TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP
PHÂN TÍCH KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VA PHAT TRIEN NÔNG THÔN HUYỆN VỊ
THUY TINH HAU GIANG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ĐÀM THỊ PHONG BA NGUYEN THI HONG GAM Mã số SV: 4053727
Trang 2LỜI CẢM TẠ
Để hồn thành khóa học của mình tại khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh
Trường Đại học Cần Thơ, em đã được phân công về thực tập ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang Sau thời gian
thưc tập, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài “Phân tích kết
quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang” Để đạt được kết quả này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, áp dụng lý thuyết được học vào thực tiễn, em còn được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô và các cô chú, anh chị trong ngân hàng
Trước hết, em xin chân thành cám ơn cô Đàm Thị Phong Ba, người đã trực
tiếp chỉnh sửa, hướng dẫn em thực hiện luận văn từ đề cương chỉ tiết đến bảng chính đồng thời em cũng cám ơn toàn thể quý thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt kiến thức cho em trong 4 năm qua
Em vô cùng biết ơn Ban Giám đốc ngân hàng, các cô chú, anh chị ở phịng
Tín dụng và phịng Kế tốn - ngân quỹ đã tạo kiều kiện cho em tiếp xúc với môi
trường làm việc thực tế nhờ đó em đã hiểu thêm được các quy định và cách làm
việc của ngân hàng
Kính chúc quý thầy cô luôn đồi đào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp
Kính chúc Ban Giám đốc và các anh chị trong ngân hàng công tác tốt và có nhiêu niêm vui trong cuộc sông
Trân trọng kính chào
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hồng Gắm
Trang 3
LOI CAM DOAN
Em cam doan rang để tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào
Ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện
Trang 4
NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP
Ngày tháng năm 2009
Giám đốc chỉ nhánh
BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Trang 5
© Họ và tên người hng dn: .- 2-22 ++++Êâx++Ex++Extrxezrxrrxeerxerrxee đ Học vị:
s Chuyên ngành:
© CO qUaN CONG
© TE HOC VIEN:E oo
® Mã số sinh vién: ® Chuyên ngành:
se Tên đề tài:
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
5 Nội dung và các kết quả đạt được (theo muc tiêu nghiên cứ, ) 6 Các nhận xét khác
7, Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu câu chỉnh sửa, )
Cân Thơ, ngày
NGƯỜI NHẬN XÉT
Trang 6
MUC LUC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIU 5 đv+eâ++++sÊzx+eesrxseesrssersre 1
1.1 t vn đề nghiên cứu
I 2/0106 40 0ê 8 2 1.2.1 Muc ti€u Chung 2
1.2.2 Muc tit CU thé vo.cceceeceecessecsecsessecsecsecsecsecsecsecsecsecsessessussassatsussseseesateaseases 2
I9 u00 j an 2 1.4 Pham vi ngh@n 2
1.4.1 Phạm vi về khOng giat ceecsecsssssssessseesssessseecsseesssecssesssecessecssessseseseeese 2
1.4.2 Phạm vi về thời gian + ©sz++eeEExtEEEESEEEE211211E27122112.xecrrk 2 1.4.3 Phạm vi về đối tượng nghiên cứu 2- ¿2 e2 +z+:+z+zzxeerxe 3
1.5 Lược khảo tài liệu 2¿-22+©22+++2EE++tEEEEEtEEEEEtEEEEretrkrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN -¿- 2 sSxÉEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEkerkerkerkerkree 4
2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh «-«s+s+s<++ 4
2.1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 2-2 s2x++cse+ 4 2.1.3 Nội dung phân tích hoạt đơng kinh doanh . + «5s «+ss+s++s++ 4
2.1.4 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh - -«- «5s <s+ 5
2.1.5 Thu nhập của ngân hàng - - + + + + xxx ngư 5 2.1.6 Chi phí của ngân hàng - + + + + xx xxx ngư 6 2.1.7 Lợi nhuận của ngân hàng - - + + + + xxx vreererrkerkrrerree 6 2.1.8 Các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận của ngân hàng - «+ <-+ 7 2.1.9 Các chỉ tiêu đánh giá rỦi rO . - + xxx kevEekekrekrkrerkrerxree 9
2.1.10 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh đoanh của ngân hàng bằng phương pháp thay thế liên hồn -2- 22 +2©+z++ztzxerxeerrs 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 ++22++z+22++++tz+zz+rzse+ 12
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2- 2 +©s££©+£2xeerxxezrxerrxee 12
2.2.2 Phương pháp phân tích . -2 2¿©+++2++++22++z+t2xrrerzrrrrrrrrrrrre 12
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN HUYỆN VỊ THỦY
Trang 7
3.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIÊM KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ THỦY 14
3.2 KHAI QUAT LICH SU HÌNH THÀNH HỆ THĨNG NGÂN HÀNG
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN . 2-2 x+rxerxeree 15
3.3 KHAI QUAT VE NGAN HANG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG 16
3.3.1 Lịch sử hình thành ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyên Vị Thủy tỉnh Hậu Giang - + + + St xxx ghe 16
3.3.2 Cơ cấu tỔ chứỨc +-2¿+2+++22xeSEEEE221E2711211211127112111711 211221 crrve 17
3.3.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận - - -«=+s++s++s+ 17
3.4 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 18
3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ MỚI 19
3.5.1 Thuận lợi 3.5.2 Khó khăn
3.6 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2009 20 3.6.1 MUC ti8U oo eee 20 3.6.2 Gidi php thyre WiGI cecscescscsssessssscssessssecssecsssecssecssuscssecsseccssecesesesseeeses 20 CHUONG 4: PHAN TICH KET QUA HOAT DONG KINH DOANH TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON HUYEN My: ~ ,ÔỎ 22
4.1 TINH HINH NGUON VON TAI DON VỊ, 22 22©sz+zxzrerrxezxee 22
4.1.1 Tiền gửi của khách hàng -2+-22+2+++22v+retrxrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 25 4.1.2 Tiền gửi của tổ chức tín dụng -2¿+++2+++2+z++tzxrrrrrxrrrrrrree 26
4.1.3 Tiền gửi tiết kiệm . 2¿- 22+ ©++2E x2 EE71E27122711211.2711 211.1 26 4.1.4 Tiền gửi của kho bạc nhà nước 2-¿+e+sz++++tzxe+rxeerrxeee 27
4.1.5 Kỳ phiẾu 22-22+222++2EEY+EEEEECEEEEEEEEEEESEEEETEEEEECEEEvrrrrrrrrrrrrrrrrrree 27
4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI ĐƠN VỊ, 2- 2 s+c+rxerxerxerxeree 28
4.2.1 Doanh số cho Vay o.csecsssssssessssessssesssessssessssssssesssessssecssecsssecsseesssecesesesneeeses 30
4.2.2 Doanh số thu nỢ -. 2- 2-22 £+EE22EE£EEESEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEerrkrrkrrrk 34
4.2.3 Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng . - + «+ ++£+s£+x£+sczxeexeex 37
4.3 THU NHẬP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THON HUYỆN VỊ THỦY (2006 — 2008), 2-2-2 22222 s2 40
4.3.1 Thu nhập từ lãi 2-22 ©+++©++£+E+EtEEECEEEEEEEEEEEEEEEEE2AEEEELerrkrrrrree 41
Trang 8
4.3.2 Thu nhập từ phí dịch VỤ - + + + 2+ vn ngư 42
4.4 CHI PHÍ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG
THÔN HUYỆN VỊ THỦY (2006 — 2008) -. 2 -2+©z2222++z222zz+czvee+ 42
[Ta no on ẽố ốc 141‹+- 44
Tu on cà nan ốố ố ẽ ẽ 45
Tho nan .ẽ ẽ 45
4.5 LỢI NHUẬN CUA NGAN HANG NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỄN NONG THON HUYỆN VỊ THỦY (2006 — 2008), 2- 2 s2+£zzszz s2 46
4.5.1 Tình hình lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm - 46
4.5.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 2 48
4.6 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 53
4.6.1 Suất sinh lời của tổng tài sản -222¿©222zc2cvrrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 53
4.6.2 Mức lợi nhuận biên tế
4.6.3 Thu nhập lãi trên chỉ phí lãi
4.6.4 Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu - 522cc S3 S2 c2xszecssc2 57 4.7 NHUNG RUI RO ANH HUGNG DEN HOAT DONG KINH DOANH TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON HUYEN VI
THUY oiecececceececcsccssesssessscssesssessvcssessscssscssesssessscseessecssessuessecssessecssesseessesseeseeeseate 58 4.7.1 Rủi ro V6 Lai SUC cece eceeeseecseessecssessscssscssessvcssesssessesssessecssesssesssesseeseees 58 4.7.2 Rui 10 V6 thn MUNG oe eeseeecssssssessssecssessssecssesssscssecsssecssecessecssecsssecesecesseeeses 59
CHUONG 5: MOT SO BIEN PHAP GIUP NANG CAO KET QUA HOAT DONG KINH DOANH TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON HUYEN VI THUY ssssssssssssscssecsssssssscssscsssscsnscssseessees 60
5.1 NHUNG MAT YEU KEM CON TON TAI VA NGUYEN NHAN CUA
DON VU ecccccccccccsccscecsseecceeeeececsseeceeseeesensseeeseesteesecsseeeeesteeeene 60 5.1.1 TỒn tại .- 22c 2221122011122 1 2 1111911118111 911kg nrưe 60
5.1.2 Nguyên nhân .- .- cành hờ 61
5.2 MOTSO GIAI PHAP KHAC PHUC THUC TRANG TAI NGAN
?/9 ca +43,.,H , )H Ô 61
5.2.1 Bién phdp nang cao vén huy dONg .sescsessssesssessssesssseesseessessssecsseeeseeeeses 61 5.2.2 Biện pháp nâng cao dịch vụ -ec-ccsceeseeeeeeseexexeeere ,ÔỔ 5.2.3 Biện pháp tăng lợi nhuận và giảm chi phí - - s=«=+s++s++s+ 64
Trang 9
5.2.4 Thường xuyên theo dõi tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài nước 605
CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5° es<cssscsse 66
6.1 KẾT LUẬN - «Set +SkSEE9E19E19E19E19E1EE1E11111111111111717171 7171 Excrke 66 6.2 KIÊN NGHỊ sSt+StSE 911 SE1SE19E19E1EE1EE11E11171111111717171 7171 EExcrke 67
6.2.1 Đối với cơ quan nhà nước + + ©+++E+++t+xe+rx++rxxevrxerrrxerrxee 67
6.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước 2-¿+++++++++x++rxxezrxerrxerrrxee 68
6.2.3 Đối với bản thân ngân hàng oo escsescssessssesssessseecssecssssessecssecsssecsseeesseeeses 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2° s°ss£2ssE+ss©2E2see22zssevvsseezvsee 71 ):0800 901007787 72
Trang 10
DANH MUC BIEU BANG
Bang 1: Khai quát kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm
2006 0 e= ắ 18
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn - + c2 3222111122222 £c+zzxx 23 Bang 3: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng + 5 + 5522 25 Bảng 4: Phân tích hoạt động cho vay . -«-scsssss*s*++ 29 Bảng 5: Doanh số cho vay theo địa bàn .- +5 22s +2 c+sx+ 29 Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế 31
Bảng 7: Doanh số cho vay theo thời gian 32
Bang 8: Doanh số thu nợ theo địa bàn + 222522221 34 Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế - 35
Bang 10: Doanh số thu nợ theo thời gian - 2+ +2 ++ 2+ + s22 s2 36 Bảng 11: Nợ quá hạn của ngân hàng theo ngành nghề kinh tế 38
Bảng 12: Nợ quá hạn theo thời hạn -.-. << -5- 39 Bảng 13: Báo cáo thu nhập của ngân hàng - - 40
Bảng 14: Báo cáo chi phí của ngân hàng - .- - - - 43
Bang 15: Lợi nhuận của ngân hàng năm 2006 — 2008 - 47
Bảng 16: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng 48 Bảng 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến ROA . - - ¿+52 ++ >> + s22 53
Bảng 18: Phân tích mức lãi biên tẾ . -¿ ¿+ 222222 + +2 £+zsx xe 56 Bảng 19: Phân tích hệ số ROE 22222 222213 *22 2s x se 57
Bang 20: Hé sé nhay cam vi Idi SUat eee ecccceescceeessceeeesseeeeeeees 58 Bảng 21: Hệ số rủi ro tín dụng - + 2c 12222221122 xxcszsex 59
Trang 11
DANH MỤC HÌNH
Hình1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng - se-c ccc
Hình2: Cơ cầu nguồn vốn (2006 — 2008)
Hình 3: Nguồn vốn của ngân hàng (2006 — 2008) -
Hình 4: Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế (2006 — 2008) Hình 5: Doanh số cho vay theo thời gian 2006 — 2008
Hình 6: Doanh số thu ng theo thời gian (2006 — 2008)
Hình 7: Thu nhập của ngân hàng 2006 - 2008 Hình 8: Chi phí của ngân hàng năm 2006 — 2008 Hình 9: Lợi nhuận của ngân hàng năm 2006 — 2008
16 24
Trang 12
DANH SÁCH
CÁC TỪ VIẾT TẮT
AMA KD : Kinh doanh
HDKD : Hoạt động kinh doanh
KQHĐKD : Kết quả hoạt động kinh doanh NH : Ngan hang
NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trang 13
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động lớn, rất nhiều cơ hội và thách thức được mở ra cho các doanh nghiệp trong nước khi
chúng ta hội nhập ngày càng sâu với nền kinh tế thế giới Các doanh nghiệp Việt
Nam phải cạnh tranh trong môi trường vô cùng khốc liệt với các tập đồn tài chính và các công ty lớn ở nước ngồi có ưu thế hơn ta về mọi mặt như vn, kinh
nghiệm kinh doanh, trình độ quản lý, Cùng với sự phát triển của nền kinh tế
thị trường, hệ thống NH ngày càng phát triển và đa dạng, sự cạnh tranh giữa các NH cũng trở nên ngày càng sôi nổi và quyết liệt hơn Tuy nhiên, hệ thống NH cũng chịu nhiều sức ép khi đóng vai trò là trung gian của nền kinh tế Là nơi tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư dé tạo thêm thu nhập cho họ, mặt khác là người cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp sản xuất nên hoạt động của
NH có ảnh hưởng đến rất nhiều ngành nghề trong nền kinh tế Lợi nhuận của NH
thương mại có ảnh hướng rất lớn đến sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế
của một quốc gia Đây không chỉ là mối quan tâm của bản thân NH mà còn là mối quan tâm của cả nền kinh tế Năm 2008, do cuộc khủng hoảng kinh tế tồn
cầu, hàng loạt cơng ty trên thế giới đã thua lỗ, thậm chí phá sản, ngành NH cũng
không ngoại lệ Do đó, phân tích hiệu quả kinh doanh là việc làm tất yếu đối với từng NH thương mại Trên phạm vi vĩ mô, phân tích hoạt động của các NH thương mại giúp cho cơ quan lãnh đạo tiền tệ thực hiện tốt chính sách tiền té
quốc gia, tạo điều kiện ôn định và tăng trưởng kinh tế Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là khâu quan trọng trong công tác quản trị NH Để quản lý tốt
hoạt động kinh doanh, ban lãnh đạo NH không những phải biết tổ chức quá trình
hoạt động, nghiên cứu thị trường, hạch toán kế tốn, mà cịn phải thường xun phân tích hoạt động của NH để phát hiện kịp thời mặt mạnh mặt yếu của đơn vị mình, trên cơ sở đó có biện pháp thích hợp trong sử dụng lao động, đồng vốn, góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao lợi nhuận cho NH Trước tầm quan
Trang 14
nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang” để
thực hiện luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang qua 3 năm gần nhất, từ đó đề xuất biện
pháp giúp hoạt động kinh đoanh của NH trong thời gian tới được tốt hơn
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của NH Nông nghiệp và phát
triển nông thôn trong 3 năm 2006 —2008
- Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận và rủi ro của NH qua 3 năm 2006 — 2008
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH thông qua các chỉ tiêu tài chính
- Đề xuất một số biện pháp nhằm giúp NH nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Tình hình hoạt động kinh doanh của NH 3 năm qua như thế nào?
- Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu tài chính
như thế nào?
- Những biện pháp nào NH cần thực hiện đề cải thiện tình hình kinh doanh
hiện tại?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi về không gian
Đề tài này được thực hiện tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang
1.4.2 Phạm vi về thời gian
Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu này là từ ngày 02/02/2009 đến ngày 25/04/2009 cũng là thời gian em thực tập tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Thủy
Trang 15
1.4.3 Phạm vi về đối tượng nghiên cứu
Do thời gian có hạn nên em chỉ tập trung nghiên cứu các đối tượng chính là
kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm thu nhập, chỉ phí và lợi nhuận của NH và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh đoanh trong khoảng thời gian từ năm 2006 — 2008
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Luận văn tốt nghiệp “Xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh của NH thương mại cổ phần Sài Gòn chỉ nhánh Vĩnh Long” của sinh viên Huỳnh Phượng
Mỹ lớp Tài chính 02 K30 Tài liệu này chủ yếu hoạch định chiến lược kinh doanh cho NH thông qua ma trận Swot và các biện pháp marketing
- Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại NH Công Thương chỉ nhánh tỉnh Bạc Liêu” của sinh viên Thái Hán Bích lớp tài
Trang 16CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích HĐKD là đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và mối quan hệ qua
lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất KD của công ty bằng những phương pháp khoa học nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiềm tàng, trên cơ sở đó đề ra những phương án mới và biện pháp khai thác có hiệu quả
Tương tự như phân tích HĐKD ở các doanh nghiệp, phân tích KQHĐKD ở NH là quá trình nghiên cứu, để đánh giá tồn bộ q trình và KQHĐKD tại NH, nhằm làm rõ chất lượng HĐKD và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, từ đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao lợi nhuận ở NH
Đối tượng phân tích HĐKD của một NH là kết quả KD của don vị đó được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế và tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến và kết quả của q trình đó
2.1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh
- Kiểm tra đánh giá KQHĐKD thông qua những chỉ tiêu kinh tế mà đơn vị
đã đề ra
- Phát hiện khả năng tiềm tàng của NH về nhân lực, về tài chính
- Giúp NH nhìn nhận đúng khả năng, sức mạnh và thấy hạn chế của mình từ đó có biện pháp khắc phục
- Là công cụ quan trọng cung cấp thông tin để điều hành HĐKD cho các nhà quản trị ở NH một cách hiệu quả
- Nhận diện rủi ro và phòng ngừa các loại rủi ro mà một NH thương mại có thể gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình
2.1.3 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh
Đánh giá quá trình hướng đến kết quả KD Kết quả KD có thể là kết quả
KD đã đạt được hoặc kết quả của các mục tiêu trong tương lai cần phải đạt được
với sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng và được biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh
tê
Trang 17Phân tích HĐKD khơng chỉ đừng lại ở đánh giá biến động của kết quả KD
thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng tác động đến sự biến động của chỉ tiêu
2.1.4 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh
- Đánh giá thường xun, tồn diện tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu kinh tế đã đề ra của NH
- Đánh giá tình hình kế hoạch và thực hiện lao động, vật tư, tiền vốn, tài sản
có định
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu cần phân tích và tìm
ngun nhân gây nên các mức độ ảnh hưởng đó
- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác khả năng tiềm tàng, khắc phục
những tồn tại yếu kém của NH, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương
- Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định 2.1.5 Thu nhập của NH
- Thụ nhập NH là khoản tiền thu được từ HĐKD của NH như: cho vay, đầu
tư, cung cấp dịch vụ
- Các khoản thu nhập của NH:
Thu từ hoạt động tín dụng: Tín dụng là nguồn tạo ra khoản thu nhập chủ
yếu, quan trọng nhất cho NH, chiếm khoản 80% tổng thu nhập của NH
Thu từ hoạt động KD: ví dụ như đầu tư chứng khốn, hùn vốn góp vốn liên doanh
Thu từ các khoản tiền gửi tại NH Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác
Thu từ các dịch vụ NH
Thu từ các hoạt động bất thường khác như tiền bồi thường đo làm hư hỏng tài sản,
Phân tích từng khoản mục này giúp xác định được cơ cầu thu nhập, đề từ đó
có những biện pháp phù hợp dé tăng lợi nhuận của NH; đồng thời có thể kiểm
sốt được rủi ro trong KD Do NHNo & PTNT huyện Vị Thủy nằm trên địa bàn mà kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp nên thu nhập không từ nhiều nguồn như
trên ma phan lớn nhờ vào hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp tư nhân và
Trang 182.1.6 Chỉ phí của NH
- Chỉ phí là toàn bộ tài sản, tiền bạc bỏ ra để thực hiện một quá trình sản
xuất KD
- Các khoản chỉ phí của NH:
Chỉ phí trả lãi tiền gửi, tiền vay: đây là khoản chỉ phí lớn nhất và sẽ là chỉ phí lớn nhất trong tương lai và sẽ thay đổi khi lãi suất thay đổi
Tiền lương và các phúc lợi của nhân viên chiếm một phần đáng kể trong tổng chỉ phí
Các khoản thuế: NH cũng phải nộp các khoản thuế như những doanh
nghiệp khác
- Các chỉ phí khác: Bao gồm tất cả các chỉ phí khác không được phân loại
trên đây nhưng đù sao cũng cần thiết cho hoạt động của NH như: Chỉ phí bảo hiểm, chỉ phí quảng cáo, chỉ phí các cuộc thanh tra Đặc biệt là chỉ phí in ấn và
các thiết bị văn phòng, các món vay tại NH chỉ nhánh huyện Vị Thủy phần lớn là nhỏ nên chỉ phí để làm thủ tục tương đối cao hơn so với các NH thương mại
khác
2.1.7 Lợi nhuận của NH
NH là một dạng đặc biệt của loại hình doanh nghiệp nên lợi nhuận của NH
cũng giống như lợi nhuận của tất cả các doanh nghiệp khác Đây là thu nhập sau
khi trừ hết các khoản chỉ phí phục vụ cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh
trong một khoảng thời gian nhất định
Lợi nhuận = Tổng thu nhập — Tổng chi phí
Lợi nhuận NH là một trong những yếu tố quan trọng quyết định vốn nhằm
mở rộng chỉ nhánh, phát triển mạng lưới và cải tiến chiến lược khách hàng Lợi
nhuận cịn khuyến khích nhà quản lý mở rộng và cải thiện cơng việc, giảm chỉ phí và gia tăng các dịch vụ và là động lực thúc đây mọi người hăng say làm việc Đồng thời lợi nhuận của NH cũng có vai trị quan trọng trong nền kinh tế vĩ mơ Nó góp phần tăng trưởng kinh tế quốc gia thông qua việc cung cấp vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, điều hòa nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, cân bằng vốn trong nền kinh tế
Trang 19
2.1.8 Các chỉ tiêu đo lường lợi nhuận của NH
2.1.8.1 Suất sinh lời của tài sản (ROA: Return on asset)
Thể hiện 1 đồng tài sản trong thời gian nhất định tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận ròng Tỷ số này phản ánh năng lực quản trị cuả NH về sử đụng tài chính và những nguồn vốn thực sự đem lại lợi nhuận Do đó, hệ số này càng cao thì càng tốt
LR ROA = —Tms ˆ Trong đó: ROA: suất sinh lợi của tài sản
LR: Lãi ròng
TTS: Tổng tài sản
Theo sơ đồ Dupont, ROA được tính theo công thức:
ROA = Tỷ suất lợi nhuận * Hệ số sử dụng tài sản
[ Thu nhập Chi phí Ì Doanh thu
= (Doanh thu — Doanhthu } “ Tổng tài sản
Lợi nhuận ròng x Doanh thu Doanh thu Tông tài sản
Chỉ tiêu này càng cao thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản hợp lý
và hiệu quả Cịn càng thấp thì thể hiện vốn đang được sử đụng càng không hiệu quả, như thế sẽ tiềm an nhiều nguy cơ dẫn đến rủi ro
2.1.8.2 Mức lợi nhuận biên tế
Tỷ số này cho ta biết tất cả tài sản sinh lời của NH có thể tạo ra bao nhiêu
tiền lãi cho NH Nó phản ánh hiệu quả hoạt động của NH Do đó, hệ số này càng cao càng tốt
- Thu nhập lãi suất - Chỉ phí lãi suất
Mức lãi biêntế =| ———————————————— Tài sản sinh lời
Trang 20
Trong đó:
- Tài sản sinh lời là tất cả tài sản đầu tư đem lại tiền lãi
- Thu nhập lãi suất bao gồm: thu lãi cho vay
- Chỉ phí lãi suất bao gồm: chỉ trả lãi tiền gửi, chỉ trả tiền vay 2.1.8.3 Thu nhập lãi trên chỉ phí lãi
Thu nhập lãi
TNL/CPL = “Chỉ phí lãi _
Chỉ số thu nhập lãi trên chỉ phí lãi thể hiện một đồng chỉ phí trả lãi trong
một thời gian nhất định tạo ra được bao nhiêu thu nhập từ lãi
Thu nhập lãi suất là thu nhập từ các chứng từ có giá ngắn hạn, các khoản
đầu tư ngắn hạn, các khoản tín dụng thương mại, tín đụng tiêu dùng, tín dụng tài sản cố định và các khoản tín dụng khác mà NH nhận được trên từng loại tài sản cụ thể này
Chỉ phí lãi suất là khoản chỉ phí trả cho các khoản tiền gửi, các khoản vay
ngắn hạn, khoản nợ dài hạn, các khoản nợ khác trên từng loại nợ phải trả cụ thể
2.1.8.4 Suất sinh lời của vốn chú sở hữu (ROE: Return on equity )
Thể hiện trong thời gian nhất định cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn tự có, đo
lường tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có của các NH Đây là chỉ tiêu quan trọng
nhất để đo lường lợi nhuận của NH, nó phản ánh tình hình kết quả hoạt động
kinh doanh của NH
ROE = _1R VCSH Trong đó:
ROE: Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
LR: Lãi ròng
VCSH: Vốn chủ sở hữu
Trang 212.1.9 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro
2.1.9.1 Rui ro về lãi suất
Rủi ro lãi suất là rủi ro khi thay đổi lãi suất thị trường sẽ dẫn đến tài sản
sinh lời giảm giá trị
A cÁ a des Ak Tài sản nhạy cảm với lãi suất
Hệ sô nhạy cảm lãi suât = Nguon von nhạy cảm với lãi suât xk R min: kb
GAP Tong tai san
Ta có: GAP = Tài sản nhạy cảm - Nguồn vốn nhạy cảm
Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi
suất sẽ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định khi lãi suất thay đồi
Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (= Tắt cả các khoản ký thác) là các khoản
nợ mà trong đó chỉ phí lãi suất sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay đối
2.1.9.2 Rủi ro về tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với NH hay nói cách khác rủi ro tín dụng là
rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến có khơng lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả đươc nợ cho NH một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động và nếu
như có nhiều khách hàng không trả được nợ cho NH đúng hạn có thể làm cho
NH bị phá sản
Rui ro tin dung = —Ngxâu _ Tông dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của NH, chỉ số này càng nhỏ thì
Trang 22
HĐKD của NH thương mại trong nền kinh tế thị trường là một hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động trong nên kinh tế xã hội đều tác động đến hoạt động
NH, có thể gây nên những xáo động bất ngờ và hiệu quả của NH có thể bị giảm sút Do vậy, HĐKD của NH thương mại luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ân,
nếu lơ là khó có thể duy trì hoạt động của NH hay nói cách khác là phá sản 2.1.9.3 Rủi ro thanh khoản
Hệ số thanh khoản chỉ sự so sánh giữa số tiền cần thiết để thanh toán cho
người gởi tiền rút ra và sự gia tăng cho vay với nguồn thực sự hoặc tiềm năng trong thanh toán Vốn cho vay là nhu cầu về thanh khoản và nguồn vốn huy động được có thể là nguồn vốn quan trọng cho thanh khoản, mối quan hệ này cho thấy rủi ro thanh khoản của NH
Tài sản thanh khoản — Vay ngắn hạn
Hệ số thanh khoản =
Vốn tiền gửi
- Tài sản thanh khoản bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NH Trung
ương, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, các chứng khoán ngắn hạn
- Vốn tiền gửi gồm: tiền gửi huy động từ các tổ chức kinh tế, dân cư, tiền
gui cua các tổ chức tín dung khac,
2.1.10 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NH bằng phương pháp thay thế liên hoàn
Giả sử Y chịu ảnh hưởng của các nhân té A, B, C Ta có phương trình Y=AxBxC
Phương pháp phân tích gồm 4 bước:
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân
tích so với kỳ gốc Gọi Q; là chỉ tiêu kỳ phân tích, Q là chỉ tiêu kỳ gốc
Đối tượng phân tích được xác định là: AQ=Q¡-Qo
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự từ nhân tố lượng đến nhân tố chat
Trang 23
Giả sử có 3 nhân tổ a, b, c đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q và được
sắp xếp như sau:
Kỳ phân tích: Q¡ = ai x bị x c¡ị Kỳ gốc : Qọ= ao X bọ X Cọ
Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc theo trình tự
sắp xếp ở bước 2
Thế lần 1: a; X bo X Co
Thế lần 2: a, X bj X Cy
Thế lần 3: a,x by x cy
Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích Mức ảnh hướng nhân tổ a: Aa = a; X bo X Co — aq X Do X Co = (a; — AQ) X bọ X cọ Mức ảnh hưởng nhân tố b: Ab = a, Xx by X Cy — a, X bg X Cy = ai X (bị — bạ) X Cọ Mức ảnh hướng nhân tố c: Ac = a; X by X Cy — a X by X Co = a X By X (Cy - Co) Tổng cộng các nhân tố: Aa + Ab + Ác = aibic¡ — agbogCo AQ=Q¡-Qo
Tuy nhiên, do lợi nhuận của NH được cấu thành bời nhiều yếu tố nên có
cơng thức phức tạp hơn, do đó dé don giản hơn trong việc theo đối sự tăng giảm
của các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, đề tài sẽ áp dụng phương pháp chênh lệch trong quá trình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
- Phương pháp chênh lệch: là một dạng đặc biệt của phương pháp thay thế
liên hoàn, nên phương pháp chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung tuần tự tính
toán tuân theo các bước của phương pháp thay thế liên hoàn Chúng chỉ khác ở
chỗ là xác định các nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn — chi việc nhóm các số hạng
và tính chênh lệch sẽ có kết quả
- Ưu điển của phương pháp thay thế liên hoàn: cách thực hiện đơn giản, dé
Trang 24
nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và do đó cũng dễ dàng đưa ra các biện pháp hạn chế nhân tố ảnh hưởng xấu cũng như phát triển các nhân tố ảnh hưởng tốt
- Nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn:
*+ Các nhân tố phải có quan hệ với chỉ tiêu phân tích theo mơ hình tích số hay thương số
+ Các nhân tố phải có quan hệ tuyến tính với chỉ tiêu phân tích
* Khi xác định đến nhân tố nào đó, ta phải giả định các nhân tố khác khơng đơi
+ Rất khó trong việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ lượng đến chất + Độ tin cậy chỉ tương đối
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu của đề tài này là số liệu thứ cấp được lấy từ các báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán của NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị
Thủy, tỉnh Hậu Giang
2.2.2 Phương pháp phân tích
Số liệu sử đụng trong đề tài này được phân tích bằng phương pháp so sánh
tuyệt đối và tương đối
2.2.2.1 Phương pháp so sánh tuyệt đối
So sánh tuyệt đối là so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở những
khoảng thời gian khác nhau, không gian khác nhau, so sánh mức độ thực tế đã
đạt được với mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra để thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối lượng của chỉ tiêu kinh tế nào đó Nói cách khác, đó là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
AX = X1-Xo
Trong đó:
Xp : chỉ tiêu năm trước
X: : chỉ tiêu năm sau
AX : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính hiện tại với số liệu
năm trước của các chỉ tiêu xem tình hình biến động như thế nào và tìm ra nguyên
Trang 25
nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế phân tích, từ đó đề ra biện pháp khắc
phục
2.2.2.2 Phương pháp tương đối
Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các
chỉ tiêu kinh tế
Xị
AX = * 100 — 100%
Trong đó:
Xo : chi tiéu nam trước X, : chi tiéu năm sau
AX : biéu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp đùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ
tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa
các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyên
Trang 26CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN
NÔNG THÔN HUYỆN VỊ THỦY
3.1 KHÁI QUÁT VÈ ĐẶC ĐIÊM KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG
Huyện Vị Thủy được thành lập ngày 01/07/1999 trên cơ sở chia tách từ huyện Vị Thanh, với số dân là 10.572 người, diện tích 230,22 km” Từ khi mới
thành lập, huyện Vị Thủy gặp rất nhiều khó khăn do nền kinh tế còn non trẻ chưa
theo kịp với tiến độ phát triển của các huyện ly khác Mặt khác, chính trị địa
phương cũng chưa Ổn định nên chưa có hướng chỉ đạo kinh tế hợp lý, ban lãnh
đạo huyện đã cùng với nhân dân địa phương xây dựng huyện ngày càng văn
minh, phát triển
Nền kinh tế huyện Vị Thủy có đặc điểm là chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trong đó sản xuất trồng lúa chiếm đa số Do điều kiện tự nhiên của huyện phần
lớn là đất nông nghiệp với diện tích chiếm khoảng 92% trên tổng điện tích tự nhiên, tình hình sản xuất thắng lợi các vụ lúa với diện tích cả năm 43.472 ha năng suất bình quân 5,34 tấn /ha, sản lượng 232.352 tắn Ngoài sản xuất cây lúa huyện còn trồng 155 ha mía đạt 103% kế hoạch, 2.104 ha cây ăn trái đạt 101,8% kế hoạch, 1.826 ha rau màu các loại và thả nuôi 1.942 ha thủy sản đạt 100% kế
hoạch Ngành công nghiệp và thương mại dịch vụ chưa phát triển nên nó khơng đóng vai trị chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của huyện Để tăng cường thu nhập, huyện đã chỉ đạo các ngành, địa phương thực hiện tốt chuyển giao va 4p dụng
tién bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đã mang lại hiệu quả thiết thực, xây dựng được 125 mơ hình sản xuất điểm, củng cố 6 hợp tác xã và 41 câu lạc bộ
khuyến nông Tuy nhiên, tình hình giá cả thị trường nhất là nông sản trong nông thôn không tiêu thụ được làm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất cùng các cung ứng lao vụ trong nông nghiệp, nông thôn, ảnh hưởng trực tiếp đến mức đầu tư của NH Qua số liệu thống kê của huyện Vị Thủy cho thấy giá trị ngành nông nghiệp tạo ra là rất lớn, trong đó trồng trọt và chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao, thủy sản
chiếm tỷ trọng thấp hơn do điều kiện tự nhiên không thuận lợi về loại hình sản
xuất này
Trang 27
Ngày nay, trong điều kiện tỉnh Hậu Giang được sự quan tâm của Nhà nước, nhiều cơng trình được xây dựng, nhiều tuyến đường trọng yếu được mở ra giúp
hệ thống giao thông ngày càng hoàn thiện và thuận lợi Từ đó, cơ hội đầu tư, nhu
cầu vay vốn cho sản xuất của hộ gia đình và vốn cho kinh doanh của doanh nghiệp vào tỉnh Hậu Giang nói chung và huyện Vị Thủy nói riêng là rất lớn Cụ thể vào năm 2008, hoạt động công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp từng bước vươn lên giá trị sản xuất của ngành công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp 70 tỷ đồng, tồn huyện có 417 cơ sở sản xuất chuyên nghiệp, chế biến lương thực, thực phẩm cũng tăng, thương mại dịch vụ phát triển, nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng, tiếp tục đầu tư xây dựng và nâng cấp các chợ xã đáp ứng phục vụ nhu cầu nhân
dân ngày càng tốt hơn Đó chính là nguồn khách hàng tiềm năng giúp NH nâng
cao nguồn thu nhập
3.2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HE THONG NGAN HANG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN
NHNo & PTNT Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT
ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các
NH chuyên doanh, trong đó có NH Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
Từ tháng 3/1988: các chỉ nhánh tỉnh, huyện lần lượt chuyển từ NH Nhà
nước về NH No & PTNT Việt Nam Đến tháng 7/1988, Trung tâm điều hành NH nông nghiệp Việt Nam được hình thành để điều hành hoạt động của toàn hệ
thống
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là thủ tướng Chính
Phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập NH Nông thôn Việt Nam thay thế NH
nông nghiệp Việt Nam NH Nông nghiệp là NH đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, chuyên cung cấp vốn cho nông dân, ngư đân sản xuất kinh doanh
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc NH
Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên NH nông nghiệp
Việt Nam thành NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Trang 28của một NH thương mại, NH No & PTNT được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành
công sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn, từng bước đưa nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại, đuổi kịp các nước phát triên trên thê giới
NHNo & PTNT được khẳng định là NH chủ đạo, chủ lực trong thị trường
tài chính nơng thơn, đồng thời là NH thương mại đa năng, giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống NH thương mại ở Việt Nam với mạng lưới hoạt động ở khắp tất
cả các tỉnh thành trong cả nước, với vai trò quản lý tài chính và giữ cân băng, ôn định kinh tế vĩ mô của quốc gia
3.3 KHÁI QUÁT VỀ NGÀN HÀNG NÓNG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NÔNG THÔN HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG
3.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Thủy
Sau khi huyện Vị Thủy được thành lập, đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất của người dân trong huyện và nhu cầu sản xuất KD của doanh nghiệp, trước tình hình đó NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Thủy được thành
lập theo quyết định số 694/QÐ —- NHNN - 02 ngày 09/09/1999 của NHNo &
PTNT Việt Nam
NHNo & PTNT huyện Vị Thủy là chỉ nhánh cấp 2 của NHNo & PTNT tỉnh
Cần Thơ, thuộc hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam Đến năm 2004 tỉnh Hậu
Giang được thành lập thì NHNo & PTNT huyện Vị Thủy là chỉ nhánh cấp 2 của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang với trụ sở chính đặt tại trung tâm thị tran N ang Mau huyện Vi Thủy
Với sự phát triển không ngừng của huyện, từ khi thành lập thì NHNNo & PTNT huyện Vị Thủy đã không ngừng phát triển vươn lên nhờ sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền các cấp và tiềm năng sẵn có của huyện, cũng chính nhờ vào tiềm năng đó nên HĐKD của NH chủ yếu là huy động vốn và cho vay trên địa bàn huyện với đối tượng khách hàng chính là nơng dân Bên cạnh đó, NH còn thực hiện các dịch vụ chuyển tiền điện tử trong và ngoài nước, trao đổi ngoại tệ
cho Việt kiều, từ đó góp phan dua NH phat triển đi lên theo đáng mục tiêu kinh
tế xã hội của địa phương
Trang 293.3.2 Cơ cấu tổ chức GIÁM ĐÓC Ỷ Ỷ
PGĐ phụ trách kinh doanh PGĐ phụ trách kế toán - ngân quỹ
Ỷ Ỷ
Phịng tín dụng Phịng kế tốn - ngân quỹ
Hình 1: CƠ CÁU TỎ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG
3.3.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Cơ cấu tổ chức của NH đơn giản, gọn nhẹ gồm Ban Giám đốc và hai phòng tổ chức Sau đây là chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng, ban
- Ban Giám đốc: (Gồm 3 người)
Giám đốc trực tiếp chỉ đạo và điều hành hoạt động của NH, một Phó Giám
đốc phụ trách kinh doanh và điều hành tồn bộ phịng tín dụng, bao gồm cả về
quản lý nhân sự và chiến lược kinh doanh, một Phó Giám đốc phụ trách kế toán
ngân quỹ làm nhiệm vụ cho vay và thu nợ, quản lý tiền tệ vủa NH, điều hành phịng kế tốn ngân quỹ
- Phịng tín dụng
Phịng tín dụng gồm 12 người: 01 trưởng phịng, 01 phó trưởng phịng và 12 cán bộ tín dụng phụ trách từng địa bàn khác nhau trong huyện, do phân công cụ thể nên tiến trình cho vay trở nên đơn giản và nhanh chóng
- Phịng kế tốn ngân quỹ
Trang 303.4 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay, NHNo & PTNT huyện Vị Thủy
không chỉ đừng lại ở lĩnh vức đầu tư cho vay vào sản xuất nông nghiệp mà còn
tiến vào nhiều lĩnh vực khác với các đối tượng khách hàng đến giao dịch đa
dạng hơn, trong đó có cả các doanh nghiệp trên và ngoài địa bàn huyện VỊ Thủy, nhằm mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và của huyện nói riêng NH được xếp vào loại hình doanh nghiệp Nhà nước dạng đặc biệt với các hoạt động chủ yếu như sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và khơng kỳ hạn của khách hàng với các thời hạn khác nhau
- Nhận tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ các loại kỳ hạn - Phát hành kỳ phiếu bằng ngoại tệ hoặc bằng VNĐ
- Cho vay ngắn, trung và đài hạn bằng VNĐ - Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nước
Cụ thể, hoạt động kinh doanh của NH được khái quát trong bảng sau:
Bang 1: KHAI QUAT KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG QUA 3 NĂM 2006 - 2008
Dvt: Triéu déng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
I THU NHAP 18.172 22.404 25.555
1.Thu nhập từ lãi 18.137 22.334 25.369
- Thu nhập từ lãi cho vay 18.137 22.334 25.369
- Thu từ lãi tiên gửi 0 0 0
2 Thu phí dịch vụ 35 70 186
II CHI PHI 15.935 18.218 22.176
1 Chi phí từ lãi 10.815 11.898 16.410
- Chi phi trả lãi tiên vay 9.573 10.314 14.036 - Chi phi trả lãi tiên gửi 1.242 1.584 2.374
2 Chi dịch vụ 0 0 0
3 Chỉ khác 5.120 6.320 5.766
IH LỢI NHUẬN 2.237 4.186 3.379
(Nguồn: Phịng Kế tốn — Ngan quy)
Trang 31
3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ MỚI
3.5.1 Thuận lợi
- NHNo & PTNT huyện Vị Thủy là NH Nhà nước lớn nhất huyện nằm
ngay trung tâm thi tran Nàng Mau - trung tâm kinh tế văn hóa của huyện với chợ Nàng Mau, các cửa hàng buôn bán, cạnh các cơ quan hành chính, tư pháp, có dân cư đông đúc, điều kiện đi lại đễ đàng nên giúp cho khách hàng khi đến giao dịch với NH được thuận lợi hơn
- NH có đội ngũ cán bộ trẻ, tâm huyết với nghề nghiệp, am hiểu về lĩnh vực
được phân công, thường xuyên được cơ quan đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
- Trong thời gian qua NH luôn được sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương trong công tác cho vay và thu nợ, lãi suất NH thì phong phú và tùy
thuộc vào thời gian khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng lựa chọn
hình thức phù hợp
- NH luôn được sự quan tâm giúp đỡ của NH cấp trên, cùng với sự nhạy
bén của lãnh đạo NH nên trải qua nhiều năm hoạt động NH ln hồn thành tốt
nhiệm vụ và chỉ tiêu mà NH cấp trên đề ra, đó là góp phần phát triển kinh tế địa
phương, tạo công ăn việc làm cho người dân thông qua các hình thức cung cấp
vốn dé kinh doanh
3.5.2 Khó khăn
- NHNNo & PTNT nằm ở huyện Vị Thủy chủ yếu sản xuất nông nghiệp
nên thường bị thời tiết, dịch bệnh ảnh hưởng trục tiếp đến quá trình sản xuất kinh
doanh của nơng dân gây nên tình trạng không trả nợ đúng hạn cho NH Đây là
điều không thể tránh khỏi và bản thân NH cũng không dự báo được Hơn nữa
nông sản của huyện chủ yếu là lúa khơng có giá trị chất lượng cao nên cũng hạn
chế một phần lợi nhuận của NH
- Lãi suất tiền gởi thường xuyên bị biến động do áp lực cạnh tranh với các NH thương mại trên cùng địa bàn, là một NH quốc doanh mới thành lập nên NH cũng chưa thê tăng lãi suất quá cao
- Chưa trang bị máy rút tiền tự động (ATM) nên mắt đi dịch vụ chỉ lương
Trang 32
nhưng cũng góp phần tăng lợi nhuận Tuy nhiên, cũng cần xem xét cân nhắc giữa
chỉ phí lắp đặt máy với thu nhập từ thiết bị này
- Phần lớn cho hộ nông dân vay với các món vay nhỏ nên chỉ phí hoạt động cao
3.6 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2009
3.6.1 Mục tiêu
- Tăng trưởng nguồn vốn đạt 90 tỷ - Tăng trưởng dư nợ đạt 220 tỷ - Thu nhập ngoài tín dụng tăng
- Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu dưới mức quy định (dưới 5%) 3.6.2 Giải pháp thực hiện
- Tăng cường sự chỉ đạo điều hành sát với mục tiêu đề ra, coi trọng sự phát triển của đơn vị về mọi mặt để đạt các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh tài chính cao
nhất, nghiên cứu quản lý chiều sâu, điều hàng công việc kịp thời về tình hình
phát triển kinh tế ở địa phương
- Giao các chỉ tiêu đến từng cán bộ nhân viên thực hiện dựa trên nguồn
nhân lực và trình độ vốn có đồng thời có hướng đào tạo trình độ cho phù hợp với
xu hướng phát triển
- Chất lượng tín dụng phải được phân tích đánh giá đúng thực trạng, đúng
giá trị tài sản đảm bảo, tìm kiếm thị trường tiềm năng, hướng tới khách hàng có nhu cầu để mở rộng đầu tư vào các ngành kinh tế chủ lực của địa phương
- Phát hiện, ngăn ngừa những hiện tượng, nguy cơ tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng, giải quyết nhanh chóng, xử lý kịp thời các khoản nợ quá hạn phát
sinh, nếu cần thiết thì phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi tài sản, tăng cường thu hồi các khoản nợ tồn đọng Nắm bắt kịp thời những thông tin kinh tế của địa bàn
để có kế hoạch cụ thể đúng đắn
- Công tác huy động vốn phải biết kết hợp cả hai kỹ năng giao tiếp và dịch
vụ khách hàng, tạo mối quan hệ gần gũi trong dân cư đề thu hút nguồn vốn nhàn rỗi, coi trọng việc tiếp thị, quảng cáo thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng và các nơi đân cư đông đúc, chính sách ưu đãi về lãi suất và khuyến
mãi của NH
Trang 34CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN
HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG
4.1 TÌNH HÌNH NGN VỐN TẠI ĐƠN VỊ
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, vốn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả KD Vốn không những giúp cho chỉ nhánh tổ chức được mọi hoạt động KD mà cịn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất KD của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung Do đó, NH cần phải tạo được nguồn vốn ôn định, phù hợp với nhu cầu về vốn Việc chăm lo cho công tác huy động làm cho nguồn vốn tăng trưởng ơn định sẽ góp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tu tin dụng nhằm đa dạng hóa khách hàng với định hướng phát triển của ngành Trong 3 năm qua, NHNo & PTNT huyện Vị Thủy đã đạt được những chuyền biến tích
cực trong lĩnh vực huy động vốn như: tiền gửi của các cơ quan, đơn vị, thành phần kinh tế, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu với kỳ hạn thích hợp, lãi suất
hấp dẫn, phương thức trả linh hoạt như trả trước, trả lãi khi đáo hạn
Do địa bàn huyện Vị Thủy đa số là nông dân sống nghề nông, nguồn thu nhập chủ yếu là thu từ sản xuất nông nghiệp nên tiền tích lũy trong gia đình chưa cao, do đó chưa có hoặc có ít tiền nhàn rỗi gửi NH Mặt khác, do tập quán của
người dân chưa quen với việc gửi tiền vio NH dé ting thu nhập cá nhân mà cất
giữ tiền mặt hoặc mua vàng cắt trữ ở nhà cũng là một nguyên nhân làm hạn chế nguồn vốn huy động của NH
Trang 35
Bảng 2: CƠ CẤU NGUÒN VON Dvt: Triéu đồng Nam 2007/2006 2008/2007 Nguồn vốn T Tương T T
uyệt uyệt ‘wong
2006 2007 2008 : đôi :
đôi đôi đôi (%)
(%)
Vốn huy động | 57.568 79.312 101.624 21.744 3777 |22312| 28,13 Vốn điều hòa | 137.887 | 141.764 | 143.458 3.877 2,81 1.694 1,19
Tông cộng 195.445 | 221.076 | 245.082 24.631 12,60 | 24.006) 10,86
(Nguôn: Phịng Kê Tốn — Ngan quy)
Vị Thủy là một huyện nông nghiệp, người đân không có thói quen gửi tiền vào NH mà chỉ thích cất trữ tiền mặt hoặc vàng, nhưng nguồn vốn huy động của NH đạt chỉ tiêu năm sau cao hơn năm trước cho thấy NH đã tạo được uy tín tốt đối với khách hàng và có chiến lược đúng đắn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dan cu Tuy nhiên nguồn vốn này không đủ dé đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, chính quyền địa phương đang mở cửa khuyến khích đầu tư bằng các chính sách ưu đãi và đang dần hoàn thiện hệ thống giao thông càng làm cho nhu cầu vốn vay tăng mạnh Vì vậy, vốn điều chuyển từ NH Trung ương cũng tăng theo dé đáp ứng kịp thời lượng cầu vốn, không để NH bị động trong việc cung cấp nguồn vốn ra bên
ngoài Cụ thể, năm 2006 vốn điều chuyển là 137.887 triệu đồng, năm 2007 là 141.764 triệu đồng tăng 3.877 triệu đồng, năm 2008 là 143.458 triệu đồng tăng
Trang 36Triệu đồng 1500005 1000007 500001 2006 2007 2008 Nam
[Vốn huy động Vốn điều hòa
Hình 2: TĂNG TRƯỞNG CƠ CẤU NGUON VON QUA 3 NAM
Để thấy rõ hơn tình hình huy động vốn của NH, ta phân tích bảng số liệu
Sau:
Trang 37
Bang 3: TINH HINH NGUON VON CUA NGAN HÀNG 2006 - 2008 Dvt: Triéu đồng Nam 2007/2006 2008/2007
Nguồn vốn Tuyệt | Tương Tuyệt Tương
2006 2007 2008 £
đôi đôi (%) đôi doi (%) Tiền gửi của khách hang 1.119 2.014 3.903 895 79,98 1.889 93,79 Tiền gửi của TCTD 450 889 1.102 439 97,56 213 23,96 Tiên gửi tiêt kiệm 13.150 21.426 30.438 | 8.276 62,94 9.012 42,06 - Có kỳ hạn 11.412 13.108 26.342 | 1.696 14,86 | 13.234 100,96 - Không kỳ hạn 1.738 2.218 4.096 480 21,62 1.878 84,67
Tiền gửi kho bạc nhà
41.588 60.966 62.064 | 19.378 46,00 1.098 1,80 nước
Kỳ phiêu 1.261 2.017 3.937 756 59,95 1.920 95,19 Tổng 57.568 79.312 | 101.624 | 21.744 37,77 | 22.312 28,13
(Nguồn: Phịng kê tốn — Ngân qu?)
Như chúng ta đã biết, các NH thương mại có vai trị to lớn trong việc điều tiết nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu và luôn chủ động tìm kiếm mọi cách dé thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để hoạt động Trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH thì nguồn vốn đóng một vai trò hết sức quan trọng, bởi nó quyết định đến khả năng hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH Trong hoạt động NH, công tác nguồn vốn giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả kinh doanh NH cần phải tạo được nguồn vốn ồn định, chi
phí hợp lý và phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn
4.1.1 Tiền gửi của khách hàng
Trong công tác huy động vốn khách hàng giữ vai trò chủ thể, NH là khách
Trang 38
Tiền gửi của khách hàng tăng liên tục trong 3 năm, năm 2007 tăng 895 triệu đồng tương đương 79,98%, đặc biệt năm 2008, tiền gửi khách hàng tăng vượt
bậc với số tiền lên đến 9.012 triệu đồng tương đương 93,79%, nguyên nhân một phần là đo lãi suất huy động khá hấp dẫn đã giúp NH trở thành sự chọn lựa của khách hàng trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với các NH khác Một phần là đo
ban Giám đốc thực hiện đúng theo phương hướng hoạt động của NH cấp trên đề
ra và tận dụng khéo léo, triệt để mọi ưu thế của mình
4.1.2 Tiền gửi của tổ chức tín dụng
Tiền gửi của tổ chức tín dụng cũng tăng qua 3 năm (năm 2007 tăng 493
triệu đồng so với năm 2006, năm 2008 tăng 213 triệu đồng so với năm 2007)
Tuy nhiên, tốc độ tăng 2008/2007 (23,96%) giảm so với tốc độ tăng 2007/2006
(97,56%) Nguyên nhân là do năm 2008 nền kinh tế biến động, các tổ chức tín
dụng khác khơng có được lợi nhuận đồi đào như những năm trước đó nên phần
tiền gửi này giảm xuống, chính bản thân NH cũng rơi vào tình trạng này
4.1.3 Tiền gửi tiết kiệm
4.1.3.1 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Trong các năm qua, NH đã đùng mọi biện pháp để huy động tiền nhàn rỗi trong dân cư và đã đạt được kết quả khả quan Tiền gửi có kỳ hạn ln được NH
ưu tiên vì thường khách hàng gửi với số tiền lớn và thời gian ổn định Cụ thé, năm 2007 huy động được 13.108 triệu đồng tăng 1.696 triệu đồng so với năm 2006 Năm 2008 do lãi suất huy động hấp dẫn đã kích thích người dân gửi tiền
nên NH đã huy động được 26.342 triệu đồng tăng 100,96% so với năm 2007
4.1.3.2 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Tuy tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn không ổn định nhưng NH cũng cố gắng huy động để đa đạng hóa nguồn vốn của đơn vị, hơn nữa đây là nguồn vốn có chỉ phí thấp, nếu có biện pháp đúng đắn thì nguồn vốn này sẽ đem lại lợi
nhuận lớn cho NH
Năm 2006 là 1.738 triệu đồng trong khi năm 2007 là 2.218 triệu đồng tăng
480 triệu đồng Năm 2008 là 4.096 triệu đồng tăng 1.878 triệu đồng tương đương 84,67%
Nhìn chung tiền gửi tiết kiệm qua các năm đều tăng nhưng xét về mặt tương đối thì 2008/2007 lại giảm so với 2007/2006 Nguyên nhân là giảm này là
Trang 39
do giá vàng trên thị trường năm 2008 có xu hướng tăng lên đáng kể, lúc cao nhất lên đến 1.800.000 đồng/chỉ nên một số người dân nghĩ gửi tiền gửi tiền tiết kiệm không sinh lời bằng mua vàng dự trữ nên loại tiền gửi này tăng chậm Mặt khác,
do sự cạnh tranh gay gắt của các NH trên cùng địa bàn có lãi suất huy động khá cao nên thu hút được lượng khách hàng nhưng cũng không ảnh hưởng nhiều đến NH
4.1.4 Tiền gửi của kho bạc nhà nước
Ngoài các nguồn vốn huy động khác thì NH cịn tranh thủ được nguồn tiền gửi của Kho bạc nhà nước nên đã phần nào giảm bớt áp lực về vốn Tiền gửi của kho bạc nhà nước cũng tăng trong 3 năm qua Năm 2007 tăng 19.138 triệu đồng tương đương 46% so với năm 2006 cho thấy công tác huy động vốn của cán bộ
NH có nhiều tiến bộ Năm 2008 huy động được 62.064 triệu đồng tăng 1.098
triệu đồng so với năm 2007 Tuy nhiên tốc độ tăng này lại giảm chỉ còn 1,8% so
với năm 2007 do cơ chế, chính sách, quy định của NH nhà nước làm cho tình hình huy động vốn của NH ngày càng khó khăn hơn
4.1.5 Kỳ phiếu
Các chính sách của NH là vận động khách hàng mua các loại kỳ phiếu để
nâng cao nguồn vốn của mình nhằm hạn chế nguồn vốn điều hòa từ NH Hội sở, từ đó giảm bớt gánh nặng cho toàn hệ thống Trong 3 năm qua NH đã phát hành các loại kỳ phiếu và thu được kết quả sau:
Năm 2006 là 1.261 triệu đồng, năm 2007 là 2.017 triệu đồng tăng 576 triệu đồng so với năm 2006
Năm 2008 là 3.937 triệu đồng, tăng 1.920 so với năm 2007 Xét về mặt tương đối, năm 2008/2007 tăng rất nhiều so với 2007/2006 Tuy sẽ làm tăng
nguồn vốn của đơn vị nhưng ban lãnh đạo cần có kế hoạch sử dụng nguồn vốn này rõ ràng và kế hoạch trả nợ cụ thể khi kỳ phiếu đến hạn, nếu không sẽ làm giảm uy tín và đơn vị sẽ bị động về nguồn tài chính
Trang 40Triệu đồng 700001 600001 500001 400001 300001 200001 100001 07 2006 2007 2008 Nam
[Tiền gửi của khách hàng E Tiền gửi của tổ chức tín dụng
Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi kho bạc nhà nước
[Kỳ phiếu
Hình 3: NGUÒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2006 - 2008
4.2 TINH HINH SU DUNG VON TAI DON VI
Vốn sử dụng tại NH chủ yếu là nguồn vốn huy động mà NH phải trả lãi, chí
phí khá cao, do đó sử đụng như thế nào đề khơng lãng phí là điều rất quan trọng Nguồn vốn của NH được sử dụng phần lớn là cho vay, đây là nguồn tạo ra lợi
nhuận chủ yếu cho NH Với định hướng phát triển kinh tế ở địa phương, hoạt
động tín dụng của chỉ nhánh sẽ tốt hơn về chất lượng cũng như quy mô