máy gặt đập liên hợp,
chƣơng trình khuyến nông 287 cuộc hội thảo với 17.267 nông dân tham dự, tổ
chức chƣơng trình “1 phải 5 giảm” đƣợc 13 lớp, trình diễn mô hình khảo
nghiệm giống mè, giống lúa chống chịu rầy, mô hình cày ải phơi đất, mô hình
trồng nấm rơm, tổng số trang trại 64 trang trại. Giá trị sản xuất tiểu thủ công
nghiệp 111.775 triệu đồng đồng, so cùng kỳ tăng 4,88% bằng 5.203 triệu
đồng. Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong năm là 39 cơ sở với
tổng vốn đầu tƣ 2.974 triệu đồng. Thu ngân sách 402,2 tỷ đồng đạt 178,27%
so kế hoạch. Chi ngân sách 378,1 tỷ đồng đạt 166,81% so kế hoạch… Đều đó
có ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác cho vay, thu nợ và huy động vốn của chi
nhánh.
Mặc khác, huyện Tri Tôn là một địa bàn có mật độ dân cƣ thƣa thớt nhất
trong toàn tỉnh An Giang, dân cƣ tập trung đông ở hai thị trấn Tri Tôn và Ba
Chúc. Trình độ học vấn cũng có sự thay đổi theo xu hƣớng tăng dần trình độ
dân trí của ngƣời lao động. Giá trị GDP theo giá so sánh không ngừng tăng lên
qua các năm. Biểu hiện là năm 2012, nền kinh tế địa phƣơng tiếp tục phát triển
ổn định, mặc dù chịu sự ảnh hƣởng chung của suy thoái kinh tế tác động vào.
Trƣớc những khó khăn, Tri Tôn đã không ngừng phấn đấu và đạt đƣợc một số
thành tựu đáng kể nhƣ: hệ thống giao thông vận tải, cầu đƣờng, mạng lƣới
điện nƣớc, mạng lƣới thông tin liên lạc đƣợc mở rộng và nâng cấp. Bên cạnh
đó, nhiều công trình hạ tầng nông thôn đƣợc xây dựng trên địa bàn. Tri Tôn đã
khẳng định mình đang vƣơn lên cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế
nƣớc nhà. Từ đó, Tri Tôn đã và đang quảng bá tiềm năng lợi thế của mình để
thu hút mạnh mẽ vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn, từ đó
tạo một bộ mặt mới cho nền kinh tế huyện trong giai đoạn hội nhập kinh tế.
3.2 KHÁI QUÁT VỀ NHNNo&PTNT HUYỆN TRI TÔN
3.2.1 Sự hình thành và phát triển của NHNNo&PTNT huyện Tri
Tôn
3.2.1.1 Lịch sử hình thành:
Tiền thân của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
13
ngày nay là Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam. Trải qua nhiều giai
đoạn, Ngân hàng có những tên gọi khác nhau gắn với từng nhiệm vụ sự phát
triển của đất nƣớc ở những thời kỳ khác nhau: Ngân hàng Phát triên nông thôn
Việt nam (1988 - 1990), Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (1990 - 1996),
Ngân hàng Nông nghiệp và triển nông thôn Việt Nam (1996 đến nay).
Với tên gọi mới là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nƣớc. Bởi lẽ, nƣớc ta là một
nƣớc nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm chính. Từ năm 1996, hoạt động của
Ngân hàng có sự thay đổi về chất lẫn về lƣợng, vừa thừa kế và phát huy truyền
thống, vừa tạo đƣợc những yếu tố đột phá trên nhiều phƣơng diện nhƣ:năng
lực tài chính, công nghệ, tổ chức và quản trị điều hành hƣớng đến chuẩn mực,
thông lệ hiện đại.
Là một chi nhánh của chi nhánh NHNo & PTNT VNtỉnh An Giang,
NHNNo & PTNT huyện Tri Tôn đƣợc thành lập theo quyết định số 340/QĐ NHNo - 02 ngày 19 tháng 6 năm 1988 của Tổng giám đốc NHNo & PTNT
Việt Nam. NHNo & PTNT huyện Tri Tôn là một trong những chi nhánh của
NHNo & PTNT tỉnh An Giang. Trụ sở của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn
đƣợc đặt tại 63 Trần Hƣng Đạo, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An
Giang. NHNo & PTNT là Ngân hàng đầu tiên trong huyện Tri Tôn đƣợc đƣa
vào hoạt động, thực hiện chức năng cho vay là chủ yếu nhằm mục đích phục
vụ cho nhân dân, cải thiện đời sống tạo một bƣớc ngoặt phát triển kinh tế xã
hội của một huyện mà có ngành nông nghiệp là then chốt nhƣ Tri Tôn.
3.2.1.2 Sự phát triển của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn:
Ngày 28 tháng 6 năm 1991, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) đã
có chỉ thị 202/CT trong đó qui định “Việc cho vay của Ngân hàng để phát
triển sản xuất nông dân, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp cần đƣợc chuyển sang cho
vay trực tiếp đến hộ sản xuất, tạo điều kiện cho các hộ sản xuất thuộc ngành
này thực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ”. Thực hiện chỉ thị đó thì NHNo &
PTNT huyện Tri Tôn xem việc phục vụ nông nghiệp, nông thôn, vì sự nghiệp
xóa đói giảm nghèo, vì sự phồn vinh của bà con nông dân làm mục tiêu cho
hoạt động của đơn vị. Qua đó cho thấy vai trò to lớn của tín dụng Ngân hàng
đối với sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Hoạt động chủ yếu của NHNo &
PTNTchi nhánh huyện Tri Tôn là huy động tiền gửi tiết kiệm, cho vay, thu
dịch vụ ngoài tín dụng, chuyển tiền, chi trả ngoại hối…ngoài ra còn có các
chính sách ƣu đãi khách hàng nhƣ tặng quà khi khách hàng gửi tiết kiệm.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tỉnh An Giang nói chung và huyện
Tri Tôn nói riêng thể hiện qua việc huyện Tri Tôn mở rộng thêm một phòng
14
giao dịch đƣợc đặt tại thị trấn Ba Chúc vào năm 2006. Phòng giao dich Ba
Chúc đã ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn cũng nhƣ huy động vốn ở các
xã gần biên giới nhƣ: Vĩnh Gia, Vĩnh Phƣớc, Lạc Quới... góp phần đƣa các
dịch vụ của Ngân hàng gần đến với khách hàng hơn, thúc đẩy việc phát triển
kinh tế vùng biên giới, phù hợp với chủ trƣơng phát triển kinh kế vùng biên
giới của Đảng và Nhà Nƣớc đã đề ra.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban
3.2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn là chi nhánh cấp III,
hoạt động theosơ đồ tổ chức sau:
NHNNo & PTNT
Chi nhánh huyện Tri Tôn
Giám đốc
Phó GĐ phụ trách
kế toán
Phòng Kế toán –
Ngân quỹ
Phó GĐ phụ trách
tín dụng
Phòng Hành chính
– Nhân sự
Phòng Kế hoạch –
Kinh doanh
Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2013
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn
3.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
NHNo & PTNT huyện Tri Tôn có tổng số 38 cán bộ nhân viên đƣợc bố
trí nhƣ sau:
- Ban giám đốc: 3 ngƣời
- Phòng Kế hoạch – Kinh doanh: 10 ngƣời
- Phòng Kế toán – Ngân quỹ: 12 ngƣời
15
- Phòng Hành chính – Nhân sự: 5 ngƣời
- Phòng giao dịch Ba Chúc: 8 ngƣời.
♦ Ban giám đốc:
Ban giám đốc có trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh
nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi đƣợc ủy quyền,
bao gồm những hoạt động:
+ Xem xét nội dung thẩm định do phòng tín dụng trình lên để quyết định
cho vay hoặc không cho vay và chịu mọi trách nhiệm của mình.
+ Quyết định các biện pháp xử lý nợ, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạ trả nợ,
chuyển nợ quá hạn, thự hiện các biện pháp xử lý đối với khách hàng.
♦ Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: Đây là phòng ban quan trọng và lớn
nhất trong đơn vị, chủ yếu thực hiện việc các chức năng sau:
+ Nghiên cứu xây dựng các chiến lƣợc khách hàng tín dụng, phân loại
khách hàng và đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với từng loại nhằm mở rộng
theo hƣớng đầu tƣ tin dụng.
+ Giúp Giám đốc kiểm tra hoạt động tín dụng của cả chi nhánh.
+ Các cán bộ tín dụng trong phòng Kế hoạch - Kinh doanh trực tiếp phụ
trách công tác cho vay, thu nợ tại trụ sở theo lịch phân công của trƣởng phòng.
Mỗi cán bộ tín dụng đƣợc phân công phụ trách địa bàn nơi mình trực tiếp quản
lý việc cho vay.
♦ Phòng Kế toán – Ngân quỹ: Đây là phòng ban chiếm vị trí trung tâm
trong Ngân hàng, gồm có:
+ Phụ trách chỉ đạo điều hành công việc trong phòng, tham mƣu cho Ban
giám đốc về công tác kế toán – ngân quỹ.
+ Kế toán trích lập và sử dụng các quỹ của Ngân hàng.
+ Phụ trách công tác kế toán, huy động vốn, nhận tiền gửi, thanh toán các
khoản tiền do khách hàng chuyển đến... Thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ
của Ngân hàng Nhà nƣớc quy định, chấp hành đúng chế độ nghiệp vụ kế toán
với và quản lý kho quỹ.
♦ Phòng Hành chính – Nhân sự:
+ Quản lý công tác văn phòng, hành chính của Ngân hàng. Quan hệ với
cơ quan hữu quan về các thủ tục hành chính, các giấy phép…
+ Thực hiện công tác chuyên môn trong phòng ban, tham mƣu cho Ban
16
Giám đốc về công tác nhân sự.
Nhìn chung, cơ cấu tổ chức nhƣ trình bày ta thấy bộ máy quản lý tại hàng
tƣơng đối chặt chẽ và có liên quan mật thiết với nhau giữa các phòng ban
nghiệp vụ.
3.2.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu
NHNo & PTNTchi nhánh huyện Tri Tôn đang thực hiện tất cả các
nghiệp vụ huy động vốn và cho vay với đội ngũ CBNV năng động, sáng tạo,
chuyên nghiệp, luôn tận tâm, nhiệt tình phục vụ khách hàng, chuyên trách ở
các phòng ban:
− Về phòng Kế toán - Ngân quỹ: nhận các loại tiền gửi, tiền gửi tiết
kiệm, kỳ phiếu bằng nội tệ và ngoại tệ từ các TCKT và cá nhân với lãi suất
linh hoạt, hấp dẫn. Tiền gửi của các thành phần kinh tế đƣợc bảo
hiểm theo qui định của Nhà nƣớc. Ngân hàng còn đƣa ra cácdich vụ chuyển
tiền nhanh chóng trong và ngoài nƣớc với dịch vụ chuyển tiền nhanh Western
Union, chi trả kiều hối, dịch vụ phát hành thẻ ATM (Success), thẻ tín dụng nội
địa, dịch vụ vấn tin, nhắn tin qua điện thoại, giao dịch từ xa qua mạng.
- Về phòng Kế hoạch - Kinh doanh: cho vay các thành phần kinh
tế theo lãi suất thỏa thuận với các loại hình cho vay đa dạng: ngắn hạn, trung,
dài hạn bằng nội tệ, ngoại tệ, cho vay cá nhân, hộ gia đình có bảo đảm bằng tài
sản, cho vay tiêu dùng, cho vay thấu chi qua tài khoản thẻ…
3.2.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của NHNNo&PTNT
huyện Tri Tôn
Kết quả hoạt động kinh doanh là sự nỗ lực trong suốt quá trình hoạt động
của Ngân hàng qua các năm 2010, 2011, 2012 và cập nhật thêm 6 tháng đầu
năm 2013 đƣợc thể hiện qua 3 chỉ tiêu cơ bản nhất: thu nhập, chi phí, lợi
nhuận. Tình hình hoạt động chung của Ngân hàng tuy có ảnh hƣởng do lạm
phát tăng cao, có nhiều bất ổn kinh tế trong nƣớc và thế giới nhƣ giá cả bất ổn,
nhất là giá vàng tăng giảm khó lƣờng, giá cả lƣơng thực - thực phẩm, bất ổn
đều có ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác cho vay, thu nợ và huy động vốn của
ngân hàng. Nhận biết đƣợc điều này, thời gian qua dƣới sự lãnh đạo của ban
Giám đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân viên của
NHNo & PTNT huyện Tri Tônđã huy động vốn và mở rộng đầu tƣ tín dụng
sâu rộng vào đối tƣợng nông nghiệp, nông thôn, nông dân là chủ yếu và đạt
đƣợc một số kết quả trong hoạt động kinh doanh nhƣ bảng 3.1 dƣới đây.
17
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010 - 6/2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
6 T 2012
6T
2013
2011/2010
Số tiền
%
2012/2011
Số tiền
%
6 T 2013/6 T 2012
Số tiền
%
Thu nhập
77.268
104.604
112.691
54.155
48.650
27.336
35,38
8.087
7,73
(5.505) (10,17)
Thu từ lãi
69.976
94.499
101.748
50.893
46.914
24.523
35,05
7.249
7,67
(3.979)
7.292
10.105
10.943
3.262
1.736
2.813
38,58
838
8,29
(1.526) (46,78)
Chi phí
64.194
87.055
86.503
43.930
39.646
22.861
35,61
Chi từ lãi
48.455
70.576
69.159
38.118
32.325
22.121
45,65 (1.417) (2,00)
Chi ngoài lãi
15.739
16.479
17.344
5.812
7.321
740
4,70
865
5,25
(1.509) (25,96)
Lợi nhuận
13.074
17.549
26.188
10.225
9.044
4.475
34,23
8.639
49,33
(1.181) (11.55)
Thu ngoài lãi
(552) (0,63)
Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 – 6/2013
18
(4.284)
(7,82)
(9.75)
(5.793) (15.20)
3.2.4.1 Thu nhập
Trong ba năm qua, theo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng thì tổng thu nhập của Ngân hàng tăng lên qua các năm, đặc biệt
tăng mạnh năm 2011, từ 77.268 triệu đồng vào năm 2010 tăng thành 104.604
triệu đồng vào năm 2011 và năm 2012 đạt đƣợc 112.691 triệu đồng. Đó là kết
quả của cả quá trình cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo trong việc đề ra
các mục tiêu hoạt động kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ của nền kinh tế
thị trƣờng. Sự gia tăng này là sự tăng giảm thu nhập của từng hoạt động thành
phần trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: thu từ lãi và thu ngoài lãi.
Tuy có sự thay đổi về cơ cấu trong tổngthu nhập, nhƣng sự thay đổi này đã
làm hài hòa trong các hoạt động của Ngân hàng. Không chỉ chú trọng vào hoạt
động tín dụng, Ngân hàng còn quan tâm đến hoạt động dịch vụ ngoài tín dụng,
từ tỷ trọng trong thu nhập của hoạt động ngoài tín dụng đã có sự thay đổi theo
hƣớng tăng tỷ trọng trong cơ cấu tổng thu nhập. Sự tăng lên trong tổng thu
nhập cho thấy phần nào Ngân hàng đã cố gắng nổ lực phát huy các hoạt động
dịch vụ khác với hoạt động tín dụng, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ góp
phần làm tổng thu nhập của Ngân hàng tăng lên đáng kể. Mặc dù, nguồn thu
từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu, có sự tăng lên qua các năm do mở
rộng cấp tín dụng, vận dụng linh hoạt lãi suất huy động, lãi suất cho vay...
Riêng trong 6 tháng đầu năm 2013, tuy chƣa kết luận chắc chắn trong
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vì chƣa dự đoán đƣợc trong 6 tháng cuối
năm vì hoạt động kinh doanh trong Ngân hàng còn ảnh hƣởng bởi tính chất
mùa vụ. Dựa vào bảng báo cáo trên, ta thấy có một số điểm nổi bật: đó là sự
tăng tỷ trọng của thu nhập từ lãi kèm theo với sự giảm xƣớng của tỷ trọng thu
ngoài lãi. Sự thay đổi trong cơ cấu của tổng thu nhập, không chỉ riêng NHNo
& PTNT huyện Tri Tôn hoạt động còn phụ thuộc vào tính chất mùa vụ, do đặc
trƣng nền kinh tế địa phƣơng, nông nghiệp là then chốt, nhu cầu cần vốn nhiều
để đầu tƣ sản xuất dịch vụ nông nghiệp trong 6 tháng đầu năm. Mặt khác,
trong 6 tháng đầu năm 2013 tổng thu nhập giảm từ 54.155 triệu đồng giảm còn
48.650 triệu đồng sụt giảm một lƣợng 5.505 triệu đồng tƣơng đƣơng 10,17%
so với 6 tháng đầu năm 2012. Sự biến đổi trong cơ cấu thành phần thu nhập
cùng với sự sụt giảm của tổng thu nhập đã gây ra không ít khó khăn trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng.
Qua sự biến động không ổn định đƣợc thể hiện qua bảng số liệu năm và
2 quý trên, có thể nhận định rằng, NHNo & PTNT huyện Tri Tôn đã đạt đƣợc
một số thành tựu cơ bản nhƣng còn tồn tại những mặt chƣa đạt đƣợc. Sự giảm
sút của tổng thu nhập trong 6 tháng đầu năm 2013 ảnh hƣởng phần nào từ nền
19
kinh tế năm 2012. Sự sụt giảm trong thu nhập từ lãi cho thấy hoạt động tín
dụng chƣa thực sự có hiệu quả. Ngoài ra, thu ngoài lãi tăng lên do Ngân hàng
đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh của mình góp phần làm tăng tổng thu
nhập tăng lên.
3.2.4.2 Chi phí
Tổng thu nhập tăng đồng thời cũng kéo theo sự gia tăng không mong
muốn về chi phí. Trong NHNo & PTNTchi nhánh huyện Tri Tôn chi phí hoạt
động kinh doanh cũng không ngoại lễ, chi phí tăng lên qua các năm cùng với
sự tăng lên của thu nhập.
Chi phí hoạt động của Ngân hàng bao gồm chi phí lãi và chi phí ngoài
lãi, nhƣng phần lớn là chi phí từ lãi trả vốn huy động từ cá nhân và các
TCKT.Trong thời gian gần đây, cụ thể năm 2010 trở lại, chi phí hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng có sƣ biến động thay đổi theo từng thời kỳ. Từ
64.194 triệu đồng vào năm 2010 tăng lên tới 87.055 triệu đồng vào năm 2011
với tốc độ 35,61% so với năm 2010. Tuy nhiên trong năm 2012 có xu hƣớng
giảm còn 86.503 triệu đồng giảm với tỷ lệ không đáng kể khoảng 0,63% so
với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, chi phí lãi và các khoản chi phí tƣơng tự
chiếm tỷ trọng cao, khoản chi phí ngoài lãi chiếm một tỷ trọng nhỏ trong chi
phí. Trong năm 2011, sự gia tăng của khoản chi phí trong lãi tăng lên khá lớn
với tốc độ 45,65% , ngoài ra chi phí ngoài lãi cũng tăng nhẹ khoảng 4,70%.
Điều này cho thấy, năm 2011 sự gia tăng chi phí trong hoạt động kinh doanh
là kết quả của sự tăng lên đồng thời cùng lúc của chi phí lãi và ngoài lãi, dù có
tốc độ tăng lên có khác nhau giữa các năm.
Qua năm 2012, chi phí hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có sự giảm
nhẹ. Đó là sự giảm trong chi phí lãi một khoản 1.417 triệu đồng giảm với
độsụt giảm 2,00%. Tuy nhiên, chi phí ngoài lãi có sự tăng lên một khoản 865
triệu đồng với tốc độ 5,23%. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2013, chi phí hoạt
động kinh doanh của toàn chi nhánh có sự giảm xuống so với 6 tháng đầu năm
2012 do đà giảm của năm 2012 nền kinh tế gặp khó khăn, nhất là thị trƣờng tài
chính. Kết quả là sự sụt giảm 4.284 triệu đồng với độ giảm 9,75% so với 6
tháng đầu năm 2012 do sự biến động của các chi phí cấu thành. Cụ thể là, chi
phí lãi giảm 5.793 triệu đồng, giảm một khoản 15,20%. Tuy nhiên, chi phí
ngoài lãi có sự tăng lên với độ tăng 25,96% do chi phí các hoạt động dịch vụ
và hoạt động khác tăng lên. Sự sụt giảm của chi phí trong lãi là do lãi suất tiền
gửi giảm, giảm thiểu mức chi phí thấp nhất, cố gắng đầu tƣ vào hoạt động tín
dụng để có thể sử dụng hết nguồn vốn huy động để có thể bù đắp vào các
khoản chi trả lãi tiền gửi cho khách hàng, cắt giảm đƣợc một khoản chi phí lớn
20
góp phần tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Đồng thời, Ngân hàng đã mở rộng
các dịch vụ nhằm mở rộng các dịch vụ nhằm thu hút khách hàng, tăng sức
cạnh tranh của mình trên địa bàn.
Tóm lại, tổng chi phí qua các năm và trong 6 tháng đầu năm có sự biến
động trong từng năm, kèm theo đó là những kết ƣu điểm và nhƣợc điểm trong
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Bởi lẽ trong năm 2012 vừa qua là một
năm hoạt động khó khăn trong ngành tài chính.Trong thời gian qua, Ngân
hàng đã phải chịu các khoản chi phí khá cao và trích lập dự trữ khá cao nhƣng
kết quả kinh doanh tƣơng đối khá cao. Kết quả đạt đƣợc là sự cố gắng chung
của tập thể chung của Ngân hàng từ công tác huy động vốn đến cho vay, từ đề
ra mục tiêu chiến lƣợc đến việc thực hiện mục tiêu chiến chiến lƣợc đó, từ
khâu tiếp thị đến khâu chăm sóc khách hàng… Tuy nhiên, Ngân hàng cần có
những biện pháp tích cực hơn để gia tăng thu nhập và giảm thiểu chi phí đến
mức thấp nhất.
3.2.4.3Lợi nhuận
NHNo & PTNT huyện Tri Tôn cũng nhƣ các tổ chức hoạt động kinh
doanh khác đều có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố tổng
hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là chỉ tiêu chung
nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, nó là
hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí.
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở trên, Ngân hàng đã
không ngừng cố gắng để có sự tăng lợi nhuận liên tục qua các năm mặc dù
kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Qua các năm, có sự thay đổi, biến động trong
tổng doanh thu và tổng chi phí. Xét về số liệu tuyệt đối, lợi nhuận của Ngân
hàng tăng lên, từ 13.074 trệu đồng vào năm 2010 tăng lên 17.549 triệu đồng
vào năm 2011 và năm 2012 đạt đƣợc 26.188 triệu đồng. Tuy nhiên, khi xét về
số liệu so sánh, thì sự tăng lên không đồng đều giữa các năm. Cụ thể là năm
2011 tăng lên đáng kể với tốc độ tăng lên 34,23% so với năm 2010. Trong
năm 2012, có sự tăng lên của tổngthu nhập, giảm xuống trong chi phí, nhƣng
lợi nhuận của Ngân hàng vẫn tăng lên với tốc độ không đáng kể. Riêng trong 6
tháng đầu năm 2013, lợi nhuận của Ngân hàng có sự giảm xuống một lƣợng
1.181 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 11,55% so với 6 tháng đầu năm 2012.
Điều này, đƣợc biểu hiện qua việc tổng thu nhập, mặc dù tổng chi phí giảm đi
nhƣng lợi nhuận không thể tăng. Trƣớc những biến động bất thƣờng của nền
kinh tế đã gây ra không ít khó khăn cho Ngân hàng. Nhìn chung, hoạt động
của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn vẫn đạt hiệu quả, lợi nhuận luôn là số
dƣơng. Sự tăng trƣởng về lợi nhuận trong Ngân hàng đã tạo điều kiện thuận
21
lợi để mở rộng tín dụng, tăng trƣởng dƣ nợ đối các thành phần kinh tế, tín
dụng đƣợc tăng trƣởng, dƣ nợ năm sau cao hơn năm trƣớc. Hoạt động đầu tƣ
và các dịch vụ tiền tệ cũng tăng, các loại hình kinh doanh đƣợc đa dạng hoá,
do đó thu nhập của chi nhánh tăng dần qua các năm. Tốc độ tăng thu nhập cao
hơn nhiều so với tốc độ tăng của chi phí do Ngân hàng áp dụng các chính sách
nhằm tiết kiệm chi phí nên lợi nhuận của Ngân hàng ngày càng tăng. Điều đó
khẳng định sự phấn đấu hết mình của tập thể lãnh đạo, CBNV của ngân hàng
trong việc tìm kiếm thị trƣờng tăng nhanh doanh thu, giảm thiểu chi phí tạo
điều kiện cho ngân hàng phát triển nhanh và bền vững.
Nhƣ vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Tri
Tôn vẫn có sự tăng trƣởng trong thời gian qua. Kết quả đạt đƣợc là do Ngân
hàng có nguồn vốn mạnh đáp ứng đƣợc nhu cầu kinh doanh của Ngân hàng,
nguồn vốn đóng vai trò quan trọng, quyết định quy mô hoạt động và độ an
toàn cho các hoạt động kinh doanh. Mặt khác, Ngân hàng đã nắm bắt đƣợc
tình hình kinh tế bên ngoài kịp thời luôn đƣa ra các giải pháp kinh doanh kịp
thời, áp dụng các chính sách nhằm tiết kiệm chi phi gia tăng lợi nhuận.
3.2.5 Thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh
của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn trong năm 2013
Qua kết quả phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, có
thể rút ra đƣợc một số thuận lợi và khó khăn mà Ngân hàng gặp phải trong
thời gian qua, cũng nhƣ phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh trong thời gian
tới.
3.2.5.1 Thuận lợi
Hoạt động của Ngân hàng trong những năm gần đây gặp nhiều khó khăn
do tác động của môi trƣờng kinh doanh, nhƣng dƣới sự lãnh đạo của Ban lãnh
đạo Ngân hàng, sự giám sát của Ngân hàng cấp trên, NHNo & PTNT đã thực
hiện và đạt đƣợc chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của năm. Để có thể hoàn thành
các nhiệm vụ trên, chi nhánh NHNo & PTNT huyện Tri Tôn đã có nhiều điều
kiện thuận lợi nhƣ sau:
- Chi nhánh NHNo & PTNThuyện Tri Tôn là ngân hàng đầu tiên của
huyện và nằm trên đƣờng Trần Hƣng Đạo - đƣờng trung tâm của huyện, do
thời gian tồn tại lâu ở địa bàn nên ngân hàng đã tạo đƣợc uy tín, thêm vào bề
dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh nên ngân hàng đã tạo đƣợc niềm
tin rất lớn cho khách hàng trong huyện đến giao dịch.
- Chi nhánh NHNo & PTNThuyện Tri Tôn đã phát huy đƣợc tính đoàn
kết, nhất trí nội bộ cao các phòng chuyên môn. Thông qua các cuộc họp trên
22
tinh thần dân chủ, tập trung để đi đến thống nhất đƣa ra những giải pháp hữu
hiệu và phù hợp nhất đối với từng thời điểm nhƣ giao chỉ tiêu đến ban lãnh
đạo phòng, đảng viên và đến từng nhân viên, khen thƣởng và chế tài kịp thời,
nhất là đối với lực lƣợng làm công tác tín dụng đều xem xét chế độ tiền lƣơng
hàng tháng phù hợp. Hầu hết các tháng đều có CBTD hƣởng lƣơng loại 1, điều
này đã tạo đƣợc ý thức trong việc thực hiện trách nhiệm nhiệm vụ của mình,
tạo nên sức mạnh tổng hợp hoàn thành đƣợc nhiệm vụ chung.
- Phân công thành viên trong Ban Giám đốc, đặc biệt là Giám đốc chi
nhánh quan hệ những khách hàng có giao dịch lớn nhƣ các doanh nghiệp, xí
nghiệp đá, các công ty và khách hàng lớn,… quan hệ tốt với chính quyền địa
phƣơng nhƣ: Huyện ủy, UBND huyện và các xã, thị trấn đã tạo điều kiện
thuận lợi trong hoạt động Ngân hàng, nhất là hỗ trợ tích cực trong công tác
huy động vốn nhƣ tìm nguồn vốn huy động đƣợc ổn định giữ vững nguồn tiền
gửi trƣớc sự cạnh tranh gay gắt, nhất là cạnh tranh không lành mạnh từ các
TCTD khác, không để các TCTD khác chiếm lĩnh thị phần trên địa bàn.
- Phân công phòng Kế toán - Ngân quỹ tiếp xúc giữ quan hệ và mở rộng
thêm khách hàng gửi tiền, phòng Kế hoạch - Kinh doanh thông qua khách
hàng vay tiền để huy động nguồn tiền nhàn rỗi khi qua mùa vụ, đồng thời cũng
từ khách hàng này giới thiệu thêm những đối tác làm ăn tăng nguồn tiền huy
động góp phần hoàn thành trong công tác huy động vốn.
- Tận dụng và khai thác tối đa thế mạnh của kinh tế địa phƣơng: Tri Tôn
là huyện có thế mạnh về đất đai, rất thuận lợi cho công tác phát triển nông
nghiệp cũng là điểm sáng để Ngân hàng mở rộng tăng trƣởng tín dụng
- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng để tăng khả năng cạnh
tranh với các tổ chức tín dụng khác: Tri Tôn là huyện phát triển chậm, điều
kiện cơ sở hạ tầng kém nên rất cần vốn đầu tƣ để phát triển. Do đó khi NHNo
Tri Tôn chủ động phối hợp tranh thủ với các cấp chính quyền sở tại để tập
trung vốn đầu tƣ cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân thì nhận đƣợc
sự hỗ trợ của chính quyền bằng cách giới thiệu cho NHNo Tri Tôn huy động
tiền nhàn rỗi của các đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn nhằm tạo nguồn
vốn đầu tƣ cho Tri Tôn, đồng thời hỗ trợ cho NHNo trong việc tu hồi nợ tồn
đọng.
- Liên kết chẽ với các cơ quan pháp luật Tòa án, thi hành án, để có sự
phản hồi tích cực trong việc xử lý nợ tồn đọng, răn đe đối với khách hàng có
tính ỷ lại trong việc trả nợ.
- Áp dụng công nghệ ngân hàng theo hƣớng hiện đại trên hệ thống
23
IPCAS, phát triển các ứng dụng và sản phẩm dịch vụ mới có chất lƣợng đáp
ứng nhu cầu của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh
- Cơ sở vật chất trang bị đầy đủ thuận tiện cho việc giao dịch với khách
hàng, phƣơng tiện phục vụ cho công tác quản lý tín dụng ngày càng phát triển
đáp ứng kịp thời cho việc giải ngân, thu nợ.
3.2.5.2 Khó khăn
Trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh, NHNo & PTNT cũng
gặp không ít khó khăn trong việc hoàn thành nhiệm vụ:
- Đội ngũ cán bộ CNVC trình độ chuyên môn, độ nhạy bén tiếp thu công
nghệ mới và kinh nghiệm trong nghiệp vụ chuyên môn của Ngân hàng còn
nhiều hạn chế so với mặt bằng chung của toàn tỉnh, nhất là CBTD. Do đó,
trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh còn lúng túng, không
kịp thời.
- Do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, áp lực công việc nhƣng
chủ yếu là do bản thân của một vài giao dịch viên đôi lúc còn hạn chế, lơ là
trong thực hiện nhiêm vụ chuyên môn, thái độ phục vụ khách hàng chƣa tốt,
chƣa thay đổi hẳn lề lối làm việc “xin - cho” đã không còn phù hợp với điều
kiện kinh doanh hiện nay.
- Ngƣời dân tộc khmer chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao, phần lớn sản xuất nông
nghiệp còn nhỏ lẻ, trình độ dân trí thấp, trong sản xuất còn tự cung tự cấp. Bên
cạnh đó, còn ỷ lại vào chính sách đất đai đối với ngƣời khmer chƣa đƣợc
chuyển nhƣợng đã tạo ý thức kém trong việc vay và trả nợ.
- Do đặc thù của chi nhánh, quy mô SXKD phần lớn khách hàng còn phụ
thuộc vào mùa vụ, nên việc điều tiết nguồn vốn và sử dụng vốn đôi lúc chƣa
kịp thời, đôi khi sử dụng vốn vƣợt chỉ tiêu quy định, chủ yếu là khách hàng có
nguồn tiền gửi lớn nhƣ xí nghiệp đá, doanh nghiệp, công ty…vào thời điểm
đầu năm vừa phải rút tiền để đầu tƣ vào sản xuât kinh doanh, chi lƣơng,
thƣởng… vừa có nhu cầu thêm vốn vay đầu tƣ sản xuất, với số tiền lớn trong
thời gian ngắn, Ngân hàng đã huy động từ khách hàng khác, nhƣng không thể
kịp thời bù đắp cho khoản nguồn vốn bị sụt giảm và nhu cầu vốn vay thêm của
những khách hàng này.
-Quá trình thực hiện nhận thấy các công trình xây dựng trên địa bàn hầu
hết đơn vị thi công đều nộp tiền mặt cho chủ đầu tƣ hoặc các xí nghiệp đá
cũng nhận tiền mặt khi ký hợp đồng mua bán đá thay cho phát hành bảo lãnh
của Ngân hàng, nên nghiệp vụ này còn chƣa hoàn thành chỉ tiêu đƣợc giao.
24
-Bên cạnh đó, một số Ngân hàng khác đã mở chi nhánh tại địa bàn huyện
Tri Tôn nhƣ: Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển Mê Kong
(MDBank), Ngân hàng thƣơng mại cổ phầnCông thƣơng (VietinBank) làm
cho việc cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt..
- Đối với khách hàng đã mua bảo hiểm bảo an tín dụng ABIC, mặc dù
chi nhánh NHNo Tri Tôn không có phát sinh nhƣng đã phát sinh ở một vài chi
nhánh trong tỉnh thì việc xác minh để chi trả bồi thƣờng cho khách hàng khi
gặp tai nạn còn kéo dài hoặc tìm cách từ chối không thực hiện bồi thƣờng;
đồng thời việc chi trả hoa hồng cho đại lý viên bán bảo hiểm ABIC nhập
chung vào cơ quan. Do vậy, công tác phát triển dịch vụ liên kết này còn gặp
nhiều hạn chế.
3.2.5.3 Phương hướng phát triển kinh doanh trong thời gian tới
Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, đời
sống của ngƣời dân, đặc biệt là nông dân và các tổ chức kinh tế hoặc các
doanh nghiệp có nhu cầu vốn, cùng với các thành tích đạt đƣợc trong kết quả
kinh doanh, Ban lãnh đạo Ngân hàng dự báo năm 2013 hoạt động của Ngân
hàng sẽ còn gặp nhiều khó khăn nếu không có biện pháp hữu hiệu thì chỉ tiêu
kế hoạch khó đạt đƣợc, do: tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng khá lớn (39%/tổng
VHĐ) vì đây là nguồn vốn có lãi suất cao khả năng bằng hoặc cao hơn lãi suất
cho vay, tình hình sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp, hộ sản xuất
kinh doanh lớn khó khăn qua nhiều năm, đồng thời thực hiện việc cơ cấu nợ
theo chủ trƣơng của Ngân hàngNhà nƣớc đến nay các đối tƣợng trên chƣa kịp
phục hồi do đó trong năm nay áp lực nợ quá hạn, nợ xấu sẽ tăng cao... Vì vậy,
Ngân hàng đã đề ra những mục tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh cũng
nhƣ về mặt tài chính của Ngân hàng nhƣ sau:
- Huy động vốn: tổng vốn huy động (không tính tiền gửi các TCTD) tối
thiểu 450 tỷ, tăng 15,68% (+61 tỷ).
- Tổng dƣ nợ: Trong xu hƣớngchên lệch đầu vào, đầu ra luôn thay đổi theo
chiều hƣớng bất lợi, tác động không tốt đến hoạt động kinh doanh và dự kiến
tăng thêm nhân sự. Vì vậy, để tình hình tài chính đƣợc ổn định, dƣ nợ bình
quân đầu ngƣời tối thiểu là 19 tỷ/ngƣời tƣơng đƣơng tổng dƣ nợ là 730 tỷ,
tăng 16,61% (+104 tỷ). Trong đó :
+ Dƣ nợ ngắn hạn: 546 tỷ, chiếm tỷ lệ 75%/ TDN.
+ Trung hạn: 166 tỷ chiếm tỷ lệ 23%/TDN.
+ Dài hạn: 18 tỷchiếm tỷ lệ 2%/TDN.
+ Tỷ lệ nợ xấu: dƣới 2%.
25
- Dịch vụ khác:
+ Tổng dịch vụ: 1,4 tỷ.
+ Phát hành 1.500 thẻ ATM.
-Thu nợ đã xử lý rủi ro: Tổng dƣ nợ đã XLRR tối thiểu 70% số xử lý
trong năm 2013 tối thiểu 20% số nợ đã xử lý các năm trƣớc.
- Thu lãi cho vay: Tổng thu đạt tối thiểu 85% số lãi phải thu.
- Quỹ thu nhập: Đảm bảo thu nhập tối thiểu theo mức lƣơng điều chỉnh
năm 2013.
Phƣơng hƣớng hoạt động của Ngân hàng trong năm 2013
- Để thu hút khách hàng, xây dựng phong cách giao dịch văn minh, lịch sự
nho nhã, nhất là đối với các bộ phận giao dịch trực tiếp với khách hàng, thay
đổi quan niệm “ xin - cho” của CBVC mà phải xem khách hàng là một “ đối
tác” kinh doanh, là ngƣời mang lại lợi ích cho Ngân hàng.
- Lấy nông nghiệp, nông thôn là mặt trận hàng đầu, vì đây là khách hàng
đã có truyền thống lâu đời. Đồng thời, ƣu tiên cho tài sản thế chấp là đất nông
nghiệp để đầu tƣ vào mục đích sử dụng vào ngành nghề khác nhƣ xây dựng
kho bãi, kinh tế trang trại, mua máy móc phục vụ sau thu hoạch... Vì đất nông
nghiệp dễ mua bán, hạn chế đƣợc mức rủi ro tín dụng.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình cho vay, đặc biệt
chú ý kiểm tra trƣớc khi cho vay đối với món vay có hợp đồng mua bán: máy
móc, hàng hóa, ...chuyển khoản cho nơi bán, hạn chế sử dụng tiền mặt, tăng
cƣờng thu dịch vụ, vừa đảm bảo kiểm tra đƣợc tình hình sử dụng vốn của
khách hàng.
- Chủ động trong việc phân tích nợ, nhất là nợ có gia hạn, điều chỉnh kỳ
hạn trả nợ, nợ rủi ro để có biện pháp xử lýthu hồi nợ phù hợp.
- Duy trì mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng, tăng cƣờng
huy động nguồn vốn có sự hổ trợ tích cực của huyện ủy, UBNDhuyện, xử lý
nợ tồn đọng luôn bám chặt cơ quan pháp luật nhằm năng cao tinh thần trách
nhiệm của khách hàng và thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật.
- Thông qua khách hàng tiền vay huy động nguồn tiền nhàn rỗi sau mùa
vụ. Đồng thời, qua sự giới thiệu của những khách hàng này với các đối tác làm
ăn, ngƣời thân và bạn bè, tranh thủ tiếp cận giới thiệu sản phẩm, huy động vốn
tiền gửi dân cƣNgân hàng nhằm mở rộng thêm khách hàng mới.
26
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI NHNo & PTNT HUYỆN TRI TÔN
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
4.1.1 Phân tích nguồn vốn
Một trong ba chức năng cơ bản của NHTM là chức năng trung gian tài
chính, đóng vai trò trung gian khi thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trong
Ngân hàng.NHTM làm trung gian giữa những ngƣời gửi tiền và ngƣời vay.Để
có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn đóng
vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh.Nguồn vốn cho vay Ngân hàng
chủ yếu đƣợc cung cấp từ vốn huy động và vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp
trên, đảm bảo cho việc cấp tín dụng diễn ra liên tục.
Về nguồn vốn huy động: Ngân hàng đƣợc quyền sử dụng sau khi đã trích
dữ trự bắt buộc theo tỷ lệ phần trăm do Ngân hàng Nhà nƣớc quy định, hay
trích thêm một phần dự trữ vƣợt mức tùy theo Ngân hàng quy định riêng.
Đồng thời,Ngân hàng có trách nhiệm trả gốc và lãi đúng hạn cho khách hàng.
Về nguồn vốn điều chuyển hay còn gọi là việc sử dụng Tài sản Có: Ngân
hàng chỉ sử dụng nguồn vốn này khi và chỉ khi nguồn vốn huy động không
đáp ứng đƣợc việc cấp tín dụng nhƣ: nhu cầu rút tiền của khách hàng hoặc
việc cho vay, khi đó Ngân hàng sẽ yêu cầu Ngân hàng cấp trên điều chuyển
vốn đến đáp ứng đƣợc cho việc kinh doanh tại Ngân hàng chi nhánh.
Mỗi Ngân hàng khác nhau có cơ cấu nguồn vốn khác nhau. Nguồn vốn
đóng vai trò hết sức quan trong trong quá trình họat động kinh doanh của
Ngân hàng, bởi nó quyết định khả năng hoạt động cũng nhƣ hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. Tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri
Tônnguồn vốn đƣợc hình thành chủ yếu từ vốn huy động các khoản mục trong
cơ cấu nguồn vốn sẽ có yêu cầu khác nhau về chi phí, tính thanh khoản, thời
hạn hoàn trả… Do đó, tùy vào tình hình cụ thể mà Ngân hàng có những chiến
lƣợc huy động vốn tốt nhất cho từng thời kỳ.
Để hiểu rõ cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri
Tôn tỉnh An Giang, ta xem xét bảng số liệu và biểu đồ sau đây ta thấy tổng
nguồn vốn có sự tăng lên liên tục qua các năm từ 2010 đến năm 2012. Nguồn
vốn đƣợc hình thành từ vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên và vốn huy
động chính bản thân Ngân hàng,chiếm một tỷ trọng cao trong nguồn vốn.
27
Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010 – 6/2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
6T
2012
6T
2013
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
65.940
26,15
74.089
23,29
89.988
30,58
(15.327) (6,38)
31.955
14,23
22.858
8,47
106.044
35,52
112.864
20,00
VHĐ
252.170
318.110
392.199
294.293
384.281
VĐC
231.749
224.780
256.735
269.966
292.824
Tổng
483.919
542.890
648.934
564.259
677.105
2011/2010
50.613
19,77
2012/2011
Nguồn: Phòng Kế toán- Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 –6/2013
Chú thích: VHĐ: Vốn huy động
VĐC: Vốn điều chyển
28
6 T 2013/6 T 2012
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn là một ngân hàng chi nhánh
cấp 3 nên không có vốn chủ sở hữu, nguồn vốn của Ngân hàng bao gồm vốn
điều chuyển và vốn huy động. Nhìn chung, tổng nguồn vốn của Ngân hàng
tăng lên nhƣng tăng với tốc độ không giống nhau, quy mô kinh doanh của
Ngân hàng đƣợc mở rộng, sự tăng lên của vốn huy động là chủ yếu. Trong
năm 2009, nền kinh tế Việt Nam chịu sử ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới, ngành Ngân hàng hàng cũng chịu sự tác động xấu từ việc này.
Trong năm 2010, để vƣợt qua những khó khăn, ngành Ngân hàng nói riêng đã
vƣợt qua khó khăn mắc phải là nhờ vào các chính sách mở rộng tiền tệ, thúc
đẩy đầu tƣ tài chính, tiêu dùng. Điều này thúc đẩy cho quá trình hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng có sƣu tăng trƣởng. Sở dĩ khi đời sống của ngƣời
dân đƣợc nâng cao, số tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế đã thúc đẩy, làm cho
công tác huy đông vốn đựơc mở rộng. Theo đà phát triển năm 2010, năm 2011
vốn huy động tăng 26,15% tƣơng ứng với số tiền là 65.940 triệu đồng. Bên
cạnh sự tác động của việc tăng trƣởng nền kinh tế tác động vào, huy động vốn
có sự tăng trƣởng mạnh một phần nhờ vào sự nổ lực cố gắng không ngừng
trong việc giới thiệu sản phẩm, đa dạng hóa các hình thức huy động, tăng khả
năng cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên cùng địa bàn, tạo đƣợc sự uy tín cho
khách hàng khi giao dịch với Ngân hàng. Tuy nhiên, vốn điều chuyển có sự
giảm đáng kể khoảng 15.327 triệu đồng với tỷ lệ 6,38%. Điều đó cho thấy
rằng, tổng vốn huy động chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hình thành nguồn
vốn mặc dù vốn điều chuyển có sự giảm nhƣng cũng không làm giảm đi tổng
nguồn vốn. Nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng tiếp tục đƣợc mở rộng năm
2011. Do việc mở rộng, tái đầu tƣ và tái sản xuất của các doanh nghiệp cũng
nhƣ hộ sản xuất để tăng quy mô sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh phát triển nền
kinh tế địa phƣơng.
Sang năm 2012, nguồn vốn tăng lên 35,52% tƣớng ứng với số tiền
106.044 triệu đồng so với năm 2011. Sự tăng lên do tăng đồng thời vốn huy
động và vốn điều chuyển, vốn huy động tăng mạnh hơn với tốc độ tăng
23,29% tƣơng đƣơng 74.089 triệu đồng; vốn điều chuyển tăng 14,23% ứng
với 31.955 triệu đồng. Trong cơ cấu của tổng nguồn vốn thì vốn huy động
chiếm một tỷ trong cao và luôn luôn tăng qua các năm, còn lại là vốn điều
chuyển. Vốn huy động vẫn là nguồn vốn quan trọng, là yếu tố” đầu vào” của
Ngân hàng. Vốn huy động là kết quả có đƣợc từ công tác huy động vốn của
Ngân hàng. Trong những năm qua, Ngân hàng luôn mở rộng mạng lƣới hoạt
động trong địa bàn huyện nhằm tăng cƣờng công tác huy động vốn, tạo nguồn
vốn cho đầu tƣ tín dụng. Công tác huy động vốn luôn đƣợc chú trọng với
nhiều hình thức huy động, đa dạng hóa thời hạn cũng nhƣ khung lãi suất cho
29
khách hàng chọn lựa. Công tác tiếp cận, chăm sóc khách hàng cũng đƣợc thực
hiện tốt hơn, vì vậy mà nguồn vốn huy động liên tục tăng trong 3 năm qua và
tỷ trọng từng thành phần tạo nên nguồn vốn của Ngân hàng đƣợc cụ thể hóa
qua hình 4.1.
2010
2011
41%
48%
52%
59%
2012
40%
60%
Vốn huy động
Vốn điều chuyển
Nguồn: Phòng Kế toán- Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 - 2012
Hình 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010- 2012
Trong 6 tháng đầu năm 2013, tổng nguồn vốn của Ngân hàng cũng tăng
lên đáng kể. Cụ thể là 6 tháng đầu năm 2012 đạt đƣợc 564.259 triệu đồng và
trong 6 tháng năm 2013 tăng lên đạt đƣợc 677.105 triệu đồng với độ tăng
trƣởng 20% so với cùng kỳ. Kết quả đạt đƣợc là một biểu hiện tốt cho Ngân
hàng. Tuy lãi suất huy động có sự giảm đi nhiều so với các năm trƣớc nhƣng
không làm giảm đi nguồn huy động. Vốn huy động trong 6 tháng năm 2013
tăng lên đạt đƣợc 384.281 triệu đồng, tăng trƣởng 30,58% tƣơng đƣơng một
khoảng 89.988 triệu đồng so với 6 tháng năm 2013. Cùng với sự tăng lên của
vốn huy động, vốn điều chuyển cũng tăng đáng kể. Nguyên nhân của việc tăng
vốn này một phần là do nhu cầu về vốn đầu tƣ của các thành phần kinh tế trên
địa bàn ngày càng cao, cần phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu hoạt
động kinh doanh của các thành phần kinh tế trong xã hội. Xét về tỷ trọng trong
cơ cấu hình thành nguồn vốn, vốn huy động luôn chiếm một tỷ cao hơn so với
vốn điều chuyển và đƣợc biểu hiện rõ ở biểu đồ dƣới đây.
30
6 T 2012
48%
Vốn huy động
6 T 2013
43%
52%
57%
Vốn điều chuyển
Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn,
6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Hình 4.2: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn
qua 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Tóm lại, tổng nguồn vốn của Ngân hàng qua bảng báo cáo số liệu năm
và quý điều tăng liên tục qua các năm. Điểm đặc biệt ở đây là vốn huy động
luôn chiếm vai trò chủ động trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đây
là một dấu hiệu tốt, vì lãi suất huy động tại chỗ thấp hơn lãi suất của vốn vay
từ Ngân hàng cấp trên, tiết kiệm đƣợc một phần chi phí. Sự tăng lên của việc
huy động vốn càng khẳng định Ngân hàng đã chủ động trong mọi hoạt động
kinh doanh của mình mà không phải phụ thuộc nhiều vào sự điều chuyển từ
Ngân hàng cấp trên. Vốn huy động là kết quả có đƣợc từ công tác huy động
vốn của Ngân hàng. Trong những năm qua, Ngân hàng luôn mở rộng mạng
lƣới hoạt động trong địa bàn huyện nhằm tăng cƣờng công tác huy động vốn,
tạo nguồn vốn cho đầu tƣ tín dụng. Công tác huy động vốn luôn đƣợc chú
trọng với nhiều hình thức huy động, đa dạng hóa thời hạn cũng nhƣ khung lãi
suất cho khách hàng chọn lựa, công tác tiếp cận, chăm sóc khách hàng cũng
đƣợc thực hiện tốt hơn, vì vậy mà nguồn vốn huy động liên tục tăng trong 3
năm qua và trong 6 tháng đầu năm 2013 cũng tăng lên rõ rệt vƣợt các chỉ tiêu
mà Ngân hàng cấp trên đã đề ra.NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn đã
thực sự nhận đƣợc sự tín nhiệm cao và thực hiện đúng phƣơng châm “mang
phồn thịnh đến với khách hàng” giúp Ngân hàng gần gũi với khách hàng. Tuy
nhiên, việc điều chuyển vốn từ Ngân hàng cấp trên cũng quan trọng, nguồn
vốn này có thể bù đắp sự thiếu hụt tạm thời, đảm bảo mọi hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng đƣợc diễn ra liên tục, tránh đƣợc những biến cố quá đột
ngột xảy ra đảm bảo khả năng thanh toán, tạo vững lòng tin ở khách hàng.Tuy
nhiên, sử dụng nguồn vốn này sẽ không hiệu quả vì chịu một khoản chi phí
khá cao.
31
4.1.2 Tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và
quantrọng nhất của Ngân hàng. Tuy hoạt động huy động vốn không mang lợi
nhuận trực tiếp cho Ngân hàng nhƣng hoạt động này mang lại nguồn vốn bằng
việcthu hút tiền nhàn rỗi từ trong dân cƣ và các TCKT để Ngân hàng có thể
thực hiện các hoạt động khác nhƣ cấp tín dụng và cung cấp dịch vụ Ngân hàng
cho khách hàng, nhằm mang lại nguồn thu nhập chính yếu cho Ngân hàng.
4.1.2.1 Phân loại theo đối tượng khách hàng
Giai đoạn năm 2010- 2012, nền kinh tế đất nƣớc gặp không ít khó
khăn.Điều đó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc huy động vốn của Ngân hàng.
Ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc huy động vốn, NHNo & PTNT huyện
Tri Tôn đã tăng cƣờng huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ các TCKT, tài
chính và nguồn dân cƣ nhằm giúp Ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn và tránh
tình trạng thâm hụt vốn ngày càng nhiều. Nhờ những chính sách linh hoạt và
kịp thời, bằng các sản phẩm dịch vụ đa dạng và phong phú nhƣ: tài khoản các
nhân, tài khoản doanh nghiệp, tổ chức, sổ tiết kiệm… Biểu hiện của điều này
là sự tăng lên đáng kể của vốn huy động qua các năm 2010, 2011, 2012 và 2
quý đầu năm 2013 đƣợc thể hiện nhƣ trong bảng 4.2.
Qua các năm, từ năm 2010 trở lại năm 2012, nguồn vốn của Ngân hàng
đƣợc huy động dƣới các hình thức: Tiền gửi Kho bạc, tiền gửi của các
TCTD, tiền gửi của TCKT, tiền gửi cá nhân,… Trong đó, chiếm tỷ trọng cao
nhất là nguồn huy động cá nhân hoặc hộ gia đình. Sự biến động của tổng
nguồn huy động của Ngân hàng có xu hƣớng tăng liên tục qua các năm kèm
theo với sự biến đổi từng tỷ trọng trong cơ cấu vốn huy động.
Trong năm 2010, về cơ cấu vốn huy động, tiền gửi cá nhân chiếm tỷ
trọng cao nhất, kế đến là tiền gửi của tổ chức kinh tế, thấp nhất là tiền gửi
của tổ chức tín dụng và tiền gửi Kho bạc. Trong tiền gửi cá nhân chiếm đến
80,92% trong tổng vốn huy động. tiền gửi Kho bạc chiếm một lƣợng không
đáng kể chỉ 0,02% và tiền gửi TCTD chiếm 0,13% trên tổng vốn huy động.
Điều này cho thấy, Ngân hàng thu hút vốn huy động chính và chủ yếu từ
khách hàng các nhân. Do nhu cầu và động thái gửi tiền của khách hàng rất đa
dạng và khác nhau, Ngân hàng đã đƣa ra nhiều loại sản phẩm tiền gửi khác
nhau: nhƣ tiền gửi thanh toán qua tài khoản, tiền gửi tiết kiệm với hình thức
kỳ hạn và không kỳ hạn.
32
Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn phân theo đối tƣợng khách hàng NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010 – 6/2013
ĐVT: Triệu đồng
2011/2010
Chỉ tiêu
Tiền gửi Kho bạc
2010
2011
2012
6T
2012
6T
2013
Số tiền
%
57
30
5.861
162
4.081
(27) (47,37)
Tiền gửi TCTD
323
6
6
4
12
(317) (98,14)
Tiền gửi TCKT
45.117
44.851
42.001
35.558
40.904
(266)
204.504 268.000 335.068
250.503
329.699
9.263
8.065
252.170 318.110 392.199
294.293
Tiền gửi cá nhân
Tiền gửi khác
Vốn huy động
2.169
5.223
2012/2011
Số tiền
%
5.831 19.536,67
6 T 2013/6 T 2012
Số tiền
%
3.919
2.419,14
0
100,00
8
200,00
(0,00)
(2.580)
93,65
5.346
15,03
63.496
31,05
67.068
25,03
79.196
31,61
9.586
3.054
140,80
4.040
77,35
1.521
18,86
384.281
65.940
26,15
74.089
23,29
89,988
30,58
Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 – 6/2013
Chú thích: TCTD: Tổ chức tín dụng
TCKT: Tổ chức kinh tế
33
Sang năm 2011, vốn huy động chung của Ngân hàng tăng khá cao so với năm
2010, với tốc độ 26,15%. Tuy nhiên, trong cơ cấu hình thành nguồn vốn huy động có
sự biến động tăng giảm khác nhau so với năm 2010. Độ tăng lên của nguồn vốn huy
động này là do sự tăng lên của tiền gửi cá nhân một khoản 63.496 triệu đồng và tiền
gửi khác 3.054 triệu đồng còn những chỉ tiêu khác nhƣ: tiền gửi Kho bạc, tiền gửi
TCTD, tiền gửi TCKT đều giảm. Tiền gửi cá nhân luôn luôn chiếm tỷ trọng cao
trong vốn huy động. Đó là do Ngân hàng không ngừng đẩy mạnh công tác huy động
vốn, là sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên trong Ngân hàng trong quá trình giới
thiệu sản phẩm tiền gửi cũng nhƣ trong phong cách giao dịch với khách hàng luôn
thân thiện. Mặt khác, trong năm 2011, thị trƣờng chứng khoán hay thị trƣờng vàng
luôn có sự biến động không ổn định, lãi suất huy động vốn của Ngân hàng khá cao,
tiền nhàn rỗi của cƣ dân đƣợc gửi vào Ngân hàng nhiều hơn để hƣởng một lợi nhuận
ổn định, chứa ít rủi ro so với đầu tƣ vào các thị trƣờng khác.
Đến năm 2012, theo đà chung của những năm trƣớc đó, tổng huy động vốn của
Ngân hàng tăng lên với mức độ đáng kể với một lƣợng tiền khoảng 74.089 triệu đồng
với tốc độ tăng 23,29%. Kết quả tăng lên của nguồn vốn huy động là sự tăng lên của
tiền gửi Kho bạc, tiền gửi cá nhân và tiền gửi khác, còn các chỉ tiêu nhƣ: tiền gửi
TCTD vẫn duy trì mức ổn định, tiền gửi TCKT giảm. Trong cơ cấu hình thành nguồn
vốn huy động, tiền gửi Kho bac có sự tăng lên vƣợt bậc với tốc mức đáng ghi nhận
5.831 triệu đồng, tốc độ 19.536, 67% là tốc độ vƣợt kỉ lục nhƣng chỉ tiêu này chiếm
tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu hình thành vốn huy động. Thành phần tiển gửi cá nhân chiếm
tỷ lệ cao tới 85,43% trên vốn huy động, với tăng tƣởng cao 25,03% so với năm 2011.
Tiền gửi khác cũng tăng lên nhiều. Nhiều vấn đề phát sinh trong nền kinh tế vào năm
2012 đã làm tốc độ tăng lên của tổng nguồn vốn huy động năm trong qua có phần
chậm hơn so với tốc độ tăng của năm 2011 so với năm 2010.
Qua 3 năm, hình thức huy động vốn chính yếu của Ngân hàng là tiền gửi cá
nhân mang một lƣợng huy động lớn và tăng dần qua các năm. Nguyên nhân của các
khoản mục trong huy động vốn tăng là do Ngân hàng luôn nỗ lực trong công tác huy
động cũng nhƣ triển khai nhiều hình thức huy động vốn do NHNo & PTNT An
Giang đã đề ra và đạt vƣợt mức chỉ tiêu. Theo đó, có sự thay đổi trong khoản mục cơ
cấu nguồn vốn huy động, sự thay đổi này theo hƣớng phù hợp với hƣớng phát triển
của Ngân hàng, đƣợc thể hiện rõ trong mục tiền gửi cá nhân. Sự thay đổi về cơ cấu
này giúp cho Ngân hàng có đƣợc một lƣợng vốn đầu vào ổn định hơn để đầu tƣ cho
các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng. Theo bảng thống kê trên, khách hàng
cá nhân là khách hàng chính và chủ yếu trong việc huy động của Ngân hàng. Việc
34
mở rộng trong công tác huy động vốn cần đƣợc chú trọng nhiều hơn nữa.Bên cạnh
đó, các khoản mục khác ngoài tiền gửi cá nhân cần đƣợc quan tâm đúng mức.
Xét trong 6 tháng đầu năm 2012, kết quả của sự nỗ lực cố gắng trong công tác
huy động vốn của Ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 30,58% so với 6 tháng
đầu năm 2012. Ở thời điểm này, các khoản mục trong huy động vốn đều tăng lên,
chứng tỏ Ngân hàng đã thu hút đƣợc một lƣợng vốn tiền gửi cá nhân tới 329.699 triệu
đồng chiếm 85,80% trong tổng cơ cấu nguồn vốn huy động. Sự biến động của các
khoản mục khác nhƣ: tiền gửi Kho bạc, tiền gửi TCTD, tiền gửi của TCKT và tiền gửi
khác đều có chiều hƣớng thuận lợi cho Ngân hàng. Điều này chứng tỏ rằng, Ngân
hàng đã chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng trong nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay.
4.1.2.1 Phân theo loại theo thời hạn
Huy động vốn không những góp phần mở rộng kinh doanh, tăng cƣờng vốn cho
nền kinh tế mà còn gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.Xét về thời gian, tại NHNo &
PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn, huy động vốn đƣợc phân chia theo loại không kỳ hạn
và có kỳ hạn. Để biết đƣợc tình hình huy động vốn tại Ngân hàng qua 3 năm 2010 đến
2012, ta sẽ đi sâu vào phân tích cơ cấu huy động vốn theo thời gian, có thể thấy rõ
trong hình dƣới.
Triệu đồng
400000
350000
336.946
300000
269.623
250000
200000
217.221
Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn
150000
100000
50000
34.949
55.253
48.487
0
2010
2011
2012
Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 - 2012
Hình 4.3: Huy động vốn phân theo thời hạn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn
2010 - 2012
35
Nhìn chung, ngân hàng huy động vốn có sự tăng lên với tốc độ không đồng đều
qua 3 năm, 2010, 2011 và 2012. Cụ thể năm 2011 nguồn vốn huy động của ngân hàng
là 318.110triệu đồng tăng 65.940 triệu đồng (khoảng 26,15%) so với năm 2010 là
252.170 triệu đồng. Nguyên nhân nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2011 tăng
so với năm 2010 là do trong năm 2011 Ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực
nhƣ chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng, an sinh xã hội... nhằm khai thác nguồn vốn
nhàn rỗi từ mọi thành phần dân cƣ và các tổ chức kinh tế xã hội. Nhiều sản phẩm huy
động vốn có gốc và lãi linh hoạt và hấp dẫn, kết hợp đƣợc nhiều tiện ích gia tăng nhƣ
sản phẩm tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thƣởng đem lại cho khách hàng
nhiều sự lựa chọn phong phú, đa dạng. Đồng thời còn do uy tín của Ngân hàng có lịch
sử tồn tại lâu đời, khách hàng có thể yên tâm gửi tiền vào đây mà không phải sợ rủi ro
thanh khoản xảy ra ở ngân hàng. Đến năm 2012 nguồn vốn huy động của ngân hàng
vẫn tiếp tục tăng lên đạt 392.110 triệu đồng tăng 74.089 triệu đồng (khoảng 23,29%)
so với năm 2011.Tuy nền kinh tế xã hội ở nƣớc ta trong thời gian này biến động mạnh
và không ổn định, tỷ lệ lạm phát cao, giá vàng có sự dao động mạnh, tình hình bất
động sản đóng băng, thị trƣờng chứng khoán bất ổn, ngƣời dân hạn chế đầu tƣ vào các
thị trƣờng trên vì chứ đựng nhiều rủi ro mặc dù khả năng sinh lời cao. Họ đã gửi tiết
kiệm vào Ngân hàng với lợi nhuận ổn định hơn. Từ đó, huy động vốn của ngân hàng
tăng lên theo các năm.
Qua giai đoạn 2010 - 2012, tiền gửi không kỳ hạn tăng qua các năm với tốc độ
chậm và chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu vốn huy động. Các tổ chức kinh tế, cá nhân
mở tài khoản tiền gửi thanh toán đều nhằm mục đích giúp cho việc kinh doanh đƣợc
nhanh chóng trong việc mua bán và thanh toán tiền hàng mà ít tốn kém chi phí. Nói
chung nguồn vốn này không mang tính ổn định đối với ngân hàng vì các tổ chức kinh
tế có thể rút ra bất cứ lúc nào khi cần thiết. Sự tăng lên của thành phần này do việc
thanh toán tiền hàng hóa cho khách hàng đƣợc nhanh chóng, thuận tiện nên đã thu hút
đƣợc nhiều khách hàng đến Ngân hàng mở tài khoản. Điều này có thể nói vị thế của
NHNo & PTNT huyện Tri Tôn ngày càng lớn mạnh, tạo đƣợc niềm tin đối với khách
hàng, đồng thời khoản tiền gửi này ngày càng tăng cho thấy nguồn vốn huy động của
Ngân hàng ngày càng lớn mạnh, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng có
hiệu quả cao.
Cùng thời gian này, tiền gửi có kỳ hạn cũng tăng lên với độ tăng trƣởng nhanh
hơn. Đa số khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinh lợi nhuận nên lƣợng
tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trong nguôn vốn huy động. Nhƣ đã thấy ở
biều đồ trên, khoảng cách chênh lệch giữa hai thành phần này tăng lên. Tiền gửi có kỳ
hạn là nguồn vốn mang tính ổn định. Ngân hàng có thể sử dụng loại tiền này một cách
36
chủ động làm nguồn vốn kinh doanh. Vì vậy, để khuyến khích khách hàng gửi tiền,
Ngân hàng đƣa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của
khách hàng. Thông thƣờng có các loại kỳ hạn: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng... với mỗi kỳ
hạn. Nguồn vốn huy động của ngân hàng theo thời gian phản ánh khả năng huy động
theo thời kỳ
Trong 6 tháng đầu năm 2013 nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng lên đạt
384.281 triệu đồng tăng với tốc độ 30,58% so với 6 tháng đầu năm 2012 là 294.293
triệu đồng. Trong cơ cấu vốn huy động, sự tăng lên tiền gửi không kỳ hạn không đáng
kể và chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu nguồn vốn. 6 tháng đầu năm 2013, tiền gửi có
kỳ hạn tăng với tốc độ 35,54% đạt 331.250 triệu đồng so với năm 2012 và chiểm tỷ
trọng cao trong thành phần tạo nên vốn huy động. Để thấy rõ sự biến động trong thành
phần cấu tạo nên vốn huy động, biểu đồ dƣới đây khái quát đƣợc tình hình vừa nêu
trên.
Triệu đồng
450000
400000
350000
300000
250000
200000
150000
100000
50000
0
331.249
244.587
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn
53.032
49.706
6 T 2012
6 T 2013
Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn,
6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Hình 4.4: Huy động vốn phân theo thời gian của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn
qua 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Nhìn chung, các hình thức huy động của NHNo & PTNT chƣa đồng bộ, chƣa
khai thác hết nguồn vốn nhàn rỗi thông qua các hình thức huy động của mình. Đa phần
dân cƣ thích gửi tiết kiệm có thời hạn, còn các TCKT lại thích gửi tiền gửi không kỳ
hạn. Trên địa bàn huyện Tri Tôn, có rất ít TCKT duy chỉ có xí nghiệp đá là tổ chức
thƣờng xuyên giao dich với Ngân hàng. Thật vậy, đối với những đơn vị sản xuất là
37
khách hàng truyền thống của chi nhánh, họ ít muốn đem gửi tiền có kỳ hạn vì loại tiền
gửi này rất khó rút ra khi cần sử dụng, gây khó khăn cho quá trình thanh toán. Bên
cạnh đó, việc phát lƣơng qua thẻ của các cơ quan, ban ngành của huyện cũng thúc đẩy
sự tăng lên của tiền gửi không kỳ hạn, sản phẩm thể ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi.
Xét về lƣợng tiền gửi không kỳ hạn tuychiếm tỷ trọng không cao nhƣng vẫn tăng dần
qua các năm. Còn đối với dân cƣ thì lại thích loại tiền gửi có kỳ hạn vì lãi suất của loại
tiền gửi này cao hơn tiền gửi không kỳ hạn, hơn nữa họ không có nhu cầu sử dụng tiền
cấp thiết nhƣ các đơn vị sản xuất kinh doanh. Sự khác biệt trên đã tạo nên một sự hài
hòa trong việc phân phối nguồn vốn của Ngân hàng, đã tạo đƣợc một nguồn vốn
mạnh để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng phát triển
Tóm lại: tình hình huy động vốn của Ngân hàng tƣơng đối hiệu quả tăng lên
qua các năm. Để đạt đƣợc kêt quả này, Ngân hàng đã luôn cố gắng hạn chế những
nhƣợc điểm, tận dụng các ƣu điểm sẵn có và nắm bắt đƣợc những cơ hội để phát huy
hiệu quả kinh doanh của mình. Ngoài việc sử dụng hình thức huy động vốn hấp dẫn để
thu hút khách hàng thì Ngân hàng luôn quan tâm đến phong cách phục vụ của nhân
viên trong Ngân hàng, họ phải có trách nhiệm là làm cho khách hàng thoải mái, hài
lòng khi giao dịch với Ngân hàng và để một ấn tƣợng đẹp về Ngân hàng trong lòng
khách hàng, đảm bảo chất lƣợng dịch vụ nhằm tạo niềm tin và sự tiện lợi cho khách
hàng khi gửi tiền và rút tiền. Tuy nhiên để cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên
cùng địa bàn, Ngân hàng cần tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu, sử dụng biểu lãi suất
hấp dẫn linh hoạt cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ để thu hút khách hàng nhiều
hơn.
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG
Hoạt động huy động vốn của là một trong những hoạt động chủ yếu và quan
trọng nhất của NHTM. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để Ngân hàng có thể thực
hiện các hoạt động khác trong Ngân hàng, là yếu tố “đầu vào” của Ngân hàng. Cùng
với việc phân tích hoạt động huy động vốn đồng thời ta cũng đi phân tích tình hình sử
dụng vốn của Ngân hàng, mà trọng tâm là đánh giá lại hoạt động tín dụng, để biết tình
hình sử dụng vốn có hiệu quả hay không hoặc tìm ẩn những rủi ro gì không? Để tránh
đƣợc thiệt hại, sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp cho ngân hàng tồn tại và đứng vững
cạnh tranh với các ngân hàng khác. Việc phân tích tình hình tín dụng này đƣợc dựa
vào một số chỉ tiêu cơ bản sau. Bảng 4.3 đã thể hiện rõ tình hình tín dụng của NHNo
& PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn qua 3 năm 2010, 2011 và 2012 và 6 tháng đầu năm
2013.
38
Bảng 4.3: Tình hình tín dụng của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010 – 6/2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
6T
2012
6T
2013
2011/2010
Số tiền
%
2012/2011
Số tiền
%
6 T 2013/6 T
2012
Số tiền
%
I. Cho vay
526.944 641.693 728.338 389.845 427.979 114.699
21,78
86.645
13,50
38.134
9,78
Ngắn hạn
448.099 552.558 631.739 345.049 401.349 104.459
23,31
79.181
14,33
56.300
16,32
10.240
12,98
7.464
II. Thu nợ
447.311 570.805 635.006 359.442 396.945 123.494
27,61
64.201
11,25
37.503
10,43
Ngắn hạn
382.867 503.151 551.776 318.364 357.259 120.284
31,42
48.625
9,66
38.895
12,22
Trung- dài hạn
Trung- dài hạn
78.895
64.444
89.135
8,37 (18.166) (40,55)
4,98
15.576
23,02
(1.372)
(3,34)
III. Dƣ nợ
461.964 532.852 626.184 563.255 657.218
70.888
15,35
93.332
17,52
93.963
16,68
Ngắn hạn
340.270 389.677 469.640 416.362 513.730
49.407
14,52
79.963
20,52
97.368
23,38
Trung- dài hạn 121.694 143.175 156.544 146.893 143.488
21.481
17,65
13.369
9,34
(3.405)
(2,32)
IV. Nợ xấu
(1.183) (21,07)
(644) (14,53)
(3.524)
43,84
3.789
41.058
26.630
3.210
4.433
83.230
44.796
39.686
5.616
67.654
96.599
8.039
4.515
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 - 6/ 2013
39
4.2.1 Doanh số cho vay
Một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng hoạt động tín dụng của Ngân
hàng đó là doanh số cho vay. Doanh số cho vay là tổng số tiền đã cho khách
hàng vay trong kỳ (bất luận món vay đó đã đƣợc thu hay chƣa). Doanh số cho
vay phản ánh kết quả phát triển, mở rộng hoạt động cho vay và tốc độ tăng
trƣởng tín dụng cho Ngân hàng. Đây là chỉ tiêu đầu tiên đƣợc đề cập và đáng
quan tâm nhất trong hoạt động tín dụng của bất kỳ một Ngân hàng nào.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế địa phƣơng, nhu cầu vay vốn của
khách hàng ngày càng tăng lên. Tại NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, doanh số
cho vay chủ yếu đƣợc đầu tƣ vào các khoản vay ngắn hạn, chiếm một tỷ trọng
cao. Một phần nhỏ là các khoản trung và dài hạn. Ngân hàng cũng đã mở rộng
tín dụng đến tất cả các thành phần kinh tế và các ngành nghề kinh tế khác
nhau. Bên cạnh đó, việc hạ thấp lãi suất cho vay cũng đã thu hút một lƣợng
lớn khách hàng đến vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy
phù hợp với nền kinh tế của huyện Tri Tôn. Bởi lẽ, phần đông dân cƣ trong
huyện là nông dân, nông nghiệp là chính, chu kỳ sản xuất ngắn, thời gian hoàn
vốn tƣơng đối nhanh.
Qua bảng 4.3 trên cho thấy Ngân hàng có sự tăng trƣởng về tín dụng, có
xu hƣớng tăng liên tục qua các năm. Trong năm 2011 có mức tăng trƣởng
21,78% ứng với số tiền 114.699 triệu đồng so với năm 2010 đặt đƣợc 641.693
triệu đồng. Đặc biệt trong năm 2012 có sự tăng trƣởng cao trong doanh số cho
vay tăng 13,50% tƣơng đƣơng 86.645 triệu đồng so với năm 2011. Riêng 6
tháng đầu năm 2013 cũng có sự tăng trƣởng lên đáng kể với tốc độ tăng
9,78%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong 3 năm qua, tại địa bàn
huyện Tri Tôn, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều thuận lợi, sản lƣợng nông sản
và tiêu thụ tăng lên. Từ đó đã kích thích các hộ nông dân và các cơ sở chế biến
nông sản đầu tƣ vay vốn để phát triển sản xuất, góp phần kích thích các thành
phần kinh tế khác phát triển theo.
Trong doanh số cho vay ngắn hạn, qua các năm 2010 trở lại có chiều
hƣớng tăng lên qua các năm, nhƣng với tốc độ tăng lên không đều đƣơc chiếm
tỷ trọng cao hơn doanh số cho vay trung và dài hạn. Năm 2011, doanh số cho
vay ngắn hạn tăng 23,31% so với năm 2010 mức tăng 104.459 triệu đồng. Còn
năm 2012 tăng lên một khoảng 7.464 triệu đồng với tốc độ 14,33% so với năm
2011. Ta thấy có sự tăng cho vay ngắn hạn ở năm 2012. Nguyên nhân của
doanh số cho vay ngắn hạn tăng quá nhanh trong năm vừa quado sản xuất
nông nghiệp tại địa bàn huyện Tri Tôn gặp nhiều thuận lợi, sản lƣợng nông
sản và tiêu thụ tăng qua các năm.Từ đó, kích thích các hộ nông dân và các cơ
40
sở chế biến, các hộ nông dân đầu tƣ vay vốn nhiều, góp phần thúc đẩy các
thành phần kinh tế khác phát triển.Trong hoạt động tín dụng, tín dụng ngắn
hạn chiếm tỷ trọng lớn so với tín dụng trung hạn. Nguồn vốn tín dụng của
NHNo & PTNT chủ yếu từ vốn huy động ngắn hạn, loại cho vay này thông
thƣờng để đáp ứng nhu cầu vay vốn nhất thời của các thành phần, ngành kinh
tế trong địa bàn hoạt động. Để đạt đƣợc kết quả tốt, Ngân hàng cần xây dựng
chế độ lãi suất phù hợp với khả năng của các doanh nghiệp, các hộ nông dân
sản xuất kinh doanh. Hơn nữa Tri Tôn là huyện phát triển nông nghiệp nông
thôn, nên phần lớn là các mùa vụ có chu kỳ vốn ngắn, nên việc cho vay của
Ngân hàng thƣờng tập trung vào cho vay ngắn hạn.
Đó là những điểm thuộc về doanh số cho vay ngắn hạn, còn doanh số
cho vay trung và dài hạn cũng theo đà sự phát triển trong doanh số cho vay, thì
doanh số cho vay trung và dài hạn đều tăng lên qua các năm với tốc độ tăng
lên không ổn định. Những vốn vay trung và dài hạn này với mục đích tín dụng
hầu hết là nhằm giúp cho khách hàng mở rộng quy mô sản xuất phát triển cơ
sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, cải tạo đất, nhu cầu lớn về con giống trong
chăn nuôi… Các khoản cho vay trung hạn có thời gian thu hồi vốn tƣơng đối
dài, kèm theo độ rủi ro cao nên Ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm
định và xét duyệt của loại cho vay này. Tuy nhiên, sự biến động doanh số cho
vay trung hạn trong năm 2012, tăng cao hơn so với năm 2010 và 2011, nguyên
nhân là do nhu cầu đầu tƣ của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong huyện
tăng cao, cùng với các phƣơng án kinh doanh khả thi, đủ sức thuyết phục về
hiệu quả kinh tế. Mặt khác, cũng do các hộ sản xuất kinh doanh, không có đủ
điều kiện để thu hút vốn giống nhƣ các Ngân hàng thƣơng mại, nên họ chọn
hình thức tín dụng trung và dài hạn là giải pháp tốt nhất. Tuy doanh số cho vay
trung hạn trong năm 2012 tăng nhƣng tỷ trọng của nólại chiếm thấp. Nảy sinh
vấn đề này là do chi nhánh luôn chú trọng đến chất lƣợng tín dụng, nên đã rất
thận trọng trong việc thẩm định và xét duyệt cho vay trung hạn, làm cho doanh
số của loại cho vay này chỉ tăng ở mức thấp và nhỏ hơn doanh số cho vay
ngắn hạn.
Riêng 6 tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay có sự tăng lên nhƣng
doanh số cho vay thành phần là doanh số cho vay ngắn hạn và doanh số cho
vay trung và dài hạn có mức độ tăng giảm khác nhau. Doanh số cho vay ngắn
hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay trung và dài hạn.Doanh số cho vay
ngắn hạn tăng một khoảng 38.134 triệu đồng với tốc độ 9,78% so với 6 tháng
đầu năm 2012. Ngƣời dân chú trọng đến chất lƣợng cuộc sống hơn, nhu cầu
nhà ở, phƣơng tiện đi lại, trang thiết bị sinh hoạt tăng, các khoản vay ngắn hạn
tăng lên. Tuy nhiên, trong doanh số cho vay trung và dài hạn giảm đi nhiều,
41
với độ giảm 40,55%. Nguyên nhân của sự giảm đi trong doanh số cho vay là
do ảnh hƣởng nền kinh tế năm 2012 kéo theo sự sụp đổ của nhiều doanh
nghiệp. Một phần, việc giá lúa giảm cùng với giá chi phí phân bón, thuốc trừ
sâu tăng đã gây ra không ít trở ngại cho việc mở rộng cải tạo đất sản xuất nông
nghiệp.
Tóm lại, doanh số cho vay ngắn hạn cao hơn nhiều so với trung hạn và
luôn đạt tỷ trọng lớn trong thời gian vừa qua. Vốn vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng doanh số cho vay là cho vay trung hạn, dài hạn có đặc
điểm là thời hạn thu hồi vốn dài, tốc độ luân chuyển đồng vốn chậm, nên
Ngân hàng rất thận trọng trong việc xem xét cho vay và khi cho vay thì áp
dụng mức lãi suất cao với phƣơng thức trả lãi hàng tháng, trả vốn gốc theo kỳ.
Cho vay ngắn hạn thì khả năng về lãi suất cho vay không trả đƣợc cho Ngân
hàng thấp hơn trung hạn, nên Ngân hàng đã nới rộng khoản cho vay này.Vì
thế, doanh số cho vay ngắn hạn luôn dẫn đầu trong doanh số cho vay của chi
nhánh. Còn về cho vay trung hạn, tuy chiếm tỷ trọng thấp nhƣng không thể
phủ nhận vai trò của nó, vì khoản này có ảnh hƣởng tích cực đến doanh thu
trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng và chia sẻ rủi ro. Cho vay trung và
dài hạn chủ yếu là cho vay các doanh nghiệp, xí nghiệp. Số lƣợng doanh
nghiệp trong địa bàn có sự tăng lên, đều là các doanh nghiệp nhỏ, do chƣa có
nguồn vốn đủ mạnh để mở rộng sản xuất nên khoản vay trung và dài hạn là
nguồn lực lớn, để hỗ trợ kinh doanh, làm cho doanh số vay tăng lên đáng kể.
Vay ngắn hạn và vay trung - dài hạn đều tồn tại những mặt tích cực riêng của
nó vì còn phụ thuộc vào nhu cầu vay vốn của khách hàng và khả năng cung
ứng vốn của Ngân hàng trong từng thời điểm. Nhìn chung, doanh số cho vay
có sự tăng trƣởng lên qua các năm, để đạt đƣợc kết quả này, Ngân hàng đã nỗ
lực rất lớn trong hoạt động kinh doanh nhƣ: thực hiện tốt dịch vụ khách hàng,
mức lãi suất hợp lý, chú trọng công tác tiếp thị … Và để giữ vững đƣợc sự
tăng trƣởng trên, đòi hỏi chi nhánh phải hoàn thiện hơn nữa, đồng thời phải
nâng cao hơn doanh số cho vay trong thời gian tới.
Doanh số cho vay chỉ có thể phản ánh số lƣợng và quy mô tín dụng, mức
độ tập trung vốn vay của một loại tín dụng nhất định, nó chƣa thể hiện đƣợc
kết qủa sự dụng vốn của Ngân hang. Do đó, để đánh giá hiệu quả tín dụng của
Ngân hàng ta đi vào phân tích doanh số thu nợ.
4.2.2 Doanh số thu nợ
Để có thể duy trì và mở rộng nguồn vốn cho vay, Ngân hàng cần chú
trọng đến việc thu hồi nợ. Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín
dụng mà Ngân hàng thu đƣợc trong kỳ, bao gồm cả nợ kỳ trƣớc mà Ngân
42
hàngđã thu đƣợc trong kỳ này. Đây là một chỉ tiêu cần đƣợc xem xét và phân
tích tiếp tục để biết hiệu quả hoạt động tín dụng sau khi Ngân hàng đã cho
khách hàng vay đƣợc. Nếu nói hoạt động huy động vốn là hoạt động không
sinh lời trực tiếp, thì việc sử dụng nguồn vốn, đặc biệt là hoạt động tín dụng
cần đƣợc quan tâm tới, nhằm thức mức độ hoạt động tín dụng của Ngân hàng,
đảm bảo nguồn vốn bỏ ra có khả năng sinh lời, thu hồi một cách nhanh chóng,
tránh hiện tƣợng không thu hồi đƣợc và không hiệu quả tín dụng.
Qua bảng 4.3, trong giai đoạn 2010 - 2012, một tín hiệu tốt cho Ngân
hàng là doanh số thu nợ liên tục hƣớng theo chiều tăng nhƣ doanh số cho vay,
tốc độ tăng trƣởng lần lƣợt là 27,61% ở năm 2011 so với năm 2010, 11,35%
vào năm 2012 so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 tăng 10,43% so với
6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân làm cho doanh số thu nợ gia tăng liên tục
và khách hàng đã sử dụng vốn đúng mục đích cộng với phƣơng án sản xuất
kinh doanh tốt, do đó có khả năng đảm bảo trả nợ tôt cho Ngân hàng nên khả
năng thu hồi rất cao. Ngân hàng thực hiện công tác thẩm định rất kĩ, có chính
sách lựa chọn khách hàng, hạn chế các khoản vay mà Ngân hàng đánh giá là
có rủi ro và Ngân hàng luôn phối hợp với chính quyền địa phƣơng để đƣợc
giúp đỡ trong công tác thu hồi nợ. Đây cũng chính là thành quả cho sự nỗ lực,
sự cố gắng không ngừng của đội ngũ cán bộ tín dụng Ngân hàngtrong thời
gian qua, không chỉ mở rộng tín dụng, tìm kiếm thị trƣờng mà còn chú ý kiểm
tra giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thƣờng xuyên đôn đốc
khách hàng trả nợ đúng hạn với nhiều hình thức nhƣ: đƣa giấy mời thông báo
nợ đến lãi, điện thoại nhắc nhở khi đã quá hạn hay xuống từng trực tiếp địa
bàn. Ngoài ra, Ngân hàng đã sử dịch vụ nhắn tin thông báo cho khách hàng
đến trả nợ và lãi đúng hạn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tín dụng.
Doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu
nợ, đây là khoản mục chủ yếu ảnh hƣởng nhiều nhất tới doanh số thu nợ của
Ngân hàng qua các năm. Tiếp theo đó, là sự biến động trong doanh số thu nợ
ngắn hạn và thu nợ trung và dài hạn tăng ở một tỷ lệ khác nhau. Trong tổng
thu nợ thì khoản thu ngắn hạn đạt kết quả đáng kể nhất. Năm 2010 Ngân hàng
thu đƣợc 447.311 triệu đồng, năm 2011 tăng lên 570.805 triệu đồng, tăng
27,63% so với năm 2010. Sang năm 2012 doanh số thu nợ ngắn hạn là
382.867 triệu đồng, tăng 9,66% so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm
2013 tăng 12,22% so với 6 tháng năm 2012. Từ những số liệu trên ta thấy
doanh số thu nợ ngắn hạn tăng mạnh qua 3 năm, nguyên nhân là do doanh số
cho vay ngắn hạn nhiều, vòng thu hồi vốn ngắn hạn nhanh, khoản tiền vay sẽ
đƣợc thu hồi ngay trong năm và thƣờng là khoản vay nhỏ. Phƣơng thức này
cũng rất thuận lợi cho khách hàng trong việc trả nợ theochu kỳ kinh doanh.
43
Nhìn chung, có đƣợc kết quả nhƣ vậy cho thấy Ngân hàng đã đào tạo đƣợc đội
ngũ nhân viên có trình độ, có nhiều kinh nghiệm trong việc lựa chọn khách
hàng, trong công tác thẩm định, luôn theo dõi quá trình sử dụng vốn và đôn
đốc khách hàng trả nợ, vì thế mà chi nhánh đã thu hồi đƣợc vốn đã phát vay.
Trái ngƣợc với doanh sốthu ngắn hạn, doanh số thu nợ trung và dài hạn có sự
biến động qua các năm. Cụ thể nhƣ sau: năm 2010 đạt đƣợc 64.444 triệu đồng,
năm 2011 đạt đƣợc 67.654 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 4,98%, năm 2012
đạt đƣợc 83.230 triệu đồng, tăng 15.576 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng
23,02% .
Riêng trong 6 tháng đầu năm 2013 có sự tăng lên không đáng kể. Do đặc
điểm của loại cho vay này là sẽ định nhiều kỳ hạn trả nợ để thu dần, vì vậy rất
khó đánh giá đƣợc tình hình thực tế trong năm. Thời gian vừa qua do Ngân
hàng có chính sách chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hƣớng giảm dần tỷ trọng
cho vay đối với các khoản vay trung và dài hạn nên đã khiến cho doanh số thu
nợ có phần tăng nhƣng tốc độ tăng thấp hơn doanh số thu nợ ngắn hạn, tuy
nhiên con số này vẫn ở mức ổn định.
Nhìn chung, doanh số thu nợ tăng trƣởng theo chiều hƣớng tốt cho Ngân
hàng trong thời gian qua.Điều này cũng không làm ảnh hƣởng nhiều đến hoạt
động của Ngân hàng. Tuy nhiên, cán bộ tín dụng cần tăng cƣờng hơn nữa để
công tác thu nợ đƣợc đảm bảo an toàn, và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh. Vì công tác thu nợ rất quan trọng trong hoạt động tín dụng. Đây là
khâu quan trọng bởi một khoản tín dụng có mức rủi ro cao hay thấp đều phụ
thuộc vào khâu này. Trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng luôn thực hiện
phƣơng châm nâng cao chất lƣợng tín dụng.Từ đó, Ngân hàng có thể kiểm tra
kịp thời, hạn chế các khoản nợ quá hạn đến mức thấp nhất, góp phần nâng cao
khả năng hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuân cho Ngân hàng.
4.2.3 Dƣ nợ
Dƣ nợ là kết quả của quá trình cho vay, phản ánh tổng dƣ nợ mà khách
hàng còn nợ Ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thƣờng là cuối kỳ kinh
doanh bao gồm cả dƣ nợ kỳ trƣớc chuyển sang. Đây là một chỉ tiêu thể hiện sự
đầu tƣ về vốn và tác động trực tiếp liên quan đến lợi nhuận của Ngân hàng. Nó
còn thể hiện tốc độ tăng trƣởng tín dụng của Ngân hàng. Bởi lẽ, dƣ nợ là số
tiền mà khách hàng đang nợ Ngân hàng, số tiền này đem lại lớn hơn cho vay
lúc ban đầu, là nguồn thu chính của Ngân hàng.
Qua bảng số liệu trên, nhìn chung tình hình dƣ nợ của Ngân hàng luôn
tăng với tỷ trọng khác nhau. Và cũng có nét tƣơng đồng tăng trƣởng nhƣ
doanh số cho vay, doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong
44
tổng thu nợ, phần còn lại là doanh số thu nợ trung và dài hạn. Thực tế cho
thấy, cho vay ngắn hạn càng nhiều, giúp Ngân hàng hạn chế đƣợc những rủi
ro, khả năng thu hồi vốn nhanh, đồng thời vòng vay vốn tín dụng nhanh hơn,
Ngân hàng sẽ có cơ hội mở rộng đầu tƣ nhiều hơn.
Trong 3 năm gần đây, tổng dƣ nợ tại NHNo & PTNT huyện Tri Tôn có
sự tăng tƣơng đối ổn định với những mức biến động vừa phải. Năm 2010 tổng
dƣ nợ là 461.964 triệu đồng và tiếp tục tăng lên trong năm tiếp theo, năm 2011
so với năm 2010 đã tăng 15,35% đạt mức 532.852 triệu đồng. Sang năm 2012
tổng dƣ nợ đạt đƣợc 626.184 triệu đồng tăng 17,35% so với năm 2011. Trong
6 tháng đầu năm 2013, con số này đạt đƣợc 594.307 triệu đồng tăng 5,51% so
với 6 tháng đầu năm 2012. Tổng dƣ nợ tăng là do dƣ nợ ngắn hạn của Ngân
hàng trong thời gian qua luôn tăng. Thành quả đạt đƣợc do, một lƣợng lớn
khách hàng có nhu cầu vay ngắn hạn, cùng lúc đó Ngân hàng đẩy mạnh công
tác tuyên truyền cho vay với nhiều hình thức đa dạng, giúp cho khách hàng
thuận tiện cho việc đi vay với nhiều sự lựa chọn phù hợp. Song song đó do các
thành phần kinh tế kinh doanh có hiệu quả, mở rộng quy mô đầu tƣ, kéo theo
nhu cầu về vốn là rất lớn. Do đó, đòi hỏi Ngân hàng cung cấp vốn cho các
thành phần kinh tế nhiều hơn nữa nhằm tạo điều kiện khuyến khích các thành
phần kinh tế phát triển, thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, thúc đẩy sự
phát triển kinh tế địa phƣơng.
Dƣ nợ tăng khẳng định một điều rằng quy mô hoạt động của Ngân hàng
đƣợc mở rộng, số lƣợng khách hàng tăng, cung cấp nguồn vốn cần thiết cho
nền kinh tế, thu lãi đƣợc nhiều. Tình hình dƣ nợ theo thời hạn đƣợc chia thành
2 loại đó là dƣ nợ ngắn hạn và dƣ nợ trung-dài hạn.Theo đó ta thấy trong tổng
dƣ nợ của Ngân hàng thì dƣ nợ cho vay ngắn hạn của Ngân hàng cao hơn dƣ
nợ cho vay trung-dài hạn rất nhiều. Năm 2010 dƣ nợ ngắn hạn là 340.270 triệu
đồng, năm 2011 là 389.677 triệu đồng tăng 49.407 triệu đồng tƣơng ứng với
14,52% so với năm 2010 và năm 2012 con số này lại tiếp tục tăng là 469.640
triệu đồng tăng 20,52% so với năm 2011. Dƣ nợ ngắn hạn trong 6 tháng đầu
năm 2013 cũng có sự tăng lên. Một lƣợng lớn khách hàng có nhu cầu vay ngắn
hạn, cùng lúc đó do chi nhánh đẩy mạnh công tác tiếp thị, đa dạng nhiều hình
thức cho vay, giúp cho khách hàng thuận tiện cho việc đi vay. Song song đó
do các thành phần kinh tế kinh doanh có hiệu quả, mở rộng quy mô đầu tƣ,
kéo theo nhu cầu về vốn là rất lớn. Vì vậy, dƣ nợ cho vay của ngân hàng ngày
càng tăng. Còn về dƣ nợ tín dụng trung - dài hạn thì chiếm tỷ trọng thấp trong
tổng dƣ nợ của Ngân hàng. Nhìn chung, dƣ nợ trung - dài hạn có sự biến động
nhẹ qua các năm. Cụ thể năm 2010 là 121.694 triệu đồng; năm 2011 dƣ nợ
trung và dài hạn là 143.175 triệu đồng tăng 21.480 triệu đồng so với năm 2010
45
và năm 2012 là 156.544 triệu đồng tăng 9,34% so với năm 2011. Trong 6
tháng đầu năm 2013, dƣ nợ trung và dài hạn có sự sụt giảm. Nguyên nhân là
do các khoản tín dụng trung và dài hạn trong thời gian qua chƣa mang lại hiệu
quả cao cho Ngân hàng, do đó với loại tín dụng này Ngân hàng phải xem xét,
cân nhắc thận trọng trƣớc khi quyết định cho khách hàng vay vốn. Bởi vì, đặc
điểm của loại vay này là không thể thu hồi vốn ngay mà phải chia thành nhiều
kỳ qua nhiều năm. Thời gian kéo dài thì Ngân hàng có thể thu đƣợc nhiều lãi
nhƣng ngƣợc lại rủi ro cao. Khi vay trung hạn, khách hàng phải trả vốn gốc
hàng tháng với mức lãi suất cao hơn trong khi vay ngắn hạn khách hàng chỉ
cần trả vốn gốc một lần khi đáo hạn ở mức lãi suất thấp hơn.
Tóm lại, dƣ nợ ngắn hạn thời gian qua đều tăng, một mặt do nhu cầu vay
vốn ngắn hạn của khách hàng tăng mặt khác do chủ trƣơng của Ngân hàng mở
rộng tín dụng ngắn hạn mang lại lợi nhuận cao. Tình hình dƣ nợ ngắn hạn luôn
có sự tăng trƣởng, còn dƣ nợ trung – dài hạn tuy có sự suy giảm nhƣng nó đã
bù vào sự gia tăng của dƣ nợ ngắn hạn. Các khoản vay trung và dài hạn của
Ngân hàng chủ yếu tập trung vào cho vay các doanh nghiệp, xí nghiệp… với
số lƣợng ít và không ổn định, việc cho vay trung - dài hạn còn hạn chế. Qua
đó, hoạt động tín dụng của Ngân hàng vẫn phát triển tốt và ngày càng phát
triển với tổng dƣ nợ ngày càng tăng. Ngân hàng đã rất quan tâm và chú trọng
đến việc tăng trƣởng cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng, có chính sách lãi suất linh
hoạt, giữ vững mối quan hệ uy tín với khách hàng nhờ đó đã làm cho tổng dƣ
nợ tăng lên. Vì thế, tổng dƣ nợ của ngân hàng luôn đƣợc củng cố và phát triển
trong thời gian qua, thể hiện đƣợc hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng.
4.2.4 Nợ xấu
Để phân tích tình hình chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng, chỉ tiêu nợ xấu
cần đƣợc xem xét song song với tỷ kệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ. Nợ xấu của
Ngân hàng bao gồm: nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong
hạn. Chính vì thế, chỉ tiêu này cho thấy thực chất tín dụng tại Ngân hàng, đồng
thời phản ánh khả năng quản lý quản lý tín dụng của Ngân hàng trong khâu
cho vay, thu hồi nợ của Ngân hàng đối với các khoản vay. Tỷ lệ nợ xấu càng
cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng càng kém và ngƣợc lại. Sự
cạnh tranh khốc liệt trên nền kinh tế phát triền theo hƣớng cạnh tranh hoàn
hảo, kết quả là sự đổ vỡ phá sản của một công ty, doanh nghiệp có vay vốn ở
Ngân hàng. Cụ thể, tình hình nợ xấu của NHNo & PTNT qua các năm đƣợc
thể hiện rõ qua bảng 4.4 ta thấy nợ xấu có xu hƣớng giảm đều qua các năm.
Trong năm 2010, nợ xấu đạt 5.616 triệu đồng, vào năm 2011 giảm 21,07% so
với năm 2010 chỉ còn 4.433 triệu đồng. Sang năm 2012, con số này giảm tiếp
46
tục chỉ còn 3.789 triệu đồng giảm tới 14,53% so với năm 2011. Riêng 6 tháng
đầu năm 2013, nợ xấu đạt 4.515 triệu đồng giảm 43,84% so với 6 tháng đầu
năm 2012. Sự sụt giảm về nợ xấu là thành quả của sự nỗ lực cố gắng không
ngừng và có biện pháp xử lý trong việc thu đòi nợ, một phần cũng do nền kinh
tế có bƣớc tiến triển tốt, một số con nợ có khả năng trả nợ Ngân hàng do kinh
doanh có lợi nhuận. Đây là một biểu hiện tƣơng đối tốt trong công tác quản lý
nợ của Ngân hàng.
Bảng 4.4: Tình hình nợ xấu của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010 – 6/2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Nợ xấu
Dƣ nợ
Tỷ lệ nợ xấu /
tổng dƣ nợ (%)
2010
6 T 2012
6 T 2013
3.789
8.039
4.515
461.964 532.852 626.184
563.255
657.218
1,43
0,69
5.616
1,22
2011
2012
4.433
0,83
0,61
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 – 6/2013
Thành quả đạt đƣợc do đa dạng về loại hình cho vay với nhiều phƣơng
thức khác nhau nên việc quản lý trong công tác tín dụng cần đƣợc chú trọng
hơn nữa. Tuy nhiên, kết quả này tạo ra một bƣớc ngoặc cho đơn vị trong việc
nâng cao chất lƣợng tín dụng đồng thời làm giảm rủi ro trong quá trình hoạt
động của mình, góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động cho vay cũng nhƣ làm
tăng kết quả hoạt đông kinh doanh của Ngân hàng. Nhƣng nợ xấu cũng chứa
đựng những rủi ro và ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng, do đó
Ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để thu hồi nợ xấu để làm tăng lợi nhuận
của Ngân hàng và góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế địa phƣơng.
Còn về tỷ lệ nợ xấu, cũng nhƣ lƣợng nợ xấu trên tổng dƣ nợ chiếm tỷ lệ
rất thấp phần lớn những khoản cho vay của Ngân hàng đều có tài sản thế chấp
hoặc cầm cố để bảo đảm món vay. Đây là chỉ số quan trọng đo lƣờng chất
lƣợng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Những Ngân hàng có chỉ số này
thấp cũng có nghĩa là chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng này cao. Tuy nhiên
trong quá trình hoạt động kinh doanh không thể tránh khỏi những thất thoát
thua lỗ do ảnh hƣởng của các yếu tố thị trƣờng hoặc thiên tai, thời tiết... Qua
bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của Ngân hàng ngày càng
giảm cho thấy sự chuyển biến tích cực của công tác quản lý thu nợ của Ngân
hàng trong thời gian qua. Nếu xem xét kết hợp chỉ số này với dƣ nợ của Ngân
hàng thì ta thấy mức dƣ nợ của Ngân hàng cao là tốt vì nó thể hiện qui mô lớn
47
của Ngân hàng, nguồn vốn mạnhcho thấy hoạt động cho vay của Ngân hàng là
có hiệu quả. Ngân hàng đã không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn trong
công tác thẩm định để cho vay, đạo đức nghề nghiệp cho các CBTD, công tác
thu hồi nợ đƣợc đẩy mạnh, đƣa ra các chính sách khen thƣởng CBTD hoàn
thành tốt công việc không để nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh.
♦ Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng
Để hiểu rõ hơn tình hình tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện
Tri Tôn, ta đi phân tích một số chỉ tiêu nữa để biết chất lƣợng tín dụng và
bảng 4.5 đã thể hiện rõ các chỉ tiêu về hệ số thu nợ và vòng quay vốn tín dụng.
Bảng 4.5: Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo &
PTNT huyện Tri Tôn 2010 – 6/2013
ĐVT: Triệu đồng
2010
2011
2012
6T
2012
6T
2013
Doanh số thu nợ
447.311
570.805
635.006
359.442
396.945
Doanh số cho vay
526.944
641.693
728.338
389.845
427.979
Dƣ nợ bình quân
422.150
497.408
579.518
548.054
641.701
84,89
88,96
87,19
92,20
92,75
1,06
1,15
1,10
0,66
0,62
Chỉ tiêu
Hệ số thu nợ (%)
Vòng quay VTD (vòng)
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 – 6/2013
Chú thích: VTD : Vốn tín dụng
* Hệ số thu nợ (%)
Để có thể đánh giá chính xác hơn tình hình doanh số thu nợ của Ngân
hàng ta đi vào phân tích, đánh giá tỷ lệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho
vay là hệ số thu nợ. Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng
cũng nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng, cho biết số tiền ngân hàng sẽ thu
đƣợc trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số này
càng cao chứng tỏ đồng vốn cho vay càng an toàn, công tác thu nợ càng đạt
hiệu quả và ngƣợc lại. Nhìn vào bảng ta thấy hệ số thu nợ trong giai đoan
2010- 2012 có sự biến động tăng giảm không ổn định qua các năm. Trong
năm 2011, hệ số thu nợ tăng lên so với năm 2010 do tốc độ tăng của doanh số
thu nợ cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh số cho vay. Điều này sẽ
làm tăng tính an toàn tín dụng và giảm nguy cơ rủi ro nợ quá hạn gây ảnh
hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên, trong năm
48
2012, hệ số này giảm làm ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng,
tốc độ tăng doanh số thu nợ thấp hơn tốc độ doanh số cho vay, ẩn chứa nhiều
rủi ro nợ quá hạn. Do đó trong thời gian sắp tới Ngân hàng cần có những giải
pháp tích cực để tăng doanh số thu nợ, nâng cao chất lƣợng tín dụng. CBTD
của Ngân hàng cần phát huy hơn nữa năng lực của mình để tiếp cận, giám sát
quá trình sản xuất kinh doanh và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.
Xét trong hai quý đầu năm 2013, hệ số thu nợ của ngân hàng có sự tăng
lên so với hai quý đầu năm 2012, một phần do doanh số cho vay có tốc độ
tăng lên thấp hơn doanh số thu nợ. Đây là một kết quả khả quan trong công
tác thu hồi nợ của ngân hàng, là sự nỗ lực của CBTD trong việc nhắc nhở và
thu nợ. Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực, thƣờng xuyên giám sát
việc sử dụng vốn vay và tình hình tài chính của khách hàng, gởi giấy báo nợ
lãi trƣớc hạn nhằm hạn chế phát sinh nợ quá hạn, thu nợ theo đúng kế hoạch,
chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao.
Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn đƣợc duy trì và
phát triển đòi hỏi bản thân Ngân hàng cần có sự nỗ lực nhiều hơn nữa, luôn
kết hợp chặt chẽ giữa doanh số cho vay với tăng cƣờng công tác thu nợ nhằm
giúp cho đồng vốn của Ngân hàng đƣợc bảo đảm an toàn và sinh lợi nhuận.
Bên cạnh đó, Ngân hàng cần có những biện pháp thu hồi nợ hữu hiệu nhằm
đem lại hiệu quả tốt nhất cho hoạt động tín dụng.
* Vòng quay vốn tín dụng (vòng)
Một chỉ tiêu nữa để phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng là vòng vay
vốn tín dụng. Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vòng tín dụng, thời
gian thu hồi nợ nhanh hay chậm, việc luân chuyển vốn để cho vay đối với
khách hàng nhiều hay ít. Chỉ tiêu này càng lớn, càng nhanh chứng tỏ kết quả
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ổn định và ngày càng phát triển.
Qua bảng phân tích trên, vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng có sự
biến động trong thời gian 3 năm 2010, 2011 và 2012. Tuy có sự tăng giảm lên
xuống nhƣng số vòng quay vốn tín dụng vẫn lớn hơn 1, đều này nói lên đƣợc
sự thành công của Ngân hàng trong việc luân chuyển vốn nhàn rỗi để phục vụ
việc cho vay, Ngân hàng không rơi vào tình trạng ứ đọng về vốn, nguồn vốn
đƣợc sử dụng có hiệu quả và có khả năng sinh lời. Tuy nhiên, ngân hàng cần
phát huy tích cực hơn nữa công tác huy động vốn tại chỗ để tƣơng xứng với
quy mô tín dụng hiện đang có, giảm bớt cho vay nguồn vốn điều chuyển từ
cấp trên.Cụ thể năm 2011, chỉ số này tăng lên nhƣng qua năm 2012 lại giảm
xuống. Nguyên nhân do gần đây tình hình lãi suất cho vay có sự biến động,
tốc độ tăng của dƣ nợ bình quân có sự tăng giảm khác tốc độ tăng của doanh
49
số thu nợ. Để đạt đƣợc kết quả trên là nhờ công tác thu hồi nợ của Ngân hàng
đạt hiệu quả, đây là một chỉ tiêu để đánh giá năng lực hoạt động của các
CBTD để khen thƣởng trong công việc. Điều này đã kích thích hơn nữa tinh
thần hăng say lao động của đội ngũ nhân viên của Ngân hàng. Bên cạnh đó,
tình hình sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân đƣợc nâng cao, năng suất lúa
tăng lên do tiế bộ của khoa học kĩ thuật, tuy giá nông sản vẫn còn thấp nhƣng
vẫn đảm bảo đƣợc khả năng trả cho Ngân hàng. Riêng trong 6 tháng đầu năm
2012, chỉ số này cũng chỉ đạt 0,66 vòng, 6 tháng đầu năm 2013 là 0,62 vòng.
Tuy con số này nhỏ hơn 1 nhƣng ta vẫn chƣa có kết luận gì chính xác trong
việc thu hồi nợ vì còn phụ thuộc vào tính chất mùa vụ. Bởi lẽ, NHNo & PTNT
huyên Tri Tôn cho vay chủ yếu nông nghiệp do đặc điểm của địa bàn huyện
Tri Tôn.
Nhìn chung, các chỉ số tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động tín dụng đã từng
bƣớc cải thiện nhƣng vẫn tồn tại các mặt chƣa đạt đƣợc. Đối với hệ số thu nợ
cũng nhƣ vòng quay tín dụng này, Ngân hàng có thể tạo ra đƣợc sự ổn định
trong cho vay cũng nhƣ thu hồi nợ, tránh tình trạng cho vay thì nhiều nhƣng
thu lại chẳng đƣợc bao nhiêu. Có nhƣ vậy, lợi nhuận của Ngân hàng mới đƣợc
đảm bảo và rủi ro tín dụng mới đƣợc hạn chế vì lợi nhuận luôn song song với
rủi ro. Qua đó, ta thấy đƣợc khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng mang lại
hiệu quả trong kinh doanh.
Tóm lại, qua phân tích trên ta thấy doanh số cho vay, doanh số thu nợ,
dƣ nợ qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đều tăng và nợ xấu có
xu hƣớng giảm. Rủi ro tín dụng luôn đƣợc kiểm soát ở mức độ cho phép và Chi
nhánh thƣờng xuyên phân tích, đánh giá tình hình khách hàng, theo dõi quá
trình sử dụng vốn vay, chủ động thu nợ gốc và lãi đúng hạn, hạn chế phát sinh
nợ gia hạn, nợ quá hạn dẫn đến phải trích dự phòng rủi ro. Các chỉ tiêu ảnh
hƣởng tới hoạt động tín dụng cũng đƣợc cải thiện. Đây là một kết quả hết sức
khả quan chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng có hiệu
quả.
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
CỦANGÂN HÀNG
Để biết Ngân hàng hoạt động có hiệu quả hay không? Các nhà quản trị
Ngân hàng xem xét trên phƣơng diện: kết quả kinh doanh, uy tín, năng lực
quản lý, mức độ đóng góp cho xã hội… Trong các yếu tố trên, yếu tố quan
trọng đầu tiên là hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hiệu quả hoạt động kinh
doanh của một Ngân hàng đƣợc phản ánh trên mọi lĩnh vực hoạt động của
50
Ngân hàng nhƣ: huy động vốn, cho vay… nhƣng kết quả cuối cùng luôn đƣợc
thể hiện qua chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Trong 3 năm 2010 - 2012, ngân hàng đạt đƣợc kết quả khả quan. Cụ thể,
tốc độ tăng trƣởng của ngân hàng đều tăng lên. Song tốc độ tăng trƣởng không
đều nhau. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2013 tình hình kinh doanh của
Ngân hàng có chiều hƣớng xấu đi, lợi nhuận giảm. Nguyên nhân do kinh
doanh trong điều kiện kinh tế có sự biến động phức tạp, mà kinh doanh với
loại hàng hóa đặc biệt đó là tiền tệ, chịu sự ảnh hƣởng của nền kinh tế thị
trƣờng bên ngoài tác động, cùng với sức ép cạnh tranh khóc liệt của các
NHTM khác trên cùng địa bàn và các nhân tố khác tác động. Để thấy rõ kết
quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua ta phân tích từng khoản mục cụ
thể của của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn đƣợc thể hiện rõ qua bảng dƣới
đây:
51
Bảng 4.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn giai đoạn 2010 – 6/2013
Chỉ tiêu
2010
I. Thu nhập
1. Thu nhập từ lãi
2. Thu nhập ngoài lãi
Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ
Thu nhập từ HĐKD ngoại hối
Thu nhập khác
II. Chi phí
1. Chi phí lãi
2. Chi phí ngoài lãi
Chi phí hoạt động dịch vụ
Chi phí HĐKD ngoại hối
Chi nộp thuế, các khoản phí, lệ phí
Chi phí cho nhân viên
Chi hoạt động quản lý và công cụ
Chi về tài sản
Chi phí dự phòng RRTD
Chi khác
III.Lợi nhuận
77.268
69.976
7.292
676
825
6.591
64.194
48.455
15.739
271
4
40
3.990
1.934
1.394
7.871
235
13.074
2011
104.604
94.499
10.105
1.033
53
9.019
87.055
70.576
16.479
1.106
2
113
5.461
1.854
1.602
5.989
352
17.549
2012
6T
2012
112.691
101.748
10.943
2.911
9
8.023
86.539
69.195
17.344
289
4
42
6.653
1.942
1.495
6.434
485
26.427
54.101
50.839
3.262
1.308
4
1.950
43.930
38.118
5.812
137
2
13
2.451
870
701
1.320
318
10.225
6T
2013
48.650
46.914
1.736
609
2
1.125
39.646
32.325
7.321
134
1
18
3.070
964
561
2.311
262
9.004
2011/2010
Số tiền
%
27.336
35,38
24.523
35,05
2.813
38,58
357
52,81
28
35,9
2.428
37,15
22.861
35,61
22.121
45,65
740
4,7
835
308,1
(2) (50,00)
73
182,5
1.471
36,87
(80) (4,14)
208
14,92
(1.882) (23,91)
117
49,79
4.475
34,23
Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 - 6/2013
Chú thích:
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
RRTD: Rủi ro tín dụng
52
ĐVT: Triệu đồng
2012/2011
6 T 2013/6 T
2012
Số tiền
%
Số tiền
%
8.362
7,99 (5.451) (10,08)
7.249
7,67 (3.979) 97,82)
838
8,29 (1.526) (46,78)
1.878 181,8
(699) (53,44)
(44) (83,0)
(2)
(50)
(996) (11,0)
(825) (42,31)
(516) (0,59) (4.284) (9,75)
(1.381) (1,96) (5.793) (15,20)
865
5,25
1.509
25,96
(817) (73,9)
(3) (2,18)
2
100
(1) (50,00)
(71) (62,8)
5
38,46
1.192 21,83
619
25,26
88
4,75
94
10,8
(107) (6,68)
(140) (19,97)
445
7,43
991
75,08
133 37,78
(56) (17,61)
8.878 50,59 (1.221) (11,94)
4.3.1 Phân tích thu nhập
Thu nhập là một phần chỉ tiêu của lợi nhuận, muốn đạt đƣợc lợi nhuận
cao thì trƣớc hết phải tăng thu nhập cùng với việc điều chỉnh chi phí sao cho
hợp lý và tối thiểu. Qua bảng số liệu trên, thu nhập của Ngân hàng có sự tăng
trƣởng qua các năm. Sự tăng lên về thu nhập là do sự thay đổi trong phƣơng
thức kinh doanh, đổi mới trong phong cách giao dịch, về công nghệ, tạo sự dễ
dàng trong việc giao dịch giữa khách hàng với Ngân hàng, tiết kiệm đƣợc thời
gian. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn thực hiện nhiều chính sách ƣu đãi cho
khách hàng, từ đó tạo đƣợc niềm tin vững chắc về uy tín cũng nhƣ chiếm đƣợc
thị phần lớn trên địa bàn. Tuy nhiên trong hai quý đầu năm 2013 có sự suy
giảm. Ta có thể thấy rằng tỷ lệ thu nhập từ lãi chiếm một tỷ trọng lớn trong
tổng thu nhập. Để phân tích cụ thể hơn tình hình biến động của ngân hàng ta
sẽ phân tích các khoản mục thu nhập của Ngân hàng.
a) Thu nhập từ lãi
Thu nhập từ lãi bao gồm: thu lãi tiền gửi, thu lãi tiền vay, lãi từ đầu tƣ
chứng khoán và các khoản thu khác từ hoạt động tín dụng. Khoản thu nhập
này chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập của Ngân hàng, là nguồn thu chính
của Ngân hàng. Năm 2010, thu về lãi đạt đƣợc 69.976 triệu đồng, chiếm tới
90,56% trong tổng thu nhập. Năm 2011, khoản thu này đạt 94.499 triệu đồng
và tăng 35,05% so với năm 2010. Trong năm 2012, con số này đạt tới 101.748
triệu đồng tăng 7,67% so với năm 2011. Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2013 đã
giảm đi chỉ còn 46.914 triệu đồng, giảm 10,16% so với 6 tháng đầu năm 2012.
Trong giai đọan 2010 - 2012, nguồn thu này tăng lên là do doanh số cho vay
của Ngân hàng đều tăng lên. Cùng với sự cố gắng trong việc xửlí và thu hồi
nợ tồn đọng phát sinh, loại bỏ đƣợc những khách hàng xấu, thu hút đƣợc
khách hàng tốt, góp phần làm giảm thiểu nợ xấu và nâng cao thu nhập từ lãi
cho Ngân hàng. Nhƣng trong 6 tháng đầu năm thu nhập có xu hƣớng giảm.
Nguyên nhân do lãi suất cho vay có sự điều chỉnh và giảm ảnh hƣởng của sự
khủng hoảng của thị trƣờng tài chính trong năm 2012, kéo theo sự sụt giảm về
thu nhập trong những tháng đầu năm 2013. Một phần cũng do lãi suất cho vay
có giảm đi làm giảm khoản thu này.
b) Thu nhập ngoài lãi
Thu nhập ngoài lãi bao gồm các khoản thu: thu từ hoạt động dịch vụ, thu
từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, thu từ hoạt động dịch vụ khác. Gần đây,
các NHTM đã hƣớng tới mục tiêu thu ngoài lãi và đây đƣợc coi là nguồn thu
quan trọng trong tƣơng lai. Mặc dù, thu từ vay chiếm đa số trong các nguồn
thu, nhƣng các nguồn thu ngoài lãi cũng không kém tầm quan trọng, có sự
53
thay đổi rất nhanh về tỷ trọng cùng với quá trình phát triển các dịch vụ thu phí.
Thu phí ngày nay đang tăng lên nhanh so với lãi cho vay. Cụ thể năm 2010 đạt
7.292 triệu đồng, năm 2011 đạt 10.105 triệu đồng tăng 38,58% so với năm
2010, đến năm 2012 tăng 8,29% so với năm 2011. Sang 6 tháng của năm 2013
giảm 1.526 triệu đồng so với năm 6 tháng đầu năm 2011 chỉ còn 1.736 triệu
đồng giảm đáng kể với mức 46,78%.
Trong năm 2010, thu phí dịch vụ 676 triệu đồng, kinh doanh ngoại hối
25 triệu đồng, còn lại là thu phí khác. Ngân hàng đã duy trì và nâng cao nâng
cao chất lƣợng các hoạt động dịch vụ truyền thống, đáp ứng tốt hơn yêu cầu
của khách hàng. Sang năm 2011, thu phí dịch vụ tăng lên đáng kể với tốc độ
52,81% so với năm 2010 đạt 1.033 triệu đồng, thu kinh doanh ngoại tệ và
khoản thu khác đều tăng lên. Trong thời gian này, hoạt động dịch vụ của Ngân
hàng sự mở rộng về quy mô, số lƣợng lẫn chất lƣợng dịch vụ và đa dạng hóa
các sản phẩm dịch vụ tiện ích. Đến năm 2012, con số thu từ hoạt động dịch vụ
đạt 2.911 triệu đồng tăng với tốc độ cao tới 181,80% so với năm 2011, tuy
nhiên khoản thu từ kinh doanh ngoại tệ và thu khác đều giảm. Sự tăng lên đột
biến từ thu hoạt động dịch vụ cho thấy Ngân hàng thực sự hoạt động có hiệu
trong việc quảng bá các sản phẩm dịch vụ của mình: nhƣ thanh toán qua tài
khoản, chuyển tiền, bảo lãnh, ủy nhiệm chi… Riêng 6 tháng đầu năm 2013,
thu hoạt động dịch vụ, thu kinh doanh ngoại tệ và thu khác đều giảm nhƣ
nhau. Sự suy giảm nền kinh tế trong năm 2012 vừa qua, đã tác động tiêu cực
đến tình hình thu nhập của Ngân hàng, kéo theo là sự sụt giảm tất cả các
khoản thu. Một phần do chính sách của chính phủ thắt chặt tiền tệ, lãi suất huy
động giảm, làm giảm nguồn thu từ các hoạt động này.
Nhìn chung, việc phân tích tình hình thu nhập của NHNo & PTNT chi
nhánh huyện Tri Tôn, ta thấy tổng doanh thu của của Ngân hàng qua các năm
2010 trở lại 2012 khá ổn định đều tăng lên, trong đó nguồn thu nhập chính vẫn
là nguồn thu từ hoạt động tín dụng, để có đƣợc thành quả này là nhờ sự quan
tâm kiểm tra, kiểm soát và sự nghiêm túc của cán bộ tín dụng trong công tác
giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, đôn đốc, khuyến khích khách
hàng trả nợ đúng hạn. Tuy số tiền thu từ hoạt động tín dụng tăng lên nhƣng
cũng kéo theo sự tăng lên của các khoản chi cho hoạt động tín dụng, điều này
đồi hỏi Ngân hàng phải có chính sách để có thể phát huy tối đa hiệu quả của
nguồn vốn. Trong khi các dịch vụ thanh toán của Ngân hàng chiếm tỷ trọng
nhỏ trong tổng thu nhập nhƣng có xu hƣớng tăng qua các năm. Kết quả đạt
đƣợc nhƣ vậy, Ngân hàng đã nỗ lực và tăng cƣờng mở rộng hoạt động cho vay
với nhiều hình thức phong phú, đồng thời kiểm soát tốt công tác thu lãi và gốc
của các món vay khi đến hạn. Cùng với sự phát triển mở rộng các dịch vụ
54
ngoài tín dụng đã tăng thêm một phần thu nhập cho Ngân hàng. Vì vậy, Ngân
hàng cần phát huy hơn nữa trong hoạt động kinh doanh của mình, để nâng cao
thu nhập và gia tăng lợi nhuận.
4.3.2 Phân tích chi phí
Đi đôi với việc phân tích thu nhập, phân tích chi phí là một phần không
kém quan trọng trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. Phân tích chi
phí sẽ giúp chúng ta biết đƣợc kết cấu các khoản mục chi phí để có thể tiết
kiệm các khoản chi phí bất hợp lý góp phần nâng cao lợi nhuận. Vì chi phí là
một chỉ tiêu đánh giá mức độ, hiệu quả cho việc sử dụng nguồn vốn. Trong
hoạt động kinh doanh, ngân hàng cũng cần phải có những khoản mục chi phí
để phục vụ cho quá trình kinh doanh của mình.
Cùng với sự biến động của thu nhập, chi phí của Ngân hàng cũng theo xu
hƣớng đó. Cụ thể năm 2011 chi 64.195 triệu đồng trong khi năm 2010 chỉ là
87.055 triệu đồng, nhƣ vậy tăng lên 35,61%, năm 2012 giảm không đáng kể so
với năm 2011. Sang 6 tháng đầu năm 2013 cũng giảm đi 9,75% so với 6 tháng
đầu năm 2012. Nguyên nhân chi phí tăng trong năm 2011 là do Ngân hàng trả
nhiều chi phí cho hoạt động huy động vốn với lãi suất huy động cao, chi cho
viêc mở rộng quy mô hoạt động của Ngân hàng, chi bảo hiểm tiền gửi của
khách hàng để đảm bảo đƣợc sự an toàn, nâng cao chất lƣợng kinh doanh.
Ngoài ra, chi thêm tiền vào một số khoản mục khác để nâng cao và đảm bảo
cho hoạt động kinh doanh của mình nhƣ: chi cho nâng cao cơ sở vật chất, chi
cho các khoản chi phí đặc biệt: hậu mãi, khuyến mãi… nhằm tạo sự hấp dẫn
cho khách hàng. Trái ngƣợc lại, chi phí ròng năm 2012 và thời gian gần đây
do sự tác động của việc điều chỉnh lãi suất của Ngân hàng. Điều này chứng tỏ
rằng, sự gia tăng của chi phí kéo theo sự gia tăng trong thu nhập. Xét về mặt
cụ thể, chỉ tiêu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chí phí là chi phí lãi, cụ thể
nhƣ sau:
a) Chi phí lãi
Qua bảng trên ta thấy chi phí này có sự biến động qua các năm và chiếm
một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của Ngân hàng. Điều này cho thấy đƣợc
khả năng huy động vốn tại địa phƣơng của Ngân hàng đã đạt đƣợc kết quả tốt,
do Ngân hàng đã linh hoạt trong công tác huy động vốn, đáp ứng nhu cầu gửi
tiền ngày một tăng cao của từng đối tƣợng khách hàng. Đặc biệt dƣới sự chỉ
đạo của Ban lãnh đạo, Ngân hàng đã thực hiện nhiều chính sách nhằm làm
tăng chỉ tiêu huy động vốn để cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn
huyện Tri Tôn. Sự biến động trong chi phí lãi đƣợc cụ thể trong năm 2011, chi
phí lãi của Ngân hàng tăng lên đáng kể khoảng 45,65% so với năm 2010 đạt
55
70.576 triệu đồng. Năm 2012, con số này giảm đi chỉ còn 69.195 triệu đồng.
Tƣơng tự, 6 tháng đầu năm 2013 chi phí lãi đạt 32.325 triệu đồng giảm
15,20% so với 6 tháng đầu năm 2012. Trong chi phí lãi, khoản mục chi phí
quan trọng nhất của một Ngân hàng là chi phí trả lãi tiền gửi.Ngân hàng tốn
khá nhiều chi phí để huy động vốn. Bởi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
cần một lƣợng “đầu vào” tƣơng đối lớn và ổn định để đảm bảo hoạt động đƣợc
diễn ra liên tục. Mặc dù nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn
đầu tƣ nhƣng chỉ đƣợc một phần nào thôi. Vì vậy, để cân đối trong nguồn vốn
kinh doanh, Ngân hàng tiếp nhận nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp
trên mà vẫn phải trả một khoản lãi suất cho việc sử dụng nguồn vốn này. Bên
cạnh việc huy động các nguồn vốn, sự biến động lãi suất tăng giảm theo quy
định của Ngân hàng Nhà nƣớc cụ thể, đẩy lãi suất bình quân tại Ngân hàng
tăng lên, nên phải chịu một khoản phí cao cho nguồn vốn huy động, đặc biệt ở
năm 2011 chi phí lãi có sự tăng lên đáng kể. Đến 6 tháng năm 2013 chi phí lãi
giảm so 6 tháng đầu năm 2012, nguyên nhân lãi suất giảm trong kỳ này làm
cho việc chi trả cho lãi tiền vay ít hơn.
b) Chi phí ngoài lãi
Cùng với sự gia tăng của chi phí lãi, các khoản mục chi phí ngoài lãi
cũng có sự biến động đáng kể. Chi phí này bao gồm: chi hoạt động dịch vụ,
chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí, chi hoạt động quản lý công cụ, chi phí
nhân viên, chi cho dự phòng rủi ro tín dụng, chi bảo hiểm tiền gửi của khách
hàng, chi khác,… Khoản chi phí ngoài lãi chiếm tỷ trọng tƣơng đối ổn định
tăng trƣởng đều qua các năm. Năm 2010 là 15.739 triệu đồng, năm 2011 là
16.479 triệu đồng tăng 4,70% so với năm 2010 và năm 2012 tiếp tục tăng
5,25% so với năm 2010 đạt 17.344. Sang 6 tháng đầu năm 2013 tăng trƣởng
cao 25,96% so với 6 tháng đầu năm 2012 đạt 7.321 triệu đồng. Ở khoản mục
chi phí ngoài lãi, ta thấy chi phí cho dự phòng chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao, nó
ảnh hƣởng trực tiếp tới lợi nhuận của Ngân hàng và có sự biến động qua các
năm. Cụ thể, năm 2010 chi cho dự phòng đạt 7.871 triệu đồng, năm 2011
giảm còn 1.882 triệu đồng với tốc độ 23,91% so với năm 2010. Sang năm
2012, con số này lại tăng lên đạt 6.434 triệu đồng tăng 7,43% so với năm
2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013, chi dự phòng tăng lên tới 2.311 triệu
đồng với tốc độ 75,08% so với 6 tháng năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng
giảm không ốn định trong thời gian qua do việc trích lập dự phòng theo các
nhóm nợ. Việc trích lập dự phòng quá nhiều ảnh hƣởng không tốt đến kết
quả kinh doanh của Ngân hàng mặc dù giảm đƣợc rủi ro trong hoạt động tín
dụng.
Bên cạnh chi phí dự phòng, khoản mục chi phí ngoài lãi quan trọng nhất
56
hầu hết các Ngân hàng là chi phí nhân viên, là khoản mục tăng nhanh trong
thời gian qua và chiếm một tỷ trọng tƣơng đối lớn trong cơ cấu chi phí ngoài
lãi của Ngân hàng. Năm 2010, chi phí nhân viên đạt ngƣỡng 3.990 triệu
đồng. Năm 2011 chi phí cho nhân viên tăng so với năm 2010 đáng kể với tỷ
lệ tăng là 36,87%. Sang năm 2012 tăng gần 21,38% so với năm 2011 và đạt
6.653 triệu đồng. Riêng 6 tháng đầu năm 2013, chi phí này tiếp tục tăng lên.
Nguyên nhân sự tăng lên của khoản mục chi phí này do sự tăng lên mức cơ
bản qua các năm và Ngân hàng đã có sự quan tâm nhiều hơn đến đời sống
nhân viên cũng nhƣ chú ý hơn về hiệu quả hoạt động của Ngân hàng mặc dù
nhân sự trong ngân hàng vẫn không tăng lên.
Tƣơng tự nhƣ các khoản mục chi phí ngoài lãi, chi phí cho hoạt động
dịch vụ cũng có sự thay đổi không ổn đinh trong thời gian.Nhất vào năm 2011,
khoản mục chi phí này tăng lên đột ngột với tốc độ nhanh vƣợt bậc. Nhƣng
vào năm 2012, chi phí này cung giảm đi rất nhiều. Riêng 6 tháng đầu năm
2013, khoản mục chi phí này giảm không đáng kể.
Ngoài ra, còn có khoản mục chi phí khác nhƣ: chi phí hoạt động kinh
doanh ngoại hối, chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí, chi cho hoạt động quản
lý công cụ, chi bảo hiểm tiền gửi của khách hàng cũng tăng qua các năm. Sự
tăng lên các khoản mục chi phí này chứng tỏ Ngân hàng quan tâm ngày càng
tốt hơn đối với các khoản tiền gửi của khách hàng.
Nhìn chung, chi phí của Ngân hàng trong những năm qua có sựtăng lên
đáng kể, đặc biệt là chi về hoạt động huy động vốn nhất là chi trả lãi tiền gửi.
Tuy nhiên sự tăng lên này là hợp lý vì Ngân hàng muốn mở rộng quy mô, cần
phải chi để đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Trong năm
2012 và 6 tháng đầu năm 2013, khoản mục chi phí ngoài lãi giảm. Nguyên
nhân giảm do lãi suất huy động của Ngân hàng giảm đi, làm cho khoản chi phí
lãi giảm, Ngân hàng hoạt động tƣơng đối hiệu quả.
4.3.3 Phân tích lợi nhuận
Khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, không thể
không nhắc đến lợi nhuận.Lợi nhuận là kết quả của quá trình hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng cũng nhƣ các tổ chức kinh tế khác. Lợi nhuận luôn là
mục tiêu hàng đầu mà các NHTM hay các TCTD đƣợc đặt ra trong suốt quá
trình hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, lợi nhuận còn là điều kiện
để duy trì sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Từ đó, việc phân tích lợi
nhuận là vấn đề thiết yếu ở bất kỳ của một tổ chức nào đó để có thể đƣa ra các
biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.
Qua bảng số liệu thống kê trên cho thấy tình hình lợi nhuận có sự tăng
57
lên từng năm, biểu hiện là sự tăng lên thu nhập luôn lớn hơn sự tăng lên củachi
phí. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã nở lực cố gắng trong hoạt động kinh
doanh của mình với nhiều chính sách hấp dẫn đã tạo điều kiện cho khách hàng
có thể dễ dàng giao dịch với Ngân hàng. Từ đó, khách hàng có cơ hội tiếp cận
những sản phẩm dịch vụ mới của Ngân hàng nhƣ: thanh toán qua thẻ hay việc
cấp tín dung… mà vẫn đảm bảo ổn định lƣợng tiền cho vay khi có nhu cầu.
Trong giai đoan 2010 - 2012, thành quả của cả quá trình kinh doanh là sự tăng
lên về lợi nhuận qua các năm. Cụ thể là, năm 2010 lợi nhuận Ngân hàng đạt
đƣợc 13.074 triệu đồng, năm 2011 lợi nhuận tăng lên 34,24% so với năm
2010 và đạt 17.549 triệu đồng. Năm 2012, con số này tăng lên đột biến đạt
26.427 triệu đồng với tốc độ tăng trƣởng 50,59% so với năm 2011. Riêng 6
tháng đầu năm 2013, lợi nhuận của Ngân hàng giảm 11,94% so với 6 tháng
đầu năm 2012 chỉ còn 9.004 triệu đồng. Trong 3 năm qua, để đạt đƣợc con số
nàycho thấy ngân hàng đã làm tốt cả công tác huy động vốn và cho vay, dẫn
tớithunhập đạt đƣợc luôn lớn hơn chi phí bỏ ra và thu nhập ròng ngày càng
tăng lên. Điều đó khẳng định sự phấn đấu hết mình của tập thể lãnh đạo, cán
bộ công nhân viên của ngân hàng trong việc tìm kiếm thị trƣờng tăng nhanh
thu nhập, giảm thiểu chi phí tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển nhanh và
bền vững. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận của Ngân hàng có
phần giảm đi nhƣng vẫn tạo đƣợc sự chênh lệch trong thu nhập và chi phí.
Trƣớc những biến động bất thƣờng của nền kinh tế trong và ngoài nƣớc, sức
cạnh tranh của các Ngân hàng trên cùng địa bàn đã gây ra không ít khó khăn
trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nhìn chung, hoạt động kinh
doanh của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn vẫn đạt hiệu quả cao.
Với kết quả kinh doanh đạt đƣợc của Ngân hàng, thì dịch vụ cũng đƣợc
mở rộng hơn đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của
khách hàng, tạo thêm điều kiện cho các quá trình sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp và cá nhân, hộ sản xuất ngày càng phát triển. Nhờ sự quản lý
năng động sáng tạo của Ban lãnh đạo cùng với sự nổ lực, cố gắng và tinh thần
đoàn kết của nhân viên trong Ngân hàng nhằm tìm ra một giải pháp hiệu quả
nhất, an toàn nhất cho hoạt động kinh doanh của mình và phục vụ tốt hơn cho
nền kinh tế địa phƣơng.
4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG
Không những phân tích hoạt động kinh doanh qua chỉ tiêu thu nhập, chi
phí, lợi nhuận để biết hiệu quả hoạt động của Ngân hàng mà còn phân tích
thêm các chỉ tiêu các chỉ số về hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng thu
nhập để tạo lợi nhuận... Cụ thể, nhìn qua bảng số liệu dƣới đây:
58
Bảng 4.7: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010 – 6/2013
Chỉ tiêu
ĐVT
2010
2011
2012
6 T 2012
6 T 2013
Tổng thu nhập
Triệu đồng
77.268
104.604
112.691
54.101
48.650
Trong đó: Thu nhập lãi
Triệu đồng
69.976
94.499
101.748
50.839
46.914
Tổng chi phí
Triệu đồng
64.195
87.055
86.539
43.930
39.646
Trong đó: Chi phí lãi
Triệu đồng
48.455
70.576
69.159
38.118
32.325
Tổng tài sản
Triệu đồng
456.068
569.338
658.37
594.342
690.999
Tổng thu nhập /tổng tài sản
%
16,94
18,73
17,12
9,11
7,04
Tổng chi phí /tổng tài sản
%
14,08
15,29
13,14
7,39
5,74
Tổng chi phí /tổng thu nhập
%
83,08
83,22
76,79
81,12
81,49
Hệ số thu nhập lãi ròng
%
4,72
4,20
4,95
2,14
2.11
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanhNHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 – 6/2013
59
a) Tổng thu nhập trên tổng tài sản
Đây là chỉ số để đánh giá khả năng quản lý khi sử dụng tài sản có của
mình. Hệ số này phản ánh thu nhập Ngân hàng có đƣợc từ việc sử dụng tổng
tài sản đem ra đầu tƣ. Qua bảng số liệu ta thấy chỉ số này có xu hƣớng tăng
giảm không đều qua các năm. Năm 2010 chỉ số này đạt đƣợc 16,94, năm 2011
tăng lên đạt tới 18,73 nhƣng năm 2012 giảm còn 17,12 và trong 6 tháng đầu
năm 2013 chỉ còn 7,04. Sự biến động tăng giảm của các chỉ số này do tổng thu
nhập và tổng tài sản tăng lên, nhƣng với tỷ lệ khác nhau, điều này cho thấy
Ngân hàng chƣa thực sự phân bổ nguồn tài sản để đầu tƣ một cách hợp lý,
nhất là trong thời kỳ kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, do Ngân hàng phân bố tài
sản không đều chỉ tập trung vào hoạt động tín dụng là chủ yếu. Từ đó, Ngân
hàng nên chú trọng đầu tƣ và phân bổ nguồn vốn và tài sản vào nhiều loại hình
kinh doanh, để hạn chế những rủi ro xảy ra từ hoạt động tín dụng, nhằm đạt
đƣợc hiệu quả cao trong công tác quản trị thu nhập và tài sản, gia tăng lợi
nhuận trong kinh doanh.
b) Tổng chi phí trên tổng tài sản
Đây là chỉ số xác định chi phí bỏ ra cho việc sử dụng tài sản để đầu
tƣ. Chỉ số này thấp cho thấy đƣợc khả năng quản lý tốt trong việc quản lý chi
phí của Ngân hàng. Chỉ số này có nghĩa là: để có đƣợc 100 đồng tài sản để đầu
tƣ Ngân hàng đã bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí. Qua bảng số liệu trên, năm
2010 chỉ số này đạt 14,08 và năm 2011 đạt 15,29 nhƣng năm 2012 giảm còn
13,14; 6 tháng đầu năm 2013 chỉ còn 5,74. Tức làđểcó đƣợc 100 đồng tài sản
để đầu tƣ Ngân hàng phải bỏ ra 14,08 đồng vào năm 2010, 15,29 đồng vào
năm 2011, 13,14 đồng vào năm 2012 và 5,74 đồng vào 6 tháng đầu năm 2013.
Nhìn chung, chỉ số này vẫn ở mức tƣơng đối cao. Qua đó ta thấy ngân hàng đã
quản lý khá tốt chi phí của mình trong quá trình kinh doanh và trên cơ sở đó
Ngân hàng cần có những chính sách thích hợp hơn nữa để nâng cao lợi nhuận
ngân hàng trong tƣơng lai. Tuy nhiên, chỉ số này giảm nhiều ở 6 tháng đầu
năm 2013. Sự biến động của nền kinh tế, tình trạng lạm phát cao trong thời
gian qua, đòi hỏi Ngân hàng bỏ ra chi phí cao và tăng qua các năm đó là điều
không tránh khỏi để hoạt động kinh doanh đƣợc diễn ra liên tục.
c) Tổng chi phí trên tổng thu nhập
Đây là một chỉ số thể hiện khả năng bù đắp chi phí cho một đồng thu
nhập. Chỉ số này phải nhỏ hơn 1 vì nếu lớn hơn 1 thì chứng tỏ Ngân hàng hoạt
động không hiêu quả và có nguy cơ dẫn tới phá sản. Qua bảng trên cho thấy
để có đƣợc 100 đồng thu nhập thì Ngân hàng bỏ ra 80,03 đồng chi phí vào
năm 2010, 83,22 đồng vào năm 2011. Nhƣng đến năm 2012 thì khoản chi phí
60
bỏ ra ít hơn chỉ 79,96 đồng chi phí Ngân hàng thu đƣợc 100 đồng thu nhập.
Mặc dù, hệ số này có sự tăng giảm khác nhau song hệ số vẫn còn nằm ở mức
tƣơng đối tốt, Ngân hàng hoạt động vẫn có lãi, nguồn thu nhập luôn luôn lớn
hơn chi phí. Riêng 6 tháng đầu năm 2013, Ngân hàng bỏ ra 81,49 đồng chi phí
mới thu đƣợc 100 đồng thu nhập cao hơn so với 6 tháng đầu năm 2012. Khoản
chi phí mà Ngân hàng bỏ ra mặc dù nhỏ hơn 1 nhƣng chỉ số này vẫn còn cao
và có sự biến động nhẹ trong thời gian qua. Đây là một dấu hiệu tích cực cho
thấy khả năng bù đắp chi phí của thu nhập tạo ra rất lớn, giúp Ngân hàng gia
tăng lợi nhuận. Có thể nói, Ngân hàng đã có những chính sách đầu tƣ hiệu
quả, khả năng huy động vốn cũng nhƣ việc sử dụng vốn của Ngân hàng luôn
đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng.
d) Hệ số thu nhập lãi ròng
Hệ số này cho biết tất cả tài sản của Ngân hàng có thể tạo ra bao nhiêu
tiền lãi cho Ngân hàng.Từ bảng số liệu cho ta thấy, hệ số này biến động không
ổn định qua 3 năm. Cụ thể năm 2010 là 4,72%, đến năm 2011 giảm lên 4,20%,
nguyên nhân là do trong thời gian này sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên
cùng địa bàn thành ngày càng khóc liệt, mà ta đã biết nguồn thu chủ yếu của
Ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, do đó để cạnh tranh cùng với các Ngân
hàng khác, NHNo & PTNT huyện Tri Tôn đã rút ngắn khoảng cách giữa lãi
suất đầu vào và lãi suất đầu ra, dẫn đến nguồn thu từ lãi giảm. Đến năm 2012
chỉ số này tăng lên 4,95% nguyên nhân là do Ngân hàng tập trung vào hoạt
động tín dụng cao, nguồn thu từ lãi tăng lên, trong khi đó chi phí lãi có sự
giảm xuống. Đây là một kết quả khả quan cho thấy công tác huy động vốn và
cho vay của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Riêng 6 tháng đầu năm 2013,
chỉ số này giảm không đáng kể so với 6 tháng đầu năm 2012. Những con số
trên cho ta thấy mức thu nhập từ lãi luôn cao hơn chi phí lãi, khiến cho hệ số
này luôn luôn dƣơng trong thời gian vừa qua. Để có đƣợc những thành quả
này do hoạt động tín dụng của Ngân hàng đạt đƣợc hiệu quả, đem lãi thu nhập
ngày càng tăng cho Ngân hàng. Nó phản ánh hiệu quả hoạt động của Ngân
hàng.Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt động kinhh doanh có hiệu quả, Ngân hàng
đã không ngừng mở rộng mạng lƣới dịch vụ, đƣa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ
mới nhằm làm tăng thêm nguồn thu nhập cho Ngân hàng, tránh phụ thuộc vào
nguồn thu từ lãi. Bởi lẽ, nguồn thu ngoài lãi đang có sự thay đổi rất nhanh
chóng cùng với quá trình phát triển của các dịch vụ thu phí.
Tóm lại, để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả kinh tế cao
và tránh đƣợc tình trạng thua lỗ trong kinh doanh luôn là một bài toán khó đối
với các nhà quản trị Ngân hàng.Việc sử dụng các chỉ số định tính và đinh
lƣợng đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc phân tích kết quả hoạt động kinh
61
doanh của Ngân hàng. Ở bất kỳ Ngân hàng nào đều đạt ra mục tiêu tối đa hóa
lợi nhuận với mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc. Việc theo đuổi mục tiêu này,
đòi hỏi Ngân hàng không ngừng tìm kiếm những cơ hội mới nhằm thúc đẩy sự
tăng trƣởng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Qua việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
chi nhánh huyện Tri Tôn phát triển mang tính tích cực. Để đạt những thành
tích ấy, Ban lãnh đạo Ngân hàng đã áp dụng những biện pháp hữu hiệu trong
công việc kinh doanh, điều này thể hiện rõ trong năm 2011. Lợi nhuận của
ngân hàng tuy có sự biến động nhƣng luôn là một con số dƣơng.
62
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI NHNo & PTNT HUYỆN TRI TÔN
5.1 NHŨNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ CÁC MẶT HẠN CHẾ CÒN
TỒN TẠI CỦA NHNo & PTNT HUYỆN TRI TÔN.
5.1.1 Những kết quả đạt đƣợc
Trong hoạt động kinh doanh, NHNo & PTNT huyện Tri Tôn đã đạt đƣợc
những kết quả sau:
- Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không ngừng đƣợc nâng cao và
mở rộng theo hƣớng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, thu nhập của Ngân
hàng tăng qua các năm.
- Về công tác huy động vốn có sự tăng lên về lƣợng và dạng huy động
cho thấy Ngân hàngđã thu hút đƣợc một lƣợng vốn đầu vào.
- Về công tác tín dụng, quy mô tín dụng không ngừng đƣợc mở rộng
thông qua doanh số cho vay có sự tăng lên qua các năm. Các chỉ tiêu khác nhƣ
doanh số thu nợ, dƣ nợ cũng tăng lên đồng thời.
- Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nơ có sự biến động đáng kể.
- Tất cả sự gia tăng đó làm cho lợi nhuận trong các năm có sự tăng lên
nhƣng với tốc độ không đồng đều.
5.1.2 Các mặt hạn chế và những nguyên nhân còn tồn tại trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng
Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc trong kinh doanh, Ngân hàng còn
tồn tại một số mặt hạn chế và nguyên nhân nhƣ sau:
- Trong công tác huy động vốn, cán bộ viên chức chƣa khai thác hết
nguồn vốn huy động tại địa phƣơng, vốn huy động vẫn còn thấp chƣa đáp ứng
đủ vốn “đầu vào” cho Ngân hàng. Sự bất ổn của nền kinh tế trong và ngoài
nƣớc, sự biến động của giá vàng và giá Đô la và thị trƣờng chứng khoán…
khiến nhiều ngƣời lo ngại khi gửi tiền vào NH vì sợ đồng tiền nội tệ mất giá,
hoặc mất đi cơ hội đầu tƣ vào thị trƣờng khác có tỷ suất sinh lợi cao hơn là gửi
tiền vào Ngân hàng, hoặc do nhu cầu mua sắm tiêu dùng cao hơn, điều đó làm
ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn.
63
- Hoạt động tín dụng chủ yếu cung cấp nguồn vốn vay trong hoạt động
sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.
- Nợ xấu có xu hƣớng giảm nhƣng còn ảnh hƣởng đến hoạt động tín
dụng của Ngân hàng.
- Hệ số thu nợ và vòng vay vốn tín dụng của Ngân hàng vẫn còn thấp.
- Lãi suất cho vay ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh giữa các ngân
hàng, Ngân hàng Nông nghiệp chịu sự quản lý mức lãi suất theo khung của
Ngân hàng cấp trên, thƣờng lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay thấp hơn
các ngân hàng khác. Do vậy, công tác huy động vốn không ít gặp khó khăn.
- Các sản phẩm dịch vụ kinh doanh của Ngân hàng chƣa đa dạng và chƣa
thực sự phong phú. Nguồn thu của ngân hàng chủ yếu ra từ cho vay, bảo
lãnh... Ngân hàng còn chậm trong việc triển khai và phát triển về dịch vụ hiện
đại trên địa bàn.
-Ngân hàng phụ thuộc quá nhiều vào một số chủ yếu là hộ nông dân, do
trình độ dân trí còn thấp đa số là nông dân nên việc sử dụng dịch vụ của Ngân
hàng cũng nhƣ giải thích còn gặp nhiều khó khăn.
- Tri Tôn có nhiều ngân hàng nhƣ: Ngân hàng chính sách xã hội, Quỹ tín
dụng Tri Tôn, Ngân hàng phát triển Mekong, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Công thƣơng, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt.
- Phần lớn khách hàng đi vay của Ngân hàng là nông dân mà ngành nông
nghiệp chịu rủi ro cao do ảnh hƣởng của thiên tai gây ra, giá nông sản thấp nên
không có vốn tích lũy để sản xuất và tái sản xuất để mở rộng kinh doanh.
- Việc sử lý tài sản thế chấp thu hồi nợ, nhất là quyền sử dụng đất còn
gặp nhiều khó khăn, quá trình thực hiện còn rất chậm, gây ảnh hƣởng đến tiến
trình thu nợ.
Tóm lại, với những tồn tại và yếu kém vừa nêu trên, muốn nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh và không ngừng phát triển trong thời đại cạnh tranh
khốc liệt nhƣ hiện nay, NHNo & PTNT huyện Tri Tôn cần thực hiện một số
giải pháp kịp thời và hữu hiệu trong kinh doanh.
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI NHNo & PTNT HUYỆN TRI TÔN.
Trong năm 2012 vừa qua, trong ngành Ngân hàng bộc lộ nhiều yếu kém
trong việc hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong việc quản lý các rủi ro và lợi
nhuận. Rủi ro và lợi nhuận là hai yếu tố luôn đồng hành song song cùng nhau
trong suốt quá trình kinh doanh, chúng tỷ lệ thuận với nhau. Dựa vào quá trình
64
phân tích kết quả hoạt động kinh tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn
trong thời gian qua (2010 - 2012) và 6 tháng đầu năm 2013. Từ đó, năm 2013
đặt ra nhiều bài toán khó để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng. Sau đây là một số giải pháp nhằm đem lại hiệu quả hoạt động tốt hơn và
có thể áp dụng tại Ngân hàng nhƣ điều kiện hiện nay. Việc thực hiện một cách
đồng bộ các giải pháp sẽ phát huy đƣợc hiệu quả của nó.
5.2.1 Giải pháp tăng thu nhập
Để tránh cho đồng tiền không bị đóng băng làm tăng chi phí và giảm lợi
nhuận thì Ngân hàng phải có những biện pháp cân đối hài hòa giữa việc huy
động vốn và cho vay nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao.
- Đa dạng hóa sản phẩm và dich vụ của Ngân hàng để tăng lƣợng khách
hàng sử dụng sản phẩm và dịch vụ của Ngân hàng, làm tăng doanh thu của
Ngân hàng nhƣ: chi trả tiền lƣơng cho cán bộ viên chức các cơ quan ban
ngành tại địa phƣơng qua tài khoản thẻ, dịch vụ thanh toán… không ngừng
nâng cao cơ sở vật chất của Ngân hàng, trang bị thêm hệ thống máy ATM tại
địa bàn đông dân cƣ, đồng thời nâng cao chất lƣợng phục vụ các máy ATM để
tránh những sự cố “nuốt tiền” do lỗi kĩ thuật của máy rút tiền đặc biệt là vào
ban đêm.
- Tăng cƣờng mối quan hệ, phối hợp các trƣờng trung học phổ thông trên
địa bàn để thực hiện dịch vụ thu phí học sinh thông qua hệ thống Ngân hàng
và mở tài khoản của trƣờng tại Ngân hàng
- Đƣa ra sản phẩm mới: tiết kiệm tích lũy để dành cho việc thực hiện các
dự định lớn trong tƣơng lai nhƣ: kết hôn, mua xe, xây nhà… để đáp ứng nhu
cầu tiết kiệm của ngƣời dân. Đẩy mạnh phát triển tín dụng bán lẻ và tín dụng
tiêu dùng, vấn đề chính yếu là phải có khách hàng và thu hút đƣợc khách hàng.
- Nên tìm kiếm khách hàng tiềm năng và tăng thị phần cho vay tiêu dùng
thông qua các sản phẩm nhƣ thẻ thấu chi, thẻ tín dụng…để từng bƣớc nắm bắt
đƣợc tâm lý của khách hàng, xây dựng uy tín và thị phần và mở rộng cấp tín
dụng khác.
- Để tránh việc phụ thuộc quá nhiều vào hoạt động cho vay thì Ngân
hàng nên tăng thu từ các nguồn thu ngoài lãi thông qua các biện pháp nhƣ tăng
cƣờng cung cấp các dịch vụ có thu phí theo hƣớng ngày càng phong phú và đa
dạng, tăng nguồn thu từ các hoạt động kinh doanh ngoại hối... Đẩy mạnh các
dịch vụ nhƣ: thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ nội địa hạng vàng, thẻ lập nghiệp,
thẻ liên kết sinh viên và các sản phẩm thẻ quốc tế…
- Để tăng cƣờng khoản thu ngoài hoạt động tín dụng, nên thực hiện việc
65
thu phí phạt chậm trả lãi; khi cho vay Ngân hàng nên khuyến khích khách
hàng mở tài khoản tại đây.
5.2.2 Giải pháp tiết kiệm chi phí hoạt động
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hànglà muốn nâng
cao lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng phải nâng cao các khoản thu
nhập của mình đồng thời giảm bớt chi phí hoạt động. Hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng mang tính chất đặc thù, do đó giảm chi phí hoạt động kinh
doanh là vấn đề mà các nhà lãnh đạo quan tâm tìm ra phƣơng pháp tốt nhất mà
không ảnh hƣởng đến các hoạt động khác.
- Qua quá trình phân tích ta thấy chi phí chủ yếu của Ngân hàng là chi
phí trả lãi tiền gửi và trả lãi tiền vay. Hai khoản này phụ thuộc vào lãi suất, lãi
suất lại phụ thuộc vào khung lãi suất do Ngân hàng Nhà nƣớc quy định. Vì
vậy, hai khoản chi phí này của Ngân hàng thƣờng không chủ động lắm. Do đó,
Ngân hàng nên sử dụng các nguồn vốn có chi phí thấp (nhƣ vốn huy động),
hạn chế sử dụng những nguồn có chi phí cao (nhƣ vay liên Ngân hàng, phát
hành giấy tờ có giá…). Để làm đƣợc điều đó Ngân hàng nên nâng cao khả
năng huy động vốn của mình, đặc biệt là từ các tầng lớp dân cƣ (vì đây là
nguồn có chi phí thấp).
- Bên cạnh đó, Ngân hàng nên thiết lập các chỉ tiêu cụ thể cho cấp tín
dụng và đảm bảo sự phù hợp giữa công tác cấp tín dụng và huy động vốn
tránh tình trạnh dƣ thừa hoặc thiếu hụt về vốn.
- Rủi ro tín dụng là một trong những nguyên nhân làm giảm lợi nhuận
cho Ngân hàng vì phải chịu thêm một khoản chi phí dự phòng chiếm một tỷ
trọng khá cao trong khoản mục chi phí do đo Ngân hàng cần có những biện
pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng nhƣ:
+ Tăng cƣờng công tác thẩm định và quản lý tín dụng trƣớc, trong và
sau khi cho vay, thƣờng xuyên nắm bắt tình hình, khả năng tài chính của
khách hàng có nợ trong hạn.
+ Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm ABIC cho các khoản tiền vay để
phòng chống đƣợc rủi ro cho cả Ngân hàng và khách hàng.
+ Đối với nợ tồn đọng, nợ có án kết hợp cơ quan thi hành án, Ủy ban
nhân dân địa phƣơng tiến hành cƣỡng chế kê biên, tích cực đôn đốc thu hồi nợ
nhằm đảm bảo an toàn về vốn cho Ngân hàng.
- Ngoài ra, Ngân hàng nên nâng cao hiệu quả điều hành quản lý của mình
nhƣ: chi phí tiếp khách hợp lý, mua sắm các trang thiết bị cần thiết tránh xa
hoa lãng phí, tiết kiệm cho khoản chi về văn phòng phẩm, chi điện nƣớc, điện
66
thoại… vì trong thời gian qua chi phí cho việc quản lý và điều hành của Ngân
hàng có xu hƣớng ngày càng tăng lên.
5.2.3 Giải pháp khác
- Nâng cao thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên Ngân hàng nhƣ ân cần
tiếp đón, nói chuyện nhẹ nhàng, phải kiên nhẫn đối với khách hàng chƣa biết
nhiều về dịch vụ Ngân hàng nhất là ở Tri Tôn là huyện vùng sâu.
- Ngân hàng cần tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng nguồn lực con ngƣời về
chuyên môn nghiệp vụ, về kỹ năng sử dụng các phần mềm tin học, về trình độ
ngoại ngữ, về khả năng thích ứng với các tình huống bất ngờ trong công việc
nhƣ việc điểu chỉnh sai sót trong quá trình làm thủ tục cho vay.
- Xây dựng một đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng chuyên nghiệp,
luôn luôn năng động biết vƣợt qua khó khăn trong công việc và hoàn thành
công việc đƣợc giao. Điều chỉnh kịp thời công tác phí cho CBTD để đảm bảo
chi phí xuống công tác đại bàn thƣờng xuyên nhằm nâng cao uy tín và chất
lƣợng tín dụng của Ngân hàng.
- Không ngừng nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu để thể hiện là một ngân
hàng thƣơng mại đa năng và hiện đại với nhiều sản phẩm dịch vụ chất lƣợng
cao, tiếp tục thực hiện các chƣơng trình: tặng quà cho học sinh nghèo học giỏi
ở các xã vùng sâu vùng biên giới, tặng quà tri ân khách hàng, tài trợ các hoạt
động thể thao… Nhất là lễ hội đua bò bảy núi đây là một lễ hội lớn và mang
tính chất đặc trƣng của địa phƣơng. Thƣờng xuyên triển khai công tác tuyên
truyền, quảng bá các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng trên đài phát thanh địa
phƣơng cả hai thứ tiếng Việt Nam – Khmer. Vì, huyện Tri Tôn là địa bàn có
ngƣời dân tộc Khmer sinh sống chiếm một tỷ lệ cao.
67
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Qua quá trình phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo &
PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn trong giai đoạn 2010 - 2012 và 6 tháng đầu
năm 2013, ta thấy suốt quá trình phân tích đã làm nổi bật 2 mảng hoạt động
của Ngân hàng là huy động vốn và tín dụng. Mang một thƣơng hiệu mạnh,
Ngân hàng luôn nhận đƣợc lòng tin từ khách hàng, vốn huy động của Ngân
hàng luôn luôn tăng. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đƣợc
nâng cao, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc. Những năm gần đây, nền
kinh tế huyện Tri Tôn đang chuyển mình mạnh mẽ. Nhu cầu sử dụng vốn cho
đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng hết sức cần thiết. Đầu tƣ đúng lúc, đúng chỗ là
chìa khóa để thúc đẩy cho sự phát triển nền kinh tế xã hội. NHNo & PTNT chi
nhánh huyện Tri Tôn đã có nhiều đóng góp một phần vào quá trình phát triển
kinh tế địa phƣơng. Điều này đƣợc thể hiện qua doanh số cho vay của Ngân
hàng tăng liên tục qua các năm, đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng vốn. Mặt khác,
Ngân hàng cũng gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Sự xuất hiện ngày
càng nhiều của tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, làm cho thị phần của Ngân
hàng có sự sụt giảm so với trƣớc, cạnh tranh ngày càng gay gắt và theo doanh
số cho vay luôn cao hơn vốn huy động. Điều này cho thấy, khi nhu cầu đầu tƣ
tăng làm cho tăng sự thiếu hụt về vốn. Bên cạnh đó, nợ quá hạn và nợ xấu
trong hoạt động tín dụng có sự tăng lên và biến động không ngừng. Phát huy
những cái tốt những điểm mạnh sẵn có và khắc phục những hạn chế mà Ngân
hàng gặp phải, toàn thể Ban lãnh đạo Ngân hàng đã đề ra những biện pháp tích
cực nhằm hạn chế xảy ra các rủi ro và gia tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh
doanh. NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn đã khẳng đinh vị trí, vai trò
của mình trong quá trình phát trình kinh tế xã hội của địa phƣơng và xứng
đáng với phƣơng châm “mang phồn thịnh đến với khách hàng” mà NHNo &
PTNT Việt Nam đã đề ra.
6.2 KIẾN NGHỊ
Qua việc phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo
& PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn, em xin đƣợc nêu ra một số những kiến
nghị cho hoạt động của Ngân hàng và một số ban ngành liên quan với hy vọng
nó sẽ có ý nghĩa thiết thực trong việc đƣa hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng thục sự hiệu quả hơn trong thời gian tới.
68
♦ Đối với lãnh đạo huyện Tri Tôn
- Lãnh đạo huyện ủy, chính quyền địa phƣơng các cấp cần quan tâm,
giúp đỡ trong việc làm thủ tục cho vay cũng nhƣ trong công tác thu nợ của
Ngân hàng giúp Ngân hàng giảm tỷ lệ nợ xấu góp phần tăng trƣởng tín dụng.
- Ủy ban nhân dân thƣờng xuyên xác định và quy định lại khung giá đất
từng vùng cho phù hợp với từng giai đoạn thực tế và theo sự biến động của thị
trƣờng bất động sản.
♦ Đối với NHNo & PTNT tỉnh An Giang: Căn cứ vào thực tiễnvề hoạt
động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn, NHNo &
PTNT tỉnh An Giang cần tăng cƣờng hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra,
giám sát, thể hiện hơn nữa sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ cho Ngân hàng chi
nhánh khi cần thiết.
♦ Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
- Trên cơ sở điều chỉnh lãi suất, Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành các văn
bản thống nhất về chính sách tiền tệ, quản lý rủi ro và các biện pháp xử lý
nghiêm túc khi các NHTM không tuân thủ các quy định này.
- Hỗ trợ trong việc tập huấn, đào tạo cho cán bộ trên các lĩnh vực: Tin
học, thẩm định dự án, kỹ thuật quản lý các món vay… Thuê các chuyên gia
trong và ngoài nƣớc có kinh nghiệm trong việc điều hành Ngân hàng đặt biệt
là trong lĩnh vực tài chính nông nghiệp. Cử cán bộ ra nƣớc ngoài học tập ở các
nƣớc tiến tiến nhƣ: Thái Lan, Australia…
69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại, 2005. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng, tủ sách Đại học Cần
Thơ.
2. Thái Văn Đại, 2007. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, tủ sách Đại
học Cần Thơ.
3. Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010. Tài liệu hướng dẫn học tập tiền tệ ngân hàng, tủ sách Đại học Cần Thơ.
4. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Tài chính doanh nghiệp căn bản, nhà xuất bản
lao động - xã hội.
5.Nguyễn Minh Kiều, 2011. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, nhà xuất tài chính.
6. Báo cáo tài chính 3 năm từ 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của
NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn tỉnh An Giang.
7. Quyết định cho vay 666 của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam.
8. Luật các Tổ chức Tín dụng năm 2010.
9. Các trang web:
http: //www.agribank.com
http: //www.vneconomy.com.vn
70
[...]... mình thông qua việc phân tích, đánh giá các khoản mục có tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhƣ thu nhập, chi phí và lợi nhuận, để từ đó có thể đánh giá lại hoạt động và đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh phù hợp Vì vây, em đã chọn đề tài” Phân tích kết quả hoạt động kinh 1 doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang để nghiên cứu... pháp tích cực để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát tri n nông thôn chi nhánh huyện Tri Tôn qua 3 năm (2010 – 2012) và 2 quý đầu năm 2013 để đánh giá đƣợc thực trạng kinh doanh nhằm giúp nhà quản trị Ngân hàng có thể đƣa ra các chiến lƣợc phát tri n phù hợp và. .. khăn và phƣơng hƣớng phát tri n kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn trong năm 2013 Qua kết quả phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, có thể rút ra đƣợc một số thuận lợi và khó khăn mà Ngân hàng gặp phải trong thời gian qua, cũng nhƣ phƣơng hƣớng phát tri n kinh doanh trong thời gian tới 3.2.5.1 Thuận lợi Hoạt động của Ngân hàng trong những năm gần đây gặp nhiều khó khăn do tác động. .. NHNNo&PTNT HUYỆN TRI TÔN 3.2.1 Sự hình thành và phát tri n của NHNNo&PTNT huyện Tri Tôn 3.2.1.1 Lịch sử hình thành: Tiền thân của Ngân hàng Nông nghiệp và phát tri n nông thôn Việt Nam 13 ngày nay là Ngân hàng Phát tri n nông nghiệp Việt Nam Trải qua nhiều giai đoạn, Ngân hàng có những tên gọi khác nhau gắn với từng nhiệm vụ sự phát tri n của đất nƣớc ở những thời kỳ khác nhau: Ngân hàng Phát tri n nông thôn. .. Đề tài tập trung phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát tri n nông thôn huyện Tri Tôn thông qua các chỉ số đánh giá Mặt khác, NHNo & PTNT huyện Tri Tôn là một Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, chi nhánh cấp 3 nên số liệu liên quan đến vốn chủ sở hữu không có đƣợc cập nhật Vì vây, việc phân tích số liệu về chỉ tiêu rủi ro và vốn chủ sở không thể phân tích đƣợc 2 CHƢƠNG... 1990), Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (1990 - 1996), Ngân hàng Nông nghiệp và tri n nông thôn Việt Nam (1996 đến nay) Với tên gọi mới là Ngân hàng Nông nghiệp và phát tri n nông thôn Việt Nam phù hợp với giai đoạn phát tri n mới của đất nƣớc Bởi lẽ, nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm chính Từ năm 1996, hoạt động của Ngân hàng có sự thay đổi về chất lẫn về lƣợng, vừa thừa kế và phát. .. hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lƣợng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần đƣợc khai thác, trên cơ sở đề ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Theo Nguyễn Minh Kiều (2013, trang188): “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhcủa NHTM là báo cáo tài chính cho thấy tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng. .. tri n phù hợp và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thông qua việc huy động vốn, nghiệp vụ cho vay và các hoạt động dịch vụ khác Mục tiêu 2: Phân tích, đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàngtrong giai đoạn 2010 – 2012 và cập nhật thêm 2 quý đầu năm 2013, sử dụng các... tổng thanh toán tiền trong lƣu thông 2.1. 2Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 2.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát tri n chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho Ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dƣới hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tƣ và cung cấp dịch vụ khác.Huy động vốn là hoạt động tạo... Hƣng Đạo, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang NHNo & PTNT là Ngân hàng đầu tiên trong huyện Tri Tôn đƣợc đƣa vào hoạt động, thực hiện chức năng cho vay là chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho nhân dân, cải thiện đời sống tạo một bƣớc ngoặt phát tri n kinh tế xã hội của một huyện mà có ngành nông nghiệp là then chốt nhƣ Tri Tôn 3.2.1.2 Sự phát tri n của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn: Ngày 28 tháng