1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa tám thơm của hộ nông dân tại thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên

69 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 144,57 KB

Nội dung

Thị trấn Tuần Giáo là một đơn vị hành chính trung tâm của huyện Tuần Giáo, nằm ở phía đông của tỉnh Điện Biên, người dân chủ yếu làm nông nghiệp trồng lúa là chính. Tuy nhiên với diện tích nhỏ, tập quán gieo trồng còn lạc hậu nên sản lượng gạo tám còn chưa cao, việc phát triển thương hiệu gạo,hạn chế từ khâu sản xuất đến tiêu thụ gạo tám thơm nói chung vẫn chưa được quan tâm nhiều. Nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Nâng cao hiệu quả kinh tế là việc làm mà toàn xã hội quan tâm đến. Đối với người sản xuất thì làm tăng hiệu quả chính là làm tăng lợi nhuận, còn đối với người tiêu dùng thì làm tăng hiệu quả chính là họ được sử dụng sản phẩm hàng hoá với chất lượng cao và giá thành thấp. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa tám thơm của hộ nông dân tại thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên”

Tên khóa luận “Phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài a Mục tiêu chung b Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu b Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập số liệu b Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát c Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu d Phương pháp phân tích xử lý số liệu e Hệ thống tiêu nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mốt số nét lúa 1.1.3 Đặc điểm lúa tám thơm Điện Biên 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa 1.2 Lý thuyết hiệu kinh tế CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA THỊ TRẤN TUẦN GIÁO ĐIỆN BIÊN 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.1Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.2 Tình hình phát triển kinh tế 2.2.1 Dân số lao động 2.2.2 Kết cấu hạ tầng 2.2.3 Kinh tế 2.3 Những thuận lợi khó khăn CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo giai đoạn 2014-2016 3.1.1 Diện tích canh tác lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo qua năm 20142016 3.1.2 Năng suất lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo qua năm 2014-2016 3.1.3 Sản lượng lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo qua năm 2014-2016 3.1.4 Thực trạng phân phối tiêu thụ lúa tám thơm đặc sản thị trấn Tuần Giáo 3.2 Tình hình sản xuất lúa tám thơm hộ điều tra 3.2.1 Thông tin hộ nơng dân trồng lúa 3.2.2 Tình hình sản xuất lúa tám thơm hộ điều tra thị trấn Tuần Giáo 3.2.3 Chi phí sản xuất lúa tám thơm hộ điều tra thị trấn Tuần Giáo 3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo 3.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa tám thơm 3.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ lúa tám thơm 3.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tếtrong sản xuất lúa cho hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo 3.5.1 Giải pháp mở rộng quy mô sản xuất 3.5.2 Nâng cao chất lượng giống lúa 3.5.3 Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất lúa cho hộ nông dân 3.5.4 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nơng dân 3.5.5 Nâng cao vai trò hiệp hội dẫn địa lý cho gạo tám thơm KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQ BVTV CC CP CPTG DT ĐVT DVTL GO IC KHKT LĐ MI NS SL TB UBND VA Nghĩa Tiếng việt Bình quân Bảo vệ thực vật Cơ cấu Chi phí Chi phí trung gian Diện tích Đơn vị tính Dịch vụ thủy lợi Giá trị sản xuất Chi phí trung gian Khoa học kỹ thuật Lao động Thu nhập hỗn hợp Năng suất Sản lượng Trung bình Ủy ban nhân dân Giá trị gia tăng ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành có vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế Việt Nam Nơng nghiệp có đóng góp to lớn cho ổn định kinh tế giàu có quốc gia Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp Tuy nhiên, nông nghiệp chưa nhận quan tâm đầu tư tương xứng với tiềm Việt Nam tham gia hội nhập tổ chức thương mại khu vực giới tác động lớn đến hoạt động sản xuất tiêu thụ nông sản Việc tự hóa sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, Việt Nam trở thành nước xuất gạo thứ hai giới sau Thái Lan Sản xuất lúa gạo có vị trí quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực nước, tạo nguồn thu nhập ổn định cho nhiều hộ nông dân vùng canh tác, vùng sản xuất, đóng góp to lớn cho nguồn thu ngân sách quốc gia, tăng tổng sản phẩm quốc nội Gạo mặt hàng thiếu đời sống hàng ngày người, đặc biệt bữa cơm gia đình người dân Việt Nam Do thấy tầm quan trọng lúa gạo đời sống sản xuất Điện Biên vùng đất cung cấp giống gạo đặc sản tiếng thơm ngon có điều kiện gieo trồng vô thuận lợi Gạo Điện Biên từ lâu trở thành thương hiệu gạo có giá trị kinh tế cao sản phẩm các du khách mua làm quà biếu Thị trấn Tuần Giáo đơn vị hành trung tâm huyện Tuần Giáo, nằm phía đông tỉnh Điện Biên, người dân chủ yếu làm nơng nghiệp trồng lúa Tuy nhiên với diện tích nhỏ, tập qn gieo trồng lạc hậu nên sản lượng gạo tám chưa cao, việc phát triển thương hiệu gạo,hạn chế từ khâu sản xuất đến tiêu thụ gạo tám thơm nói chung chưa quan tâm nhiều Nâng cao hiệu kinh tế có ý nghĩa lớn đời sống thành viên xã hội Nâng cao hiệu kinh tế việc làm mà toàn xã hội quan tâm đến Đối với người sản xuất làm tăng hiệu làm tăng lợi nhuận, người tiêu dùng làm tăng hiệu họ sử dụng sản phẩm hàng hoá với chất lượng cao giá thành thấp Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm hộ nông dân từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cải thiện thu nhập cho hộ nông dân trồng lúa thị trấn Tuần Giáo Mục tiêu nghiên cứu đề tài a Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu thực trạng sản xuất lúa tám thơm từ đánh giá hiệu kinh tế đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm cho hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo b Mục tiêu cụ thể - Cơ sở lý luận hiệu kinh tế - Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa tám thơm hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm cho hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo - Đối tượng điều tra: Các hộ nông dân tham gia trồng lúa thị trấn Tuần Giáo b Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn thị trấn Tuần Giáo, Huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2014 đến năm 2016 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất lúa - Thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo, Điện Biên - Hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm - Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa cho hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập số liệu * Thu thập số liệu thứ cấp - Đề tài thu thập thông tin thứ cấp thông qua luồng chính: Các báo cáo, chuyên đề hội thảo, kỷ yếu hội thảo, sách, tạp chí chuyên ngành từ Internet - Thu thập từ bảng thống kê thị trấn Tuần Giáo - Số liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu bao gồm thông tin địa bàn nghiên cứu: +) Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, thời tiết, khí hậu +) Điều kiện kinh tế - xã hội: Cơ sở hạ tầng, dân số, lao động, tình hình tăng trưởng kinh tế qua năm * Thu thập số liệu sơ cấp Là phiếu điều tra từ hộ Thông tin hộ; tình hình sử dụng đất đai; phương pháp sản xuất chính; tình hình vốn; kết sản xuất; tình hình thu, chi hộ… Số hộ điều tra nghiên cứu lấy 130 phiếu theo cơng thức: n = N/(1+N*e2) Trong đó: n: dung lượng mẫu điều tra N: số lượng hộ thôn điều tra e: sai số dự kiến (10%) b Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài sâu điều tra, khảo sát tìm hiểu hộ nơng dân trồng lúa địa bàn thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Thị trấn Tuần Giáo thị trấn nằm phía đơng tỉnh Điện Biên, dân cư có nhiều thành phân dân tộc Thái, Kinh, H’Mông với tập quán canh tác sản xuất khác Có nhiều loại lúa trồng chủ yếu lúa tám thơm Căn vào địa hình, đặc điểm hộ nơng dân, vị trí xã đề tài chọn xã là: Quài Tở, Quài Cang, Mường Mùn, Mường Thín, Chiềng Sinh c Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Để phản ánh cách trung thực, xác thực trạng trồng lúa hộ thị trấn Tuần Giáo Tôi tiến hành nghiên cứu điều tra 130 hộ xã đại diện cho thị trấn từ suy rộng tồn thị trấn, đó: - Chọn xã có tình hình kinh tế phát triển xã - Chọn xã có tình hình kinh tế thuộc loại trung bình - Chọn xã có tình hình kinh tế khó khăn Chọn xã 18 xã nghiên cứu sở tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế xã Phỏng vấn hộ nông dân thông qua phiếu điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên xã thị trấn d Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê mô tả: Áp dụng phương pháp ta lập bảng xét mức độ biến động năm theo thời gian, dùng tiêu tuyệt đối tương đối để xem xét lấy số liệu bình quân chung, lập bảng phân tích so sánh qua năm tiêu tăng giảm Phương pháp so sánh: Nhằm làm rõ khác kết hiệu kinh tế nhóm hộ điều tra, nhằm tạo sở đưa số kết luận, kiến nghị, giải pháp cho sản xuất tiêu thụ gạo tám thơm - Phương pháp xử lý số liệu Các tài liệu thu thập tiến hành tổng hợp chọn lọc hệ thống hóa để tính tốn tiêu nhằm giải mục tiêu nghiên cứu, cách phân tổ, lập bảng, vẽ biểu đồ Các số liệu xử lý máy tính điện tử với chương trình excel máy tính cầm tay e Hệ thống tiêu nghiên cứu Để phân tích rõ hơn, sâu sắc chất vấn đề cần nghiên cứu, đưa hệ thống tiêu nghiên cứu cụ thể sau: * Chỉ tiêu điều kiện sản xuất - Tuổi trình độ chủ hộ - Số lao động/hộ - Số lao động NN/hộ - Diện tích đất nơng nghiệp bình qn/hộ - Diện tích đất trồng lúa tám thơm bình quân/hộ - Số mảnh ruộng/hộ - Số lần tập huấn/năm hộ * Các tiêu thể tình hình sản xuất gồm - Số hộ sản xuất lúa tám thơm - Diện tích, suất, sản lượng lúa tám thơm hộ thị trấn/năm * Các tiêu thể tình hình tiêu thụ gồm - Hình thức tiêu thụ - Khối lượng tiêu thụ kênh tiêu thụ - Giá bán kênh * Nhóm tiêu thể kết quả, hiệu kinh tế hộ sản xuất lúa lám thơm - Nhóm tiêu kết + GO (tổng giá trị sản xuất): Là toàn giá trị cải vật chất dịch vụ hộ sản xuất lúa tám thơm tạo thời gian định, thường năm Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, GO bao gồm giá trị sản xuất lúa tám thơm năm tính theo cơng thức: GO = ∑ Qi * Pi Trong : GO: Giá trị sản xuất Qi : Khối lượng sản phẩm thứ i Pi : Đơn giá sản phẩm thứ i + IC (chi phí trung gian): tồn khoản chi phí vật chất (trừ khấu hao tài sản cố định chi phí LĐ th ngồi) dịch vụ sản xuất IC = ∑Cj IC: Chi phí trung gian Cj: Là tồn chi phí vật chất dịch vụ sản xuất sản phẩm thứ j + VA: Là giá trị gia tăng gồm giá tri sản phẩm, dịch vụ tạo ta năm sau trừ chi phí trung gian VA = GO – IC + MI: Thu nhập hỗn hợp: Là thu nhập túy người sản xuất bao gồm phần công lao động phần lợi nhuận MI = VA – ( T + A + Chi phí lao động th ngồi) Trong đó: T loại thuế A khấu hao tài sản cố định 10 triển, kìm hãm phát triển lúa, làm giảm suất lúa Do mức độ đầu tư sản xuất nhiều vụ Chiêm Xuân Như vậy, vụ Chiêm đạt KQSX cao vụ mùa chi phí đầu tư vụ Mùa Về hiệu sản xuất Vụ Chiêm Xuân Cứ đồng chi phí trung gian bỏ đầu tư sản xuất lúa thu 7,09 đồng giá trị sản xuất Cứ đồng chi phí trung gian bỏ đầu tư sản xuất lúa thu lại 5,96 đồng thu nhập hỗn hợp Cứ đồng bỏ thuê công lao động tham gia vào sản xuất lúa thu 33,19 đồng giá trị sản xuất Cứ đồng bỏ thuê công lao động tham gia sản xuất lúa thu 25,41 đồng thu nhập hỗn hợp Vụ Mùa Cứ đồng chi phí trung gian bỏ đầu tư sản xuất lúa thu 4,37 đồng giá trị sản xuất Cứ đồng chi phí trung gian bỏ đầu tư sản xuất lúa thu lại 3,30 đồng thu nhập hỗn hợp Cứ đồng bỏ thuê công lao động tham gia vào sản xuất lúa thu 27,24 đồng giá trị sản xuất Cứ đồng bỏ thuê công lao động tham gia sản xuất lúa thu 7,76 đồng thu nhập So sánh hiệu sản xuất mà người nơng dân đạt theo vụ vụ Chiêm Xuân đạt hiệu sản xuất cao vụ Mùa Cụ thể, cao vụ Mùa 1,62 lần GTSX thu được/đồng CPTG bỏ đầu tư, 1,81 lần TNHH/đồng CPTG bỏ đầu tư, cao 1,22 lần GTSX thu được/cơng lao động th ngồi, 3,27 lần TNHH nhận được/cơng lao động th ngồi Vì vụ Chiêm người dân đạt suất lúa cao vụ Mùa, chi phí đầu tư lại thấp vụ Mùa, nên vụ Chiêm đạt HQSX vụ Mùa 55 Ta thấy, giá trị sản xuất mà người sản xuất thu sản xuất 1000m2 lúa vụ Chiêm 7.000.000 đồng thu nhập bình quân đầu người 1.750.000 đồng/ người/vụ Vụ Mùa đạt khoảng 6.191.667 đồng thu nhập bình quân đầu người 1.547.917 đồng/người/vụ, thấp vụ Chiêm Xuân 1,13 lần,khoảng chênh lệch giá trị lớn Vì thực tế họ khơng tốn chi phí thuê lao động, mà chủ yếu sử dụng cơng lao động gia đình để tiết kiệm chi phí, số nhân hộ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập bình quân đầu người, nên hộ đơng nhân thu nhập bình qn đầu người thấp Như vậy, đánh giá hiệu sản xuất lúa tám thơm hộ nông dân địa bàn thị trấn Tuần Giáo đạt hiệu cao, vụ lúa Chiêm Xn ln đạt KQSX HQSX cao vụ lúa Mùa 3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo 3.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa tám thơm 3.3.1.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp a) Thời tiết khí hậu: Là yếu tố tự nhiên khó kiểm sốt, thời tiết nắng nóng mưa nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng lúa, phát triển chậm, đặc biệt bị ngập úng vào thời điểm trổ đòng gây mùa Vào vụ Chiêm xuân thời tiết lạnh, mưa làm cho lúa tám thơm khó sinh trưởng.Nhưng vào vụ Mùa mưa nhiều làm cho sâu bệnh hại phát triển, người dân phải phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ nhiều b) Quy trình kỹ thuật: + Giống:giống lúa tám thơm giống lúa đặc sản địa phương + Phân bón: Hiện thị trường có nhiều loại phân bón dành cho lúa super Lân Lâm Thao, NPK, người nông dân cần chọn loại phân tốt, bón 56 với khối lượng định, khơng nên bón q nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển lúa, ảnh hưởng đến chất lượng hạt Các nhóm hộ điều tra thường mua loại phân lân, đạm, NPK cửa hàng đại lí phân phối, thực chất chưa có hướng dẫn cụ thể cán khuyến nơng mà họ bón theo hướng dẫn bao bì theo kinh nghiệm sản xuất.Một số hộ nhóm hộ điều tra họ thường bón so với quy định để tiết kiệm chi phí, số hộ lại bón q nhiều dẫn đến lãng phí Nhìn chung để đưa định lượng cho giống lúa khó, cần có hỗ trợ từ phía cán khuyến nơng để người dân có thêm kinh nghiệm chăm sóc lúa Bình qn bón phân cho sào ruộng vụ lúa, lượng phân bón sử dụng sau: +) Phân NPK: 10 – 13,5 kg/sào +) Phân Kali: – kg/sào +) Phân Đạm: – kg/sào Ngoài số hộ sử dụng thêm phân bón Komic lọ 125ml số loại phân khác cho sào + Thuốc BVTV: Các thuốc bảo vệ thực vật cần lựa chọn để diệt trừ sâu hại triệt để, bệnh Rầy nâu, lá, giúp cho lúa khỏe mạnh, tăng suất.Các loại thuốc BVTV hay nhóm hộ dùng Filia 52SE, Validacin, sofit, Monofot 250 EC, marshal, liều lượng, định hướng dẫn sử dụng cho loại thuốc in bao bì c) Chi phí sản xuất: Chi phí cơng lao động, thuê gặt, thuê máy xay xát, máy cày, giống, thuốc trừ sâu, phân bón, có ảnh hưởng đến việc mở rộng thu hẹp quy mô trồng lúa Các chi phí cơng lao động, cơng gặt lúa từ 150 nghìn đồng đến 200 nghìn đồng/ sào, chi phí thuê máy tuốt lúa từ 15 – 25 nghìn đồng/ tạ lúa, chi phí giống, phân bón, thuốc BVTV, biến động theo giá thị 57 trường, nhóm hộ có vốn sử dụng sử dụng loại giống, phân thuốc BVTV rẻ mà không hiệu quả, suất đạt khơng cao 3.3.1.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng gián tiếp: a) Trình độ kinh nghiệm người sản xuất: Người nơng dân có kiến thức khơng cao, kinh nghiệm khó khăn việc hiểu biết, tiếp thu kiến thức sản xuất, điều hay gặp phải nhóm hộ quy mơ Nhỏ nhóm hộ điều tra hộ nghèo tham gia sản xuất lúa gạo địa bàn thị trấn Tuần Giáo Ngồi cách ứng phó với loại sâu bệnh ảnh hưởng thời tiết đến suất chất lượng lúa gạo phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh nghiệm sản xuất người nông dân Các kinh nghiệm sản xuất có phụ thuộc vào trình độ nhận thức người nông dân, khả tiếp thu giống lúa mới, số năm kinh nghiệm đồng ruộng, tuổi tác, Trong nhóm hộ nhóm hộ quy mơ Lớn có trình độ thâm canh tốt, số năm học nhóm hộ BQ lớp 7, số năm kinh nghiệm sản xuất 28,7 năm tuổi bình quân họ 46 tuổi, họ tiếp thu học hỏi quy trình kỹ thuật tốt, họ tham gia đầy đủ lớp tập huấn năm với bình quân 2,8 lần Nhóm hộ quy mơ TB có trình độ thâm canh mức khá, số năm học nhóm hộ BQ lớp 5, tuổi BQ họ 51,4 tuổi, nhóm hộ tiếp thu học hỏi kỹ thuật mức khá, họ tham gia lớp tập huấn BQ 1,5 lần năm, Nhóm hộ quy mơ Nhỏ có trình độ thâm canh mức trung bình, số năm học nhóm hộ BQ lớp 3, tuổi BQ họ 47,1 tuổi, nhóm hộ thường tham gia lớp tập huấn, đạt trung bình 1,4 lần năm, diện tích gieo trồng họ ít, trình độ tiếp cận giống mức trung bình Vì nhóm hộ cần tích cực tham gia lớp tập huấn, học hỏi thêm kinh nghiệm Như nhìn vào nhóm hộ ta thấy việc tiếp thu kiến thức thâm canh quan trọng, hộ nơng dân sản xuất lúa địa 58 bàn toàn thị trấn Tuần Giáo cần trau dồi kinh nghiệm, tích cực tham gia tập huấn sản xuất để có vụ mùa bội thu b) Cơ chế sách nhà nước: Thơng qua chế sách Nhà nước việc tập huấn, hỗ trợ người nông dân trở thành phong trào dễ kiểm soát Hiện nhà nước có nhiều sách hỗ trợ người dân sản xuất lúa gạo sách thu mua tích trữ lúa gạo, cho vay hỗ trợ người nông dân giống lúa suất cao, Trên địa bàn Thị trấn Tuần Giáo áp dụng sách khuyến khích sản xuất lúa gạo thơng tư số 205/2012/TT-BTC Bộ Tài Chính, nghị định số 42/2012/NĐ-CP Chính Phủ nhằm hỗ trợ để phát triển trồng lúa quản lí, sử dụng đất canh tác Qua hộ nông dân tăng cường sản xuất loại giống mới, cho suất, sản lượng cao, chất lượng lúa gạo ngày tốt 3.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ lúa tám thơm a) Thu nhập: Thu nhập có ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu thụ lúa gạo Tuy lúa gạo thuộc nhóm sản phẩm thiết yếu người dân thu nhập thấp họ tiêu dùng ít, hạn chế ăn uống, sử dụng loại gạo rẻ tiền, loại gạo ngon tám thơm thường khó bán địa bàn thu nhập thấp số khu địa bàn thị trấn Khi thu nhập cao người tiêu dùng mua loại gạo đắt tiền, ăn ngon, địa bàn thu nhập cao nhiều, người nông dân tiêu thụ giống lúa đắt tiền dễ, nhu cầu tiêu thụ cao dân số đông, giao thông thuận lợi b) Trình độ, sở thích, mức sống người tiêu dùng: Sở thích người với loại gạo khác nhau, có người thích gạo dẻo, có người lại thích gạo thơm, điều ảnh hưởng đến phân bổ loại gạo Gạo tám thơm gạo đặc sản với giá cao loại gạo tẻ vùng, thấp giá loại gạo nếp Vì thế, gạo tám thơm hay mua làm quà biếu gạo đặc sản 59 c) Giá Giá yếu tố định trực tiếp đến việc tiêu thụ nhiều hay loại lúa gạo Các hộ nơng dân có tâm lí giá giống lúa gạo cao để bán sử dụng loại lúa gạo rẻ tiền d) Các nhân tố gián tiếp: - Chính sách thuế phủ: ảnh hưởng đến việc thu mua kênh tiêu thụ cửa hàng bán buôn Nếu nhà nước đánh thuế thấp vào thị trường, đại lí thu mua lúa gạo họ thu mua nhiều đánh thuế cao, điều gián tiếp thúc đẩy thị trường tiêu thụ lúa gạo - Các chế thu mua lúa gạo cho người nơng dân Chính phủ: trường hợp lượng cung cao, giá thu mua khơng hợp lí, người dân không muốn bán, bán cho thương lái đại lí họ lại cang bị ép giá, đẩy người nơng dân vào tình cảnh khó khăn Như làm ảnh hưởng đến cung cầu thị trường tiêu thụ, tác động gián tiếp đến khả tiêu thụ thị trường 3.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo(bổ sung mục này) Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ lúa tám thơm  Thuận lợi Trong năm gần Đảng Nhà nước quan tâm có sách đầu tư, hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thơn nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển để cao đời sống nhân dân thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhân dân dân tộc tồn xã có truyền thống đồn kết, cần cù lao động sản xuất, tích cực tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm từ biết áp dụng tiến KHKT vào sản xuất chăn ni Vị trí đại lý thị trấn nằm trung tâm thị trấn Tuần Giáo nên thuận lợi hệ thống giao thông, thủy lợi đáp ứng yêu cầu tiền đề để thúc đẩy ngành trồng lúa nước xã phát triển Về sản xuất 60 Thị trấn Tuần Giáo nơi có điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi cho việc canh tác lúa, lúa tám thơm, giống lúa phù hợp với loại đất, cho suất cao chất lượng gạo ngon, tiếng thị trường gạo nước với hương thơm đặc biệt hơn, dẻo so với giống lúa khác Đồng thời lúa trồng ngắn ngày nên người dân đầu tư vốn ban đầu nhiều loại trồng khác Ngồi canh tác vụ lúa người dân tham gia lao động khác kiếm thêm thu nhập Nguồn lao động Theo điều tra, nguồn nhân lực chỗ dào, có trình độ thâm canh lúa nước lâu đời biết áp dụng tiến khoa học, tận dụng lợi địa phương như: phân bón, đất đai, thời tiết khí hậu, thị trường để tập trung sản xuất lúa hàng hóa.Tuy nhiên lao động nơng nghiệp chủ yếu nên vấn đề việc làm đáng quan tâm Về đầu Vấn đề đầu không đáng lo ngại người dân, với lúa tám thơm, khơng cho suất cao mà tiếng chất lượng gạo ngon nên giá đầu tương đối cao ổn định Nói đến gạo tám thơm Điện Biên người tiêu dùng hình dung chất lượng gạo họ tin dùng, không đáp ứng riêng cho thị trường vùng mà tiêu thụ nhiều vùng nước 4.Về tiêu thụ Hệ thống giao thông đường xá địa bàn thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ, theo người nông dân cho biết họ khơng phải vận chuyển thóc đến nơi tiêu thụ nhiều, mà có lái bn đến mua tận nhà với giá thóc thơ 10.000đ/kg, cao nhiều so với giống lúa khác nếp 7000đ/kg, IR 64 8.500đ/kg Trừ hộ bán nhỏ lẻ, trước bán họ thường mang xay xát để lấy cám gạo cho lợn, trấu đun bếp trộn ngơ nghiền cám, lại gạo họ mang chợ bán với giá cao 16.000đ/kg Người dân bán sản phẩm từ lúa thời điểm với nhiều cách khác 61  Khó khăn Thuận lợi người dân gặp khơng khó khăn q trình sản xuất, như: 1.Giống lúa Về cơng tác chọn giống nhiều bất cập, chất lượng giống lúa thấp giá giống lại cao, ảnh hưởng trực tiếp đến HQKT sản xuất lúa hộ nông dân Giá thóc giống tám thơm đắt 25.000đồng/kg, đắt nhiều so với gạo nên người dân thường dùng thóc giống vụ trước, tạo nên lai tạp giống lúa khác so với tám thơm chủng 2.Thời tiết, khí hậu Thời tiết, khí hậu thường nắng nóng ảnh hưởng trào lưu gió tây khơ nóng, mùa đơng rét đậm kéo dài làm cho lượng nước hồ bị cạn nên lượng nước để tưới tiêu đồng ruộng gặp khó khăn Buổi sáng mùa đông sương muối dày đặc làm cho lúa chậm phát triển, gây khó khăn trình canh tác 3.Rủi ro sâu bệnh hại lúa Sâu bênh hại lúa ngày phổ biến diện rộng rầy nâu, sâu ré, bọ xít, khơ vằn, đạo ơn… kìm hãm phát triển lúa làm giảm suất lúa Trong đó, việc phòng trừ sâu bệnh hại số người nơng dân chưa kịp thời nên làm giảm xuất sản lượng lúa 4.Quy mô sản xuất Do đặc điểm đồng ruộng thị trấn Tuần Giáo nhỏ phân chia theo đội sản xuất cấp theo nhân nên ruộng bị chia nhỏ, manh mún không tập trung, việc quy hoạch dồn điền đổi để tập trung gieo trồng theo loại giống gặp nhiều khó khăn Do đó, gây khó khăn việc chăm sóc, thu hoạch cơng tác phòng trừ trị bệnh cho lúa, ảnh hưởng trực tiếp đến KQSX HQSX hộ nông dân trồng lúa 5.Hợp tác xã hoạt động hiệu 62 Trong trình điều tra, hỏi vấn đề hợp tác xã đa phần người dân ấp úng khơng biết nói gì, họ khơng tham HTX, có HTX xã phân đội sản xuất nên HTX khơng có ảnh hưởng việc canh tác người dân, nhiều lúc hộ phải chịu bán với mức giá thấp phải thông qua lái buôn Người dân không tham gia buổi tập huấn kỹ thuật gieo trồng cán khuyến nơng xuống sở để dẫn người dân, kỹ thuật canh tác vấn đề quan trọng trình sản xuất 3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA CHO HỘ NÔNG DÂN Ở THỊ TRẤN TUẦN GIÁO 3.5.1 Nâng cao chất lượng giống lúa Giống lúa yếu tố quan trọng sản xuất lúa hộ nông dân, giống lúa giống lúa thơm chúng lại có giá giống khác chi phí đầu tư khác hay kỹ thuật canh tác khác giống lúa Ví dụ giống lúa thơm RVT Thái Bình, đạt suất thấp so với giống thơm khác, chi phí đầu nhiều giống lúa khác Theo thực tế, giống lúa thơm RVT đạt suất cao, kết lại có suất thấp giống khác, gieo cấy, chất lượng hạt giống không tốt, dẫn đến lúc gieo trồng mạ khơng mọc đều, làm người nông dân phải cấy them giống khác xen vào, làm giảm suất lúa Vì vậy, cần đưa phương pháp tiếp cận giống tốt, chất lượng cao cho người nơng dân, cho chi phí đầu vào tối thiểu nhất, chất lượng giống tốt Như điều tra, người dân cho biết mua giống HTX thường giá cao, chất lượng giống lại không tốt, mạ mọc không sau gieo Vậy HTX cần quan tâm quản lý khâu chọn giống cho người dân tốt hơn, đảm bảo chất lượng giống, tránh tình trạng thối hóa giống Công ty giống trồng cần nghiên cứu tạo giống lúa cho suất cao hơn, chất lượng hơn, phù hợp với điều kiện vùng, 63 hầu hết người dân cấy giống lúa tám thơm qua nhiều năm sử dụng nên suất chất lượng không cao 3.5.2 Giải pháp mở rộng quy mô sản xuất Do đặc điểm đồng ruộng thị trấn Tuần Giáo phân chia theo đội sản xuất cấp theo nhân nên ruộng bị chia nhỏ, manh mún không tập trung, việc quy hoạch dồn điền đổi để tập trung gieo trồng theo loại giống gặp nhiều khó khăn Do mở rộng quy mơ sản xuất khó khăn hộ nơng dân Nếu dồn điền đổi việc mở rộng quy mơ sản xuất cần thiết Nhưng ruộng đồng mảnh ruộng manh mún nhỏ lẻ khơng nên mở rộng quy mơ sản xuất gây khó khăn q trình sản xuất Cần phải bố trí quy hoạch đất cho hộ gia đình để thuận tiện cho việc thâm canh, chăm sóc, bảo vệ phòng trừ sâu bệnh kịp thời để đảm bảo tăng xuất sản lượng đơn vị diện tích Cũng đặc điểm ruộng manh mún, nhỏ lẻ nên nhiều hộ gia đình có nhiều ruộng bị chia nhỏ, khoảng cách từ ruộng nhà xa, chủ yếu người dân bộ, điều làm tốn thời gian lao động sức lao động hộ nơng dân Vậy cần có tuyến đường nhỏ vào ruộng xa để giảm bớt gánh nặng cho hộ sản xuất, với hộ có quy mơ lớn mà bị chia thành ruộng nhỏ lẻ cách xa 3.5.3 Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất lúa cho hộ nông dân Nâng cao dân trí cần quan tâm, để nâng cao kết sản xuất lúa, đạt hiệu cao để người dân tiếp nhận thông tin liên quan đến sản xuất cách chủ động, linh hoạt, nhạy bén Khuyến khích người dân việc áp dụng KHKT đưa vào sản xuất, giảm bớt gánh nặng cho lao động gia đình Để giúp hộ nông dân tiếp cận với kỹ thuật vai trò cán khuyến nơng quan trọng Tuy nhiên, thực trạng hoạt động đội ngũ cán khuyến nơng thiếu số lượng yếu chất lượng nên hiệu mang lại chưa cao Vì vậy, cán khuyến nơng cần trực tiếp xuống sở 64 thường xuyên hơn, hướng dẫn, đạo khuyến cáo người dân bón lượng phân thích hợp, tránh lạm dụng phân bón thuốc BVTV gây nhiễm mơi trường, chủ động phòng bệnh cho lúa từ khâu chọn giống sau gieo để lúa sinh trưởng tốt Qua số năm canh tác lúa người nơng dân tích lũy học hỏi nhiều kinh nghiệm có kỹ thuật canh tác riêng Mặc dù hộ nơng dân đạt kết sản xuất tương đương hiệu sản xuất lại khác hộ có kinh nghiệm lâu năm đạt hiệu cao so với hộ có năm canh tác họ tích lũy kinh nghiệm cần thiết việc đầu tư chi phí cách thức chăm sóc lúa Vì vậy, hộ sản xuất tham gia sản xuất cần học hỏi hộ sản xuất có kinh nghiệm lâu năm để đạt hiệu sản xuất lúa cao hơn, như: Thường xuyên theo dõi đồng ruộng để kịp thời phát sâu bệnh hại lúa sâu bệnh hại lúa ngày phổ biến diện rộng rầy nâu, sâu ré, bọ xít, khơ vằn, đạo ơn… kìm hãm phát triển lúa làm giảm suất lúa Chọn thời vụ gieo cấy thích hợp để hạn chế sâu bệnh hại lúa lúa trổ bơng chín Vệ sinh đồng ruộng cách cày vùi gốc rạ, cày ải, xới phơi đất, trục kỹ trước gieo sạ, dọn cỏ bờ ruộng, mương dẫn nước, không để lúa chết Không vứt vỏ thuốc BVTV sông suối bờ ruộng để góp phần bảo vệ mơi trường Gieo sạ tập trung, đồng loạt vùng, khu vực Gieo lúa với mật độ vừa phải (7,3 kg/1000m2), tránh gây thiếu mạ mạ dày đặc tạo điều kiện cho sâu bệnh hại phát triển Chăm sóc lúa khỏe, bón phân cân đối loại phân bón cho đủ liều lượng chất ding dưỡng cho cây, tránh lạm dụng lượng phân bón áp dụng thời vụ 65 Tích cực học hỏi kỹ thuật canh tác hộ nông dân đạt kết sản xuất tốt hiệu cao để đúc rút kinh nghiệm Đặc biệt người nông dân người Thái nên học hỏi kỹ thuật canh tác tác phong làm việc người nông dân người Kinh mà đạt suất cao để nâng cao kết hiệu sản xuất cho gia đình 3.5.4 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nông dân Tập quán canh tác không ảnh hưởng đến kết sản xuất có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa tám thơm hộ nông dân Mỗi dân tộc lại có cách canh tác riêng Điển hình số 30 hộ điều tra có nhóm người tham gia canh tác lúa nhóm người Thái nhóm người Kinh Như vậy, cần có tham gia giao lưu, học hỏi kỹ thuật canh tác nhóm người để họ truyền đạt kinh nghiệm, tích lũy kỹ thuật canh tác lúa cần thiết để sản xuất đạt hiệu kinh tế sản xuất lúa cao Tăng cường tinh thần đoàn kết cộng đồng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, góp phần phát triển kinh tế cho địa phương cho đất nước Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nông dân tiếp cận với tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để thay đổi tập quán canh tác, giảm bớt gánh nặng cho lao động gia đình 3.5.5 Nâng cao vai trò hiệp hội dẫn địa lý cho gạo tám thơm Việc Xây dựng dẫn địa lý “Điện Biên” cho sản phẩm gạo tỉnh Điện Biên sở khoa học thực tiến làm tăng giá trị bảo vệ thương hiệu cho nông sản gạo thị trường nước Đồng thời nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội cho người dân đồng bào dân tộc vùng lòng chảo Điện Biên nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung Nâng cao vai trò Hiệp hội Cũng theo ơng Đặng Văn Khán, sản phẩm gạo Điện Biên đăng bạ dẫn địa lý làm cho mối quan hệ đất, khí hậu, mơi trường người nhấn mạnh thêm, đặc biệt nơi có nhiều di tích lịch sử 66 nhiều người nước quốc tế biết đến với tên “Điện Biên” Đây hội để thúc đẩy ngành kinh tế khác vùng phát triển, mức sống người dân nâng lên Bên cạnh đó, người tiêu dùng sản phẩm có Chỉ dẫn địa lý an tâm họ bảo vệ quyền lợi Khi dự án hoàn thành, nông dân quan tâm với việc tự quản lý sản phẩm mang Chỉ dẫn địa lý “Điện Biên” Đặc biệt, việc Hiệp Hội gạo Điện Biên thành lập tất yếu dẫn địa lý gạo “Điện Biên” bảo hộ, đóng vai trò quan trọng chủ thể xây dựng đăng ký bảo hộ dẫn địa lý Thông qua việc thực tất hoạt động từ sản xuất chế biến đến tiêu thụ nhằm đảm bảo điều kiện sản xuất tốt cho nông dân, giúp nông dân nâng cao thu nhập sản xuất ổn định Hiệp Hội giám sát quy trình kỹ thuật để tạo nên sản phẩm chất lượng góp phần tăng uy tín sản phẩm, Hiệp Hội qua tăng uy tín thương hiệu Ngồi ra, nơng dân vùng lòng chảo Điện Biên người trực tiếp tiếp nhận kỹ thuật chuyển giao người trực tiếp sản xuất gạo “Điện Biên” Họ người nắm bắt rõ điều kiện tự nhiên, kỹ thuật canh tác, khó khăn trình sản xuất giống lúa chất lượng Chính nơng dân người có vai trò quan trọng việc định chất lượng sản phẩm, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, góp phần tạo nên thương hiệu gạo “Điện Biên” bền vững Cùng với đó, tỉnh cần xúc tiến huy động doanh nghiệp địa phương, kết hợp với nông dân, sở chế biến việc phát triển, khai thác dẫn địa lý, khuyến khích liên kết thành phần ngành hàng Mạnh dạn thành lập HTX, hiệp hội thu gom tiêu thụ sản phẩm gạo nông hộ sản xuất Thường xuyên theo dõi tình hình biến động thị trường tiêu thụ qua phương tiện thông tin đại chúng để có định KẾT LUẬN Nghiên cứu nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm có ý nghĩa phát triển ngành nông nghiệp thị trấn, giúp nhận thức 67 tháo gỡ khó khăn, tăng thu nhập cho người nông dân trồng lúa việc sản xuất lúa tám thơm tìm đầu ra, nâng cao hiệu kinh tế, cho sản phẩm gạo đặc sản Sau nghiên cứu đề tài ‘‘Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm hộ nông dân thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên”, thu số kết sau: Nhân thị trấn qua năm từ 2014 đến 2016, năm 2014 9434 nhân khẩu, năm 2015 tăng lên 9452 nhân đến năm 2016 tăng lên 9471 nhân khẩu; tổng số hộ thị trấn năm 2014 2366 hộ, đến năm 2016 tăng lên 2407 hộ Cơ cấu diện tích trồng lúa tám thơm thị trấn qua năm từ 2014 đến 2016, năm 2014 diện tích trồng lúa 6.158,66ha đến năm 2016 giảm 6.156,93 ha; suất, sản lượng lúa gạo biến động từ 2014 đến 2016, năm 2014 tổng sản lượng vụ đạt 17.867,45 tạ, năm 201 giảm 18.238,26tạ Các hộ điều tra chủ yếu bán thóc qua kênh trực tiếp, tức bán lẻ chợ, bán buôn cho người thu mua cho đại lý hạn chế Tại địa bàn thị trấn hình thức mua bán qua thương lái hay qua hiệp hội, hợp tác xã chưa phổ biến Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm địa bàn thị trấn gồm: Thời tiết khí hậu, quy trình kỹ thuật, chi phí sản xuất, trình độ kinh nghiệm người sản xuất chế sách nhà nước Xuất phát từ tình hình địa phương chúng tơi đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm cho hộ nông dân địa bàn quy hoạch cánh đồng lúa, phát triển sở hạ tầng, trình độ thâm canh, mở rộng tuyên truyền tiêu thụ sản phẩm, tăng cường hợp tác liên kết bốn nhà: Nhà nông – Nhà khoa học – Nhà nước – Nhà doanh nghiệp Qua q trình phân tích điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo địa bàn thị trấn Tuần Giáo nhận thấy việc nâng cao hiệu kinh tế 68 sản xuất lúa gạo địa bàn thị trấn gặp nhiều khó khăn, cơng tác quy hoạch sản xuất, tập huấn kĩ cho người dân cán địa phương, xây dựng sở hạ tầng, tiêu thụ lúa gạo qua kênh tiêu thụ nhiều hạn chế, từ đề xuất số giải pháp quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng thêm kênh mương, mở lớp tập huấn, tăng cường đào tạo cán khuyến nông, tăng cường liên kết bốn nhà kiến nghị cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng thống kê thị trấn Tuần Giáo – huyện Tuần Giáo (2016), Báo cáo: “Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, QP-AN qua năm 2014-2016 Phương hướng nhiệm vụ năm 2017” Phòng thống kê huyện Tuần Giáo, “Niên giám thống kê 2016”, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Nguyễn Hữu Ngoan (2005) Thống kê nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Cường Tăng Thị Hạnh, Vũ Văn Liết,Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề (2015) Giáo trình lúa (Oryza sativa L.), Nhà xuất Đại học nông nghiệp Phan Sĩ Mẫn (2001), Đào Thế Tuấn (1997), Các cơng trình nghiên cứu sản xuất phát triển thị trường lúa gạo Việt Nam 69 ... LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mốt số nét lúa 1.1.3 Đặc điểm lúa tám thơm Điện Biên 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa 1.2... luận hiệu kinh tế sản xuất lúa - Thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo, Điện Biên - Hiệu kinh tế sản xuất lúa tám thơm thị trấn Tuần Giáo - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu. .. đầu vào giá đầu - Hiệu kinh tế: phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Hiệu kinh tế xác định tính hợp hau tiêu hiệu nêu * Phân loại theo chất mục tiêu - Hiệu kinh tế: Phản

Ngày đăng: 06/10/2018, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phòng thống kê thị trấn Tuần Giáo – huyện Tuần Giáo (2016), Báo cáo:“Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH, QP-AN qua 3 năm 2014-2016. Phương hướng nhiệm vụ năm 2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH, QP-AN qua 3 năm2014-2016. Phương hướng nhiệm vụ năm 2017
Tác giả: Phòng thống kê thị trấn Tuần Giáo – huyện Tuần Giáo
Năm: 2016
2. Phòng thống kê huyện Tuần Giáo, “Niên giám thống kê 2016”, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Niên giám thống kê 2016”
4. Phạm Văn Cường Tăng Thị Hạnh, Vũ Văn Liết,Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề (2015). Giáo trình cây lúa (Oryza sativa L.), Nhà xuất bản Đại học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lúa (Oryza sativa L.)
Tác giả: Phạm Văn Cường Tăng Thị Hạnh, Vũ Văn Liết,Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học nông nghiệp
Năm: 2015
3. Nguyễn Hữu Ngoan (2005). Thống kê nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Phan Sĩ Mẫn (2001), Đào Thế Tuấn (1997), Các công trình nghiên cứu về sản xuất và phát triển thị trường lúa gạo Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w