3.4.3.1 Thực trạng sản xuất
Giống:
Qua điều tra tình hình sử dụng giống của các nông hộ sản xuất lúa hè thu 2013 trên địa bàn nghiên cứu thì các giống lúa mà nông hộ dùng thƣờng là: IR50404, OM2517, OM6976, OM4218, Nàng hoa 9. Cụ thể đƣợc thể hiện dƣới hình 3.2 dƣới đây:
93,10% 6,90% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% 90,00% 100,00%
25
Nguồn: số liệu điều tra tháng 8/2013
Hình 3.1: Các loại giống nông dân thƣờng sử dụng trong vụ hè thu 2013 trên địa bàn nghiên cứu.
Theo hình 3.2 thì giống lúa mà nông dân lựa chọn cao nhất trong vụ hè thu trên địa bàn nghiên cứu là giống IR50404 chiếm 36,67% trên tổng số 60 điều tra, tƣơng đƣơng 22 hộ trên 60 hộ. Lý do nông dân chọn giống IR50404 là đặc tính thời gian sinh trƣởng ngắn, năng suất cao dễ canh tác, tuy nhiên theo thời gian giống lúa này lại có nhiều nhƣợc điểm nhƣ: kháng bệnh yếu, dễ đổ ngã, phẩm chất gạo kém vì thế một số giống lúa đƣợc lai tạo nằm thay thế giống IR50404. Các giống nhƣ OM 6976 chiếm 28,33% sự lựa chọn của các hộ nông dân trên tổng mẫu điều tra, tƣơng đƣơng 17 hộ trên 60 hộ. Giống OM6976 là giống lúa có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao trong gạo, cây cứng cáp, đẻ nhánh khỏe, khả năng kháng trung bình rầy nâu, đạo ôn. Có khả năng chống chịu mặn, phèn khá tốt cho năng suất khá cao đó chính là lý do nhiều nông dân lựa chọn OM6976 cho vụ mùa sản xuất của mình. Giống OM2517 chiếm 21,67%, tƣơng đƣơng 13 hộ sử dụng cho vụ mùa sản xuất của mình, giống OM2517 kháng vừa với đạo ôn, cây chắc khỏe, năng suất trung bình. Giống lúa OM4218 chiếm 8,33%. Giống lúa OM4218 chịu phèn khá, dạng hình đẹp, năng suất cao và ổn định. Nàng hoa 9 là giống lúa mới, xuất xứ từ Long An nên ngƣời dân chƣa tiếp cận đƣợc nguồn giống nhiều, theo điều tra một số nông dân sử dụng giống lúa nàng hoa 9 cho biết giống có một số đặc điểm tối ƣu nhƣ sau: đẻ nhánh khỏe, cứng cây cho năng suất đặc biệt là giá thành bán cao, tuy nhiên do mới đƣa vào trồng tại địa phƣơng cho nên tình
36,67% 28,33% 8,33% 21,67% 5,00% IR50404 OM6976 OM4218 OM2517 Nàng hoa 9
26
hình sâu bệnh còn khó kiểm soát. Vì thế giống Nàng hoa 9 chỉ chiếm 5%, tƣơng đƣơng 3 hộ trên 60 hộ điều tra.
Lý do chọn giống
Nhìn chung các hộ trồng lúa chọn giống theo kinh nghiệm, tập quán, đất đai và sau bảng 3.7 thể hiện các lý do chọn giống của nông dân.
Bảng 3.7: Lý do chọn giống của các nông hộ
Nguồn: số liệu điều tra tháng 8/2013
Qua bảng 3.7 ta thấy nông dân chọn giống chủ yếu chọn loại giống có năng suất cao chiếm 75%, tƣơng đƣơng 45 hộ trên tổng 60 mẫu điều tra. Con số này thể hiện tiêu chí hàng đầu ngƣời nông dân muốn trồng giống lúa có năng suất cao, vì khi năng suất cao sản lƣợng sẽ cao và thu nhập sẽ tăng. Bên cạnh chọn lựa giống lúa có năng suất cao, nông dân còn quan tâm đến vấn đề giống lúa ít sâu bệnh hay kháng bệnh tốt, giống lúa ít sâu bệnh chiếm 20%, tƣơng đƣơng 20 hộ. Giống bán đƣợc giá cao chỉ chiếm 5%, tƣơng đƣơng 3 hộ. Vì giống bán đƣợc giá cao chi phí cho việc mua giống cũng cao, thì trƣờng trao đổi còn hạn chế nên một số nông dân ngại việc sử dụng các giống bán giá cao đó là chia sẽ của một số hộ nông dân làm lúa. Giống do nhà nƣớc cung cấp và các lý do khác chiếm 0%. Nhìn chung các hộ đã quan tâm đến vấn đề đầu ra của sản phẩm, nhƣng vẫn còn một phần lớn ngƣời nông dân chạy theo xu hƣớng thấy ai làm lời nhiều là bắt chƣớc làm theo gây mất cân bằng cả một hệ thống, vì thế lúa trúng mùa nhƣng không đƣợc giá cũng là điều hiển nhiên.
Nguồn giống
Ngƣời nông dân thƣờng tin tƣởng chọn mua giống từ các trung tâm giống, hàng xóm hay những địa chỉ tin cậy khác đƣợc thể hiện dƣới bảng 3.8 nhƣ sau:
Tiêu chí Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)
Đƣợc nhà nƣớc cung cấp 0 0
Cho năng suất cao 45 75
Bán đƣợc giá cao 3 5
Ít sâu bệnh 12 20
Khác 0 0
27 Bảng 3.8: Nơi mua giống lúa của nông hộ
Chỉ tiêu Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)
Hàng xóm 14 23,33
Trung tâm giống 41 68,33
Khác 5 8,34
Tổng cộng 60 100
Nguồn: số liệu điều tra tháng 8/2013
Qua bảng số liệu 3.8 ta thấy nơi mua giống mà ngƣời nông dân lựa chọn chiếm tỷ lệ cao nhất đó là mua giống tại trung tâm giống chiếm 68,33%, tƣơng đƣơng 41 hộ trên 60 hộ điều tra. Các trung tâm giống mà nông dân thƣờng mua là trung tâm giống Hai Trƣờng tại Tà Đảnh, trung tâm giống lúa Sáu Đức thuộc xã Lƣơng An Trà hay các trung tâm ở Long Xuyên nhƣ Bình Đức... . Theo khảo sát trực tiếp bà con nông dân thì họ trả lời rằng mua giống tại trung tâm họ an tâm hơn vì ít sợ dịch bệnh, nguồn giống xác nhận chất lƣợng tốt, tuy nhiên giá hơi cao vì thế còn nhiều hộ lựa chọn mua giống từ hàng xóm cho nhẹ phần nào chi phí. Nguồn giống mua từ hàng xóm chiếm 14 hộ trên tổng 60 điều tra, tỷ lệ 23,33%. Có 5 hộ là giống tự có tại nhà, ngƣời nông dân thƣờng dựa lại lúa giống để chuẩn bị cho mùa tiếp theo tuy nhiên chiếm tỷ lệ không cao, chỉ chiếm 8,34%.
Mật độ gieo sạ
Mật độ gieo trồng của từng hộ trồng lúa khác nhau cũng có sự chênh lệch, có hộ sạ dày hộ sạ thƣa, tùy vào sự mất mát thất thoát do dịch hại, thời tiết mà các hộ sử dụng lƣợng giống khác nhau trên cùng 1 diện tích. Chi tiết sẽ đƣợc trình bày trong hình 3.3 dƣới đây:
Qua hình 3.3 ta thấy Lƣợng giống trung bình trên 1.000m2 là 16,95 kg. Lƣợng giống mà nông dân trên địa bàn nghiên cứu sử dụng cao nhất là 25 kg/1.000m2, thấp nhất là 12 kg/1.000m2, có sự chênh lệch khá cao là 13 kg. Có sự chênh lệch này là do các nguyên nhân sau: những hộ có lƣợng giống cao là vì chịu sự ảnh hƣởng của thời tiết mƣa nhiều gây ngập úng, hạt lúa không thể nảy mầm vì thế ngƣời nông dân phải sạ thêm vì vậy lƣợng giống có sự chênh lệch khá cao.
28
Đvt: kg/1.000m2
Nguồn: số liệu điều tra tháng 8/2013
Hình 3.2: Mật độ gieo trồng của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu
Kỹ thuật canh tác – thông tin sản xuất
Trong sản xuất nông nghiệp ngoài nguồn giống và các yếu tố đầu vào khác thì nguồn cung cấp thông tin, kỹ thuật canh tác cũng vô cùng quan trọng, nguồn cung cấp thông tin có đáng tin cậy và có giúp cho nông hộ đạt năng suất cao hay không. Mỗi ngƣời nông dân thƣờng có một trình độ kỹ thuật khác nhau, cũng nhƣ cách tiếp thu khác nhau vì thế qua khảo sát thực tế thì nguồn thông tin sản xuất và kỹ thuật canh tác đƣợc trình bày dƣới bảng 3.9 bên dƣới: Bảng 3.9: Thông tin – kỹ thuật canh tác
Chỉ tiêu Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Từ hàng xóm 15 25 Từ tivi, sách báo... 17 28,33 Từ cán bộ khuyến nông 9 15 Từ truyền thống gia đình 59 98,33 Tổng cộng 100
Nguồn: số liệu điều tra tháng 8/2013
0 5 10 15 20 25 Cao nhất Thấp nhất Trung bình 25 12 16,95
29
Lý do kinh nghiệm từ gia đình truyền lại chiếm tỷ trọng là vì đặc thù của vùng nghiên cứu là vùng có truyền thống trồng lúa từ rất lâu đời, là ngành nghề chính nuôi sống ngƣời dân nơi đây. Bên cạnh đó ngƣời nông dân cũng không ngừng học hỏi thêm trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ sách báo, tivi, internet... các thông tin, kỹ thuật canh tác nông dân học hỏi từ đây chiếm 28,33%, tƣơng đƣơng 17 hộ. Hàng xóm cũng là nguồn thông tin tin cậy tuy nhiên tỷ trọng này chiếm cũng không cao chỉ chiếm 25% và tƣơng đƣơng 15 hộ. Cuối cùng là học hỏi từ cán bộ khuyến nông chỉ chiếm 15%, tƣơng đƣơng 9 hộ. Qua thống kê ta thấy ngƣời nông dân vẫn tự làm theo kinh nghiệm gia đình là chính.
4.1.3.2 Thực trạng tiêu thụ Hợp đồng tiêu thụ
Hợp đồng tiêu thụ giữa các công ty lƣơng thực tại huyện Tri Tôn hay rộng hơn là tỉnh An Giang đối với nông dân trồng lúa trên địa bàn nghiên cứu còn hạn chế. Chỉ có 2 hộ là kí hợp đồng bao tiêu sản phẩm chiếm 3,33%. Còn lại 58 hộ là không có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Hợp đồng bao tiêu sản phẩm giúp ngƣời nông dân giảm bớt rủi ro về giá cả, ép giá của thƣơng lái.
Quá trình tiêu thụ
Sau khi thu hoạch ngƣời nông dân thƣờng bán lúa tƣơi cho các thƣơng lái chiếm tỷ lệ khá cao 96,67%. Cho thấy ngƣời nông dân chấp nhận sự rủi rõ, khó khăn trong khâu bảo quản khi không bán đƣợc. Lòng tin vào thƣơng lai của ngƣời nông dân vẫn cao hơn các đối tƣợng khác. Chỉ có 3,33% là nông dân bán lúa cho các doanh nghiệp thu mua lúa. Thƣơng lái mua lúa của nông dân thƣờng ở những tỉnh khác đến mua, chiếm tỷ lệ 53,33%. Thƣơng lái cùng tỉnh chiếm 40%, thƣơng lái trên địa bàn huyện chiếm 6,67% tỷ lệ khá nhỏ. Lý do ở địa phƣơng ít có thƣơng lái thu mua lúa là do thiếu vốn đầu tƣ. Các thƣơng lái khác tỉnh thu mua lúa thƣờng đến từ các tỉnh nhƣ Đồng Tháp, Cần Thơ. Vì Đồng Tháp và Cần Thơ là trong số những tỉnh có nhiều nhà máy xay xát chế biến gạo.
Ngƣời nông dân thƣờng liên hệ với ngƣời mua thông qua cò lúa, cách liên hệ này chiếm 65% trên tổng số nông hộ điều tra. Có 21,67% các nông hộ bán lúa cho các thƣơng lái đến tận nơi hỏi thăm, đặt cọc. Có 8,33% các nông hộ bán lúa cho mối quen hằng năm, cách bán này chiếm tỷ lệ thấp vì ngƣời nông dân thƣờng đƣợc giá là bán chứ không đợi những mối quen, họ quan tâm nhiều hơn về vấn đề lợi nhuận hơn là làm ăn lâu dài, vì đối với ngƣời nông dân lợi nhuận có cao họ mới thoát khỏi cuộc sống nghèo khó.
30
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG SẢN SUẤT LÚA VỤ HÈ THU CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG