Tình hình sản xuất lúa cả năm của tỉnh Ngã Năm giai đoạn 2008-2012 nhìn chung năng suất diện tích biến động qua các năm.
Trang 27
Bảng 3.3: Tình hình sản xuất lúa cả năm của huyện giai đoạn năm 2008-2012
(Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn)
Bảng 3.3 cho thấy diện tích trồng lúa cả tỉnh năm 2008-2012 đã tăng từ 36.544 ha lên đến 37.523 ha tăng 2,7% diện tích, trong đó giai đoạn 2008-2010 là giảm về diện tích từ 36.544 ha xuống còn 36.016 ha giảm 528 ha, giai đoạn 2008-2009 diện tích tăng lên từ 36.544 ha lên 36.824 ngàn ha tăng 28 ha, giai đoạn năm 2009-2010 giảm về diện tích từ 36.842 ha xuống còn 36.016 ha giảm 826 ha. Diện tích tăng lên là ở giai đoạn 2010-2012 với tỷ lệ tăng lên4,2%. Diện tích lúa có sự dao động trong các năm là do giá lúa chƣa ổn định nên hộ sản xuất theo xu hƣớng giá thị trƣờng. Bên cạnh đó, diện tích sản xuất lúa tăng vì quy hoạch và định hƣớng phát triển sản xuất lúa của huyện.
Trong giai đoạn 2008-2012, năng suất lúa bình quân của tỉnh có nhiều biến động. Từ năm 2008-2009 với năng suất lúa giảm từ 57,50 tạ/ha xuống 57,07 tạ/ha giảm 0,43 tạ/ha giảm 0,7%. Giai đoạn 2009-2012 năng suất tăng liên tục lên từ 57,07 tạ/ha lên đến 62,0 tạ/ha (tăng 8,6% so với năm 2009). Năng suất lúa có nhiều biến động là vì sản xuất lúa phụ thuộc khá nhiều vào thời tiết, tình hình sâu bệnh phát triển phức tạp nhƣng nhờ các tiến bộ trong kỹ thuật canh tác, cơ giới hóa trong nông nghiệp đã làm giảm thất thoát và tăng năng suất cho ngƣời nông dân vì thế năng suất luôn ở mức cao từ năm 2008-2012 luôn trên 50 tạ/ha.
Sản lƣợng lúa của huyện trong giai đoạn từ năm 2008- 2012 tăng lên với sản lƣợng năm 2008 là 210.137 tấn lên tới 225.339 tấn năm 2012 tăng 202 tấn (tăng 7,2% so với năm 2008). Sản lƣợng tăng là do năng suất và diện tích trồng lúa tăng. Sản lƣợng lúa lớn đáp ứng nhu cầu hoạt động cho các nhà máy xay xát trong và ngoài tỉnh, đảm bảo nguồn lƣơng thực cung cấp cho ngƣời dân trong tỉnh và xuất khẩu.
3.1.5.1. Thời vụ
Vụ lúa Đông Xuân 2012 - 2013, năng suất đạt trên 7,2 tấn/ha, sản lƣợng đạt 131.882 tấn, đạt 102,8% kế hoạch, nâng tổng sản lƣợng tính theo năm lƣơng thực đạt 146.429 tấn, đạt 61% kế hoạch .
Vụ Hè Thu 2013 xuống giống đạt 100% diện tích, trong đó có 3.541 ha diện tích lúa đặc sản, đến nay đã thu hoạch khoảng trên 4.303,9 ha, năng suất đạt 5,2 - 5,5 tấn/ha.
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010 2011 2012
Diện tích Ha 36.544 36.842 36.016 37.523 37.523 Năng suất tạ/ha 57,50 57,07 58,53 60,4 62,0 Sản lƣợng tấn 210.137 210.154 210.803 220.515 225.339
Trang 28
3.1.5.2. Cơ cấu giống:
Các giống lúa đƣợc sử dụng chủ yếu là những giống có năng suất cao, chất lƣợng tốt và thích nghi với điều kiện sản xuất của địa phƣơng. Trong đó:
- Nhóm đặc sản: ST5, ST20, RVT, OM 4900, OM 7347, OM 6162,… - Nhóm cao sản: OM 480, OM 5451, OM 9605, OM 6976,…
Tiêu chuẩn giống: Nguyên chủng (5%), xác nhận (30%), giống trao đổi từ các câu lạc bộ và hợp tác xã sản xuất giống tại địa phƣơng (40%), giống nông hộ (25%).
3.1.5.3. Các yếu tố tác động đến sản xuất:
Tình hình xâm nhập mặn, thời tiết diễn biến phức tạp, mƣa nắng thất thƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho một số đối tƣợng dịch hại phát triển nhanh và gây hại trên diện rộng nhƣ bệnh đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, vàng lá vi khuẩn lem lép hạt; rầy nâu, sâu cuốn lá; đặc biệt là bệnh đạo ôn lá gây hại trên diện tích 683,82 ha của 817 hộ dân; trrong đó nhiễm nặng từ 70% trở lên là: 94,23 ha.
Tuy nhiên, với sự quan tâm chỉ đạo của Huyện uỷ - UBND Huyện; việc theo dõi và hƣớng dẫn các biện pháp phòng trị của ngành chuyên môn, chính quyền địa phƣơng và sự nỗ lực của nông dân nên kịp thời phát hiện và phòng trị đạt hiệu quả, hạn chế thấp nhất thiệt hại về năng suất.
3.1.5.4. Tình hình cơ giới hóa khâu thu hoạch:
Toàn huyện hiện có 108 máy gặt đập liên hợp (trong đó, 34 máy do dự án hỗ trợ phát vay ƣu đãi, 76 máy dân tự mua) và khoảng 20 máy từ nơi khác đến, tổng diện tích lúa đƣợc thu hoạch bằng máy khoảng 17.000 ha, chiếm tỷ lệ 95,5% .
3.1.5.5. Thuận lợi, khó khăn:
a) Thuận lợi:
- Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện, sự nỗ lực trong thực hiện nhiệm vụ của ngành chuyên môn và chính quyền địa phƣơng.
- Lực lƣợng cán bộ nông nghiệp đầy tâm huyết, nhiệt tình, có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Bên cạnh đó, một số nông dân sản xuất giỏi, gƣơng mẫu đi đầu trong phong trào ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất.
- Công tác dự tính dự báo tình hình dịch hại và hƣớng dẫn các biện pháp xử lý, phòng trị kịp thời, góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng lúa.
Trang 29
- Công tác ngăn mặn giữ ngọt luôn đƣợc quan tâm thực hiện thƣờng xuyên, đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân.
b) Khó khăn:
- Thời tiết diễn biếp phức tạp theo hƣớng bất lợi nhƣ mƣa trái mùa, rơm rạ không đƣợc xử lý, gây ảnh hƣởng ngộ độc phèn và ngộ độc hữu cơ, do tác động thời tiết bất thƣờng nhiệt độ chênh lệch khá cao giữa ngày và đêm, kết hợp với những ngày sƣơng mù, mƣa nhiều ẩm độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh đạo ôn, bệnh vàng lá vi khuẩn,… xuất hiện sớm, phát triển lây lan nhanh trên diện rộng.
- Một bộ phận nông dân sản xuất không tuân thủ theo lịch thời vụ đã khuyến cáo và không áp dụng đúng các biện pháp phòng trị bệnh hại lúa, thời gian cách ly giữa hai vụ quá ngắn, gieo sạ mật độ dầy… gây khó khăn trong quản lý dịch hại.
- Tình hình mặn xâm nhập ngày càng gia tăng, diễn biến phức tạp so cùng kỳ, tính từ đầu năm đến nay chịu ảnh hƣởng bởi 4 đợt mặn xâm nhập, nƣớc mặn xâm nhập sâu vào địa phận Ngã Năm vƣợt qua Trung tâm 5 ngã sông vào các hệ thống kênh nhánh, với nồng độ mặn rất cao.
Trang 30
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG
4.1 Tình hình chung về mẩu điều tra 4.1.1 Thông tin chung về nông hộ
4.1.1.1 Một số thông tin sơ lƣợc về nông hộ
Kết quả điều tra trực tiếp 44 hộ trên địa bàn 4 xã: xã Vĩnh Biên, xã Long Tân, xã Long Bình, xã Vĩnh Quới.
Bảng 4.1: Thông tin sơ lƣợc về nông hộ sản xuất lúa
Thông tin Tần số (hộ) Tỷ trọng (%)
Giới tính của chủ hộ nam 41 93,2 Giới tính của chủ hộ nữ 3 6,8 Dân tộc kinh 40 90,9
Dân tộc hoa - -
Dân tộc khmer 4 9,1
Khác - -
(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)
Qua bảng 4.1 nói lên cho chúng ta biết, trong 44 hộ sản xuất nấm thì có 41 hộ là do nam giới quyết định sản xuất chiếm tỷ lệ 93,2%, qua đó ta thấy đa phần quyết định sản xuất vẫn thuộc về nam giới, nữ giới chƣa tham gia nhiều vào quyết định sản xuất trong 44 hộ thì chỉ có 3 hộ do nữ quyết định sản xuất chiếm tỷ lệ khoảng 6,8%. Qua đó ta có thể thấy mức độ bình đẵng trong quyết định sản xuất vẫn còn thấp.
Đa phần nông hộ tham gia vào quá trình sản xuất chủ yếu là đan tộc Kinh trong 44 hộ thì có 40 hộ là ngƣời kinh chiếm tỷ trọng 90,9%, 4 hộ là ngƣời khmer chiếm tỷ trọng 9,1%.
4.1.1.2 Diện tích canh tác và nhân lực tham gia sản xuất của nông hộ
Bảng 4.2: Đặc điểm về nhân khẩu của hộ
Chỉ tiêu Đơn vị Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Diện tích sản xuất Ha 0.2 5 1,7 Số nhân khẩu Ngƣời/hộ 2 7 4,6 Số lao động nam Ngƣời/hộ 1 4 1,97 Số lao động nữ Ngƣời/hộ 0 5 1,4
Trang 31
Qua bảng 4.2 ta thấy diện tích sản xuất lúa thấp nhất là 0,2 ha/hộ lớn nhất là 5ha/hộ và trung bình diện tích trồng nấm rơm khoảng 1,7 ha/hộ Đa phần diện tích đất sản xuất lúa của nông hộ điều là đất sản xuất. Số nhân khẩu trung bình của mẫu điều tra là 4,6 ngƣời/hộ trong đó hộ thấp nhất là 2 ngƣời và hộ có số nhân khẩu cao nhất là 7 ngƣời. Số lao động nam trung bình là 1,97 ngƣời và số lao động nữ trung bình là 1,4 ngƣời. Phần lớn số nhân khẩu của hộ đều tham gia trực tiếp vào quá trình lao động. Theo điều tra, lực lƣợng trực tiếp sản xuất lúa vẫn chỉ là chủ hộ ngƣời có độ tuổi tƣơng đối cao. Lực lƣợng lao động là thanh niên tham gia sản xuất lúa tƣơng đối ít, họ thƣờng chọn nhóm ngành nghề khác để làm việc khi có đủ khả năng lao động. Qua đó, xu hƣớng về khả năng hộ phụ thuộc vào lao động thuê ngày càng lớn do độ tuổi của lực lƣợng lao động chính sản xuất lúa ngày càng cao và không thể đáp ứng yêu cầu phức tạp và vất vả của sản xuất lúa.
4.1.1.3 Tuổi của chủ hộ sản xuất
Bảng 4.3: Tuổi của hộ sản xuất lá trên địa bàn huyện Ngã Năm
Tuổi Tần số (hộ) Tỷ trọng (%) Dƣới 20 tuổi - - Từ 20 tuổi đến 30 tuổi 4 9,1 Từ 31 tuổi đến 40 tuổi 17 38,6 Từ 41 tuổi đến 50 tuổi 7 15,9 Trên 50 tuổi 16 36,4
(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)
Qua bảng 4.3 ta thấy ở độ tuổi ở khoảng 31 – 40 chiếm tỷ lệ lớn nhất, trong 44 hộ thì có 17 chủ hộ chiếm tỷ lệ khoảng 38,6%, đây là đọ tuổi mà nông hộ đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong quá trình sản xuất và ở đọ tuổi này nông hộ có thể dễ dàng tiếp thu và ứng dụng những KHKT một cách tốt nhất. nhóm chủ hộ có độ tuổi 41 – 50 có 7 hộ trên 44 hộ và trên 50 tuổi có 16 hộ trên 44 hộ khảo sát, ở hai nhóm tuổi này nông hộ đã tích lũy đƣợc nhiều kinh ngiệm trồng lúa, nhƣng do 2 nhóm tuổi này tƣơng đói cao nên việc học tập các KHKT mới còn hạn chế và việc sản xuất còn quá bảo thủ nên việc ứng dụng mới là rất khó khăn. Bên cạnh đó nhóm tuổi 20 – 30 tuổi có 4 hộ trong khảo sát 44 hộ, đây là độ tuổi tƣơng đối trẻ nên việc học tập và ứng dụng KHKT mới tƣơng đối dễ dàng, nhƣng kinh nghiệm sản xuất hầu nhƣ không nhiều.
Độ tuổi thể hiện kinh nghiệm sản xuất mà nông hộ có đƣợc, tuổi càng lớn ứng với số năm kinh nghiệm sản xuất lúa càng nhiều. Đối với những nông hộ có độ tuổi càng cao thì có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhƣng việc ứng dụng các KHKT mới còn nhiều vấn đề bất cập, những ngƣời trẻ tuổi thì việc ứng dụng KHKT thì rất tốt nhƣng kinh nghiệm thấp.
Trang 32 4.1.1.4 Trình độ văn hóa Bảng 4.4: Trình độ học vấn của chủ hộ Trình độ học vấn Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Mù chữ - - Cấp 1 7 16 Cấp 2 24 54,5 Cấp 3 13 29,5 TCCN, Cao đẳng, Đại học, SĐH - -
(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)
Qua bảng 4.4 ta thấy trình độ học vấn của chủ hộ là tƣơng đối cao với trình độ cấp 2 và cấp 3 chiếm đến 84%. Mù chữ và cấp 1 chiếm tỷ lệ thấp 16%. Đối với trình độ cấp 1 trở xuống qua khảo sát 44 hộ thù có tới 7 ngƣời chiếm tỷ lệ khoảng 16%, cấp 2 có 24 ngƣời chiếm tỷ lệ khoảng 54,5% và cấp 3 có 13 ngƣời chiếm tỷ lệ 29,5%. Với trình độ học vấn tƣơng đối cao thì khả năng tiếp thu và nhận thức cao của ngƣời nông dân khi áp dụng các khoa học kỹ thuật mới vào đồng ruộng là điều không cần phải bàn cãi.
Trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất nào cũng vậy, trình độ là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu quả. Trình độ thấp là một rào cản tƣơng đối lớn đối với nông hộ trong việc thay đổi tập quán sản xuất, học tập và áp dụng KHKT mới. Kết quả khảo sát cho thấy trình độ của nông hộ vẫn còn thấp. Đối với những ngƣời biết chữ thì việc đọc các kỷ thuật sản xuất và hiểu chúng cũng không khó khăn lắm, nhƣng đố với những ngƣời mù chữ (do đây là yếu tố nhạy cảm của nông hộ nên tác giả giữ bí mật cho nông hộ nên không đề cập) thì tƣơng đối khó khăn.
4.1.2 Kinh nghiệm và trình độ kỹ thuật của nông hộ 4.1.2.1 Kinh nghiệm
Vì lúa là cây trồng truyền thống của ngƣời nông dân Việt Nam nói chung và ngƣời nông dân huyện Tân Hiệp nói riêng. Hình ảnh con trâu đi trƣớc cái cày theo sau là hình ảnh điển hình của ngƣời nông dân Việt Nam. Ngƣời dân Tân Hiệp làm lúa từ lâu đời, truyền qua nhiều thế hệ và hiện nay lúa vẫn là cây trồng chủ lực của huyện mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngƣời dân.Số năm kinh nghiệm đƣợc chia theo các khoảng từ <10 năm, từ 10 đến 20 năm, 21 đến 30 năm và trên 30 năm.
Trang 33 Bảng 4.5: Số năm kinh nghiệm của hộ
(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)
Bảng 4.5 cho thấy các hộ sản xuất lúa tại huyện Ngã Năm có kinh nghiệm sản xuất lúa lâu năm. Trong tổng số mẫu điều tra, số hộ có số năm kinh nghiệm cao từ lớn hơn 30 năm chiếm đến 36,4%, số hộ có số năm kinh nghiệm sản xuất lúa từ 21 đến 30 năm chiếm đến 34%. Số hộ có số năm kinh nghiệm thấp và trung bình chiếm tỷ trọng không cao. Số năm kinh nghiệm của hộ cao vì cây lúa đã đƣợc sản xuất lâu năm truyền qua nhiều thế hệ và phần lớn các chủ hộ đều là ngƣời định cƣ ở địa phƣơng nhiều năm và có độ tuổi trung bình tƣơng đối cao.
4.1.2.2 Trình độ kỹ thuật
Nông hộ ở huyện Ngã Năm chủ yếu sản xuất lúa theo kinh nghiệm canh tác tích lũy nhiều năm. Số hộ có trang bị kỹ thuật (đƣợc đào tạo về kỹ thuật sản xuất lúa) rất ít. Trong tổng số mẫu khi đƣợc hỏi về trong gia đình có ai đƣợc trang bị kỹ thuật trồng lúa không thì có 26 ngƣời trả lời là có chiếm 59%. Nông hộ không có trang bị kỹ thuật trồng lúa chiếm 41%. Những nông hộ không đƣợc trang bị kỹ thuật thiếu kiến thức về kỹ thuật sản xuất lúa nên tất cả các khâu trong sản xuất đều thực hiện theo kinh nghiệm hay học hỏi từ hàng xóm.
Theo kết quả điều tra, tỷ lệ số hộ đƣợc hỗ trợ tập huấn kỹ thuật rất cao chiếm đến 59%. Trong đó ngƣời tập huấn đƣợc nhiều ngƣời nhắc đến nhất là cán bộ cty thuốc BVTV với 39% và cán bộ khuyến nông với 21,4% trong 26 hộ đƣợc tập huấn, tiếp đến là viện trƣờng đại học với 3,6% , có 11% cho là đƣợc cán bộ địa phƣơng tập huấn và 25% là hội nông dân tập huấn.
4.1.3 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ 4.1.3.1 Thực trạng sản xuất: 4.1.3.1 Thực trạng sản xuất:
Số năm kinh nghiệm Tần số (hộ) Tỷ trọng (%)
<10 năm 7 16
10-20 năm 6 13,6
21-30 năm 15 34
>30 năm 16 36,4
Trang 34
Số liệu thống kê trong mẫu điều tra cho thấy có 7 giống lúa đƣợc sử dụng ở vụ Đông Xuân và Hè thu đó là giống OM4218, OM8017, ST20, OM5451, OM6976, OM4900, OM7347.
Trang 35
Bảng 4.6: Thực trạng sử dụng giống lúa trong mẩu điều tra
Tên giống Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) OM4218 10 22,7 OM8017 2 4,5 OM4900 6 13,6 OM7347 2 4,5 ST20 5 11,5 OM5451 3 6,8 OM6976 16 36,4 Tổng 44 100
(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)
Qua bảng 4.6 ta thấy có đến 36,4% hộ sản xuất giống lúa OM6976 đây là giống lúa cao sản mới bùng phát về diện tích ở huyện Ngã Năm vài năm trở lại đây. Trƣớc đây giống lúa này chỉ sản xuất ở một số xã trong huyện nhƣng do hiệu quả kinh tế mang lại khá cao nên đƣợc nhiều ngƣời dân truyền tai nhau mua