1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã ngã bảy

83 381 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 25,43 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

SSeS OOo eee

—<te0.>F—

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH KET QUA HOAT DONG KINH

DOANH TAI NGAN HANG NONG NGHIEP

VA PHAT TRIEN NONG THON THI XA NGA BAY

Giáo viên hướng dẫn:

Lê Tân Nghiêm Sinh viên thực hiện:

Trang 2

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

LOI CAM TA

Được sự chấp nhận của Ban Giám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phat Triển Nông Thôn Thị Xã Ngã Bảy, trong thời gian gần ba tháng thực tập tại Ngân Hàng em có nhiều điều kiện vận dụng kiến thức đã học vảo trong thực tiễn

đề hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cắm ơn:

* Các quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy và truyền

đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt em

xin cám ơn Thây Nghiêm đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành Luận văn này

* Ban Giám Đốc, các cô chú, anh chị trong các phòng ban của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thị Xã Ngã Bảy Đặc biệt là Chú Hậu (Trưởng phịng tín dụng), Chị Hằng (Trưởng phịng kế tốn), Anh Nam, Anh

Đạt, Anh Khoa, Chị Trúc, Chị Liên ở phịng Tín Dụng đã giúp đỡ em rất nhiều

trong lúc thực tập để thực hiện bài Luận văn này

Do giới hạn về thời gian và kiến thức nên Luận văn không thể tránh những

sai sót và có sự trùng lắp, rất mong được sự thơng cảm và đóng góp ý kiến của quý

thầy cô, các anh chị trong công ty và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn

Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cô ở Trường Đại Học Cần Thơ, các anh chị tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thị Xã Ngã Bảy lời chúc tốt đẹp nhất, chúc Ngân hàng đạt được nhiều thành quả cao trong những hoạt động kinh doanh sắp tới

GVHD: Lê Tấn Nghiêm *' @® nitro?°Fcrcíe ssiona

Trang 3

Nơng Thôn Thị xã Ngã Bảy

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập

và kết quản phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề

tài nghiên cứu khoa học nào khác

Ngày tháng Năm 2010 Sinh viên thực hiện

Lé Héng Gam

„ ii |

GVHD: Lé Tan Nghié ê Tấn Nghiêm ST ® nitroˆ”” orofessiona : 4 |

Trang 4

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

NHAN XET CUA CƠ QUAN THỰC TẬP

Ngày tháng năm 2010 Thủ trướng đơn vị (Ky tén va dong dau)

„ iii |

GVHD: Lé Tan Nghié ê Tắn Nghiêm ST @ nitro””” orofessiona : 4 |

Trang 5

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

BÁNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Họ và tên người hướng dẫn: - ¿5c 2 3 E*SE E2 keo HỌC VỊ: .- CC TH ng KH E0 62M 0i /5i8:1 01 - a ‹‹<‹cca Cơ quan cÔng tác: - - - - 9391191110 và Họ tên học viên: LÊ HÔNG GẦM

Mã số sinh viên: 40661 13

Chuyên ngành: KINH TẾ HỌC 1 K32

Tên đề tai:

PHAN TICH KET QUA HOAT DONG KINH DOANH TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON THI XA NGA BAY

_ NOIDUNG NHAN XET

1 Tính phủ hợp của đê tài với chuyên ngành đào tạo:

„ 1V |

GVHD: Lê Tắn Nghiê é Tan Nghiém S @ nitro™* professional ï : |

Trang 6

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

7 Kết luận (Cẩn ghỉ rõ mức độ dong y hay không đồng ý nội dung đề tài và các

yéu cau can chỉnh sửa)

Can Tho, ngay tháng năm 2010 NGƯƠI NHẬN XET

GVHD: Lê Tấn Nghiêm S n nitro?°F profe ssiona

Trang 7

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU - - 6£ 6 St x$kéEkeEkeEktEkekkrrketrrkererrrkd 1 1.1 SU CAN THIET NGHIEN CUU, 000 ceeseesesseesessesseeceesneeeeensseeseeseeneeseeneeneeees 1 1.2 MUC TIEU NGHIEN CUU oe eeseeceessessessessessesecsucseneeaeeaneneeneeasensenseneeasenes 3

1.2.1 Mục tiêu chung cc Ăn Họ nọ HH HH HH ng ga 3 1.2.2 Muc tiéu cu thé.3

1.2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU seesessesseesessesseeceesneseeseeseeseeseeneeneeneeneeees 3

1.2.1 Phương pháp thu thap dit liGu occ eeeseeceeceesesereeeeeeeseesereeeeceenes 3 1.2.2 Phương phap phn tich s6 Liu ceccessescsessscsccsescstessessssesees 3

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CUU on eeceseesesseesesseeesesseeessseeaesneeeeseeneeneseeneeeseeaee 3

IS nh ALAAA 1ä 3 1.3.2 THỜI Ø14T G99 gu và 3 1.3.3 Đối tượng nghiên CỨU ¿2 + + + k3 EEEEkE3Ek S3 E5 E111 11 1 511k 3 1.3.4 Lược khảo tài liệu có liên quan - + +++‡‡+kskesesesssa 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Set HH ieg 4 2.1 MOT SO VAN DE CHUNG VE PHAN TICH HOAT DONG KINH

DOANH Q0 HH HT ng Họ 09 6h 5 2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 5 2.1.2 Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh - -‹ 5 2.1.3 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh .- - + +s+s+s£s£s£+ 5 2.1.4 Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh . ‹‹<- 6 2.1.4.1.Phương pháp luận của phân tích hoạt động kinh doanh 6 2.1.4.2 Phương pháp tính tốn kỹ thuật của phân tích - - 6

2.1.4.2.1 Phương pháp chỉ tiẾt ¿- G-¿- + k + SxEE*E kg tre: 6

2.1.4.2.2 Phương pháp so sánh - - - - « < <0 ng ng ng ng ve 6 2.1.4.2.3 Phương pháp loại trừ: - - + S**AYSkkkkkkkkkkkkea 7

2.1.4.2.4 Phương pháp liên hệ cân đối . ¿2 set rererxe 7

2.1.5 Yêu cầu của phân tích hoạt động kinh đoanh . ¿- 2-22 2 252 8 2.1.6 Nguôn tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh 2-5-5 + 25+ § 2.1.7 Trình tự thực hiện phân tích - - << G c1 5S 1111111111131 1188885551534 9

Mi

Trang 8

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

2.2 PHÂN TÍCH BÁO CAO KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA

NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI - ¿5c ccccccrsrirterrrirrsrreree 9

2.2.1 Khái niệm thu nhập, chi phí và lợi nhuận - - << «+ <<++ 9 2.2.1.1 Thu nhậtp .- cv 11990090101 ng ngờ 9 2.2.1.3 CH1 phí .- c9 9 1n nọ ng 10 2.2.1.3 LOL MHUAN 00 e .d 11

2.3 CAC NGHIEP VU CO BAN CUA NGÂN HÀNG 11

2.3.1 Nghiép vu huy d6ng VOM vce ccscccsescssecsssessescssscsssesseseseeesees 11 2.3.1.1 Von tién giri va tién tiét iG eee elec cece cetsestecessescseeeseseeeees 11

2.3.1.2 Vốn huy động thông qua các chứng từ có giá ¿s5 14 2.3.2 Nghiệp vu tin dụng -c cc SH HH ng ng hư 15

2.3.2.1 Khái niệm về tín dỤng:: - ¿5c k1 1 111111111 1111111 x2 15

2.3.2.2 Vai trò của tín dụng: - - c1 S11 khu 16 2.3.2.3 Chức năng tín ụng: - - ( - c 0 ng ng 34 16 2.3.2.4 Rủi ro tín ụng - - - - - - ch 17 2.3.3 Khái niệm nghiệp vụ trung gian (Dịch vụ ngân hàng) 18 2.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng 18

2.3.4.1 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng - s5 5S S S1 sssssss 19 2.3.4.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả tín dụng - -¿-< sx+kcssx+z£seseeed 19 2.3.4.3 Các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận - - <5 5 5S S S352 19

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY . sec, 19

3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN THỊ XÃ

)IeU 7 văn 19

3.1.1 Lịch sử hình thành - (c1 131190 0 3011 111g 1 ng 20

3.1.2 Thành tựu đạt được - - CC cc SH HH nhu 20 3.1.3 Khái về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thị xã Ngã ; 0 ốố 21

3.2 CƠ CÂU TÔ CHỨC VÀ ĐIÊU HÀNH -/-5¿c2cc+zcsxsrverce 22 3.2.1 Cơ cầu tổ chức: ccccsririerrrrree 22

„ vii _

GVHD: Lé Tén Nghié ê Tấn Nghiêm SI ®ồ nitro””” orofessional : : |

Trang 9

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận: .- - «5 << ss << s52 23

3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NHNo & PTNT THỊ XÃ

e7 24

SEN N00: 5:0 1 - 25

3.3.2 Những khó khăn vướng mắC: .-. ¿+ + < + +E#EeEeEeEeEeEeerrrrrrred 27

3.3.2.1 Về quan hệ với cấp uỷ, chính quyền địa phương, các tô chức chính trị đồn thể, các ngành chức năng «+ s13 E3 13333, 27

3.3.2.2 Về chính sách và văn bản luật, hướng dẫn thực hiện luật của chính phủ và các ngành có liên quan có ảnh hướng đến cơng tác tín đụng 28

3.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NĂM 2008 . :-7c©cc+ccsccee 29

3.4.1 Huy động VỐN: - - - St ST TE E11 15111111111 ckrkred 29

3.4.2 Dư nợ tín dụng .- 2 ng 1k vu 29 3.4.3 No qua han (No xâu) và nợ tồn ð(0i 0P 29

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI

NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN THỊ XÃ

c9: sàn Ô 29 4.1 PHẦN TÍCH NGN VỐN ¿525 Street 31

4.1.1 Phân tích tổng quát nguồn vốn -¿- + 6s vee 31 4.1.2 Phân tích nguồn vốn theo thời hạn huy động ¿+ «5c: 32 4.1.3 Phân tích nguồn vốn theo loại hình huy động 55 s s s¿ 34

4.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn .-. - - 5c: 35

4.2 PHAN TICH TINH HINH SU DỤNG VỒN cv 36

4.2.1 Phan tích chung hoạt động tín dụng - 5 ẶcccSSS S2 36 4.2.2 Phần tích tín dụng theo thời hạn - SSS S131 533 38 4.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn . - eee 38 4.2.2.2 Phân tích thu nợ theo thời hạn <- << <<<- 40 4.2.2.3 Phan tích dư nợ theo thời hạn c5 ca 41 4.2.3 Phân tích tín dụng theo mục đích sử dụng - - - 42 4.2.3.1 Phân tích doanh số cho vay theo mục đích sử dụng 42 4.2.3.2 Phân tích doanh số thu nợ theo theo mục đích sử dụng 44 4.2.3.3 Phân tích dư nợ theo mục đích sử dụng AS

„ viii

GVHD: Lé Tén Nghié ê Tấn Nghiêm SI ®ồ nitro””” orofessional : : |

Trang 10

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

4.2.4 Các nhân tố ảnh hướng đến việc sử dụng vốn - - - : s5¿ 47 4.2.5 Phân tích lãi suất VND tại NHNo & PTNT Thị xã Ngã Bảy qua 3 năm

0592005 48

4.3 PHÂN TÍCH RỦI RO ¿E5 k2 +EEEE 3E 1 1 1111111115111 1xx 49

4.3.1 Phân tích rủi ro tín dụng theo nhĨm - -« «<< << «<< s++*s+*+2 49 4.3.1 Phân tích tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng 50 4.3.2 Đánh giá tình hình rủi ro tín ụng .- - - - 5 + - < c1 vn 52

4.4 PHÂN TÍCH KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 52

4.4.1 Phân tích thu nhập ¿-¿- - - EEESE2 SE SE E1E111151 111151111 krkd 53

lý on non i nnddyvyểyểẩỶẩỶdtdtt''titỎỒ 54

4.4.3 Phan tich loi nhuan c.cccccccscscsesscesssessscscsssseseseseecsssssssssssssssessesees 56

4.5 ĐÁNH GIA CHUNG KET QUA KINH DOANH THONG QUA CAC CHI

TIEU KINH TE ue.ecccscccsccccccscccscssssscssscscscscscscscscscscscesssenssensssnsssssssssessssssseeeens 59

4.5.1 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả tin dụng - - 5 S111 3+ 93 59 4.5.2 Chỉ tiêu phân tích lợi nhuận 0021111111111 111111111151 552 62

4.6 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHAN QUA KET QUA

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .- + 2 24B S3 1 1111511131511 ke 64

ch Noi ¡-äii i0 81 4 64 4.6.2 Những khó khăn - - - G LG CS KT kh 65

CHƯƠNG 5: MOT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH ¿6 6S Sẻ S2 3 5131513131 111111 1111111111101 11 1H, 67

5.1 DOI VGI CONG TAC HUY DONG VON .ooccccscsessccsseeccscstsesesssseesesees 67 5.2 VE SU DUNG VON wiceescccccccscscscscscscscscscscesscesscesssscssessssesssnsssessseseesess 68 5.3 DOI VGI CAC HOAT DONG DICH VU .u.ceeeccccsccccscsescesseeeesesnenees 68

5.4 ĐỐI VỚI NỢ QUÁ HAN, wee ecccccececcsccesscescscesscsesssescscacscscseessstavsesaeass 68

5.5 PHAT TRIEN TRINH DO ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG 68 CHUONG 6: KET LUAN VA KIEN NGHI o ccccccccccsessscssescscscscsescsseeseeseeees 69 6.1 KET LUAN oc ccccccccccccsccsccscssscssscesscsescsescscssssessssssssnesssessssessssssseesens 69

6.2 KIÊN NGHỊ, .- - 5 5S S33 3111915 5111111111 1111111111111 ri 70

6.2.1 Đối với ngân hàng cấp trên ¿- + kkx ch SE 1x ro 70 6.2.2 Đối với chính quyền địa phương . 71

„ 1X |

GVHD: Lê Tắn Nghiê é Tan Nghiém S @ nitro™* professional ï ì |

Trang 11

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

6.2.3 Đối với chi nhánh - ca tt S893 858188153158 18 1198158 E E91 E se E2 kretsesss 71

TAI LIEU THAM KHẢO . G- Ga St Sa S3 E88 3158 E58 5858 115851581 eEreer 72

GVHD: Lê Tắn Nghiê é Tan Nghiém ST @) nitro” professiona i : |

Trang 12

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tô chức của NHNo & PTNT Thị xã Ngã Bảy 22

Hình 2: Tình hình sử dụng vốn của NHN0 & PTNT Thị xã Ngã Bảy 38 Hình 3: Tình hình hoạt động kinh doanh của dụng NHN0 & PTNT 40

DANH MỤC BIÊU BANG

Bảng 1: Tình hình tơng quát nguồn vốn của NHN0 & PTNT Thị xã Ngã Bảy.31

Bảng 2: Tình hình huy động vốn theo thời hạn năm 2007-2009 32 Bảng 3: Tình hình huy động vốn theo loại hình huy động - 5-5: 34 Bảng 4: Hoạt động tính dụng của NHN0 & PTNT TX Ngã Bảy (2007-2009).36

Bảng 5: Doanh số cho vay theo thời hạn năm 2007-2009 :- 5: 39

Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn năm 2007-2009 5 se se sss2 40 Bảng 7: Dư nợ theo thời hạn năm 2007-2009 G Ă G1111 1111113131511 18558552 41 Bang 8: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng năm 2007- 2009 42 Bảng 9: Doanh số thu nợ theo theo mục đích sử dụng năm 2007-2009 44 Bảng 10: Dư nợ theo mục đích sử dụng năm 2007-2009 <- 45 Bang 11: Chênh lệch lãi suất VND năm 2007 -2009 - ¿2555555552 48 Bảng 12: Nợ xấu theo nhóm của NHN0 & PTNT TX Ngã Báy(2007-2009) 49 Bang 13: Nợ xấu theo mục đích sử đụng năm 2007-2009 .- 5 5c: 50 Bang 14: Chi số phân tích rủi ro tín dụng năm 2007-2009 - 5 52 Bang 15: Tinh hình thu nhập NHN0 & PTNT Thị xã Ngã Bảy 53 Bang 16: Tinh hinh chi phi cua NHNO & PTNT Thi x4 Nga Bay(2007-2009).55 Bảng 17: Tình hình lợi nhuận của NHN0 & PTNT TX Ngã Bảy(2007-2009) 56 Bang 18: Các chỉ số phản ánh hoạt động tín dụng qua các năm 2007-2009 59 Bảng 19: Các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận qua các năm 2007-2009 62

GVHD: Lê Tấn Nghiêm XI * @ nitro” profess

Trang 13

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1 SỰ CÂN THIẾT NGHIÊN CỨU

Với Việt Nam, dù cuộc khủng hoảng được bắt nguồn ở Mỹ từ cuối năm 2007 và đã bùng phát trên phạm vi toàn cầu từ giữa năm 2008, nhưng phải đến cuối năm 2008 Việt Nam mới thực sự bị cuốn vào vòng xoáy này Khủng hoảng kinh tế thời gian qua đã khiến ngân hàng lẫn các doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh đều phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức

Những tháng đầu năm 2008 và đặc biệt sau Tết Nguyên đán, nguồn vốn của ngân hàng giảm sút nghiêm trọng đã đây mức lãi suất tăng liên tục với mức

đỉnh lãi suất cho vay đạt 23%-24%/năm và đỉnh lãi suất huy động cũng đạt

20%/năm vào thời điểm giữa năm Nhưng đến cuối năm, lãi suất lại “trượt đốc”

một cách nhanh chóng Mức lãi suất cơ bản liên tục được điều chỉnh buộc các

Ngân hàng thương mại cũng phải liên tục thay biểu lãi suất của mình Chỉ riêng

trong năm 2008, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã 8 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản, sau 2 năm 2 tháng duy trì lãi suất cơ bản ở mức 8,25% (từ 1/12/2005 đến 1/2/2008) Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khẫu cũng có tần suất điều chỉnh

tương ứng Trong đầu năm 2009 Chính Phủ ta đã đưa ra nhiều chính sách kích cầu nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đây sản xuất kinh doanh, đây mạnh

xuất khâu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, đảm bảo an sinh xã hội như: hỗ trợ lãi

suất vay vốn tín dụng, giảm, giản thuế cho doanh nghiệp, bảo lãnh tín đụng cho doanh nghiệp, hỗ trợ người nghèo

Mặc dù hiện nay nền kinh tế thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đã ôn định trở lại, nhưng những gì của cuộc khủng hoảng để lại đã tạo nên sức ép rất lớn đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Đặc biệt, trong xu thế hội nhập và cạnh tranh như hiện nay, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các hoạt động kinh doanh, dịch vu Dé dat được lợi nhuận như mong muốn đòi hỏi các

nhà lãnh đạo, nhà đầu tư phải có những chính sách, đường lỗi phù hợp nhằm phát

huy tiềm năng của bản thân công ty, doanh nghiệp

Trang 14

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

Cùng với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo &

PTNT), Ngân hàng Chính Sách, Ngân hàng Đầu Tư & Phát triển.v.v đã nhanh

chóng mở rộng quy mô hoạt động của mình với xu hướng cơ phần hóa doanh

nghiệp Và với sự xuất hiện thêm của Ngân hàng Đông Á, Sacombank, Nam Việt Ngân hàng, Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long.v.v trên địa bàn Thị xã đã nâng cao sức cạnh tranh mạnh mẽ giữa các Ngân hàng

Trong quá trình kinh doanh của các ngân hàng thương mại hiện nay, điều kiện cạnh tranh đang ngày càng trở nên gây gắt, cùng với hệ thống ngân hàng cả nước, NHNo & PTNT thị xã Ngã Bảy cũng có những phương hướng và biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đồng thời hạn chế rủi ro, như nâng cao nguồn vốn kinh doanh, phát triển các dịch vụ, tăng các hình thức khuyến mãi, đặc biệt thường xuyên phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để củng cố, pháp huy, khắc phục, cải tiến quản lý Kết quả phân tích là cơ sở để đưa ra những quyết định quản trị đúng đắn, giúp dự báo, đề phòng và hạn chế rủi ro, bên cạnh đó cũng cho biết Ngân hàng hoạt động có lợi nhuận hay khơng, vì lợi nhuận không chỉ là

thước đo kết quả của một quá trình kinh doanh, hoạt động đầu tư, nó còn là chỉ

tiêu đánh giá mức độ tăng trưởng, sự thành công trong công việc

Mặc dù Ngân hàng không thể thay đổi kết quả hoạt động đã qua, nhưng

qua đánh giá kết quả hoạt động này là bước đầu tiên cần thiết cho việc lập kết

hoạch hoạt động trong tương lai, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhận thấy tầm quan trọng của kết quả kinh doanh em quyết định chọn đề tài: “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Ngã Bảy” để nghiên cứu

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu nảy tập trung vào việc phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Ngã Bảy trong thời gian 2007- 2009, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động và kinh doanh của ngân hànz

Trang 15

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Đề tài hướng đến nghiên cứu các mục tiêu cụ thể như sau: - Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn

- Phân tích rủi ro tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng - Phan tích thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng

- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của hoạt động kinh doanh

- Đề ra biện pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Không gian

Phân tích hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Ngã Bảy

1.3.2 Thời gian

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm (2007-2009) 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thông

qua các bảng báo cáo tài chính, cũng như các tải liệu có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

1.3.4 Lược khảo tài liệu có liền quan

- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT thị xã Ngã Bảy do sinh viên Phạm Thị Ánh Tuyết, lớp tải chính tính dụng 6A2, thực tháng 10 năm 2008 Bài viết này đã phân tích tình hình nguồn vốn, sử đụng vốn, cũng như đã dùng những chỉ tiêu kinh tế để phân tích thu nhập, chỉ phí, lợi nhuận và phân

tích cụ thể những chỉ số sinh lời của Ngân hàng

- Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT thị xã Ngã Bảy do sinh

viên Nguyễn Văn Đạt, lớp Kế toán 01-K30 thực hiện năm 2008 Bài viết này đã

phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng cụ thẻ là tình hình huy động vốn, sử dụng vốn đặc biệt là đã phân tích cụ thể cơ cầu từng nhóm nợ

GVHD: Lê Tấn Nghiêm * @ nitro” profess

Trang 16

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 MOT SO VAN DE CHUNG VE PHAN TICH HOAT DONG KINH

DOANH

2.1.1 Khai niém phan tich hoat d6ng kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của quản lý kinh doanh, căn cứ vào các tài liệu hạch tốn và các thơng tin kinh tế khác, bằng những phương pháp nghiên cứu

thích hợp, phân giải mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế nhằm làm rõ chất

lượng của hoạt động kinh doanh, nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp

2.1.2 Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh

- Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh là làm cho các con số trên

các tài liệu hạch tốn “biết nói” để người sử đụng chúng hiểu được tình hình và kết quả kinh doanh

- Phân tích hoạt động kinh doanh căn cứ vào các tài liệu của hạch toán, nghiên cứu, đánh giá, từ đó đưa ra các nhận xét, trên cơ sở nhận xét đó những đưa ra giả pháp đúng đắn

- Vận dụng các phương pháp phân tích thích hợp để đưa ra kết luận sâu sắc sẽ là cơ sở để phát hiện và khai thác các khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng là căn cứ để đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đăn, biện pháp quan trọng trong việc phòng ngừa các rủi ro trong kinh doanh

2.1.3 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh

Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình và kết quả đó, được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế

2.1.4 Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh

2.1.4.1.Phương pháp luận của phân tích hoạt động kinh doanh

Phương pháp luận của phân tích hoạt động kinh doanh là cách nhận thức đối với việc nghiên cứu quá trình hoạt động kinh doarˆ

A Ẩ oA 4 |

GVHD: Lé Tan Nghiém SY n nitro’ profe ssional

Trang 17

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

biện chứng với các sự kiện, các hiện tượng kinh tế bao quanh Ngoài ra cơ sở ly luận của phân tích hoạt động kinh doanh còn là các môn học kinh tế vi mô, kinh

tế vĩ mô, kinh tế học chuyên nghành Khi nghiên cứu một hiện tượng, một quá

trình kinh tế nào đó cần năm được những đặc trưng kinh tế chung nhất, đồng thời phải năm được những đặc điểm chung nhất của ngành của nơi mà đối tượng đó

hình thành và phát triển

Trong phần phương pháp phân tích chủ yếu đi vào phương pháp tính tốn kỹ thuật của phân tích

2.1.4.2 Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân tích

2.1.4.2.1 Phương pháp chỉ tiết

Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh

doanh Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thê chỉ tiết theo hướng khác

nhau Thông thường trong phân tích, phương pháp chỉ tiết được thực hiện theo những hướng sau:

- Chỉ tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Các chỉ tiêu biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận cầu thành Từng bộ phận biểu hiện

chỉ tiết về một khía cạnh nhất định của kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích chỉ tiết các chỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác, cụ thể kết quả kinh

doanh đạt được Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả hoạt động kinh doanh

- Chỉ tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tiến độ thực hiện q trình đó trong từng đơn vị thời gian thường không đều nhau Việc phân tích chỉ tiết theo thời gian cũng giúp ta đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động kinh đoanh qua các thời ky khác nhau, từ đó tìm ra ngun nhân và giải pháp có hiệu lực cho công việc kinh doanh

- Chỉ tiết theo địa điểm: Được hiểu là theo từng vị trí khác nhau trong tiêu thụ sản phẩm như: theo từng vùng, theo từng địa phương, theo từng loại thị trường Toản bộ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được tổng hợp từ các địa điểm

như trên

Trang 18

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

2.1.4.2.2 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng lâu đời và phố biến

nhất So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã

được lượng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu

hướng mức độ biến động của chỉ tiêu Nó cho phép ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở

đó đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu

quả để tìm ra các giải pháp tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể Đề tiễn hành so sánh phải giải quyết những vẫn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh

2.1.4.2.3 Phương pháp loại trừ

Một chỉ tiêu kinh tế chịu nhiều sự tác động của nhiều nhân tố, thông qua phương pháp loại trừ cho phép các nhà phân tích nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu phân tích Phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích gồm hai dạng:

- Phương pháp thay thế liên hoàn: Là phuơng pháp xác định mức độ ảnh

hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi

nhân tơ đó thay đổi Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số

của chỉ tiêu khi chưa có biến đổi của nhân tô cần xác định, sẽ tính được mức độ

ảnh hưởng của nhân tố đó

- Phương pháp số chênh lệch: Đây là phương pháp biến dạng của phương pháp thay thế liên hồn Nhưng cách tính đơn giản hơn và cho phép tính ngay

được kết quả cuối cùng bằng xác định bằng cách xác định mức độ ảnh hướng của

nhân tố nảo, thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị ký phân tích so với kỳ kế hoạch của nhân tổ đó

2.1.4.2.4 Phương pháp liên hệ cân đối

Trong hoạt động kinh doanh có những hiện tượng kinh tế mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng về lượng, ví dụ cân đối giữa tong gia tri tai san voi tổng nguồn vốn hình thành tài sản của công ty, cân đối giữa thu và chỉ tài chính,

giữa xuât nhập, tôn kho và sử dụng vật tư

Trang 19

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

Cho nên để phân tích tỉ mỉ tình trạng hoạt động của công ty người ta áp dụng

phương pháp liên hệ cân đối với các chỉ tiêu khác trong một quan hệ kinh tế ràng

buộc nhất định

Ngồi các phân tích nêu ở trên, trong thực tế người ta còn sử đụng các phương pháp khác như phương pháp đồ thị, phương pháp toán kinh tế, phương pháp phân tô

2.1.5 Yêu cầu của phân tích hoạt động kỉnh doanh

Muốn công tác phân tích hoạt động kinh doanh mang ý nghĩa thiết thực, làm cơ sở tham mưu cho các nhà quản lý đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình, thì cơng tác phân tích kinh tế phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

- Tinh day đủ: Nội dung và kết quả phân tích phụ thuộc rất nhiều vào sự đầy đủ của nguồn tài liệu sưu tập: chăng những số liệu thống kê phản ánh tình hình kinh doanh ở những thời kỳ kinh doanh trước; thời kỳ kinh doanh hiện tại, mà cần đầy

đủ các tài liệu dự báo về thị trường, giá cả, môi trường kinh tế tài chính: lạm

phát, tỉ giá hối đối, lãi suất tính dụng trong tương lai để phục vụ cho công tác

phân tích, đánh giá, nhận định

- Tính chính xác: Chất lượng của cơng tác phân tích phụ thuộc rất nhiều vào tính

chính xác về nguồn số liệu khai thác; phụ thuộc vào sự chính xác lựa chọn phương pháp phân tích

- Tính kịp thời: Sau mỗi thương vụ hoặc chu kỳ sản xuất kinh doanh phải kịp

thời tô chức đánh giá tình hình hoạt động, để nằm bắt được những mặt mạnh, mặt

tồn tại trong kinh doanh để đề xuất những giải pháp cho thời kỳ kinh doanh tiếp theo có hiệu quả hơn

2.1.6 Nguồn tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh

Khi thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần phải thu thập những tài liệu sau đây:

- Bảng cân đối kế toán (Blance sheet)

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income Statement)

- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính (Explaination of Financial Statement) - Báo cáo luân chuyên tiền tệ (Cash Flows)

Trang 20

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

- Các bảng báo cáo đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và định hướng phát triển của doanh nghiệp qua các năm hoạt động

2.1.7 Trình tự thực hiện phân tích

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành theo

trình tự sau:

- Thu thập tài liệu và xử lý số liệu

- Xây dựng các biểu bảng, các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hướng đến thực trạng hoạt động của doanh nghiệp - Tổng hợp kết quả phân tích, đưa ra kết luận đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Xây dựng định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thê

2.2 PHAN TICH BAO CAO KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG THUONG MAI

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một báo cáo tài chính cho biết tình hình thu, chi và mức độ lãi 16 trong kinh doanh của ngân hàng giúp nhà phân tích hạn chế được những khoản chi phi bat hợp lý, và từ đó có biện

pháp tăng cường các khoản thu, nhằm nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng thương

mại Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng gồm các phân tích

về:

- Phân tích thu nhập của ngân hàng thương mại - Phần tích chi phí của ngân hàng thương mại - Phân tích lợi nhuận của ngần hàng thương mại

2.2.1 Khái niệm thu nhập, chỉ phí và lợi nhuận 2.2.1.1 Thu nhập

Thu nhập của ngân hàng thương mại là toàn bộ những khoản thu mà ngân hàng nhận được trong quá trình hoạt động kinh doanh Thu nhập của ngân hàng thương mại bao gồm thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi

- Thu nhập từ lãi: là các khoản thu nhập từ các chứng từ có giá ngắn hạn,

các khoản đầu tư ngăn hạn, các khoản tín dụng thương mại, tín dụng tiêu dùng, tín dụng tài sản cô định và các khoản tín dụng khác mà ngân hìànz nhân ra trÂn

GVHD: Lê Tấn Nghiêm * @ nitro” profess

Trang 21

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

từng loại tài sản cụ thê này Trong đó, thu nhập lãi chủ yếu của ngân hàng thương mại là hai khoản thu từ các hoạt động cho vay và tiền gửi

+Thu 141 cho vay: là khoản thu từ nghiệp vụ tín dụng, đây là khoản thu nhập chính của ngân hàng thương mại, có ảnh hưởng quyết định đến kết quả kinh doanh của ngân hàng, nguồn thu này phản ánh phần nào hiệu quả trong việc sử dụng vốn của ngân hàng

+ Thu lãi tiền gửi: ngân hàng thương mại có thể gửi tiền tại Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại khác theo yêu cầu dự trữ bắt buộc hay mục đích thanh tốn Nếu khoản tiền gửi vào Ngân hàng Nhà nước cao hơn quy định của dự trữ bắt buộc thì ngân hàng thương mại sẽ nhận được một khoản lãi từ số tiền dôi ra này, hoặc ngân hàng thương mại có thể gửi số vốn tạm thời nhàn rỗi tại

các tổ chức tín dụng khác để hưởng lãi Nếu khoản tiền này quá cao các ngân

hàng cần xem lại vì có thể ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả, vốn thường

xuyên bị nhàn rỗi

- Thu nhập ngoài lãi: là những thu nhập ngoài hoạt động tín dụng và tiền gửi, như thu về đầu tư, mua cỗ phan, kinh doanh vàng, ngoại tệ, dịch vụ thanh toan,

+ Thu lãi đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết, mua cô phần: gồm các khoản thu lãi từ việc ngân hàng đầu tư chứng khốn, góp vốn, mua cô phần với các tổ chức tín dụng và các tô chức kinh tế

+ Thu về kinh doanh vàng bạc đá quý, ngoại tệ: là các khoản thu được từ việc ngân hàng mua bán vàng bạc, ngoại tệ Đây là khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán của vàng bạc đá quý và ngoại tệ

+ Thu về phí hoa hồng, các dịch vụ ngân hàng: là các khoản thu phí khi ngân hàng thương mại đứng ra làm trung gian thanh toán, thu chi hộ, ủy thác, tư vấn, bảo lãnh, cho thuê các phương tiện cất trữ, cho các doanh nghiệp và cá nhân

- Thu khác: ngoài các khoản thu trên ngân hàng còn thu tiền thừa quỹ, thanh lý tài sản, tài sản thừa chờ xử lý trong kinh doanh, các khoản tiền phạt theo quy

chê

Trang 22

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

2.2.1.2 Chỉ phí

Chi phi của ngần hàng thương mại là toàn bộ các khoản chi mà ngân hàng

phải bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh Chi phí bao gồm chỉ phí trả lãi và

chi phí ngoài lãi Trong các ngân hàng thương mại có các loại chi phí sau:

- Chỉ phí trả lãi: là chi phí phải trả cho các khoản vốn huy động và tiền vay

Hầu hết nguồn vốn tự có của các ngân hàng đều không đủ đáp ứng cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, các ngân hàng phải huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội từ cá nhân, tổ chức kinh tế và vay vốn Ngân hàng Trung ương Vì vậy ngân hàng phải trả một khoản lãi tiền vay cho Ngân hàng Trung ương và trả lãi tiền gửi cho các tô chức kinh tế, cá nhân Khoản tiền này chiếm một tỷ trọng rất lớn trong các khoán chỉ của ngân hàng Đây là khoản chi chủ yếu của ngân hàng

thương mại và có ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng

- Chỉ phí ngoài lãi: ngoài các khoản thuộc chỉ phí lãi suất, chi phí ngồi lãi suất bao gồm chi kinh doanh ngoại tệ, chi nộp thuế, chi dịch vụ thanh toán, chi cho nhân viên, chỉ quản lý, chi dự phòng và bảo hiểm tiền gửi,

+ Chi về kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý: ngoài chỉ lãi tiền gửi, tiền vay, ngần hàng còn phải chi cho các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý Khoản chỉ này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng

+ Chi nộp ngân sách nhà nước: cũng giống như các tô chức kinh tế khác, ngân hàng cũng phải nộp các khoản thuế cho ngân sách theo hoạt động của mình

+ Chi hoạt động dịch vụ: là các khoản chi mà ngân hàng bỏ ra khi làm trung gian thanh toán và chi cho các hoạt động dịch vụ khác

+ Chi phí nhân viên: là chi phí ngân hàng chi trả lương cho nhân viên và các khoản phụ cấp cho nhân viên

+ Chỉ hoạt động quản lý, công cụ: bao gồm chỉ vật liệu văn phịng phẩm, chi bưu điện, phí bảo dưỡng, trích khấu hao tài sản, mua sắm công cụ lao động để phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng

+ Chi phí dự phòng và bảo hiểm tiền gửi: đây là khoản chỉ cho việc trích

lập quỹ dự phòng rủi ro và chỉ bảo hiểm tiền gửi nhằm bù đắp tốn thất trong hoạt

động kinh doanh và bảo vệ người gửi tiền

a mk VÀ 1

GVHD: 28 Tan Nghiệm *' @ nitro” professional

Trang 23

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

+ Chi phí khác: ngồi những khoản chi phí nêu trên ngần hàng còn phát

sinh nhiều khoản chỉ phí trong quá trình hoạt động của mình 2.2.1.3 Lợi nhuận

Lợi nhuận của ngần hàng thương mại là khoản chênh lệch giữa các khoản

thu nhập và chỉ phí Vào cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm, sau khi đã tổng hop

toàn bộ thu nhập và chi phí trong năm các ngân hàng thương mại sẽ tính ra được

lợi nhuận trước thuế Đây chính là cơ sở để ngân hàng thương mại trích nộp thuế

thu nhập, trích lập các quỹ của ngân hàng Lợi nhuận bao gồm hai chỉ tiêu:

Lợi nhuận gộp = Tổng thu nhập — Tổng chi phí

Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận gộp — Thuế lợi tức phải nộp

2.3 CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG

2.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn

2.3.1.1 Vốn tiền gửi và tiền tiết kiệm

* Tiên gửi của các tổ chức kinh tế

Là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh

của họ được gửi tại ngân hàng Nó bao gồm một bộ phận vốn tiền tạm thời nhàn

rỗi được giải phóng ra khỏi quá trình luân chuyên vốn nhưng chưa có nhu cầu sử

dụng hoặc sử dụng cho những mục tiêu định sẵn vào một thời điểm nhất định

(Các quỹ: đầu tư phát triển, quỹ dự trữ tài chính, quỹ phúc lợi khen thưởng )

Các tô chức kinh tế thường gửi tiền vào ngân hàng dưới các hình thức sau:

- Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi

vào, khách hàng gửi tiền có thê rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho ngân hàng và ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng

Khi gửi tiền, khách hang được hưởng lãi suất, góp phân tăng lợi nhuận cho khách hàng Mặt khách, khi có nhu cầu sử dụng thì khách hàng lại chủ động rút ra nên thoã mãn được nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của họ Ngoài ra, khách hàng vẫn còn được phép sử dụng tiền gửi để phục vụ cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng

Tiền gửi không ky hạn là nguồn vốn không ổn định, khách hàng có thể gửi vao va rut ra bat ky lúc nào song giữa việc gửi vào và rút re ^^ e+r =hÃnh TÃnh x:Â

ca a 11 :

GVHD: Lé Tan Nghiém SY n nitro’ profe ssional

Trang 24

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

thời gian và số lượng nên các loại tài khoản này ln có số dư, ngân hàng có thê huy động số dư đó làm nguồn vốn tín dụng để cho vay

- Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự thỏa thuận về thời hạn rút ra giữa ngân hàng và khách hàng

Về nguyên tắc, người gửi tiền chỉ có thể rút ra theo thời hạn đã thoã thuận Tuy nhiên, trên thực tế do yếu tố cạnh tranh, đề thu hút tiền gửi, các ngân hàng thường cho phép các khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng không được hưởng lãi suất, hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn hoặc phải

chịu một mức phí đối với khoản tiền gửi tiết kiệm rút trước thời hạn theo quy định của tô chức nhận tiền gửi tiết kiệm (theo Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN

ngày 13/ 09/ 2004)

Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn mang tính ơn định Ngân hàng có thê sử dụng loại tiền này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh Vi vậy, để khuyến

khích khách hàng gi tiền, các NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau

nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng Thông thường có các loại kỳ hạn như sau: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng với mỗi kỳ hạn ngân hàng áp dụng một mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn cảng dài thì lãi suất càng cao

* Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác định trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ

chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật và bảo hiểm tiền gửi

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiết kiệm không xác định thời hạn,

thời gian gửi và rút tiền tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, tiền gửi tiết kiệm

không kỳ hạn được huy động bằng Việt Nam đồng (VND) và Đô La Mỹ (USD), mức gửi tối thiểu: đối với VNĐ: 100.000VND; đối với USD: 50USD, mức gửi

tối đa: không khống chế mức tiền gửi tối đa, tiền lãi được tính trả hàng tháng

theo số dư trên số tiền gửi, nếu khách hàng không rút lãi, được ngân hàng tính lãi

nhập gốc

Khi gửi tiền được Ngân hàng cấp số tiết kiệm, khách hàng được sử dụng số tiết kiệm để thực hiện các quyền về tài sản theo quy định như: Cho, tặng,

chuyên nhượng, chiêt khâu, câm cô vay vôn ngân hàng Ngườt mửi HẦn ^Á tránh

GVHD: Lê Tấn Nghiêm l2 *' @® nitro?°Fcrcíe ssiona

Trang 25

Nơng Thôn Thị xã Ngã Bảy

nhiệm bảo quản chặt chẽ số tiết kiệm, trường hợp đề mắt sô tiết kiệm thì phải báo

ngay cho ngân hàng nơi gửi tiền và làm thủ tục báo mắt, để ngăn ngừa kẻ gian lợi dụng Toàn bộ số dư tiền gửi của khách hàng được Agribank thị xã Ngã Bảy giữ

bí mật về số dư theo quy định của pháp luật, được mua bảo hiểm tiền gửi

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của Agribank thị xã Ngã Bảy là một phương thức đầu tư an toàn và hiệu quả cho

nguồn tiền nhàn rỗi của quý khách: Agribank huy động tiền gửi đối với VNĐ và

ngoại tệ USD, quý khách được đảm bảo an tồn, bí mật khi gửi tiền, được

Agribank mua Bảo hiểm tiền gửi theo luật định Quý khách gửi bằng loại tiền

nào thì được rút ra cả gốc và lãi bằng lọai tiền đó Trường hợp Quý khách gửi bằng ngoại tệ có nhu cầu nhận bằng tiền VNĐ sẽ được quy đổi, mua lại thành tiền VNĐ với tý giá do Agribank Thị xã Ngã Bảy công bố theo tý giá do Ngan

hàng Nhà nước Việt Nam quy định tại thời điểm đó Có nhiều mức kỳ hạn để

khách hàng lựa chọn cho phù hợp với nhu cầu đầu tư của mình (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,9, 10, 11, 12, 13, 18, 24 thang.)

Rút vốn đúng hạn: khách hàng được trả lãi suất đúng với mức lãi suất khi gửi Rút vốn trước hạn: Khách hàng được trả lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn tại thời điểm rút vốn tính trên số ngày thực gửi và số tiền thực nộp

Rút vốn sau hạn: Hết kỳ hạn khách hàng chưa rút vốn ngân hàng sẽ chuyên

sang kỳ hạn mới và áp dụng lãi suất hiện hành cho kỳ hạn mới Nếu tại thời điểm

chuyển sang kỳ hạn mới, Agribank thị xã Ngã Bảy không quy định kỳ hạn tương ứng thì được giữ nguyên kỳ hạn cũ và được hướng lãi suất theo mức lãi suất cao nhất của kỳ hạn ngắn hơn liền kề mà Agribank thị xã Ngã Bảy đang huy động

Cách thức gửi, rút tiền: Để gửi tiết kiệm vào Agribank thị xã Ngã Bảy, khách

hàng chỉ cần xuất trình chứng minh thư nhân dân (hoặc hộ chiếu) và điền thông tin vào mẫu giấy đăng ký gửi tiền tiết kiệm của Ngân hàng Khi rút tiền khách

hàng xuất trình số tiết kiệm, chứng minh thư nhân dân

* Tiên gửi thanh toán :

Tiền gửi thanh toán là tài khoản của cá nhân, tải khoản doanh nghiệp, tổ chức Khách hàng sẽ được lợi ích khi mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại

Agribank như sau:

a mk VÀ 1

GVHD: 28 Tan Nghiệm *' @ nitro” professional

Trang 26

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

- An toan: do không phải giữ tiền mặt tại nhà, cơ quan

- Tiền liên tục được sinh lợi: khách hàng được hướng lãi suất không kỳ hạn

trên số dư trong tài khoản

- Không tốn chi phí: khách hàng khơng mất phí mở tài khoản giao dịch cũng

như khi rút hoặc nộp tiền vào tài khoản tại Ngân hàng

- Thuận tiện hơn: khách hàng có thể sử dụng các dịch vụ thanh tốn khơng

dùng tiền mặt như: uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc, chuyển tiền, Các giao dich

thanh toán với số tiền lớn của khách hàng được tiến hành nhanh gọn, không mất

thời gian kiểm đếm, không mất thời gian kiểm định tiền giả, đảm bảo an toàn,

- Tiết kiệm thời gian, tiền của: Các thanh toán, chuyển tiến tiến hành trong hệ thống của Agribank sẽ được hướng ưu đãi về phí Với mạng lưới hoạt động rộng nhất bao gồm trên 2.200 chi nhánh ở khắp mọi miền của Tổ quốc và hơn 900 ngân hàng đại lý tại 110 quốc gia và vùng lãnh thổ, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam có thể giúp khách hàng chuyên tiền thanh toán tại bat cứ nơi nào

- Được phục vụ chu đáo: với phong cách phục vụ chuyên nghiệp sẽ làm hài lòng quý khách hàng

- Phí dịch vụ: đảm bảo hợp lý, cạnh tranh

Việc huy động vốn tiền gửi của khách hàng không những đem lại cho ngân

hàng một nguôn vốn với chỉ phí thấp để kinh doanh, mà còn giúp cho ngân hàng có

thé nam bắt được thông tin, tư liệu chính xác về tình hình tài chính của các tổ chức kinh tế và cá nhân có quan hệ tín dụng với ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng

có căn cứ để quy định mức vốn để đầu tư cho vay đối với những khách hàng đó

Vốn tiền mà ngân hàng huy động được trên các khoản tiền gửi của khách hàng còn là cơ sở cho các tô chức thanh tra, kiểm toán thực hiện được nhiệm vụ nhanh chóng, chính xác phát hiện kỊp thời tham ô, trốn thuế, lừa đảo của các doanh nghiệp làm ăn không chính đáng, xử lý kịp thời những người vi phạm pháp luật

2.3.1.2 Vốn huy động thông qua các chứng từ có giá

Giấy tờ có giá là chứng nhận của tơ chức tín dụng phát hành để huy động vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất định,

ca a 14 :

GVHD: Lé Tan Nghiém SY n nitro’ profe ssional

Trang 27

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tơ chức tín dụng và người mua

Đây là việc các ngân hàng thương mại phát hành các chứng từ như kỳ phiếu ngân hàng có mục đích, trái phiếu ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn ngắn hạn và dài hạn vào ngân hàng

- Giấy tờ có giá ngăn hạn: là giấy tờ có thời hạn dưới một năm bao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngăn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác - Giấy tờ có giá dài hạn: là giấy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên kế từ khi phát hành đến hết hạn, bao gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác

Trong những hình thức huy động này, ngân hàng chủ động đứng ra thu gom

vốn trong xã hội bằng việc phát hành các chứng chỉ có giá nhằm bổ sung nguồn

vốn kinh doanh của ngân hàng Khi khả năng nguồn vốn của toàn hệ thống không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn của cả hệ thống, nếu được thống đốc ngân hàng nhà nước chấp thuận thì các ngân hàng thương mại mới được phép phát hành các chứng từ có giá đề huy động vốn

2.3.2 Nghiệp vụ tín dụng

2.3.2.1 Khái niệm về tín dụng:

Tín dụng xuất phát từ chữ Latinh là Creditum với ý nghĩa là sự tin tưởng, còn đối với ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín đụng có nghĩa là sự vay mượn

Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế

- xã hội Ngày nay, tín dụng được hiểu theo những định nghĩa sau:

- Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định

- Tín dụng là một phạm trù kinh 6, phản ảnh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhâ trong nền kinh tế hàng hóa

- Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ- người cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai của bên kia (thụ trái- người ổi vay)

Như vậy, tín dụng có thể diễn đạt bằng nhiều cách khách nhau Nhưng nội dung cơ bản của những định nghĩa này là thông nhật, đền nhân ánh mÂt hÂn

GVHD: Lê Tấn Nghiêm l5 *' @® nitro?°Fcrcíe ssiona

Trang 28

Nơng Thôn Thị xã Ngã Bảy

là người cho vay, còn bên kia là người đi vay Quan hệ giữa hai bên được ràng

buộc bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện tại

Trong thực tế hoạt động tín dụng rất phong phú, đa dạng, nhưng một hoạt động được gọi là hoạt động tín dụng nếu hội đủ 3 yếu tố cơ bản sau:

- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác

- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời

- Kết thúc thời gian chuyển nhượng là sự hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn và giá trị dôi thêm được gọi là lợi tức tín dụng

Đối với Ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng thực chất là hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng Nhưng muốn có nguồn vốn để cho vay Ngân hàng phải đi vay vốn từ bên ngoài xã hội thông qua các hình thức huy động vốn, cho nên ta có thể nói “tín dụng Ngân hàng là một hoạt động đi vay để cho vay” Hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng hội đủ 3 yếu tố trên và thường được

biểu hiện đưới hình thái tiền tệ để giúp Ngân hàng có thể đặt quan hệ tín dụng với bất kỳ đối tượng khách hàng nào

2.3.2.2 Vai trị của tín dụng:

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta, tín dụng có các vai trị sau:

- Tín dụng giúp duy trì quá trình sản xuất và thực hiện tái sản xuất mở rộng, góp

phần đầu tư phát triển kinh tế tạo điều kiện để nền kinh tế ngày càng vận động đi lên

- Tín dụng thúc đây quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất

- Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành kinh tế mũi nhọn nhằm kịp thời đáp ứng mọi nhu cầu thiết yếu cho xã hội và tạo điều kiện lôi kéo các thành phân kinh tế khác phát triển để làm giàu cho

nền kinh tế cả nước

- Tín dụng tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích các đơn vị sử dụng vốn tín dụng phải chú ý đến hiệu quả của quá trình đầu tư để hoạt động sản xuất ngày cảng đạt kết quả cao hơn

- Tín dụng còn là chiếc cầu nối ra nước ngoài, trên cơ sở đó tạo ra mối quan hệ hợp tác thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài

2.3.2.3 Chức năng tín dụng:

a mk VÀ 1

GVHD: 28 Tan Nghiệm *' @ nitro” professional

Trang 29

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

* Chức năng phân phối lại tài nguyên: tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ

thể này sang chủ thể khác Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay

vốn nhận được một phan tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng

Phân phối tín đụng thực hiện bằng 2 cách:

+ Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời

chưa sử dụng sang chủ thê trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và việc phát hành trái phiếu của công ty

+ Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thông qua các tô

chức trung g1an như ngân hàng, cơng ty tài chính

* Chức năng thúc đây lưu thông và sản xuất hàng hóa phát triển: Trong

thời kỳ đầu lưu thông là hóa tệ, nhưng khi các quan hệ tín dụng phát triển, các giấy nợ đã thay thế cho một bộ phận tiền trong lưu thông Lợi dụng đặc điểm này, các ngân hàng đã bắt đầu phát hành tiền giấy và lưu thông Lúc đầu tiền giấy phát hành trên cơ sở có trữ kim, nhưng dân dân tiền giấy phát hành vào lưu thông

tách rời với dự trữ vàng của ngân hàng

Ngày nay, ngân hàng cung cấp tiền cho lưu thông chủ yếu được thực hiện thông qua con đường tín dụng Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện phục vụ cho lưu thông

Như vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lưu thơng hàng hóa Tiền tệ do ngân hàng tạo ra gồm: tiền tệ và bút tệ Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lưu thơng hàng hóa nhanh hơn, hàng hóa đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngược lại được thúc đây mạnh mẽ hơn

Nói cách khác, tín dụng thúc đây lưu thông hàng hóa và phát triển kinh tế

2.3.2.4 Rúi ro tín dụng: Là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hang không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng Hay nói cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện các biến có khơng lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động tín dụng và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản

- Nguyên nhân từ phía ngần hàng:

a mk VÀ 1

GVHD: 28 Tan Nghiệm *' @ nitro” professional

Trang 30

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

+ Do ngân hàng chạy theo lợi nhuận, đặt mong ước về lợi nhuận cao hơn các khoản cho vay lành mạnh

+ Do quá trình thâm định cho vay không kỹ, không năm bắt được xu hướng của thị trường về sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng xin vay

+ Ngân hàng vi phạm các nguyên tắc cho vay: cho vay vượt tý lệ an toàn, thiếu tài sản thế chấp và cầm cố,

+ Cán bộ ngân hàng vi phạm đạo đức kinh doanh, có trình độ chun mơn cịn hạn chế

- Những nguyên nhân khách quan:

Ngoài những nguyên nhân trên, môt trường kinh doanh, hoàn cảnh kinh tế-xã hội cũng ảnh hưởng đến rủi ro tín dung

Từ tình hình kinh té trong nước:

+ Trong giai đoạn kinh tế suy thoái thường xuất hiện những doanh nghiệp làm ăn thua lễ dẫn đến phá sản, khơng hồn trả được nợ vay cho ngân hàng Ở Việt Nam thực tế từ năm 1990 trở về trước, các doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh thua lỗ, phá sản làm nợ xấu của ngân hàng ở mức tất cao

+ Nền kinh tế lạm phát cao và ngày càng gia tăng cũng ảnh hưởng đến rui ro tin dung

+ Nếp sống và làm việc theo pháp luật của khách hàng chưa cao cũng gây ảnh hưởng dến hoạt động của ngân hàng

Từ tình hình thể giới:

Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia đều tham gia vào nền kinh tế chung của thế giới Vì vậy với xu hướng toàn cầu hoá, hoạt động kinh tế các nước đều

có tác động lẫn nhau Khi có những biến cố về tình hình kinh tế, chính trị, quân

sự xảy ra ở bất kỳ một nước nào cũng có thê tác động mạnh đến các nước khác trên tồn thế giới Ví dụ chiến tranh giữa Mỹ và Irắc đã làm cho giá xăng dầu ở các nước tăng cao, điều này cũng ảnh hhưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng

2.3.3 Khái niệm nghiệp vụ trung gian (Dịch vụ ngân hàng)

Dịch vụ ngân hang có thé được hiểu là: gồm tất cả các hình thức kinh doanh của ngân hàng mà không phải đâu tư, cho cho vay vẦn Hay ni ¬ánh

GVHD: Lê Tấn Nghiêm 18 *' @® nitro” profe ssiona

Trang 31

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

khách, dịch vụ ngân hàng là loại hình kinh doanh khơng dùng đến nguồn vốn (từ

tài sản nợ) mà chỉ dựa trên khả năng, trình độ chuyên môn, công nghệ và các

phương tiện kỹ thuật

2.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.3.4.1 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

+ Hệ số rủi ro tín dụng: Chỉ tiêu này đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chỉ tiêu này thường phải nhỏ hơn hoặc bằng 5%

Nợ quá hạn

Hệ số rủi ro tín dụng = - x 100% Tông dư nợ

Trong đó:

Nợ quá hạn là các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không trả được, nếu khách hàng khơng có ngun nhân chính đáng thì không thê gia hạn nợ và được chuyển sang nợ quá hạn

Tổng dư nợ là thuật ngữ kinh tế phản ánh tại một thời điểm xác định

nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu và đây là khoản nợ ngân

hàng cần phải thu về

2.3.4.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả tín dụng

+ Tổng dư nợ trên vốn huy động (%): chỉ số này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động

+ Tổng dư nợ trên tổng tài sản (%): Chỉ số này phản ánh khả năng sử dụng tài sản của ngân hàng, giúp cho nhà phân tích xác định qui mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng

+ Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%): Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, những ngân hàng có chỉ số này càng thấp có nghĩa chấp lượng tín dụng của ngân hàng càng cao

+ Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay

Chỉ số này cho biết khả năng thu hồi nợ của ngân hàng trên doanh số cho vay, doanh số thu nợ cho vay chiếm tỷ lệ càng cao trên doanh số cho vay thì khả năng

thu hồi nợ tốt

+ Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình anân

a mk VÀ 1

GVHD: 28 Tan Nghiệm *' @ nitro” professional

Trang 32

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng tại ngân hàng, thời hạn thu hồi nợ vay nhanh hay chậm

2.3.4.3 Các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận

+ Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) (%): Chỉ số này giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản Chỉ số này lớn

chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, có cơ cấu tài sản hợp lý, ngược

lại nếu chỉ số này quá lớn nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi

nhuận

+ Lợi nhuận ròng trên thu nhập (ROS) (%): Chỉ số này cho biết hiệu quả của

một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quả quản lý chi phí của ngân hàng Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc

giảm chi phí và tăng thu nhập của ngân hàng

+Tổng thu nhập trên tổng tài sản (%): Chỉ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bồ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của ngân

hàng thương mại

+ Tổng chỉ phí trên tổng tài sản (%): Chỉ số này xác định chỉ phí phải bỏ

ra cho việc sử dụng tài sản để đầu tư Chỉ số này cao cho nhà phân tích thấy được ngân hàng đang yếu kém trong khâu quản lý chi phí của mình và từ đó có những thay đổi thích hợp đề có thê nâng cao lợi nhuận ngân hàng trong tương lai

+ Tổng chỉ phí trên tổng thu nhập (%): Chỉ số này tính tốn khả năng bù

đắp chi phí của một đồng thu nhập Đây cũng chính là chỉ số đo lương hiệu quả

kinh doanh của ngân hàng Thông thường chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nó lớn hơn ] chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập những đữ liệu thực tế có liên quan đến việc phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm gần đây gồm: Bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh, những quy định trong hoạt động của ngân hàng, thu thập thông tin từ các trang web, tạp chí

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

a mk VÀ 2

GVHD: 28 Tan Nghiệm *' @ nitro” professional

Trang 33

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

Phân tích các chỉ tiêu kinh tế bằng phương pháp so sánh số tương đối và

tuyệt đối

Phương pháp chỉ tiết theo thời gian, theo địa điểm

Phương pháp số chênh lệch

21

GVHD: Lé Tén Nghiém Sh n nitro™™’ professiona

Trang 34

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VA PHAT TRIEN NONG THON THI XA NGA BAY

3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN

VÀ THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC CÚA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM

3.1.1 Lich sir hinh thanh va phat trién NHNo & PTNT Viét Nam

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (viết tắt là Agribank) được thành lập ngày 26/03/1988 theo quyết định số 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng

Bộ trưởng, Ngân Hàng đổi tên từ Ngân hàng phát triển Nông thôn Việt Nam

thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam theo quyết định số 400/CT ngày 14

tháng I1 năm 1990 của Thủ tướng Chính Phủ nước cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

Việt Nam, theo Quyết định số 280/QĐÐ- NH5 ngày 15 tháng 10 năm 1996 va quyết định số1836/QĐ-TCCB ngày 28 tháng 12 năm 1996 Ngân hàng đã đổi tên

một lần nữa thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam như hiện nay Ngân hàng là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt được tổ chức theo mô hình tổng cơng ty nhà nước, có thời hạn hoạt động là 99 năm Ngân hàng

được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và

nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng: thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái

phiếu, các giấy tờ có giá khác và các dịch vụ Ngân hàng khác đuợc Ngân hàng

Nhà nuớc Việt Nam cho phép Một số chỉ tiêu quan trọng tính đến 20 tháng 4

năm 2009:

Hệ thông mạng lưới: 2.200 chi nhánh và phòng giao dịch

Vốn tự có + lãi lũy kế: 20.989 tỷ đồng Tổng tài sản: 400.485 tý đồng

Tổng dư nợ: 284.617 tỷ đồng

Tổng số cán bộ: 33.906 tỷ đồng

GVHD: Lê Tấn Nghiêm 22 * @ nitro” profess

Trang 35

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

3.1.2 Thành tựu đạt được

Năm 2008, tình hình kinh tế thế giới và trong nước biến động rất phức tạp, khó lường Trong bối cảnh đó hoạt động kinh doanh của Agribank vẫn Ôn định và tăng trưởng Agribank đi đầu trong vai trị ơn định thị trường tiền tệ, là công cụ đắc lực, hữu hiệu của Chính Phủ và Ngân hàng nhà nước trong việc thực thi các chính sách tài chính tiền tệ với thực lực về thanh khoản và sức mạnh tài chính cuả mình, Agribank đã tiên phong và chủ động bồ sung hàng chục ngàn tỷ đồng cho nông nghiệp, nông thôn nâng tổng dư nợ đầu tư cho khu vực này gần

200.000 tỷ đồng chiếm trên 70% tổng dư nợ của Agribank Với mục tiêu chung

tay chia sẽ khó khăn cùng khách hàng do vậy Ngân hàng đã và đang trực tiếp hỗ trợ trên 10 triệu hộ gia đình và trên 3 vạn doanh nghiệp có đủ vốn với mức lãi

suất hợp lý để phục hồi sản xuất, đây mạnh xuất khâu

Năm 2008 đánh dẫu sự phát triển vượt bậc và tạo bước đột phá trong hiện đại hoá công nghệ của Agribank với việc hoàn thành kết nối trực tuyến toàn bộ 2.200 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc Hệ thống công nghệ hiện đại đã mở ra thời kỳ mới trong việc ứng dụng và triển khai các dịc vụ tiện ích Ngân hàng tiên tiến trên quy mơ tồn quốc và tạo ưu thế Đồng thời phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến như gởi một nơi, rút tất cả các nơi, thẻ quốc tế; Mobile banking: SMS banking, VN Topup, chuyến tiền qua SMS (dịch vụ A transfer)

Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, nhiều doanh nghiệp phải giảm biên ché,

năm 2008 Agribank vẫn tiếp tục tuyển dụng thêm 3.000 cán bộ nữa đóng góp

giải quyết việc làm cho xã hội vừa bổ xung nguồn nhân lực tài năng, đây nhiệt huyết Cùng với các hoạt động trong nước, Agribank chú trọng mở rộng và khai thác hiệu quả các mối quan hệ quốc tế, thu hút và triển khai hàng trăm dự án đầu tư nước ngồi cho nơng nghiệp, nông thôn với tổng số vốn gan 4 ty USD duoc

các tổ chức tài chính quốc tế đánh giá cao Kinh doanh ngoại hối, thanh toán

quốc tế liên tục phát triển mạnh, doanh số thanh toán quốc đạt 10,7 tỷ USD,

doanh số kinh doanh ngoại tệ đạt 26,1 tỷ USD Nhiều đại sứ, lãnh đạo cấp cao

của các ngân hàng lớn trên Thế giới, các tô chức phi Chính phủ đến thăm và làm

việc, ký kêt hợp tác với Agribank Xác nhận trách nhiệm trư^^ =Ânxz đÂnz vã hÂi

a mk VÀ 2

GVHD: 28 Tan Nghiệm *' @ nitro” professional

Trang 36

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

Agribank làm tốt công tác từ thiện như: Xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa; quỹ vì người nghèo, ủng hộ đồng bào gặp thiên tai lũ lụt, tài trợ các trưong trình từ thiện, xây dựng nhà tình nghĩa, ni dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng Đến cuỗi năm 2008, tổng quỹ đóng góp từ thiện xã hội của cán bộ toàn hệ thống lên tới 95 tỷ đồng

Năm 2008, Agribank đã được chính phủ tặng Bằng khen về thành tích trong việc thực hiện kiềm chế lạm phát, và nhiều phần thưởng cao quý, lọt vào tóp 10 thương hiệu Việt Nam uy tín nhất của giải Sao Vàng Đất Việt, Doanh nhân Việt Nam tiên tiến, Tóp 5 Ngân hàng giao dịch tiện ích nhất, là thương hiệu nổi tiếng theo tín nhiệm của người tiêu dùng, Doanh nghiệp bền vững trong thời

kỳ hội nhập Với kết quả trên Agribank tràn đây tự tin trên con đường phát triển

và hội nhập kinh tế quốc tế

3.2 KHÁI QUÁT VẺ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

TRIEN NONG THON THI XA NGA BAY

3.2.1 Giới thiệu khái quát về NHNạ & PTNT Thị xã Ngã Bay

Thị xã Ngã Bảy vốn là Huyện Phụng Hiệp đổi thành, nên trước đây có tên

là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phụng Hiệp (là chi nhánh của Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Cần Thơ) Ngày 14/11/1990 có tên chính thức là Ngân hàng Nông nghiệp Phụng Hiệp Đến ngày 22/11/2005 đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thị xã Tân Hiệp tỉnh Hậu Giang Vào ngày 17/01/2007 theo quyết định 23/QĐ-HĐQT-TCCB của Hội

đồng quản trị NHNạ & PTNT đổi tên chi nhánh thành NHNạ & PTNT Thị xã

Ngã Bảy

Trong những năm qua hoạt động của ngân hàng gặp khơng ít khó khăn nhưng đưới sự chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên cùng với sự nỗ lực của cán bộ nhân viên, thực hiện theo đúng phương hướng và linh hoạt trong từng trường hợp, Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất của nông dân ngày cảng cao và càng khẳng định vị thế của mình, góp phan là yếu tố tiên phong góp phần thúc đây nền kinh tế phát triển theo hướng thị trường

NHNg; & PTNT Thị xã Ngã Bảy là chi nhánh cấp II chịu sự điều hành của NHN, & PTNT Tinh Hậu Giang hoạt động chủ yếu của ngân hànx là hạ: #Ân~

og s2 24 :

GVHD: Lé Tan Nghiém SY n nitro’ profe ssional

Trang 37

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

tiết kiệm với hình thức: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, phát hành kỳ phiếu, tín phiếu với lãi suất hấp dẫn, phương thức thanh toán linh hoạt, cho vay

vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, với lãi suất thích hợp cho các thành phần kinh tế, cho vay ngắn, trung hạn, cho vay chiết khấu các giấy

tờ có giá, thanh tốn chun tiền điện tử, nhận chỉ trả tiền, cho vay ủy thác đầu tư

trung ương và địa phương

3.2.2 Cơ cầu tổ chức và điều hành 3.2.2.1 Cơ cầu tô chức:

Chi nhánh NHNo & PTNT Thị xã Ngã Bảy có cơ cầu tô chức khá gọn nhẹ và hiệu quả gồm có: Ban Giám đốc và 3 phòng ban chức năng, tất cả chịu sự lãnh đạo thống nhất của giám đốc Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban và quyền hạn trách nhiệm của ban Giám đốc được ban hành theo quyết định của Tổng

Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam

Giám Đốc \ Vv

Phong tin dung Phong ké toan- Ngan quy Phong tô chức | hành

chính

Nhân viên tín dụng | | Nhân viên Nhân viên

kê toán Ngân quỹ

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tô chức của NHNo & PTNT Thị xã Ngã Bay (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo & PTNT Thị xã Ngã Bảy) 3.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:

s* Giám đốc

Phụ trách chung điều hành công tắc trực tiếp, hoạch định mục tiêu, định hướng kinh doanh, chịu trách nhiệm trực tiếp kết quả kinh doanh của đơn vị Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của đơn vị, nhận chỉ thi va phổ biến cho cán bộ nhân viên các chính

sách và chỉ thị của câp trên

a mk VÀ 2

GVHD: 28 Tan Nghiệm *' @ nitro” professional

Trang 38

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

s* Phịng tín dụng

Là nơi giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn, hướng dẫn khách

hàng lập thủ tục vay, thẩm định và đề xuất cho vay Quản lý danh mục khách

hàng đồng thời chịu trách nhiệm về mối vay, phân loại khách hàng và báo cáo chuyên đề

Ngoài ra, thống kê các đữ liệu liên quan đến tình hình cho vay và thu nợ theo

tháng, quý và năm Bên cạnh đó xây dựng, đề xuất các chiến lược kinh doanh và

biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và phòng ngừa rủi ro tín dụng * Phịng kế toán ngân quỹ

Kế toán trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và hạch toán các nghiệp vụ theo quy định của NHNạ& PTNT Việt nam Đồng thời thực hiện các khoản giao nộp tiền cho khách hàng, thanh toán tiền gửi, quyết toán các khoản lương đối với cán bộ công nhân viên ngân hàng Ngoài ra, thu thập tổng hợp,

phân tích và lưu trữ các thông tin tại chỉ nhánh, quản lý hồ sơ của khách hàng

Ngân quỹ chịu trách nhiệm an toàn kho quỹ, thực hiện các qui định, quy chế về nghiệp vụ thu chi, vận chuyển tiền, đồng thời đề xuất với cấp trên về định mức tiền quỹ, tiền mặt tại trụ sở và chi nhánh trực thuộc Một nhiệm vụ không

thé thiếu là làm dịch vụ thu tiền mặt, ký gởi tài sản, chứng từ, giấy tờ có giá và

bảo quản kho thế chấp

s Tổ chức hành chính

- Sap xép, bố trí lao động tại đơn vi

- Xây dựng quy chế làm việc tại đơn vị

- Thực hiện định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng theo chế độ, phát động chăm lo đời sống nhân dân, tổ chức phong trào thi đua

- Tham mưu sắp xếp, xây dựng mạng lưới kinh doanh tại các phòng giao dịch

3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NHNo & PTNT THỊ XÃ

NGÃ BẢY

3.3.1 Những thuận lợi:

Qua 3 năm kể từ khi trở thành thị xã, Ngã Bảy tốc độ tăng GDP đạt khá

cao và năm sau cao hơn năm trước Hiện nay, thu nhập bình hân than đÂn nmrÀn

GVHD: Lê Tấn Nghiêm + *' @® nitro?°Fcrcíe ssiona

Trang 39

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

đạt 11,5 triệu đồng/người/năm, tăng bình quân hàng năm từ 10-12%/năm Hàng năm, số hộ nghèo giảm từ 2-3% và quốc phòng - an ninh luôn được tăng cường và giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo Hệ thống chính trị khơng ngừng được củng cố và kiện toàn Hàng năm, Đáng bộ luôn giữ vững danh hiệu trong sạch vững mạnh

Năm 2008, tăng trưởng GDP của thị xã 14,5%, đạt 100% chỉ tiêu Nghị

quyết đề ra, tăng 1,4% so với năm 2006 Cơ cấu kinh tế của thị xã chuyển dịch

mạnh theo hướng tăng dần tỷ trọng thương mại - dịch vụ và công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp, giảm dân tỷ trọng nông nghiệp

Nếu như năm 2006 tỷ trọng lĩnh vực thương mại - dịch vụ chiếm 47,7% thì nay nâng lên xấp xi 50% trong cơ cấu kinh tế của thị xã; công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp từ 18,8% (năm 2006) được nâng lên xấp xỉ 20% va ty trong nông nghiệp giảm từ 34% xuống khoảng 30,5%

Phan đấu đến năm 2020, thị xã Ngã Bảy đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 17,7%; ty trọng thương mại - dịch vụ chiếm trên 49% và công nghiệp chiếm trên 36,6%; thu nhập bình quân theo đầu người khoảng 65 triệu đồng/năm

Trong tương lai, thị xã Ngã Bảy sẽ phát triển theo mô hình “mạng nhện”, thành những vòng tròn đồng tâm, tận dụng lợi thế của 7 tuyến kênh để bố trí xây dựng các cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội, hình thành khu thương mại -

dịch vụ liên hoàn với chợ nổi Khu hành chính thị xã sẽ được bố trí về hướng

Bắc; cụ thể hai bên kênh Mái Dam nhìn ra sơng Cái Côn Trung tâm tài chính thị

xã sẽ bố trí dọc theo Quốc lội 1A, hướng về TP.Cần Thơ Khu thương mại - dịch

vu phat triển tại trung tâm thị xã và cụm Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp, thị xã tiếp tục mở rộng về phía Nam

Trước mắt, thị xã Ngã Bảy tập trung các nguồn lực để xây dung co sé ha tầng kinh tế - xã hội và chỉnh trang đô thị; đặc biệt, xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng

giao thông phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch

các vùng sản xuất chuyên canh: vùng lúa chất lượng cao, vườn cây ăn trái, vùng

nuôi trồng thủy sản gắn với xây dựng mới khu du lịch miệt vườn và khôi phục

chợ nỗi truyền thống Ngã Bảy để thúc đây ngành du lịch phát triển Đây nhanh

tiên độ đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tâng cụm công nghiệp, Ân «ot dau hr wd tan

a mk VÀ 2

GVHD: 28 Tan Nghiệm *' @ nitro” professional

Trang 40

Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy

điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư triển khai dự án Ưu tiên các dự án đầu tư

thuộc lĩnh vực chế biến nông, thủy sản và thu hút lao động địa phương Kêu gọi

đầu tư xây dựng siêu thị tại trung tâm thị xã, nhà hàng, khách sạn gan VỚI Các loại hình dịch vụ đậm nét đặc thù vùng sông nước Nâng cấp và hoàn chỉnh các chợ trên địa bàn thị xã, với sự quan tâm của Trung ương, của tỉnh và sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân của thị xã, Ngã Bảy sớm trở thành đô thị loại HII trước năm 2020

Chi nhánh NHNo & PTNT Thị xã Ngã Bảy trụ sở đặt tại trung tâm chợ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch với ngân hàng Đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm có trách nhiệm trong công việc Cơ sở

vật chất tại chỉ nhánh được trang bị đầy đủ từ khâu kinh doanh đến khâu quản lý

Là ngân hàng Nhà nước trên địa bàn cũng được lòng của khách hàng, được sự giúp đỡ của ban ngành, đồn thể, chính quyền địa phương trong công tác cho vay và thu hồi nợ Công tác kiểm tra kiểm soát được tăng cường chặt chẽ vì thế những sai soát được phát hiện và xử lý kịp thời Ngân hàng được thành lập từ rất lâu vì thế uy tín của ngân hàng rất cao, được khách hàng tin cậy

3.3.2 Những khó khăn vướng mắc:

Sự phát triển của Thị xã Ngã bảy vẫn chưa tương xứng với sự phát triển của một trong hai trung tâm kinh tế lớn của tỉnh Hậu Giang Tiềm năng phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là rất lớn, nhưng thị xã Ngã Bảy chưa thể phát huy do kết cầu hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở thị xã Ngã Bảy đang trong giai đoạn đầu tư Nhu cầu đầu tư xây dựng thì lớn, nhưng

nguồn kinh phí của Trung ương và địa phương dành cho thị xã Ngã Bảy còn hạn

chế, chưa đáp ứng nhu cầu của thị xã Chính điều này đã cản trở sự phát triển của thị xã cũng như công tác mời gọi đầu tư

Tuy nhiên, quy hoạch tông thê kinh tế - xã hội của thị xã Ngã Bảy đã

được phê duyệt, sẽ tạo cơ sở cho thị xã trong đầu tư và xây dựng thị xã theo đúng

hướng, trở thành trung tâm kinh tế phía Đơng Bắc của Hậu Giang Trong thời

gian tới, thị xã sẽ tiếp tục đây mạnh mời gọi đầu tư từ bên ngoài, đồng thời huy

động mọi nguồn lực trên địa bàn để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp- tiêu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ và du lịch

a mk VÀ 2

GVHD: 28 Tan Nghiệm *' @ nitro” professional

Ngày đăng: 11/04/2014, 13:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w