Phƣơng pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện ngã năm, tỉnh sóc trăng (Trang 28)

2.2.2.1 Số liệu thứ cấp

Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng về năng suất, sản lƣợng, diện tích sản xuất lúa qua các năm 2010 – 2012 đƣợc thu thập từ Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn của huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.

Niên giám thống kê huyện, niên giám thống kê tỉnh sóc trăng.

Thu thập trên sách báo, tạp chí kinh tế, giáo trình đại học, Internet,…..

2.2.2.2 Số liệu sơ cấp

Sử dụng bảng câu hỏi soan sẵn để phỏng vấn trực tiếp 44 nông hộ và điều chỉnh để điều tra các hộ trồng lúa của huyện.

2.2.3 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu nhập trên phần mềm excel, đƣợc xử lý bằng phần mềm Eviews

Các phương pháp được phân tích trong bài viết bao gồm:

Phân tích thống kê mô tả, phân tích hồi quy tuyến tính, phân tích so sánh

Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng trong sản xuất lúa năm qua 2 vụ là vụ Đông Xuân năm 2012-2013, Hè Thu năm 2013 ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Với mục tiêu này sử dụng thống kê mô tả nhằm để mô tả thực trạng trồng lúa và phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và tƣơng đối để tính tốc độ tăng trƣởng qua các năm.

Trang 16  Phƣơng pháp thống kê mô tả

Là phƣơng pháp tập hợp các số liệu đo lƣờng, mô tả và trình bày số liệu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực kinh doanh bằng cách rút ra kết luận dựa trên số liệu thông tin đƣợc thu thập trong điều kiện không chắc chắn. Thống kê mô tả đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này để phân tích thực trạng lúa của vụ Đông Xuân năm 2012-2013,vụ Hè Thu năm 2013 ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.

Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp dùng để phân tích các hoạt động kinh tế, các phƣơng pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu có cùng điều kiện có tính so sánh đƣợc để xem xét, đánh giá, rút ra kết luận về hiện tƣợng, quá trình nghiên cứu. có 3 phƣơng pháp so sánh:

- So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là số biểu hiện quy mô, số lƣợng, giá trị của một chi tiêu kinh tế nào đó trong một thời gian, địa điểm cụ thể.

- So sánh số tƣơng đối: Số tƣơng đối là so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhƣng có liên hệ với nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian.

- So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là biểu hiện mức độ chung nhất về mặt lƣợng của các đơn vị bằng cách san bằng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm khái quát đặc điểm điển hình của một tổ, một bộ phận hay một tổng thể có hiện tƣợng cùng tính chất.

Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa thông qua 2 vụ chính vụ Đông Xuân năm 2012-2013, Hè Thu năm 2013 của huyện Ngã Năm.

Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và số liệu thu thập đƣợc làm cơ sở để phân tích và kết luận, cũng là trình bày kết quả nghiên cứu, nhờ đó mà các nhà quản trị có thể nhận xét một cách tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất lúa năm 2012-2013 của các nông hộ huyện Ngã Năm nhƣ: phân bón, thuốc, lao động…

Hàm sản xuất Cobb-Douglas thƣờng đƣợc dùng trong nghiên cứu kinh tế sản xuất nông nghiệp. Cobb-Douglas (1928) nhận xét rằng log của các yếu tố đầu vào. Xi và sản lƣợng đầu ra Y có mối quan hệ với nhau. Họ đã đƣa ra giả thuyết về hàm sản xuât Cobb-Douglas nhƣ sau:

lnY=ln0 + 1ln X1 +…+ nlnXn Trong dó:

Y: là mức sản lƣợng đầu ra

Trang 17

Hằng số 0 di diện cho tham số hiệu quả từ các yếu tố đầu vào cố định Xi, 0

có thể lớn, 0 càng lớn thì thu đƣợc đầu ra Y cực đại từ các yêu tố đầu vào.

Mục tiêu 4: Đánh giá hiệu quả của mô hình và đề ra các giải pháp phát triển cho mô hình. Từ những số liệu thống kê sử dụng phƣơng pháp logic để suy luận để đánh giá ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình sản xuất.

Trang 18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU TỐNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Khái quát về địa bàn Sóc Trăng 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý: Tỉnh sóc trăng nằm trong vùng sông cửu long thuộc việt nam, tỉnh sóc trăng nằm ở cửa nam sông hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cách cần thơ 62km, nằm trên quốc lộ 1A nối liền các tỉnh cần thơ, Hậu giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với các tỉnh Trà vinh, Bến tre và Tiền Giang. Sóc Trăng có vị trí tọa độ 9012’- 9056’ Vĩ Bắc và 105033’- 106023’ Kinh Đông. Địa Giới hành chính của thành phố Sóc Trăng nhƣ sau:

 Phía Bắc và Tây Bắc giáp Hậu Giang

 Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu

 Phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh

 Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông

 Sóc Trăng có đƣờng bờ biển dài 72km và 3 cửa sông lớn: Định An, Trần Đề, Mỹ Thanh đổ ra biển Đông.

Diện tích tự nhiên 3.11,7629km2( chiếm khoảng 1% diện tích cả nƣớc và 8,3% diện tích Đồng Bằng Sông Cửu Long).

Địa lý tự nhiên

 Khí hậu: Sóc Trăng nằm trong vùng nhiệt đới chịu ảnh hƣởng gió mùa. Thuận lợi cho phát triển cây lúa và cây hoa màu.

 Đất đai: Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúa nƣớc, cây công nghiệp ngắn ngày, cây hoa màu và các loại cây ăn trái. Hiện đất nông nghiệp chiếm 276,677ha chiếm 82,89%. Trong đó sản xuất nông nghiệp là 205,748ha (chiếm 62,13%), đất lâm nghiệp có rừng 11.356ha (chiếm 3,43%), đất nuôi trồng thủy sản 54,373ha (chiếm 16,42%), đất làm muối và đất nông nghiệp khác chiếm 0,97%. Trong tổng số 278.154ha đất nông nghiệp thì có 144.156ha sử dụng cho canh tác lúa, 21,401ha cây hằng năm khác và 40.919ha dùng trồng cho cây lâu năm và cây ăn trái. Riêng đất nông nghiệp là 53.963ha và 2.526ha đất chƣa sử dụng.

 Đặc điểm địa hình: Địa hình Sóc Trăng tƣơng đối bằng phẳng, cao ở phía sông hậu và biển Đông. Vùng thấp nhất là phía Tây và Tây bắc. Sóc trăng có hệ thống kênh gạch chịu ảnh hƣởng của thủy triều ngày lên xuống 2 lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4m đến 1m.

Trang 19

 Tài nguyên rừng: Rừng của Sóc Trăng thuộc hệ rừng ngập mặn ven biển. Sóc Trăng có nhiều điều kiện phát triển kinh tế biển tổng hợp, thủy hải sản, nông- lâm ngƣ nghiệp,….,

3.1.2 Khái quát về huyện Ngã Năm 3.1.2.1. Vị trí địa lý kinh tế

Ngã Năm là một huyện nằm ở phía Tây, thuộc vùng trũng của tỉnh Sóc Trăng. Huyện đƣợc thành lập vào năm 2003 theo Nghị định số 127/2003/NĐ-CP ngày 31/10/2003 của Chính phủ, có tổng diện tích tự nhiên là 24.224,35 ha với 8 đơn vị hành chính gồm 7 xã, 1 thị trấn: Thị trấn Ngã Năm, xã Long Tân, xã Vĩnh Quới, xã Tân Long, xã Long Bình, xã Vĩnh Biên, xã Mỹ Bình, xã Mỹ Quới.

Huyện Ngã Năm có địa giới hành chính: phía Đông giáp huyện Mỹ Tú và Thạnh Trị, phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía Tây giáp tỉnh Bạc Liêu và phía Nam giáp huyện Thạnh Trị.

Trên địa bàn Huyện có hệ thống giao thông thủy bộ kết nối thuận lợi với các trung tâm đô thị trong vùng, đặc biệt là tuyến giao thông đƣờng thủy, bộ quốc gia Quản Lộ - Phụng Hiệp là điều kiện thuận lợi cho Huyện đẩy nhanh giao thƣơng, thúc đẩy mạnh phát triển sản xuất một cách toàn diện nền kinh tế trong thời gian tới.

Với vị trí địa lý trên, huyện Ngã Năm hoàn toàn có cơ hội để tập trung đẩy mạnh phát triển thƣơng mại, du lịch, công nghiệp nhỏ và vừa, sản xuất nông nghiệp sinh thái đô thị.

3.1.2.2. Khí hậu thời tiết, thủy văn: a. Khí hậu thời tiết: a. Khí hậu thời tiết:

Huyện Ngã Năm nằm trong vùng chịu ảnh hƣởng của các yếu tố khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt tƣơng đối cao, nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 26,8oc. Độ ẩm không khí trung bình 83 - 84%. Trong năm, khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa bình quân 1.840 mm/năm và phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Mùa mƣa lƣợng mƣa chiếm trên 90% tổng lƣợng mƣa cả năm. Trên địa bàn Huyện có 2 hƣớng gió chính: gió mùa Tây Nam vào mùa mƣa, gió mùa Đông Bắc vào mùa khô, tốc độ gió trung bình khoảng 3,9m/s.

b. Thủy văn:

Chế độ thủy văn của Huyện chịu ảnh hƣởng lớn bởi hệ thống kênh đào Quản Lộ - Phụng Hiệp, thông qua hệ thống kênh trục và kênh đồng. Từ khi hệ

Trang 20

thống ngọt hóa Quản Lộ - Phụng Hiệp hoàn thành, toàn bộ diện tích đất trên địa bàn huyện đều có nƣớc ngọt quanh năm. Sự thay đổi môi trƣờng từ sinh thái ngập mặn sang sinh thái đƣợc ngọt hóa làm chuyển biến đáng kể ngành nông nghiệp của Huyện trong những năm qua.

Với điều kiện khí hậu thời tiết, thủy văn nhƣ trên cơ bản thuận lợi cho việc bố trí sản xuất nông nghiệp theo hƣớng đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Đặc biệt thuận lợi cho việc nuôi trồng và khai thác thủy sản nƣớc ngọt. Tuy nhiên, những biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra, nhất là vấn đề nƣớc biển dâng sẽ tác động đến vùng ven sông. Việc kiên cố hóa hệ thống đê bao cần đƣợc đặt ra trong thời kỳ quy hoạch.

c) Sông ngòi

Ngã năm có mạng lƣới sông ngòi chằng chịt, đặc biệt là kênh sáng phụng Hiệp nối liền với Ngã Năm với Hậu Giang và Bạc Liêu thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa với hai địa bàn này và các vùng lân cận khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kênh sáng Phụng Hiệp cắt ngang những dòng sông khác hình thành trên dòng sông năm ngã, đây là địa điểm du lịch tƣơng đối nỗi tiếng của vùng với tên gọi chợ nổi Ngã Năm, đây là các khu vực diễn ra các hoạt động mua bán rất lớn.

3.1.2.3. Tài nguyên đất đai

Tài nguyên đất phân theo loại đất

Theo kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ đất cho thấy, đất huyện Ngã Năm gồm 03 nhóm chính:

- Nhóm đất phèn: bao gồm hai loại đất chính: Đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn đọng mùn và đất phèn hoạt động nhiễm mặn đọng mùn.

+ Đất phèn tiềm tàng nhiễm mặn đọng mùn: đƣợc phân bố tại các khu vực tƣơng đối trũng nhƣ xã Long Bình, Vĩnh Biên và một phần của xã Vĩnh Quới hƣớng về phía Bạc Liêu song song với kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp.

+ Đất phèn hoạt động nhiễm mặn đọng mùn đƣợc phân bố rải rác tại các xã, thị trấn trên địa bàn Huyện, tập trung nhiều nhất ở các xã Vĩnh Biên, Tân Long, Long Tân và thị trấn Ngã Năm.

- Nhóm đất mặn

Huyện Ngã Năm là vùng đất ngập mặn đã đƣợc ngọt hóa. Diễn biến của đất mặn tƣơng đối đa dạng dẫn đến ranh giới mặn, diện tích các đơn vị đất mặn ít, mặn trung bình hay mặn nhiều thƣờng thay đổi theo mùa vụ và qua các năm. Nhóm đất mặn bao gồm 3 loại:

Trang 21

+ Đất mặn ít: Nhìn chung loại đất này thích hợp cho việc trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày. Ngoài ra còn có thể phát triển nuôi trồng thủy sản. Tập trung nhiều ở các xã Tân Long, Long Tân…

+ Đất mặn trung bình: Loại đất này thích hợp cho trồng lúa, nuôi trồng thủy sản,… Tập trung nhiều ở thị trấn Ngã Năm, Vĩnh Biên, Vĩnh Quới…

+ Đất mặn nhiều: Tập trung nhiều ở xã Mỹ Quới, Tân Long và một phần ở xã Mỹ Bình. Loại đất này thích hợp cho trồng lúa đặc sản chất lƣợng cao, tuy nhiên cần quan tâm đến vấn đề thủy lợi để cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Nhóm đất nhân tác

Trong quá trình canh tác của con ngƣời và sự tác động của cơ giới hóa đã hình thành lên nhóm đất nhân tác, chủ yếu là thổ canh, thổ cƣ, đất vƣờn đã đƣợc lên líp. Nhóm đất nhân tác có thuận lợi là khắc phục đƣợc nhiều hạn chế đối với sự sinh trƣởng phát triển của cây trồng nhƣ mặn, phèn và ngập úng.

3.1.2.4. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất

Theo kết quả kiểm kê đất năm 2012, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Ngã Năm là 24.224,35 ha, chiếm khoảng 7,3% trong tổng diện tích tự nhiên của toàn tỉnh Sóc Trăng.

- Đất nông nghiệp là 21.775 ha, chiếm 89,6% diện tích đất tự nhiên của Huyện. Trong đó:

+ Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 21.101 ha, chiếm 86,01% diện tích đất tự nhiên (trong đó diện tích đất trồng lúa là 18.176 ha);

+ Đất lâm nghiệp 663 ha, chiếm 3,42% diện tích đất tự nhiên.

+ Đất nuôi trồng thủy sản là 11,46 ha, chiếm 0,073% diện tích tự nhiên. - Đất phi nông nghiệp 2.449,13 ha, chiếm 10,4% diện tích đất tự nhiên. - Ngã năm không có đất chƣa sử dụng.

Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn Huyện trong thời gian qua nhìn chung theo xu hƣớng giảm dần diện tích đất nông nghiệp và tăng diện tích đất phi nông nghiệp. Trong đó, đất ở và đất chuyên dùng tăng còn đất trồng lúa giảm. Tài nguyên đất đai của Huyện từng bƣớc đƣợc khai thác sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng. Phần lớn diện tích đất nông nghiệp đã đƣợc đầu tƣ thâm canh, nâng cao mức thu nhập trên một đơn vị diện tích sản xuất. Đồng thời đang có xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng khối lƣợng các loại sản phẩm nông sản có giá trị kinh tế cao.

Trang 22 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai ĐVT: ha Hạng mục 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng DTTN 24.224,35 24.224,35 24.224,35 24.224,35 24.224,35 I. Đất nông nghiệp 21.880 21.839 21.874 21.814 21.775 1. Đất sản xuất nông nghiệp 21.040 20.997 21.047 21.133 21.101 1.1. Đất trồng cây hàng năm 18.121 18.109 18.228 18.264 18.215 Trong đó: Đất trồng lúa 18.061 18.048 18.166 18.008 18.176 1.2. Đất trồng cây lâu năm 2.919 2.889 2.819 2.869 2.885 2. Đất nuôi trồng thủy sản 12 13 16 18 11,46 3. Đất lâm nghiệp 828 829 811 663 663

II. Đất phi nông nghiệp 2.260 2.306 2.315 2.411 2.449

1. Đất ở 348 358 360 387 396,91 2. Đất chuyên dùng 1.462 1.499 1.506 1.625 1.654 3. Đất sông, rạch và mặt

nƣớc chuyên dùng 384 383 383 332 332 4. Đất phi nông nghiệp

khác 66 67 67 67 66

III. Đất chƣa sử dụng 84 80 35 0 0

(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Ngã Năm - Phòng Tài nguyên - Môi trường)

3.1.2.5. Đặc điểm địa hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Huyện Ngã Năm có địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Tuy nhiên, nếu xét chi tiết huyện Ngã Năm có thể chia thành hai khu vực địa hình có độ sâu ngập và thời gian ngập tƣơng đối khác biệt nhau:

- Khu vực 1: Khoảng 1/2 diện tích thuộc phần đất phía Đông của huyện theo hƣớng huyện Mỹ Tú. Đây là vùng thấp theo mặt bằng chung của huyện, bao gồm các xã: Tân Long, Long Tân, Long Bình và thị trấn Ngã Năm có độ ngập sâu từ 60 - 100 cm, thời gian kéo dài khoảng 3 đến 3,5 tháng.

- Khu vực 2: Khoảng 1/2 diện tích thuộc phần đất phía Tây của huyện theo hƣớng tỉnh Bạc Liêu. Đây là vùng cao theo mặt bằng chung của huyện, có độ sâu ngập từ 30 - 60 cm, thời gian ngập kéo dài khoảng 2 đến 2,5 tháng, bao gồm các xã: Mỹ Bình, Mỹ Quới, Vĩnh Quới, Vĩnh Biên. Tình hình ngập sâu ở khu vực này không đồng đều. Một số ít diện tích các xã Vĩnh Quới, Vĩnh Biên và Mỹ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện ngã năm, tỉnh sóc trăng (Trang 28)