Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP KHOA NĂM 2017 KIẾN TRÚC TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM TỈNH AN GIANG (TRƯỜNG HỢP XÃ CHÂU PHONG, THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: TRƯƠNG THỊ HỒNG (Ind13, 2012-2017) Thành viên: HỒ NGUYỄN LAN VI (Ind13, 2012-2017) HỒ THỊ ÁNH NGỌC (Ind13, 2012-2017) ĐỖ KIỀU TRANG (Ind13, 2012-2017) NGUYỄN HOÀNG LAN NGÂN (Ind13, 2012-2017) Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH TUẤN (Chun ngành Văn hóa học, Phịng Đào tạo Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vinghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước 10 4.2 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước 12 Phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp điền dã dân tộc học: 13 5.2 Phương pháp vấn sâu: 14 5.3 Phương pháp nghiên cứu lịch sử: 14 5.4 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 15 Nguồn tư liệu 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 17 7.1 Ý nghĩa khoa học 17 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 17 Bố cục 18 CHƯƠNG MỘT CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 20 1.1.1 Một số thuật ngữ liên quan đến đề tài 20 1.1.2 Mối quan hệ nghệ thuật kiến trúc tôn giáo 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Nguồn gốc hình thành cộng đồng Chăm An Giang 25 1.2.2 Địa bàn nghiên cứu đề tài 28 1.2.3 Quá trình hình thành cộng đồng Islam An Giang 31 CHƯƠNG HAI KIẾN TRÚC TIỂU THÁNH ĐƯỜNG (SURAO) 2.1 Quan niệm quy cách xây dựng tiểu thánh đường người Chăm 34 2.2 Tiểu thánh đường có địa bàn xã Châu Phong 38 2.2.1 Surao Hayatul Islam 38 2.2.2 Surao Mubarokiyah 39 2.2.3 Surao Syariful Islamiyah 40 2.2.4 Surao Nurul Islam 41 2.2.5 Surao Darussalam 42 2.2.6 Surao Masquirrohmah 43 2.2 Surao Azhariyah 44 2.2.8 Surao Jamiul Wustgo 46 2.2.9 Surao Hajjah Fatimah 47 2.2.10 Surao Jumadul Islam 48 2.3 Nhận xét, đánh giá 49 CHƯƠNG BA KIẾN TRÚC THÁNH ĐƯỜNG (MASJID) 3.1 Quan niệm quy cách xây dựng Thánh đường (Masjid) 51 3.2 Thánh đường có địa bàn xã Châu Phong 55 3.2.1 Thánh đường Jamiul Al Azhar 55 3.2.2 Thánh đường Al Mubarak 58 3.2.3 Thánh đường Al Nia’mah 60 3.2.4 Thánh đường Muhammadiyah 62 3.3 Nhận xét, đánh giá 64 CHƯƠNG BỐN VIỆC BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA KIẾN TRÚC TÔN GIÁO CHĂM AN GIANG 4.1 Các giá trị văn hóa kiến trúc tơn giáo Chăm An Giang 66 4.1.1 Cơng trình kiến trúc tơn giáo Islam có giá trị mặt nghệ thuật 66 4.1.2 Cơng trình kiến trúc tơn giáo Islam trung tâm văn hóa cộng đồng 67 4.1.3 Cơng trình kiến trúc tơn giáo Islam đặc trưng Việt Nam 67 4.2 Thực trạng quản lý kiến trúc tôn giáo Chăm An Giang 68 4.3 Kiến nghị việc bảo tồn kiến trúc tôn giáo Chăm An Giang 69 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THÀNH ĐƯỜNG 79 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN 81 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Trải qua q trình lịch sử nhiều thăng trầm, người Chăm An Giang cộng đồng tôn giáo gắn kết chặt chẽ, có hệ thống ý thức dân tộc mạnh mẽ.Dựa trêncác ghi chép lịch sử liệu hành địa phương cung cấp, cơng trình nghiên cứu khoa học này, chúng tơi phác họa phần lịch sử hình thành cộng đồng người Chăm Islam An Giang Đề tài giải thích nguồn gốc người Chăm An Giang trình hình thành cộng đồng Islam An Giang nhằm nhấn mạnh yếu tố tơn giáo chi phối tồn đời sống tinh thần người Chăm, đồng thời có tác động sâu sắc đến tư thẫm mỹ, quy tắc giá trị văn hóa kiến trúc tôn giáo Chăm An Giang Bố cục cơng trình trình bày từ bao qt đến cụ thể hóa đối tượng nghiên cứu, đề tài không nhằm nhấn mạnh lịch sử mà nghiên cứu lịch sử mang tính tham khảo Cơ sở lí luận thực tiễn cơng trình khơng nằm ngồi lí luận khoa học cơng nhận kiểm chứng từ cơng trình nghiên cứu trước, chúng tơi kế thừa đồng thời tìm cho lối suy luận khác dễ hiểu phù hợp Các thuật ngữ không hàn lâm, chúng tơi cố gắng sử dụng từ ngữ đơn giản, gần gũi với người đọc.Vì vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học dễ đọc, dễ hiểu khơng có nhiều ẩn dụ, so sánh, chủ yếu vào giải thích biểu tượng, cấu trúc, quy tắc xây dựng, giá trị văn hóa…của kiến trúc tơn giáo Chăm An Giang Bên cạnh đó, cơng trình chúng tơi cịn bổ sung thơng tin thánh đường tiểu thánh đường có xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Chúng tập trung phân tích, mơ tả cách chi tiết kiến trúc tôn giáo Chăm Islam Các kiến trúc tôn giáo không bật nét đặc trưng Islam giáo rõ rệt mà đa dạng phong cách kiến trúc, màu sắc, nghệ thuật trang trí…các yếu tố tạo nên nét độc đáo có thánh đường tiểu thánh đường xã Châu Phong nói riêng, tỉnh An Giang nói chung Do vậy, cơng trình nghiên cứu kiến trúc tơn giáo Chăm An Giang đặt không gian nghiên cứu xã Châu Phong, nghiên cứu chuyên sâu đề tài kiến trúc tơn giáo, chúng tơi nhìn nhận đánh giá giá trị nghệ thuật, kiến trúc, văn hóa nhiều góc nhìn khác nhau, “thống đa dạng” cơng trình kiến trúc Islam giáo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam có vị trí đặc biệt đồ Đơng Nam Á, trung tâm khu vực, cửa ngỏ đường hàng hải quốc tế Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, nơi giao thoa văn minh lớn giới Trung Hoa Ấn Độ Chính vị trí địa lí quan trọng tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam có hội tiếp xúc với nhiều văn hóa từ Tây sang Đơng Đến nay, Việt Nam biết đến quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo giàu sắc dân tộc Việt Nam nhờ có điều kiện địa lí xã hộiđặc biệt thuận lợi mà tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam có hịa nhập địa hóa thành cơng Với vai trị sinh viên ngành Đông Nam Á học, mơ ước tìm hiểu tri thức văn hóa khu vực thúc đẩy đến đề tài Theo cách diễn giải khác, văn hóa Việt Nam phận văn hóa Đơng Nam Á Các yếu tốvăn hóa xã hội Việt Nam hình thành phát triển có liên hệ sâu sắc lâu dài với khu vực Hầu hết yếu tố cấu thành nên sắc văn hóa Việt Nam có nét tương đồng so sánh với quốc gia khu vực Đơng Nam Á Vì lí đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu liên quan đến kiến trúc tôn giáo xem xét yếu tố tương đồng kiến trúc tôn giáo Chăm An Giang với kiến trúc Islam giáo số quốc gia Đông Nam Á khác như: Malaysia, Singapore, Indonesia,…Như vậy, đề tài không mang giá trị so sánh đối chiếu lịch sử mà mang ý nghĩa thực tiễn đánh giá giá trị văn hóa cơng trình kiến trúc tơn giáo Chăm An Giang Là người đất Nam Bộ sinh lớn lên văn hóa đậm chất địa phương, điều hút tơi tìm mong muốn khám phá văn hóa đặc sắc mảnh đất q hương Và khơng biết tự lúc nào, nét vừa trang nghiêm vừa lộng lẫy kiến trúc lạ mắt nép bên dịng sơng, quan sát đời, lại sâu vào tâm trí tơi Như ngẫu nhiên, tình cờ mà vùng đất Châu Phong, An Giang để thực tập thực tế khoảng ba tuần, với đề tài kiến trúc thánh đường tiểu thánh đường Chăm An Giang, với biết cảm xúc vui mừng, hồi hộp lo lắng trải nghiệm thực tế tạo nguồn cảm hứng để nghiên cứu sâu đề tài Một lí khác thực tế chuẩn bị kết thúc năm tháng sinh viên đại học, kiến thức kĩ mà học cần phải kiểm tra đánh giá khách quan Với đề tài nghiên cứu kiến trúc tôn giáo Chăm, An Giang lực thân, muốn xác định lại kiến thức mà học tập rèn luyện Hơn hết, tâm huyết với cơng trình nghiên cứu khoa học này, mong muốn đóng góp phần cơng sức vào phong trào nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Mục tiêu nghiên cứu Với nội dung kiến trúc thánh đường tiểu thánh đường, viết tập trung khai thác yếu tố cấu thành, quy mô cách thức xây dựng loại hình kiến trúc tơn giáo Dựa vào kiến thức Đông Nam Á học để giải thích tượng văn hóa q trình xây dựng cơng trình kiến trúc tơn giáo người Chăm, An Giang Mục tiêu đề tài nghiên cứu khoa học làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành nên cộng đồng người Chăm Châu Phong Động lực thúc đẩy hệ người Chăm An Giang gắn bó phát triển xã hội lâu bền vùng đất Nam Bộ, họ không sống gắn bó, đồn kết với nhau, mà cịn tuân thủ chặt chẽ giáo luật Islam giáo trăm năm tổ tiên? Người Chăm, An Giang bảo tồn giá trị văn hóa, tơn giáo qua trăm năm, dấu ấn lịch sử mà họ để lại kiến trúc tơn giáo cịn ngày Đó mục tiêu mà nhóm nghiên cứu mong muốn tìm hiểu đặc sắc kiến trúc tôn giáo mà người Chăm đỗi tự hào nâng đỡ người nơi qua nhiều hệ Mặc khác, thông qua đề tài nghiên cứu khoa học này, hi vọng góp thêm nguồn tư liệu tham khảo cho hệ sinh viên tiếp nối ngành Đông Nam Á học Đề tài tích lũy khơng kiến thức bốn năm học chúng tơi mà cịn dựa nguồn tư liệu lịch sử, văn hóa học, tơn giáo…cùng hướng dẫn TS.Nguyễn Thanh Tuấn, giảng viên Indonesia học, tin nghiên cứu kĩ lưỡng bám sát thực tế Đối tượng phạm vinghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện nay, cộng đồng người Chăm dân tộc có phát triển bật khơng mặt kinh tế mà cịn văn hố – xã hội Từ xa xưa, người Chăm có văn hoá rực rỡ ảnh hưởng văn hóa, tơn giáo từ văn minh Ấn Độ Người Chăm gồm nhiều nhóm địa phương, sống rải rác theo chiều dài đất nước số tỉnh thành như: Bình Định, Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, … Mỗi nhóm tộc người Chăm lại có tín ngưỡng, tơn giáo, văn hố đặc trưng không giống nhau.Trong đề tài nghiên cứu này, tập trung vào cộng đồng Chăm Islam An Giang, lịch sử hình thành cộng đồng Chăm An Giang với đặc trưng văn hóa Islam giáo Ở nước ta, dân tộc Chăm phân thành nhóm chính: Chăm Bà La Mơn nhóm Chăm bị ảnh hưởng Bà La Mơn Giáo hay cịn gọi Ấn Độ giáo; Chăm Bà Ni biết đến nhóm Chăm Islam giáo cũ; Chăm An Giang theo Islam giáo thống, cịn gọi Chăm Islam giáo mới, để phân biệt với người Chăm Bà Ni theo Islam giáo cũ; cuối Chăm H’roi chủ yếu Bình Định, Phú n, theo tín ngưỡng ngun thủy có nhiều nét tương đồng văn hóa với tộc người sinh sống xung quanh.Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, phân hóa hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nhóm người Chăm khơng gây mâu thuẫn gặp phải phản ứng đào thải lịch sử mà củng cố gìn giữ với sắc văn hóa dân tộc riêng vùng miền Với người Chăm An giang, điều kiện lịch sử điều kiện xã hội góp phần hình thành nên cộng đồng người Chăm vùng Tây Nam Bộ Trong lúc đó, Islam giáo theo dịng di cư người Chăm bảo tồn biết đến tơn giáo góp phần vào đa dạng tôn giáo vùng đất Nam Bộ Điều chứng minh tính bao dung, dễ hịa nhập tính cách văn hóa Nam Bộ làm rõ phần sau đề tài Mặt khác, chọn mảng nghệ thuật kiến trúc góc nhìn văn hóa học để làm hình mẫu chung cho nét văn hóa đặc sắc Islam giáo Việt Nam Ngoài yếu tố văn hóa khác như: ngơn ngữ, văn học, trang phục, ẩm thực…kiến trúc tôn giáo nét văn hóa vật chất điển hình, phơ tồn tư văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc, tơn giáo Lí khiến tơi chọn đề tài đơn giản bởinét mộc mạc vừa pha lẫn cổ điển đại, người Chăm Islam làmột cộng đồng nhỏ, thu mà bộc lộ “cái tơi” nhiều tôn giáo khác đến Việt Nam thu hút chúng tơi thực tế để tìm hiểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hình 1: Bản đồ phân bố Thánh đường tiểu Thánh đường địa bàn xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang (Ảnh: Trương Thị Hồng, 2016) � Không gian nghiên cứu Nhìn vào lược đồ ta thấy phân bố thánh đường tiểu thánh đường tập trung chủ yếu hai ấp ấp Châu Giang ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Theo đó, ấp xã có thánh đường số tiểu thánh đường phân bố rải rác từ ấp đến ấp Về lí giải cách xếp nói Thánh đường lớn có đến hai nhánh nhỏ tiểu thánh đường nằm gần xóm Chẳng hạn thánh đường lớn Jamiul Al Azhar có nhánh tiểu thánh đường Azhariyah; thánh đường Mubarak có nhánh Mubarakiyah; Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo (Islam) tỉnh An Giang chịu trách nhiệm xin phép xây dựng, sửa chữa cơng trình kiến trúc tơn giáo người Chăm An Giang tổ chức tự quản Puk, Paley xem cấp sở Ban đại diện cộng đồng Hồi Giáo (Islam) tỉnh An Giang, đồng thời thực hai chức chức quản lý tôn giáo (cụ thể quản lý thánh đường tiểu thánh đường) chức quản lý xã hội cộng đồng Chăm An Giang Bên cạnh đó, Uỷ Ban Nhân Dân xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang thông qua Mặt Trận Tổ Quốc, Phịng tơn giáo, dân tộc xin phép sửa chữa tiểu thánh đường thánh đường; đề cử xếp hạng; bảo vệ an ninh quản lí tài sản cộng đồng dân cư Hằng năm, Uỷ Ban Nhân Dân củng cố ban đạo thực pháp lệnh dân chủ xã đề kế hoạch hoạt động năm Công tác dân vận hệ thống quyền hai lực lượng cơng an-qn hoạt động thường xuyên 27 Như vậy, công tác quản lí kiến trúc tơn giáo có tham gia quyền địa phương, thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình trạng tiểu thánh đường thánh đường, từ có biện pháp cụ thể để bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo người Chăm An Giang 4.3 Kiến nghị việc bảo tồn kiến trúc tôn giáo Chăm An Giang Hiện nay, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động tiêu cực đến việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, đa sắc tộc, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống cần quan tâm, hành động cấp thiết Đặc biệt với dân tộc người, dễ bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ trình giao lưu quốc tế, xu hướng văn hóa xuất sống ngày đại từ thành thị đến nơng thơn Vì để bảo tồn giá trị văn hóa kiến trúc tơn giáo Chăm An Giang, cho rằng, trước hết phải nâng cao nhận thức cộng đồng dân tộc Chăm, phải để người dân tự hào với di sản họ, từ chỗ tự hào họ biết cách giữ gìn Phải làm cho họ hiểu giá trị văn hóa dân tộc có ý nghĩa đời sống họ Đây trách nhiệm nhà quản lý nhà nghiên cứu UBND xã Châu phong, báo cáo “Tình hình thực cơng tác dân vận địa bàn xã Châu Phong thời gian qua”, ngày 11/03/2015 27 69 Thạc sĩ Nguyễn Quốc Liêm, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Dương đề xuất: Bên cạnh việc nâng cao chất lượng thiết chế văn hóa, cấp quyền cần phát huy hết vai trị thiết chế văn hóa-tơn giáo truyền thống đồng bào dân tộc Chăm việc nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng; nâng cao hiệu hoạt động văn hóa sở định hướng cho người dân khơng ngừng phấn đấu phát triển cao đẹp cộng đồng.Ông Huỳnh Vĩnh Ái, Thứ trưởng Bộ Văn Hóa Thể Thao Du lịch (VHTTDL) cho biết: Bộ VHTTDL tiếp tục tập trung nghiên cứu để phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Chăm Các sở, ngành, địa phương phải thấy rõ vai trị, trách nhiệm việc bảo tồn phát huy văn hóa Chăm Bộ VHTTDL kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo việc dạy chữ viết đồng bào dân tộc Chăm "Văn hóa, người dân tự sáng tạo, tự thưởng thức bền vững", ơng Huỳnh Vĩnh Ái nhấn mạnh 28 Cần phải bảo tồn kiến trúc tôn giáo Islam giá trị văn hóa, kiến trúc nêu rõ phần trước Chúng tơi kiến nghị ban, ngành quản lí tơn giáo địa phương, thực nghiêm túc sách tơn giáo để bảo tồn cơng trình kiến trúc tôn giáo UBND xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang cần thường xuyên kiểm tra, quản lí đề nghị tu sửa tiểu thánh đường thánh đường có xã Châu Phong Có sách tơn giáo rõ ràng, đề nghị Nhà nước quan tâm cơng nhận di tích để có điều kiện sách quản lí tu sửa, nâng cấp cơng trình kiến trúc tơn giáo cách hợp lí Hồng Hiếu, Văn hóa Chăm với phát triển bền vững đất nước,http://www.qdnd.vn/phong-sudieu-tra/ky-su-nhan-vat/van-hoa-cham-voi-su-phat-trien-ben-vung-cua-dat-nuoc-483260, truy cập ngày 9/4/2017 28 70 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, lịch sử người Chăm không ghi chép nhiều, người dân cịn mơ hồ quan tâm đến gốc gác xưa tổ tiên Đó bất cập nhóm muốn tìm hiểu nguồn gốc dân tộc Chăm khơng thể tìm người nguồn tư liệu Mặt khác, nguồn tư liệu cung cấp từ Ủy Ban Nhân dân xã Châu Phong chưa thật nguồn tư liệu mà nhóm nghiên cứu cần dùng, dù phía quyền địa phương cố gắng hỗ trợ công tác nghiên cứu với cộng tác viên người Chăm địa phương Ngồi ra, q trình thu thập thơng tin từ thánh đường tiểu thánh đường gặp nhiều khó khăn thành viên nhóm nữ Vì theo quy định đạo giáo phụ nữ không phép bước vào thánh đường tiểu thánh đường này, may việc khảo sát không bị gián đoạn thu thập đủ thơng tin Với mục đích nghiên cứu kiến trúc tôn giáo người Chăm Châu Phong, tỉnh An Giang, chúng em mở mang tầm mắt nhìn thấy cơng trình kiến trúc tráng lệ mang phong cách riêng Islam giáo lời kể từ giáo lịch sử hình thành đầy thu hút Những thánh đường Islam giáo xây dựng với phong cách kiến trúc riêng tuân thủ theo quy tắc xây dựng thánh đường Islam giáo Song song việc tìm hiểu kiểm chứng lịch sử nguồn gốc dân tộc Chăm Chúng em có nhìn khác lí thuyết lớp thực tế khảo sát khơng giống Do đó, q trình học tập giảng đường tảng kiến thức để chúng em áp dụng vào thực tiễn điều định thành công môn học kinh nghiệm thực tế Kiến trúc xây giấy-bản vẻ thiết kế riêng cá nhân, xây thức đất thuộc xã hội Xã hội biến đổi, sống thường nhật hay đổi nhanh đến chóng mặt, song thẩm mỹ tâm lý lại biến đổi chậm có xu hướng lên nhớ nguồn, tìm chỗ dựa tâm linh vẻ đẹp “thuận mắt”, thích sống “thuận tình” “phải đạo” Đổi để nhập thời đại sắc thái riêng lẽ sống chúng ta, mà kiến trúc lại trưng trước mắt người, tốn 71 kém, khó làm lại…nên thận trọng cần thiết cấp thiết Đổi để gia nhập thời đại sắc thái riêng lẽ sống 29 Sự biến đổi kiến trúc thánh đường tiểu thánh đường rõ rệt so sánh với quan sát thực tế với số tư liệu ảnh lời kể chân thực từ người quản lí địa điểm Ngày nay, phần lớn thánh đường tiểu thánh đường xây với vật liệu thiết kế đại thay cho kiến trúc cũ gỗ mái ngày trước Nguyên nhân trực tiếp từ nguồn kinh phí ngày tăng kiều bào người Chăm gửi nguồn viện trợ quốc gia Islam giáo lớn như: Ả Rập Saudi, Malaysia, Indonesia…ngồi sách phát triển tôn giáo đắn lãnh đạo tỉnh An Giang Chính phủ Việt Nam Dù vậy, lối sống kiến trúc đậm đà sắc tôn giáo khơng mà ln gìn giữ nguyên tắc nghiêm ngặc chặt chẽ đạo Islam Với dẫn dắt Ban Đại Diện, không cải thiện môi trường sống vật chất mà môi trường tâm linh đồng bào Chăm ngày nâng cao phát triển theo tinh thần đạo Islam kinh Qur’an linh thiêng 29 Chu Quang Trứ (2010) Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật, tập 1, Nxb Thời Đại, tr 231 72 KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI Các cơng trình kiến trúc tơn giáo Chăm An Giang có giá trị mặt nghệ thuật, văn hóa, an ninh quốc phịng…Thơng qua đề tài này, chúng tơi mong muốn quyền cấp, lãnh đạo tỉnh An Giang quan tâm, trọng đến vấn đề quản lí tơn giáo địa bàn xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Đặc biệt cần phải có sách hợp lí, cấp bách nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chăm Các cơng trình kiến trúc tơn giáo Chăm Islam kiến trúc đặc trưng văn hóa nghệ thuật Việt Nam, so sánh với kiến trúc Islam giáo nước khu vực Đơng Nam Á giới Bởi tính chất quan trọng này, hi vọng, công trình kiến trúc tơn giáo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đời sống dân cư Chăm, góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước tương lai Chúng kiến nghị đơn vị tổ chức tự quản Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo (Islam) tỉnh An Giang có cơng tác quản lí phù hợp với tình hình địa phương như: thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng cơng trình tiểu thánh đường thánh đường, tăng cường việc nghiên cứu, nâng cao nhận thức cho người Chăm địa phương việc bảo quản kiến trúc tôn giáo cộng đồng…Đề xuất với cấp quyền đánh giá cơng nhận cơng trình kiến trúc tơn giáo Chăm An Giang di tích văn hóa (ví dụ: thánh đường Jamiul Azhar, thánh đường Nekmah) di tích lịch sử cấp quốc gia (ví dụ: thánh đường Mubarak) Việc đẩy mạnh công tác quản lý bảo tồn di tích văn hóa, lịch sử nhằm hưởng ứng đề án: “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch phê duyệt ngày 03/08/2016 30 Trong đó, du lịch văn hóa bốn dòng sản phẩm tạo nên thương hiệu du lịch quốc gia “Việt Nam-vẻ đẹp bất tận” Đây hội để giới thiệu quảng bá hình ảnh người văn hóa Chăm Islam An Giang, đồng thời tạo hội phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân địa phương Ngoài ra, việc phát huy bảo tồn tốt giá trị văn hóa kiến trúc Chăm An Giang động lực quan trọng thu hút nguồn đầu tư du lịch, nguồn nhân lực tỉnh, Việt kiều người Chăm sinh sống làm việc nước Quyết định phê duyệt Đề án Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/docs/837, truy cập ngày 10/4/2017 30 73 Bên cạnh việc phát triển du lịch, cần phải tích cực đẩy mạnh cơng tác bảo tồn cơng trình phát huy hiệu giá trị kiến trúc Nhờ vào đặc tính tổ chức cộng đồng chặt chẽ, tuân thủ tốt luật đạo luật pháp mà người Chăm An Giang ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, giáo dục, an ninh quốc phịng tỉnh An Giang nói riêng, Việt Nam nói chung Đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế xem mục tiêu hàng đầu phủ Việt Nam nay, điều tạo điều kiện giúp người Chăm văn hóa Chăm An Giang tiến lại gần với cộng đồng Islam giáo giới Chính từ thực tế trên, kiến nghị việc bảo tồn kiến trúc tôn giáo Chăm An Giang cần đưa lên ưu tiên hàng đầu sách phát triển tơn giáo tỉnh An Giang nói riêng, sách bảo tồn di tích văn hóa lịch sử nước nói chung 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TƯ LIỆU SÁCH, TẠP CHÍ Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã Nguyễn Mạnh Cường - Nguyễn Minh Ngọc (2003), Người Chăm - nghiên cứu bước đầu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngô Văn Doanh - Lưu Trần Tiêu - Nguyễn Quốc Hùng (2000), Giữ gìn kiệt tác kiến trúc văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc Phan Văn Dốp (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Dân tộc Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đồn (1983), Bước Đầu Tìm Hiểu Lịch Sử Nghệ Thuật Chăm-pa, Nxb Hà Nội HJ Jacky, trưởng ban đại diện Ban Đại Diện Cộng Đồng Islam (Hồi giáo) tỉnh An Giang, tư liệu thống kê Địa Danh Cơ Sở Thờ Tự Tôn Giáo Islam An Giang Nguyễn Văn Luận (1971), Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn Nhiều tác giả (2007), Những phương pháp nghiên cứu, Viện Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội Hứa Kim Oanh (2012), Giao lưu văn hóa Việt-Chăm An Giang từ kỉ XVIII đến nay, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trường ĐH Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh 10 M.F.Ốp-xi-an-nhi-cốp (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Lâm Tâm (1994), Một số phong tục tập quán người Chăm An Giang, Chi Hội Văn Nghệ Dân Gian An Giang 12 Trần Ngọc Thêm (2015), Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn đại, Kỷ yếu hội thảo “Hệ giá trị Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, 75 đại hóa hội nhập quốc tế”, Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM 13 Nguyễn Thùy Trâm (2007), Hệ thống thuật ngữ văn hóa mỹ thuật, luận văn thạc sĩ Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM 14 Chu Quang Trứ (2010), Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật, tập 1, Nxb Thời Đại, TP.HCM 15 UBND xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, báo cáo “Thực trạng công tác vận động đồng bào dân tộc Chăm xã Châu Phong” 16 UBND xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, văn kiện “Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kì 2010-2011” Chi Ấp Châu Giang 17 UBND xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, báo cáo “Tình hình thực cơng tác dân vận địa bàn xã Châu Phong thời gian qua”, ngày 11 tháng 03 năm 2015 18 Viện Dân tộc học (2014), Các dân tộc người Việt Nam-các tỉnh phía Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội B TƯ LIỆU INTERNET Nhật Anh, Những Nét Đặc Sắc Của Kiến Trúc Tôn Giáo Chăm, http//:baomoi.com http//:baoninhthuan.com.vn, truy cập ngày 17/03/2017 Nguyễn Huy Côn, Kiến trúc nghệ thuật kiến trúc, http://vifolac.vn/ly-luan-phebinh/kien-truc-va-nghe-thuat-kien-truc, truy cập ngày 19/03/2017 Lý Tùng Hiếu, Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa,http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/1238-ly-tung-hieu-vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-va-dac-trung-van-hoa.html, truy cập ngày 3/4/2017 Hồng Hiếu, Văn hóa Chăm với phát triển bền vững đất nước, http://www.qdnd.vn/phong-su-dieu-tra/ky-su-nhan-vat/van-hoa-cham-voi-su-phattrien-ben-vung-cua-dat-nuoc-483260, truy cập ngày 9/4/2017 76 Cát Lộc, Tìm hiểu nguồn gốc người Chăm An Giang, http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=302&id=158764, truy cập ngày 4/3/2017 Nguyễn Ngọc Mai, Phương pháp vấn sâu nghiên cứu nhân học, http://www.vjol.info/index.php/rsr/article/viewFile/22581/19305, truy cập ngày 30/3/2017 Nguyễn Thành Nhân, Văn hóa quản lí truyền thống người Chăm An Giang,http://tuyengiaoangiang.vn/index.php/van-hoa-van-nghe/2739-van-hoaquan-ly-xa-hoi-truyen-thong-cua-nguoi-cham-an-giang, truy cập ngày 3/4/2017 Phạm Văn Thành, Lịch sử hình thành nét đặc trưng văn hố vật chất người Chăm Hồi giáo (Islam) An Giang, http://www.angiang.gov.vn., truy cập ngày 31/03/2017 Ly Du Sô, Mộ số hiểu biết Hồi giáo (Islam), http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/1508/Mot_so_hieu_biet_ve_Hoi _giao_Islam, truy cập ngày 29/03/2017 10 Mã Lan Xuân, Một số làng nghề truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang-Tiếp cận văn hóa học, http://www.vanhoahoc.vn/dao-tao-huan-luyen/dao-tao-o-khoa- vhh/ket-qua-dao-tao/584-ma-lan-xuan-mot-so-lang-nghe-thu-cong-truyen-thongtieu-bieu-tinh-an-giang.html, truy cập ngày 20/03/2017 11 Phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, https://voer.edu.vn/m/phuong-phap-nghien-cuu-khoa-hoc-va-phuong-phap-luannghien-cuu-khoa-hoc/c71f6156, truy cập ngày 30/3/2017 12 Quyết định phê duyệt Đề án Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/docs/837, truy cập ngày 10/4/2017 13 http://binhminh25102016.blogspot.com/2016/11/phuong-phap-nghien-cuu-cuadan-toc-hoc.html, truy cập ngày 30/3/2017 14 https://www.youtube.com/watch?v=Hm7NbAqhPEQ, truy cập ngày 20/03/2017 77 15 https://www.youtube.com/watch?v=_gywtny8YPk, truy cập ngày 20/03/2017 16 https://www.youtube.com/watch?v=Lk-7TdYgWcY, truy cập ngày 20/03/2017 17 https://www.youtube.com/watch?v=b64c4ZlYBMQ, truy cập ngày 20/03/2017 18 https://www.youtube.com/watch?v=Ll2J7CfEdJs, truy cập ngày 20/03/2017 19 http://angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os 3jPoBBLczdTEwODUBMXA0eLICNfLws34yAjE_2CbEdFALnBKI!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/agportal/s a-tin-tuc/f7ce5f004da2318ebb5cffca90694990, truy cập ngày 3/4/2017 78 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THÁNH ĐƯỜNG Hình 1: Nhóm khảo sát Thánh đường Jamiul Al Ahzar Hình 2: Cổng Thánh đường Mubarak Hình 3: Hành lang bên surao Jumadul Islam Hình 4: Bên surao Hayatul Islam 79 Hình 6: Một Lớp học kinh Qur’an Hình 5: Lớp học bên Masjid Nia’mah Hình 7: Kết thúc chuyến thực tập thực tế 80 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN STT TÊN ĐỊA CHỈ Hamid (phó giáo cả) Thánh đường Jamiul Al Azhar Chú Zacky Trưởng Ban Đại Diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang sáu 428, ấp Phũm Sồi Saymah 111, ấp Phũm Sồi Cơ Romlah 396, ấp Phũm Soài Mohamed Ali 233, ấp Phũm Soài Mustafa ( em Jacky) ấp Phũm Soài Yaya Thánh đường Al Niamah cô Abiroh 535, ấp Phũm Soài 10 Samal (giáo cả) Thánh đường Al Niamah 11 Dusof 374, ấp Châu Giang 12 Salaymal 293, ấp Phũm Soài 13 Ealayam 164, ấp Phũm Sồi 14 Isa Cơ Milơ 229, ấp Phũm Sồi 15 Apdohamit (phó giáo Al Mubarak) 113A, ấp Châu Giang 16 Dusof cô Tohiroh 220, ấp Châu Giang 17 anh Abdolloh 202, ấp Châu Giang 18 cô Aminah 202, ấp Châu Giang 19 Mariyam 111, ấp Phũm Sồi 20 Gosali 149, ấp Phũm Sồi 21 Maria 288, ấp Phũm Sồi 22 Fatimah 435, ấp Phũm Sồi 81 23 bà Mayam 435, ấp Phũm Soài 24 Samael 406, ấp Phũm Sồi 25 Gâysah 450, ấp Phũm Sồi 26 Asman 380, ấp Phũm Soài 27 bà Sifa 476, ấp Châu Giang 28 Châu Ah Mách 355, ấp Phũm Soài 29 Sali 351, ấp Phũm Soài 30 Maeh 396, ấp Phũm Soài 31 anh Nawi 564, ấp Phũm Sồi 32 Zac (quản lí chung thánh đường) Thánh đường Jamiul Al Azhar 33 cô Saphinah 398, ấp Châu Giang 34 Dolloh 410, ấp Châu Giang 35 Aziz 212, ấp Châu Giang 36 Mohamad (phó giáo cả) Thánh đường Al Niamah 37 Abmadmusa 551, ấp Phũm Soài 38 Ismaen Tổ 8, ấp Châu Giang 39 Haji Ibrahim 557, ấp Phũm Soài 40 Dusohsahh Tổ 3, ấp Châu Giang 41 Mukhtar Tổ 3, ấp Châu Giang 42 Chú Fatimah (phó ấp Phũm Sồi) 43 ơng Hajimad (giáo cả) Thánh đường Jamiul Al Azhar 44 Salemen 293, ấp Phũm Soài 45 Chú Apdulkarim 252, ấp Phũm Soài 46 Ajis 350, ấp Phũm Soài 82 47 chị Nursita 406, ấp Phũm Soài 48 Duso Surao Jumadul Islam 49 Turmach Số 555, ấp Phũm Soài 50 Zackarya (giáo cả) Thánh đường Muhammadiyah 83 ... Ban Nhân dân xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 16 Nguồn từ Ủy Ban Nhân dân xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 14 15 29 (Islam) tỉnh An Giang đặt ấp Phũm Soài, xã Châu Phong,. .. Phũm Soài Châu Giang Ban đại diện Cộng đồng Hồi Giáo Nguồn từ Ủy Ban Nhân dân xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Thực Trạng Công Tác Vận Động Đồng Bào Dân Tộc Chăm Tại Xã Châu Phong,. .. kiến trúc tôn giáo Chăm An Giang Từ văn kiện, thơng tư sách tơn giáo tỉnh An Giang, cung cấp tư liệu từ Ủy Ban Nhân 18 dân xã Châu Phong Ban đại diện cộng đồng Islam giáo tỉnh An Giang Dựa nguồn