1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện ngã năm, tỉnh sóc trăng

91 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH DƢƠNG THỊ NHƢ Ý PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÔ HÌNH LÚA VỤ Ở HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 Tháng - 2013 Trang i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH DƢƠNG THỊ NHƢ Ý MSSV:4105176 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÔ HÌNH LÚA VỤ Ở HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG Tháng - 2013 Trang ii LỜI CẢM TẠ  Sau 3,5 năm học tập nghiên cứu Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ. Hôm nay, với kiến thức đƣợc học trƣờng kinh nghiệm thực tế trình học tập, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Nhân luận văn này, em xin gởi lời cảm ơn đến: Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, dạy giúp đỡ tận tình cô Trần Thụy Ái Đông cô hƣớng dẫn, dạy định hƣớng đầy đủ, chi tiết cho hoàn thành luận văn. Chính thầy giúp vƣợt qua bƣớc ngoặt, giai đoạn khó khăn kiến thức để hƣớng hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn tất quý thầy, cô Trƣờng Đại học Cần Thơ cung cấp kiến thức quý giá suốt thời gian học trƣờng. Đặc biệt, quý thầy, cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh giúp có đủ kiến thức quan trọng để hoàn thành luận văn. Những nông hộ sản xuất lúa huyện Ngã Năm ngƣời quan trọng nhất, đóng góp thiết thực vào kết luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất nông hộ nhiệt tình cung cấp thông tin quý giá cho hoàn thành luận văn. Cảm ơn chị Trần Thị Hiếu trạm khuyến nông phòng nông nghiệp huyện Ngã năm đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp hoàn thành luận văn. Tuy nhiên kiến thức trình độ hiểu biết hạn chế nên đề tài không tránh sai sót, mong đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy (cô) để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn. Sau cùng, em kính chúc quý thầy (cô) khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, cô phòng Nông nghiệp huyện nhƣ cô cán xã, cán nông dân dồi sức khỏe, công tác tốt thành công sống. TP.Cần Thơ, ngày….tháng…năm 2013 Sinh viên thực DƢƠNG THỊ NHƢ Ý Trang iii LỜI CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu tôi, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học khác. TP.Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực DƢƠNG THỊ NHƢ Ý Trang iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. . TP.Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (ký tên đóng dấu) Trang v MỤC LỤC Trang CHƢƠNG . GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.1.1 Lí chọn đề tài . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƢƠNG . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1 Hộ nông dân kinh tế hộ . 2.1.1.1 Hộ nông dân 2.1.1.2 Kinh tế hộ 2.1.2 Đặc điểm tầm quan trọng kinh tế hộ . 2.1.3 Sản xuất yếu tố đầu vào 2.1.3.1 Khái niệm sản xuất hàm sản xuất . 2.1.3.2 Các yếu tố đầu vào nông nghiệp . 2.1.4 Một số khái niệm sản xuất nông nghiệp 2.1.4.1 Khái niệm đa dạng hóa trồng nông nghiệp 2.1.4.2 Các khái niệm 2.1.5 Hiệu tài . 10 2.1.5.1 Khái niệm 10 2.1.5.2 Hệ thống tiêu phân tích tài . 10 2.1.6 Khái quát lúa . 12 Trang vi 2.1.6.1 Cây lúa . 12 2.1.6.2 Đặc điểm lúa . 13 2.1.6.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất lúa . 13 2.1.7 Xu hƣớng phát triển kinh tế hộ giai đoạn 14 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 15 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu . 15 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích sử lý số liệu 16 CHƢƠNG . 18 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Khái quát địa bàn Sóc Trăng 19 3.1.2 Khái quát địa bàn Ngã Năm . 19 3.1.2.1 Vị trí địa lý kinh tế 19 3.1.2.2 Khí hậu thời tiết, thủy văn 19 3.1.2.3 Tài nguyên đất đai 20 3.1.2.4 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất 21 3.1.2.5 Đặc điểm địa hình . 22 3.1.2.6 Tài nguyên nƣớc . 23 3.1.3 Dân số nguồn lực . 23 3.1.3.1 Dân số phân bố dân cƣ . 23 3.1.3.2 Tình hình sử dụng nguồn lao động . 24 3.1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Ngã năm 24 3.1.5 Thực trạng sản xuất lúa năm 2008-2012 huyện Ngã Năm 26 3.1.5.1 Lịch thời vụ . 27 3.1.5.2 Cơ cấu giống . 28 3.1.5.3 Các yếu tố tác động đến sản xuất 28 3.1.5.4 Tình hình giới hóa khâu thu hoạch 28 3.1.5.5 Thuận lợi khó khăn . 28 CHƢƠNG . 30 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG . 30 Trang vii 4.1 TÌNH HÌNH CHUNG THEO MẪU ĐIỀU TRA . 30 4.1.1 Thông tin chung nông hộ 30 4.1.1.1 Một số thông tin sơ lƣợc nông hộ 30 4.1.1.2 Diện tích canh tác nhân lực tham gia sản xuất nông hộ 30 4.1.1.3 Tuổi chủ hộ sản xuất 31 4.1.1.4 Trình độ văn hóa 32 4.1.2 Kinh nghiệm trình độ kỷ thuật nông hộ . 32 4.1.2.1 Kinh nghiệm . 32 4.1.2.2 Trình độ kỷ thuật 33 4.1.3 Thực trạng sản xuất tiêu thụ . 33 4.1.3.1 Thực trạng sản xuất 33 4.1.3.2 Lý chọn giống nông hộ . 35 4.1.3.3 Nơi mua giống nông hộ 35 4.1.3.4 Thực trạng tiêu thụ . 36 4.1.4 Công tác tập huấn kỷ thuật khuyến nông . 39 4.1.4.1 Tình hình tham gia tập huấn 39 4.1.4.2 Ứng dụng khoa học kỷ thuật sản xuất 40 4.2 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH VÀ CÁC MỤC CHI PHÍ CỦA VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 VÀ VỤ HÈ THU 2013 CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG . 43 4.2.1 So sánh khoản mục chi phí nông hộ vụ Đông xuân vụ Hè thu . 43 4.2.2 Phân tích yếu tố suất giá bán 49 4.3 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 VÀ VỤ HÈ THU 2013 CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG 50 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ . 53 4.4.1 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến suất lúa vụ Đông xuân 2012-2013 nông hộ 53 4.4.2 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến suất lúa vụ Hè thu 2013 nông hộ 55 4.5 ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA MÔ HÌNH 59 4.5.1 Điểm mạnh mô hình trồng lúa 59 4.5.2 Điểm yếu mô hình trồng lúa . 60 Trang viii 4.5.3 Thuận lợi . 60 4.5.4 Khó khăn . 60 4.6 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHO NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở HUYỆN NGÃ NĂM 60 CHƢƠNG . 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 63 5.1 KẾT LUẬN 63 5.2 KIẾN NGHỊ . 63 5.2.1 Đối với nông hộ 63 5.2.2 Đối với doanh nghiệp 64 5.2.3 Đối với quyền địa phƣơng . 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trang ix DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai . 22 Bảng 3.2 Dân số, mật số dân số huyện năm 2010 . 24 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất lúa năm huyện giai đoạn năm 2008-2012 . 27 Bảng 4.1 Thông tin sơ lƣợc nông hộ sản xuất lúa . 30 Bảng 4.2 Đặc điểm nhân hộ 30 Bảng 4.3 Tuổi hộ sản xuất lúa địa bàn huyện Ngã Năm 31 Bảng 4.4 Trình độ học vấn chủ hộ . 32 Bảng 4.5 Số năm kinh nghiệm hộ 33 Bảng 4.6 Thực trạng sử dụng giống lúa mẫu 34 Bảng 4.7 Lý chọn giống nông hộ 35 Bảng 4.8 Nơi mua lúa giống nông hộ . 35 Bảng 4.9 Ngƣời mua lúa nông hộ . 37 Bảng 4.10 Các nguồn thông tin giá lúa nông hộ 37 Bảng 4.11 Hình thức toán mua giống lúa 38 Bảng 4.12 Mức độ tham gia tập huấn nông hộ . 39 Bảng 4.13 Ứng dụng khoa học kỷ thuật sản xuất . 40 Bảng 4.14 Nguồn thông tin khoa học kỷ thuật chủ hộ sản xuất lúa địa bàn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 40 Bảng 4.15 Tình hình tham gia HTX nông hộ . 41 Bảng 4.16 Lợi ích việc tham gia HTX 41 Bảng 4.17 Lý nông hộ không tham gia vào HTX . 42 Bảng 4.18 Mong muốn nông hộ tham gia vào HTX . 42 Bảng 4.19 So sánh khoản mục chi phí nông hộ vụ Đông xuân vụ Hè thu 43 Bảng 4.20 Số lƣợng dƣỡng chất N, P2O5, K2O đƣợc nông hộ sử dụng vụ Đông xuân vụ Hè thu 44 Bảng 4.21 Số lƣợng giống chi phí giống ma nông hộ sử dụng vụ Đông xuân vụ Hè thu . 44 Bảng 4.22 Số ngày công lao động gia đình số ngày công lao động thuê mà nông hộ sử dụng vụ Đông xuân vụ Hè thu 47 Trang x Nên áp dụng biện pháp giới hóa vào đồng ruộng xuống giống theo phƣơng chăm “đồng loạt, tập trung, né rầy” nhu cầu công lao động để gieo sạ thu hoạch lớn, cần đẩy mạnh việc sạ lúa theo hàng máy thu hoạch máy gặt đập liên hợp. Muốn phải chăm sóc cho lúa khỏe không bị đỗ ngã việc thu hoạch giới thuận tiện hơn. Quản lý mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm phỏ biến thƣơng lái từ địa phƣơng khác đến, tránh tình trạng thƣơng lái ép giá nông hộ. Vì vậy, quyền địa phƣơng cần có sách quản lý giá loại giống, vật tƣ nông nghiệp thị trƣờng tƣ nhân cung cấp. Trang 63 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sản xuất lúa hoạt động nông dân ĐBSCL nói chung, ngƣời dân huyện Ngã Năm nói riêng. Vì mà thu nhập đời sống nông hộ phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động canh tác họ. Đây nguồn cung cấp lƣơng thực chủ yếu cho ngƣời góp phần vào tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng. - Nông hộ Địa bàn huyện Ngã Năm chọn giống lúa chủ yếu cho suất cao bán đƣợc giá cao nông hộ vùng sản xuất. - Về công tác giống phần lớn nông hộ sử dụng giống trung tâm khuyến nông. - Về khoa học kỷ thuật hộ tham gia tập huấn KHKT trình sản xuất, có hạn chế. Nguồn thông tin KHKT chủ yếu nông hộ từ bạn bè ngƣời thân. - Tính hợp tác nông hộ tham gia vào HTX thấp. Tuy nhiên HTX có địa bàn huyện cầm chừng chƣa thể đƣợc vai trò HTX nông hộ. - Thị trƣờng tiêu thụ phần lớn hộ bán cho thƣơng lái, thƣơng lái thể vai trò công tác tiêu thụ lúa. Qua khảo sát cho thấy hoạt động sản xuất lúa góp phần cải thiện đời sống nông hộ địa bàn huyện Ngã Năm. Mức chi phí trung bình nông hộ bỏ sản xuất vụ Đông xuân 26.246.182 đồng/ha vụ Hè thu 35.388.742 đồng/ha thấp vụ Đông xuân. Về doanh thu vụ Đông xuân cao vụ Hè thu vụ Đông xuân trung bình 45.659.208 đồng/ha vụ Hè thu 41.829.406 đồng/ha dẫn theo lợi nhuân vụ Đông xuân cao vụ Hè thu , vụ Đông xuân 19.458.034 đồng/ha Hè thu 6.153.915 đồng/ha. Mức lợi nhuận vụ khác nên chênh lệch. Qua việc phân tích thông số hiệu sản xuất thấy vụ Đông xuân đạt hiệu sản xuất hơn. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nông hộ Nông dân nên tham gia buổi tập huấn, lớp khuyến nông …do địa phƣơng tổ chức, tích cực liên kết tổ chức xã hội để giúp đỡ tìm kiếm thông tin thị trƣờng. Trang 64 Nông dân cần nâng cao kiến thức áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa màu. Ngoài cần khắc phục vấn đề thiếu lao động làm giảm hiệu sản xuất. Nông dân cần phải tìm hiểu áp dụng biện pháp kỹ thuật khâu chọn giống, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh,… nhằm đem lại suất cao, chất lƣợng cao. 5.2.2 Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần chủ động liên kết với nông hộ nhiều để phát huy thuận lợi khắc phục hạn chế, khó khăn nhau. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có hỗ trợ cho thấy lợi ích thiết thực từ hợp đồng bao tiêu để nông hộ thực hợp đồng yên tâm sản xuất, đáp ứng đủ nhu cầu lúa cho doanh nghiệp. Ngoài doanh nghiệp cung cấp giống, vật tƣ nông nghiệp thu mua sản phẩm cho ngƣời sản xuất để chế biến xuất khẩu.nhƣ phần hợp đồng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp bên có lợi. 5.2.3 Đối với quyền địa phƣơng Tăng cƣờng công tác quản lý chặt chẽ việc sản xuất mua giống địa bàn. Đầu tƣ xây dựng sở giống có chất lƣợng địa bàn thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng giống. Tạo điều kiện cho tổ chức nhƣ HTX thƣờng xuyên mở hội thảo, tập huấn nhằm giúp nông hộ hiểu rõ KHKT từ khuyến khích nông hộ thay đổi phƣơng thức sản xuất. Đầu tƣ xây dựng HTX địa phƣơng chƣa có tổ chức nhƣ vậy, để tập trung sản xuất hơn. Thứ nhất, tạo điều kiện cho quyền địa phƣơng hỗ trợ kỷ thuật. Thứ hai đảm bảo hiệu cho nông hộ điều kiện thị trƣờng nhiều biến động nhƣ nay. Bên cạnh thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng kỷ nhƣ kiến thức cho cán khuyến nông giúp công tác khuyến nông ngày đạt hiệu hơn. Các quan địa bàn cần thƣờng xuyên cung cấp thông tin giá thị trƣờng đầu vào nhƣ đầu để nông hộ dễ dàng lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm để mang lại hiệu cao. Qua giúp nông hộ tránh đƣợc tình trạng ép giá, mua giá thấp giá thị trƣờng. Trang 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Phi Hổ, (2003). Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê. 2. Mai Văn Nam, (2008). Giáo trình kinh tế lượng (Econometrics), Nxb Văn hóa Thông tin 3. Mai Văn Nam, (2008). Giáo trình nguyên lý thống kê, Nxb Văn hóa Thông tin 4. Trần Quốc Khánh, (2005). Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nxb Lao động – xã hội. 5. Võ Thị Thanh Lộc, (2010). Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu, Nxb Đại học Cần Thơ. 6. Nguyễn Phạm Thanh Nam (2007). Quản trị học. Nxb. Thống kê. 7. Nguyễn Thị Thu An (2006), “phân tích hiệu việc ứng dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuất lúa nông hộ xã Phú Tâm, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng”. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 8. Nguyễn Phƣơng Trang (2008), “so sánh hiệu hai mô hình sản xuất chuyên canh lúa mô hình sản xuất luân canh lúa-màu nông hộ xã Nguyễn Thanh Trung, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 9. Đào Thị Tho (2008) “Phân tích đánh giá hiệu sản xuất mô hình lúa – cá lúa – màu xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước long, tỉnh Bạc Liêu”. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 10. Trần Lê Tiến (2013), “ Phân tích hiệu tài sản xuất lúa vụ Đông Xuân nông hộ huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang”. Trang 66 PHỤ LỤC A: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG Xin chào ông/bà, tên DƢƠNG THỊ NHƢ Ý sinh viên năm cuối Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ. Hiện thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích hiệu sản xuất mô hình lúa vụ huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng”. Rất mong gia đình ông/bà dành phút để giúp hoàn thành câu hỏi có liên quan dƣới đây. Ông/bà vui lòng cho gặp chủ hộ ngƣời đại diện cho chủ hộ để hoàn thành vấn. Tôi hy vọng nhận đƣợc cộng tác gia đình ông/bà xin cam đoan câu trả lời ông/bà đƣợc sử dụng cho mục đích việc nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! Vui lòng cho biết vụ lúa vừa qua Ông (Bà) có trồng mua bán lúa không? Ngày vấn:…./……./2013 I - Thông tin chung hộ sản xuất: 1. Họ tên đáp viên . Tuổi …… Địa chỉ: Ấp Xã Giới tính: �Nam �Nữ Dân tộc . Gia đình Ông (Bà) có nhân . 2. Số lao động trực tiếp tham gia sản xuất hàng ngày sinh sống gia đình? Trong đó: Số lao động nam ……. Trong độ tuổi lao động. Số lao động nữ ……….Trong độ tuổi lao động. 3. Trình độ học vấn (1) Mù chữ (2) Cấp I (3) Cấp II (4) Cấp III (5) TCCN, CĐ, ĐH, SĐH 4. Ông (bà) có năm kinh nghiệm trồng lúa? (1) 30 năm Trang 67 II - Thông tin cụ thể: 1. Gia đình có công đất nông nghiệp (sở hữu)? . công 2. Tổng diện tích trồng lúa công Trang 68 3. Ông (Bà) cho biết ngƣời hỗ trợ tập huấn kỹ thuật? (1) Cán khuyến nông (2) Hội nông dân. (3) Cán công ty thuốc BVTV (4) Cán địa phƣơng (5) Viện, trƣờng đại học (6) Khác …………… 4. Trong vụ lúa đông xuân Hè Thu vừa qua, Ông (Bà) trồng giống lúa nào? . 5. Tại Ông (Bà) chọn giống lúa trên? (1) Đƣợc nhà nƣớc cung cấp (2) Cho suất cao (3) Bán đƣợc giá cao (4) Ít sâu bệnh (5) Khác………… 6. Ông (Bà) mua giống lúa đâu? (1) Hàng xóm (2) Nhà nƣớc hỗ trợ (3) Trung tâm giống (4) Viện lúa giống (5)Khác………… 7. Trong trình trồng lúa Ông (Bà) có đƣợc hỗ trợ tập huấn kỹ thuật không?(nếu không qua câu 16) (1) Có (2) Không 8. Trong gia đình Ông (Bà) có ứng dụng khoa học kỹ thuật trồng lúa không? (1) Có (2) Không 9. Nguồn thông tin khoa học kỷ thuật ông (bà) lấy từ đâu ? (1) Từ bạn bè, ngƣời thân (2) Radio (3) Truyền hình (4) Sách vỡ, báo chí (5) Các hội thảo, tập huấn (6) Thông tin từ ngƣời trung gian kênh phân phối (7) Khác ……………. Trang 69 10. Trong gia đình Ông (Bà) có tham gia HTX nông nghiệp không? (1) Có (2) Không Trang 70 11. Lợi ích ông (bà) lại tham gia vào Hợp tác xã nông nghiệp? (1) Chƣa thấy đƣợc lợi ích (2) Học đƣợc kỷ thuât (3) Đảm bảo đầu (4) Giá bán lúa đầu cao (5) khác……………… 12. Lý ông (bà) không lại tham gia vào Hợp tác xã nông nghiệp? (1) Chƣa có tổ chức địa phƣơng (2) Không muốn bị ràng buộc (3) Có đủ khả sản xuất (4) chƣa thấy đƣợc hiệu (5) khác……………… 13. Mong muốn nông hộ tham gia vào HTX ? (1) Đƣợc hỗ trợ vốn (2) Đƣợc hỗ trợ kỷ thuật (3) Tiết kiệm chi phí vật tƣ (4) Bán lúa với giá cao (5) Bao tiêu sản phẩm (6) Khác ……………. III. Chi phí thu nhập 1. Chi phí thuê đất nguyện vật liệu đầu vào Khoản mục Số lƣợng Đơn giá Lƣợng Thành tiền giống sử dụng 1. Giống (tên giống)………………. 2. Phân bón Urea Dap 18-46-0 Kali Super lân NPK 25-25-5 NPK 20-20-15 NPK 16-16-8 Phân khác Trang 71 Trang 72 3. Chi phí thuốc BVTV TT Tên thuốc Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 4. Chi phí nhiên liệu (xăng, dầu, nhớt, điện) dùng cho tƣới tiêu vận chuyển. Đơn giá TT Loại nhiên liệu Số lƣợng Thành tiền (đ/lit.Kwh) Xăng Dầu Nhớt Điện Cộng 5. Chi phí lao động Lao động nhà Lao động thuê Công việc Số ngày công Số ngày công Tiền công Thành tiền (1000đ/ngày) Dặm lúa Thăm đồng + làm cỏ ruộng Xịt thuốc Bón phân Gặt lúa + gom lúa + suôt lúa Tƣới tiêu 5. Thu nhập vụ Diện tích Năng suất Sản lƣợng Giá bán Thành tiền (1000 m2) (Kg/ha) (Kg) (đồng) (1000đ) Đông Xuân Hè Thu IV. Hoạt động bán 1. Ông (Bà) có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm không? (1) Có Trang 73 (2) Không Trang 74 2. Sau thu hoạch ông (bà) thƣờng bán cho ai? (1) Thƣơng lái. (2) Doanh nghiệp (3) Nhà máy xay xát/chế biến (4) Khác . 3. Thông tin giá từ đâu? (1) Báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet (2) Thông tin từ hộ trồng lúa khác (3) Thông tin từ thƣơng lái (4) Khác . 4. Hình thức toán (1) Trả tiền mặt (2) Ứng trƣớc mua (3) Trả phần, lai nợ trả bao lâu: V. ý kiến Trong tƣơng lai, để đạt đƣợc hiệu cao việc việc sản xuất, ông (bà) có đề nghị ? - Thị trƣờng - Các phƣơng tiện, kĩ thuật việc sản xuất - Các biện pháp, sách cấp quyền Chân thành cảm ơn Ông (Bà) tham gia vấn! Chúc Ông (Bà) có vụ lúa nhiều thắng lợi thành công! Trang 75 Phụ lục B: Kết phân tích hồi quy Bảng A: Kết hồi quy ảnh hƣởng đến suất vụ Đông xuân Dependent Variable: NSUAT_DONGXUAN Method: Least Squares Date: 10/08/13 Time: 06:47 Sample: 44 Included observations: 44 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. TRINHDO LAN KHKT KALI GIONG DAM BVTV C 0.017001 0.038609 -0.123794 0.048076 0.108778 0.042203 0.034939 8.042951 0.008936 0.017468 0.050907 0.031846 0.133118 0.035560 0.096412 1.097999 1.902417 2.210227 -2.431791 1.509640 0.817157 1.186817 0.362395 7.325100 0.0651 0.0335 0.0201 0.1399 0.4192 0.2431 0.7192 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E. of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.769205 0.724328 0.129787 0.606410 31.82325 17.14035 0.000000 Mean dependent var S.D. dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter. Durbin-Watson stat 9.389234 0.247193 -1.082875 -0.758477 -0.962572 1.920359 matrantuongquan BVTV DAM GIONG KALI KHKT LAN TRINHDO BVTV DAM GIONG KALI KHKT LAN TRINHDO 1.000000 -0.025857 0.062618 0.099324 -0.072854 0.053253 -0.026507 -0.025857 1.000000 0.218222 0.805577 -0.382100 0.639137 0.355587 0.062618 0.218222 1.000000 0.283458 -0.436889 0.289375 0.222242 0.099324 0.805577 0.283458 1.000000 -0.374211 0.535080 0.479254 -0.072854 -0.382100 -0.436889 -0.374211 1.000000 -0.225930 -0.432936 0.053253 0.639137 0.289375 0.535080 -0.225930 1.000000 0.428200 -0.026507 0.355587 0.222242 0.479254 -0.432936 0.428200 1.000000 tutuongquan Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 8.118310 26.93621 34.84968 Prob. F(7,36) Prob. Chi-Square(7) Prob. Chi-Square(7) Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Trang 76 0.0000 0.0003 0.0000 Method: Least Squares Date: 10/08/13 Time: 19:20 Sample: 44 Included observations: 44 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C TRINHDO^2 LAN^2 KHKT^2 KALI^2 GIONG^2 DAM^2 BVTV^2 0.132761 2.07E-05 0.000362 -0.002675 -0.000114 -0.001679 -0.003656 0.000145 0.080404 8.75E-05 0.000476 0.002507 0.000610 0.001951 0.000708 0.000832 1.651178 0.236548 0.759709 -1.066949 -0.187509 -0.860647 -5.165523 0.173861 0.1074 0.8143 0.4524 0.2931 0.8523 0.3951 0.0000 0.8629 R-squared Adjusted R-squared S.E. of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.612187 0.536779 0.018655 0.012528 117.1735 8.118310 0.000007 Mean dependent var S.D. dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter. Durbin-Watson stat 0.013782 0.027410 -4.962433 -4.638035 -4.842131 2.281707 Bảng B: Kết hồi quy ảnh hƣởng đến suất vụ Hè thu Dependent Variable: NANGSUAT Method: Least Squares Date: 10/11/13 Time: 10:22 Sample: 45 Included observations: 45 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. TRINHDO LAN KHKT KALI GIONG DAM BVTV C 0.108467 -0.465213 -1.669968 -0.086818 0.718850 0.168659 -0.479876 12.25508 0.067979 0.263065 0.514103 0.101434 0.118555 0.235337 1.002395 8.509436 1.595599 -1.768434 -3.248314 -0.855901 6.063451 0.716670 -0.478729 1.440175 0.1191 0.0852 0.0025 0.3976 0.0000 0.4781 0.6349 0.1582 R-squared Adjusted R-squared S.E. of regression Sum squared resid Log likelihood 0.576376 0.496230 0.999661 36.97494 -59.43274 Mean dependent var S.D. dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter. Trang 77 8.966167 1.408435 2.997010 3.318195 3.116745 F-statistic Prob(F-statistic) 7.191645 0.000019 Durbin-Watson stat 1.065779 Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 5.353516 22.64339 54.88857 Prob. F(7,37) Prob. Chi-Square(7) Prob. Chi-Square(7) 0.0003 0.0020 0.0000 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 10/11/13 Time: 10:23 Sample: 45 Included observations: 45 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C TRINHDO^2 LAN^2 KHKT^2 KALI^2 GIONG^2 DAM^2 BVTV^2 -7.094185 -0.002990 0.029510 0.956376 0.037437 -0.120741 -0.001766 0.121976 7.337535 0.007589 0.047656 0.302439 0.032226 0.022633 0.040931 0.102570 -0.966835 -0.393942 0.619220 3.162212 1.161697 -5.334736 -0.043133 1.189195 0.3399 0.6959 0.5396 0.0031 0.2528 0.0000 0.9658 0.2419 R-squared Adjusted R-squared S.E. of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) TRINHDO TRINHDO LAN KHKT KALI GIONG DAM BVTV 0.503186 0.409195 1.710382 108.2400 -83.60023 5.353516 0.000271 LAN 1.000000 0.416571 0.416571 1.000000 -0.652557 -0.625053 -0.146501 0.279197 -0.337678 -0.064063 0.415703 0.533233 -0.074280 -0.156449 Mean dependent var S.D. dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter. Durbin-Watson stat 0.821665 2.225209 4.071122 4.392306 4.190856 1.409243 KHKT KALI GIONG DAM BVTV -0.652557 -0.625053 1.000000 -0.054589 0.408905 -0.533824 0.163616 -0.146501 0.279197 -0.054589 1.000000 -0.021942 0.318576 -0.019820 -0.337678 -0.064063 0.408905 -0.021942 1.000000 -0.259528 -0.022270 0.415703 0.533233 -0.533824 0.318576 -0.259528 1.000000 0.022261 -0.074280 -0.156449 0.163616 -0.019820 -0.022270 0.022261 1.000000 Trang 78 [...]... ĐVT: ha 20 08 20 09 20 10 20 11 20 12 24 .22 4,35 24 .22 4,35 24 .22 4,35 24 .22 4,35 24 .22 4,35 21 .880 21 .839 21 .874 21 .814 21 .775 21 .040 20 .997 21 .047 18. 121 18.109 18 .22 8 18.061 2. 919 12 828 2. 260 348 1.4 62 18.048 2. 889 13 829 2. 306 358 1.499 384 21 .133 21 .101 18.166 2. 819 16 811 2. 315 360 1.506 18 .26 4 18.008 2. 869 18 663 2. 411 387 1. 625 18 .21 5 18.176 2. 885 11,46 663 2. 449 396,91 1.654 383 383 3 32 3 32 66 67 67... để phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa của nông hộ ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Để nắm bắt từ những vấn đề tồn tại trên và vai trò trong sản xuất lúa tại huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Chính vì vậy nên em đi sâu và phân tích đề tài Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 1 .2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 .2. 1 Mục tiêu chung Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất. .. xuất mô hình lúa 2 vụ lúa ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Những thuận lợi và khó khăn khi ngƣời dân gặp trong sản xuất Qua đó, giúp đề ra một số phƣơng hƣớng giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất nâng cao thu nhập của ngƣời dân 1 .2. 2 Mục tiêu cụ thể Có những mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Phân tích thực trạng sản xuất lúa năm 20 10 ,20 11 ,20 12, 2013 của huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng - Phân tích hiệu. .. pháp nào để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa năm 20 122 013 tại huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng? 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Về thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 2 vụ lúa là vụ Đông Xuân năm 20 12- 2013, vụ Hè Thu năm 20 13 tại nông hộ huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 12/ 8 /20 13 – 18/11 /20 13 1.3 .2 Về không gian nghiên cứu Địa bàn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 1.3.3 Về đối tƣợng... Năm, tỉnh Sóc Trăng - Phân tích hiệu quả sản xuất lúa qua 2 vụ là Đông Xuân năm 20 12- 2013, Hè Thu năm 20 13 của nông hộ ở địa bàn nghiên cứu - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng năng suất đến quá trình sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại nông hộ huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 1 .2. 3 Câu hỏi nghiên cứu Các khoản chi... Các hộ sản xuất lúa ở huyện ngã năm, tỉnh Sóc Trăng 1.4 Lƣợc khảo tài liệu Nguyễn Thị Thu An (20 06), phân tích hiệu quả của việc ứng dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuất lúa nông hộ xã Phú Tâm, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu của đề tài phân tích hiệu quả sản xuất khi nông dân áp dụng khoa học kỷ thuật vào sản xuất lúa và xác định những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất trên... tỉnh Vĩnh Long Đào Thị Tho (20 08) với đề tài Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất của mô hình lúa – cá và lúa – màu ở xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phƣớc long, tỉnh Bạc Trang 3 Liêu” Đề tài đi sâu phân tích tình hình sản xuất của hai mô hình lúa – cá và lúa – màu, những yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất của hai mô hình này, những thuận lợi và khó khăn mà nông dân gặp phải trong mô hình này Đề tài kết luận mô. .. mẫu 2. 2 .2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2. 2 .2. 1 Số liệu thứ cấp Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng về năng suất, sản lƣợng, diện tích sản xuất lúa qua các năm 20 10 – 20 12 đƣợc thu thập từ Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn của huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Niên giám thống kê huyện, niên giám thống kê tỉnh sóc trăng. .. cũng gặp không ít khó khăn về tính đa dạng của giống lúa, chất lƣợng lúa, dịch bệnh phân bón…đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sản lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng lúa gạo xuất khẩu của Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung và của tỉnh Sóc Trăng nói riêng Hiệu quả tài chính là tiền đề quan trọng để phân tích thực trạng sản xuất Sản xuất lúa của huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng có mang lại lợi nhuận cao giúp ngƣời dân thoát... đặc điểm điển hình của một tổ, một bộ phận hay một tổng thể có hiện tƣợng cùng tính chất Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa thông qua 2 vụ chính vụ Đông Xuân năm 20 12- 2013, Hè Thu năm 20 13 của huyện Ngã Năm Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và số liệu thu thập đƣợc làm cơ sở để phân tích và kết luận, cũng là trình bày kết quả nghiên cứu, nhờ đó mà các nhà quản trị có thể . Năm, tỉnh Sóc Trăng. Chính vì vậy nên em đi sâu và phân tích đề tài Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 1 .2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 .2. 1 Mục tiêu chung. phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa của nông hộ ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Để nắm bắt từ những vấn đề tồn tại trên và vai trò trong sản xuất lúa tại huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc. huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. - Phân tích hiệu quả sản xuất lúa qua 2 vụ là Đông Xuân năm 20 12- 2013, Hè Thu năm 20 13 của nông hộ ở địa bàn nghiên cứu. - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng năng

Ngày đăng: 16/09/2015, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN