Ứng dụng khoa học kỷ thuật trong sản xuất

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện ngã năm, tỉnh sóc trăng (Trang 54)

Bảng 4.13: Ứng dụng khoa học kỷ thuật trong sản xuất

Ứng dụng KHKT Tần số(hộ) Tỷ lệ (%)

Có 18 40,9

Không 26 59,1

Tổng cộng 44 100

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Do công tác tập huấn cho những nông hộ sản xuất lúa còn hạn chế và không thƣờng xuyên, nên tình hình ứng dụng các KHKT mới trong sản xuất của nông hộ còn rất hạn chế, qua khảo sát 44 hộ thì chúng ta có thể thấy có đến 26 hộ là sản xuất theo mô hình truyền thống và không ứng dụng KHKT chiếm 59,1 %.

Với tinh thần ham học hỏi, nắm bắt khoa học kỷ thuật của nông hộ, việc triển khai các chƣơng trình tập huấn, vận động đƣa các khoa học kỷ thuật vào sản xuất cũng có những chuyển biến tƣơng đối khả quan khi có tới 40,9% nông hộ ứng dụng một số kỷ thuật mới trong sản xuất. Bên cạnh những kỷ thuật tập huấn thì nông hộ cũng tìm hiểu thêm từ một số nguồn thông tin KHKT khác nhau, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 4.14: Nguồn thông tin khoa học kỷ thuật của chủ hộ sản xuất lúa tại địa bàn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

Thông tin Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Thông tin từ bạn bè ngƣời than 33 75

Radio - -

Truyền hình 22 50

Sách vỡ, báo chí 23 52,3

Các cuộc hội thảo,tập huấn 22 50 Thông tin từ ngƣời trung gian và

kênh phân phối

27 61,4

Khác 16 36,4

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Bảng 4.14 khảo sát các nông hộ về các nguồn thông tin trong sản xuất thì thấy đƣợc một điều, đa phần các nông hộ tiếp cận nguồn thông tin đơn giản, gần gũi và dễ dàng tiếp cận nhất từ bạn bè và ngƣời thân chiếm 75%, tuy nhiên nhƣợc điểm lớn nhất của nó chính là thông tin thiếu tính xác thực. Nguồn thông tin từ ngƣời trung gian và kênh phân phối tƣơng đối nhiều chiếm 61,4% và từ sách vỡ, báo chí chiếm 23%, ƣu điểm của hai nguồn thông tin này thì tƣơng đối chất lƣợng, nhƣng nhƣợc điểm to lớn của nó là do sử dụng một số thuật ngữ mà nông hộ rất khó hiểu và không thể hiểu đƣợc. Và tiếp theo là các nguồn thông tin từ truyền hình, các cuộc hội thảo, tập huấn chiếm 22%. Còn radio là nguồn thông

Trang 42

tin đƣợc hộ sử dụng trong những thời gian trƣớc, nhƣng đến nay do sự phát triển của các thông tin đại chúng ngày càng hiện đại nên radio không còn là nguồn cung cấp thông tin sản xuất cho nông hộ.

Bảng 4.14 trên cho thấy vai trò của nguồn thông tin từ ngƣời thân và bạn bè, và từ ngƣời trung gian và kênh phân phối trong việc cung cấp thông tin KHKT cho nông hộ.

Bảng 4.15: Tình hình tham gia HTX của nông hộ

Tình hình tham gia HTX Tần số(hộ) Tỷ lệ (%)

Có 16 36,4

Không 28 63,6

Tổng cộng 44 100

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Số lƣợng tham gia trong hợp tác xã chỉ chiếm khoảng 36,4%. Đây là con số khả quan để đánh giá tình hình sản xuất tập thể của ngƣời nông hộ sản xuất lúa nhƣng tỷ lệ này còn quá thấp. Tuy nhiên số nông hộ chƣa tham gia HTX chiếm tới 63,6% điều này cũng gây ra những khó khăn nhất định cho nông hộ. Qua bảng 18 khảo sát thì có tới 16 hộ trên 44 hộ tham gia HTX và lợi ích của việc tham gia HTX nhƣ sau:

Bảng 4.16: Lợi ích của việc tham gia vào HTX (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi ích Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Chƣa thấy đƣợc lợi ích 6 13,6 Học đƣợc kỷ thuật mới 10 22,7

Đảm bảo đầu ra 5 11,4

Giá bán lúa đầu ra cao 3 6,8 Khác 4 9,1

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Trong các hộ tham gia vào HTX thì có tới 22,7% cho rằng việc tham gia vào HTX thì họ học đƣợc kỷ thuật mới, có đến 13,6% cho rằng chƣa thấy hiệu quả gì khi tham gia vào HTX cho thấy các HTX cầm chừng chƣa đem lại hiệu quả gì cho nông hộ tham gia. Theo nông hộ cho biết thì việc tham gia HTX của hộ đƣợc bảo đảm chiếm 11,4% đây cũng là khó khăn mà nông hộ gặp phải. Có đến 9,1% tham gia vào HTX chủ yếu là những lý do khác nhƣ tham gia theo phong trào, có hộ trong 16 hộ tham gia vào HTX cho rằng giá bán lúa cao hơn khi tham gia vào HTX. Theo nhiều nông hộ cho biết thì HTX trên địa bàn hoạt động cũng không nhiều lắm, chủ yếu là hoạt động cầm chừng, chƣa có sự quan tâm của các cơ quan chức năng trên địa bàn.

Trang 43

Bên cạnh những lợi ích của việc tham gia vào các hội nông dân hoặc HTX thì những khó khăn cũng nhƣ những hạn chế của HTX cũng chƣa đƣợc giả quyết và những thông tin về HTX chƣa đến tay ngƣời nông dân. Sau đây là những thông tin sơ lƣợc về những lý do không tham gia vào HTX của nông hộ.

Bảng 4.17: Lý do nông hộ không tham gia vào HTX

Chỉ tiêu Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Chƣa có tổ chức tại địa phƣơng 14 31,8 Không muốn bị ràng buộc 9 20,5 Có đủ khả năng sản xuất 8 18,2 Chƣa thấy đƣợc hiệu quả gì 9 20,5 Khác 4 9,1

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Qua bảng 4.17 ta thấy lý do mà nông hộ không tham gia vào HTX là chƣa có tổ chức chiếm tới 31,8%, kế đến là nông hộ bảo thủ với tập quán sản xuất của mình không muốn bị ràng buộc bởi một tổ chức nào và chƣa thấy đƣợc hiệu quả gì trong việc tham gia vào HTX chiếm 20,5%. Và có 18,2% cho rằng đã có đủ khả năng sản xuất nên không muốn tham gia vào HTX. Qua đó cho thấy HTX trên địa bàn hoạt động vẫn chƣa đạt hiệu quả lắm và cách nhìn nhận của ngƣời dân đối với HTX vẫn còn hạn chế.

Bảng 4.18: Mong muốn của nông hộ khi tham gia vào HTX

Chỉ tiêu Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Đƣợc hỗ trợ về vốn 10 22,7

Đƣợc hỗ trợ về kỷ thuật 24 54,5 Tiết kiện chi phí và các vật tƣ 14 31,8

Bán lúa với giá cao 22 50

Bao tiêu sản phẩm 13 29,5

Khác 5 20,5

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Ngƣời trồng lúa khi tham gia hoặc không tham gia điều có những mong muốn khác nhau về HTX, mong muốn lớn nhất của nông hộ là đƣợc hỗ trợ về kỷ thuật sản xuất chiếm tới 54,5% và đƣợc bán với giá cao chiếm 50%, và đƣợc bao tiêu sản phẩm củ hộ chiếm 29,5% đảm bảo đầu ra đối với ngƣời trồng lúa là HTX phải tìm kiếm thị trƣờng cho nông hộ với giá cao hoặc cam kết những hợp đồng có số lƣợng lớn để bao tiêu sản phẩm cho họ và ổn định giá cả. Mong muốn tiết kiệm đƣợc chi phí và các vật tƣ nông nghiệp chiếm 31,8% khi tham gia vào HTX. Tuy có tới 54,5% mong muốn sau khi tham gia HTX sẽ đƣợc hỗ trợ về kỷ

Trang 44

thuật sản xuất, nhƣng vẫn còn rất nhiều nông hộ bảo thủ với tập quán sản xuất của mình không chủ động tìm kiếm thông tin KHKT qua các phƣơng tiện.

4.2 Phân tích và so sánh các mục chi phí của vụ đông xuân 2012-2013 và vụ Hè thu 2013 của nông hộ tại huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

4.2.1 So sánh chi phí sản xuất lúa vụ Đông xuân và vụ Hè thu của nông hộ

Bảng 4.19: So sánh các khoản mục chi phí của nông hộ của vụ Đông xuân và Hè thu

Đơn vị tính: đồng/ha

Khoản mục Đông xuân Hè thu

Chi phí phân bón 4.911.020 5.666.076 Chi phí thuốc BVTV 5.915.051 3.505.985 Chi phí nhiên liệu 742.183 641.576 Chi phí giống 2.650.809 1.530.456 Chi phí lao động + Lao động gia đình + Lao động thuê 3.652.721 2.046.120 3.295.274 3.240.552 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013) a) Chi phí phân bón

Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thì chi phí phân bón là không thể thiếu của cả nƣớc nói chung và ở tỉnh Sóc Trăng nói riêng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên tình hình sâu bệnh thƣờng xuyên xảy ra. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thì cây lúa cũng cần cung cấp các chất dinh dƣỡng để có thể cho năng suất cao hơn.

Về chi phí phân bón trung bình của vụ Đông xuân là 4.911.020 đồng/ha, vụ Hè thu trung bình là 5.666.076 đồng/ha. Chênh lệch nhau là 755.056 đồng/ha. Nhƣ vậy cả hai vụ này chệnh lệch nhau không nhiều. chi phí tùy thuộc vào mức độ sử dụng của nông hộ chi phí phân bón mà nông hộ sử dụng. Theo các nông hộ cho biết nếu sử dụng nhiều phân bón thì cho năng suất cao, tuy nhiên thực tế không phải nhƣ vậy, nếu nông hộ sử dụng quá nhiều chi phí cho khoản mục này thì lợi nhuận sẽ giảm và ảnh hƣởng đến chất lƣợng của cây lúa.

Từ số lƣợng phân URE, DAP và NPK đƣợc nông hộ sử dụng, ta có thành phần dƣỡng chất N, P2O5 và K2O chủ yếu. Sau đây là bảng 23, mô tả lƣợng dƣỡng chất N, P2O5 và K2O đƣợc nông hộ sử dụng:

Trang 45

Bảng 4.20: Số lƣợng dƣỡng chất N, P2O5, K2O đƣợc nông hộ sử dụng ở vụ Đông xuân và vụ Hè thu

Chỉ tiêu Đơn vị tính Đông xuân Hè thu

Số lƣợng N Kg/ha 48 54

Số lƣợng P2O5 Kg/ha 41 49

Số lƣợng K2O Kg/ha 40 35

(Nguồn:tính toán từ số liệu điều tra tháng 9/2013)

Bảng 4.20 cho thấy trên diện tích 10.000 m2 đất sản xuất lúa, lƣợng dƣỡng chất N đƣợc sử dụng ở vụ Đông xuân là 48kg/ha, ở vụ Hè thu lƣợng dƣỡng chất N đƣợc sử dụng là 54 kg/ha cao hơn vụ Đông xuân là 6 kg/ha. Do nông hộ quan tâm nhiều đến năng suất cây lúa trong mỗi giai đoạn phát triển của cây lúa nên nông hộ bón nhiều phân Ure hơn. Tiếp theo là lƣợng P2O5 ở vụ Đông xuân là 41 kg/ha, vụ Hè thu là 49 kg/ha cao hơn vụ Đông xuân là 80 kg/ha. Đáng chú ý là lƣợng dƣỡng chất K2O đƣợc nông hộ sử dụng ít, trung bình chỉ có 400 kg/ha ở vụ Đông xuân và vụ Hè thu chỉ có 35 kg/ha. Nguyên nhân của sự khác nhau về số lƣợng dƣỡng chất N, P2O5 và K2O là do nông hộ bón phân theo kinh nghiệm, thói quen và cảm tính. Nguyên nhân do hộ không có điều kiện về vốn sẽ bón phân với số lƣợng ít và chủ yếu bón phân Ure nhiều do thấp hơn DAP và NPK. Trong khi hộ có chi phí phân bón cao là do sử dụng phân với liều lƣợng nhiều, bón nhiều phân DAP.

b) Chi phí giống

Bảng 4.21: Số lƣợng giống và chi phí giống mà nông hộ sử dụng ở vụ Đông xuân và Hè thu

Tiêu chí Đơn vị tính Đông xuân Hè thu

Số lƣợng giống/ha Kg 161 130

Chi phí giống/ha đồng 1.932.397 1.530.456

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Qua bảng 4.21 ta thấy chi phí giống trung bình của nông hộ là 1.932.397 đồng/ha. Vụ Hè thu chi phí giống phụ thuộc vào số lƣợng giống và giá lúa giống. Khi hộ sử dụng số lƣợng giống nhiều hơn hoặc mua giống với giá cao thì chi phí giống tăng lên. Ngƣợc lại, hộ sử dụng số lƣợng giống ít và giá lúa giống thấp thì chi phí giống thấp. Chi phí giống trên cùng diện tích 10.000m2

đất sản xuất lúa có sự chênh lệch, chi phí thấp nhất (626.291 đồng/ha) và cao nhất (2.900.000 đồng/ha) của vụ Đông xuân. Chi phí giống trên cùng diện tích 10.000m2

đất sản xuất lúa có sự chênh lệch, chi phí thấp nhất (461.539 đồng/ha) và cao nhất (3.547.692 đồng/ha) của vụ Hè thu. Nguyên nhân chênh lệch lớn giữa chi phí giống cao nhất và thấp nhất là do nông hộ sử dụng số lƣợng giống khác nhau và

Trang 46

giá cả cũng khác nhau. Theo điều tra, giá mỗi kg lúa giống có sự khác biệt giữa các các giống lúa, giá thấp nhất là 5.100 đồng/kg lúa giống và giá cao nhất là 7.500 đồng/kg lúa ở vụ Đông xuân và giá thấp nhất là 4.700 đồng/kg lúa giống và giá cao nhất là 7.500 đồng/kg lúa ở vụ Hè thu. Bên cạnh đó, số lƣợng giống đƣợc nông hộ sử dụng cũng khác nhau trên cùng diện tích 10.000 m2, nhiều nhất (300 kg) và thấp nhất (100 kg) ở vụ Đông xuân và trên cùng diện tích 10.000 m2, nhiều nhất (200 kg) và thấp nhất (90 kg) ở vụ Hè thu . Nguyên nhân là trong vụ Hè thu ngƣời dân đã giảm lƣợng giống và giá lúa giống tăng dẫn đến chi phí giống tăng . Số lƣợng giống có sự khác nhau giữa các hộ là do kinh nghiệm sản xuất và các yếu tố tự nhiên tác động đến tỷ lệ nảy mầm của giống. Chi phí giống phụ thuộc vào đặc điểm giống lúa, kinh nghiệm sản xuất của nông hộ mà hộ sẽ sử dụng giống giống lúa phù hợp và số lƣợng giống cũng nhƣ mua giống ở các nơi mà hộ cho là tốt nhất.. Giống là yếu tố đầu vào quyết định đến năng suất của lúa, nông hộ thƣờng chọn mua giống lúa với năng suất cao, lợi nhuận cao, hay là những giống quen thuộc mà họ đã sử dụng nhiều năm,... Tùy thuộc vào những loại giống khác nhau mà chi phí giống để họ bỏ ra cũng khác nhau.

c) Chi phí phân thuốc BVTV

Chi phí thuốc bảo vệ là một chi phí tƣơng đối lớn trong tổng chi phí, vì đặc thù của cây lúa là rất mẫn cảm với bệnh và các thuốc BVTV có giá tƣơng đối cao nên khoản chi phí này khá cao với chi phí trung bình là 5.195.051 đồng/ha ở vụ Đông xuân chi phí trung bình là 3.505.985 đồng/ha ở vụ Hè thu thấp hơn vụ Đông xuân là 1.689.906 và Trong đó thấp nhất là 586.250 đồng/ha và cao nhất là 6.315.813 đồng/ha ở vụ Hè thu và thấp nhất là 1.214.213 đồng/ha và cao nhất là 10.580.000 đồng/ha ở vụ Đông xuân. Các hộ có chi phí thuốc BVTV cao là do cây lúa ở vụ Đông xuân phát triển tốt nên sâu bệnh cũng phát triển và các hộ chậm trễ trong xịt thuốc khi bệnh nặng mới trị nên chi phí rất cao vì cây lúa là ở vụ này rất dễ bị sâu bệnh, nhƣng đã bệnh thì bùng phát rất nhanh, nên cần phải sử dụng thuốc nhiều dể diệt sâu bệnh và thăm đồng thƣờng xuyên, sản xuất đúng theo lịch mùa vụ nên giảm đƣợc bệnh từ đó làm giảm chi phí thuốc.

d) Chi phí nhiên liệu

Chi phí nhiên liệu của nông hộ bao gồm :dầu (điện), xăng, nhớt cho máy bơm nƣớc và phục vụ cho việc vận chuyển lúa và dùng cho tƣới tiêu trung bình 742.183 đồng/ha. Chi phí thấp nhất là 240.741 đồng/ha và chi phí cao nhất là 1.520.665 đồng/ha ở vụ Đông Xuân. Vụ Hè thu trung bình 641.576 đồng/ha thấp hơn vụ Đông xuân là 100.607 đồng/ha. Chi phí thấp nhất là 128.205 đồng/ha và chi phí cao nhất là 1.755.401 đồng/ha ở vụ Hè thu. Do giá nhiên liệu khá cao nên dẫn đến chi phí đầu tƣ tăng lên.

Trang 47

e) Chi phí lao động

Về chi phí lao động trung bình lao động gia đình của vụ Đông xuân là 3.652.721 đồng/ha với chi phí thấp nhất là 598.995 đồng/ha cao nhất là 12.846.154 đồng/ha, vụ Hè thu trung bình là 3.295.274 đồng/ha với chi phí thấp nhất là 1.137.662 đồng/ha cao nhất là 15.333.333 đồng/ha. Về chi phí lao động thuê vụ Đông xuân trung bình là 2.046.120 đồng/ha, vụ hè thu là 3.240.552 đồng/ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về chi phí lao động trung bình lao động thuê của vụ Đông xuân là 2.046.120 đồng/ha với chi phí thấp nhất là 0 đồng/ha cao nhất là 5.329.412 đồng/ha, vụ Hè thu trung bình là 3.240.552 đồng/ha với chi phí thấp nhất là 0 đồng/ha cao nhất là 21.000.000 đồng/ha .

Trên cùng đơn vị diện tích đất sản xuất lúa là 1 ha, chi phí lao động thuê và chi phí lao động gia đình có sự chênh lệch lớn giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Chi phí lao động gia đình và chi phí lao động thuê tỷ lệ nghịch với nhau và phụ thuộc vào số lƣợng lao động gia đình có ở mỗi hộ. Hộ có nhiều lao động gia đình và chỉ tập trung vào sản xuất lúa thì chi phí lao động thuê thấp và chi phí lao động gia đình cao. Ngƣợc lại, hộ không có nhiều lao động gia đình hoặc không có thời gian để trực tiếp tham gia sản xuất lúa sẽ sử dụng chủ yếu lao động thuê nên chi phí lao động thuê cao và chi phí lao động gia đình thấp.

Hộ không tốn chi phí lao động thuê do hộ sử dụng toàn bộ lao động gia đình

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện ngã năm, tỉnh sóc trăng (Trang 54)