Khái quát về cây lúa

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện ngã năm, tỉnh sóc trăng (Trang 25)

2.1.6.1 Cây lúa

Cây lúa là cây lƣơng thực quan trọng của nƣớc ta có vị trí quan trọng ở vùng Đồng Bằng Sông Cữu Long (ĐBSCL). Trồng lúa là một ngề của nông dân từ rất xa xƣa và là một nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất đá góp phần cho thành quả chung đó.

Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng khí hậu ôn hòa, ít có bảo lớn xảy ra, lƣợng mua trung bình từ 1500 – 2000mm tạo điều kiện sinh trƣởng và phát triển cho cây lúa. Cây lúa mang lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân góp phần nâng cao đời sống cho nông dân, trồng lúa không những đáp ứng đƣợc nhu cầu về lƣơng thực mà còn giải quyết đƣợc việc làm cho ngƣời dân. Đa số ngƣời dân nắm đƣợc những kiến thức về các kỷ thuật trồng lúa và các điều kiện tự nhiên mà mỗi vùng có cách gieo trồng và các giống lúa khác nhau.

2.1.6.2 Đặc điểm của cây lúa

Lúa là một cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất, , tuy nhiên vẫn còn thiếu tài liệu để xác định chính xác thời gian đƣa vào thực tiễn đƣợc rất nhiều ngƣời thừa nhận cây lúa có vai trò rất quan trọng trong đời sống mỗi ngƣời.

Thời gian sinh trƣởng tính từ lúc cây lúa nảy mầm lến lúc chính 90 ngày đến 180 ngày tùy theo giống và điều kiện ngoại cảnh, các giống trung ngày có thời gian sinh trƣởng từ 140 – 160 ngày, lúa vụ mùa thì 200 – 240 ngày cá biệt có những giống có thời gian sinh trƣởng kéo dài đến 270 ngày.

Trang 13

Trong toàn bộ thời gian sinh trƣởng cây lúa chia ra làm hai thời kỳ sinh trƣởng chủ yếu: sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực

+ Thời kỳ sinh trƣởng sinh dƣỡng là tính từ lúc gieo trồng đến lúc làm đòng, trong thời kỳ này cây lúa chủ yếu hình thành và phát triển các cơ quan dinh dƣỡng nhƣ: lá, rễ, đẻ nhánh,….,

+ Thời kỳ sinh thực là thời kỳ phân hóa hình thành các cơ quan sinh sản đƣợc tính từ lúc làm đòng cho đến khi thu hoạch. Bao gồm các quá trình lam đòng, trổ bông và hình thành hạt.

2.1.6.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa

“Nhất nƣớc, nhì phân, tam cần, tứ giống” là câu nói truyền miệng của cha ông chúng ta trong kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. Quả đúng nhƣ vậy muốn lúa đạt năng suất cao cần có 4 yếu tố trên ảnh hƣởng nhiều nhất và mức đọ ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng cũng khác nhau.

Nƣớc: Hòa tancác chất dinh dƣỡng và vận chuyển chúng trong đất để cung cấp cho cây. Các chất dinh dƣỡng cần thiết cho cây hầu hết là chất khoáng nếu không đƣợc hòa tan trong nƣớc thì rễ cây không hút đƣợc. Góp phần quan trọng vào việc cải tạo đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động phân giải các chất hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất. Giúp cây trồng sinh trƣỡng tốt, bộ rễ phát triển mạnh giúp cây hút đƣợc chất dinh dƣỡng tốt hơn.

Giống: Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học các loại giống mới đƣợc tao ra ngày càng nhiều, nhằm nâng cao năng suất chất lƣợng của sản phẩm, từng loại giống khác nhau sẽ khác nhau về năng suất, điều kiện thích nghi cũng khác nhau. Những đặc tính này nếu đƣợc khai thác phù hợp với từng loại đất và khí hậu thì nó sẽ mang lại năng suất và lợi nhuận cao giúp nguời nông dân bán đƣợc giá cao.

Phân bón: Có 16 dƣỡng chất cần thiết cho cây trồng. Trong đó do 3 nguyên tố do nƣớc và không khí cung cấp (C,H,O). Mƣời ba nguyên tố khác do đất đai và phân bón do con ngƣời cung cấp. Phân bón đƣợc chia thành các loại phân sau đây chúng có tác dụng lên cây trồng.

- Phân đạm (URE): là chất tạo hình cho cây lúa là thành phần chủ yếu của Protein và các chất diệp lục làm cho lá xanh tốt. Phân đam thƣờng chứa 46% Nito nguyên chất.

- Phân lân: Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng. Lân có trong thành phần hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây. Lân tham gia vào các thành phần enzim, các protein tham gia vào quá trình tổng hợp các axitamin.

Trang 14

Lân tổng hợp các chất đạm trong cây kích thích sự phát triển của cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra chung quanh, tạo điều kiên cho cây chống đƣợc hạn và ít đổ ngã.

- Phân Kali: kali có vai trò chủ yếu trong chuyển hóa năng lƣợng trong quá trình đồng hóa chất dinh dƣỡng của cây.

Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không lợi từ bên ngoài và chống chịu với một số loại bệnh kali tạo cho cây cứng chắc. ít đổ ngã tăng khả năng chịu hạn, chịu rét.

Kali làm tăng khả năng nông sản và góp phần làm tăng năng suất cho cây.kaki làm tăng hàm lƣợng đƣờng trong quả làm cho sắc quả đẹp tƣơi, làm cho hƣơng vị quả thơm và làm tăng khả năng bảo quản của quả. Kali làm tăng chất bột trong củ khoai, làm tăng hàm lƣợng trong mía.

+ Thuốc trừ sâu bệnh:do thời tiết có những diễn biến phức tạp và điều kiện thuận lợi cho loai sâu bệnh phát triển. Để phòng chống sâu bệnh có hiệu quả nhanh và it tốn công ngƣời ta thƣờng dùng các loại thuốc hóa học để phun cho lúa.Tuy nhiên, chi phí cho việc phòng trừ sâu bệnh rất cao và khả năng sâu bệnh kháng thuốc ngày càng tăng.

- Chăm sóc: Trong quá trình sản xuất lúa thì khâu chăm sóc rất quan trọng. Chăm sóc cây tôt góp phần tăng vụ cây trồng, phát hiện đƣợc sâu bệnh sớm, từ đó có biện pháp phòng trừ sâu bệnh kịp thời và hạn chế thấp nhất do sâu bệnh gây ra.

2.1.7 Xu hƣớng phát triển kinh tế hộ trong giai đoạn hiện nay

Xu hƣớng phát triển của nông nghiệp việt nam chuyển từ tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tuy nhiên trong diều kiện kinh tế thị trƣờng thì những hộ nông dân sẽ biến đổi theo những hƣớng sau:

- Các hộ nông dân sản xuất tự cấp tự túc chuyên sang sản xuất hàng hóa nhỏ, các hộ này thuộc chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ, nhƣng do quy mô sản xuất nhỏ, diện tích đất nông nghiệp nhỏ không có điều kiện.

- Các hộ nông dân sản xuất tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa cao chƣa phải là chủ trang trại. Loại hình này tập trung nhiều ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng, vùng Trung du và miền núi trồng cây chuyên môn hóa. Chủ hộ là những ngƣời có trình độ và kinh nghiệm sản xuất, nhƣng quỹ đất han hẹp không đủ điều kiện để thành lập trang trại.

Trang 15

- Các hộ sản xuất có tỷ suất hàng hóa cao trở thành trang trại. Đây là những hộ chƣa trở thành trang trại, nhƣng sẽ phát huy ƣu thế của quá trình tập trung đất đai.

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu

Địa bàn khảo sát của huyện Ngã năm gồm 3 xã: xã Vĩnh Biên, xã Long Tân và xã Long Bình. Phƣơng pháp chọn địa bàn dựa theo một số tiêu chí sau:

Tham khảo từ các báo cáo kinh tế, đồng thời tham khảo sự giới thiệu của các cô, chú, anh, chị trong phòng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện để chọn địa bàn có nông hộ trồng lúa nhiều nhất. Có nhiều phƣơng pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, chọn mẫu cụm,… Để thuận tiện trong quá trình nghiên cứu em chọn phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Trong huyện em chọn 3 xã, mỗi xã em sẽ chọn 3 ấp từ 5 đến 10 mẫu. Tổng số điều tra là 44 mẫu.

2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp

Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa nói riêng về năng suất, sản lƣợng, diện tích sản xuất lúa qua các năm 2010 – 2012 đƣợc thu thập từ Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn của huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.

Niên giám thống kê huyện, niên giám thống kê tỉnh sóc trăng.

Thu thập trên sách báo, tạp chí kinh tế, giáo trình đại học, Internet,…..

2.2.2.2 Số liệu sơ cấp

Sử dụng bảng câu hỏi soan sẵn để phỏng vấn trực tiếp 44 nông hộ và điều chỉnh để điều tra các hộ trồng lúa của huyện.

2.2.3 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu

Số liệu nhập trên phần mềm excel, đƣợc xử lý bằng phần mềm Eviews

Các phương pháp được phân tích trong bài viết bao gồm:

Phân tích thống kê mô tả, phân tích hồi quy tuyến tính, phân tích so sánh

Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng trong sản xuất lúa năm qua 2 vụ là vụ Đông Xuân năm 2012-2013, Hè Thu năm 2013 ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Với mục tiêu này sử dụng thống kê mô tả nhằm để mô tả thực trạng trồng lúa và phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và tƣơng đối để tính tốc độ tăng trƣởng qua các năm.

Trang 16  Phƣơng pháp thống kê mô tả

Là phƣơng pháp tập hợp các số liệu đo lƣờng, mô tả và trình bày số liệu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực kinh doanh bằng cách rút ra kết luận dựa trên số liệu thông tin đƣợc thu thập trong điều kiện không chắc chắn. Thống kê mô tả đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này để phân tích thực trạng lúa của vụ Đông Xuân năm 2012-2013,vụ Hè Thu năm 2013 ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.

Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp dùng để phân tích các hoạt động kinh tế, các phƣơng pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu có cùng điều kiện có tính so sánh đƣợc để xem xét, đánh giá, rút ra kết luận về hiện tƣợng, quá trình nghiên cứu. có 3 phƣơng pháp so sánh:

- So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là số biểu hiện quy mô, số lƣợng, giá trị của một chi tiêu kinh tế nào đó trong một thời gian, địa điểm cụ thể.

- So sánh số tƣơng đối: Số tƣơng đối là so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhƣng có liên hệ với nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian.

- So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là biểu hiện mức độ chung nhất về mặt lƣợng của các đơn vị bằng cách san bằng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm khái quát đặc điểm điển hình của một tổ, một bộ phận hay một tổng thể có hiện tƣợng cùng tính chất.

Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa thông qua 2 vụ chính vụ Đông Xuân năm 2012-2013, Hè Thu năm 2013 của huyện Ngã Năm.

Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và số liệu thu thập đƣợc làm cơ sở để phân tích và kết luận, cũng là trình bày kết quả nghiên cứu, nhờ đó mà các nhà quản trị có thể nhận xét một cách tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất lúa năm 2012-2013 của các nông hộ huyện Ngã Năm nhƣ: phân bón, thuốc, lao động…

Hàm sản xuất Cobb-Douglas thƣờng đƣợc dùng trong nghiên cứu kinh tế sản xuất nông nghiệp. Cobb-Douglas (1928) nhận xét rằng log của các yếu tố đầu vào. Xi và sản lƣợng đầu ra Y có mối quan hệ với nhau. Họ đã đƣa ra giả thuyết về hàm sản xuât Cobb-Douglas nhƣ sau:

lnY=ln0 + 1ln X1 +…+ nlnXn Trong dó:

Y: là mức sản lƣợng đầu ra

Trang 17

Hằng số 0 di diện cho tham số hiệu quả từ các yếu tố đầu vào cố định Xi, 0

có thể lớn, 0 càng lớn thì thu đƣợc đầu ra Y cực đại từ các yêu tố đầu vào.

Mục tiêu 4: Đánh giá hiệu quả của mô hình và đề ra các giải pháp phát triển cho mô hình. Từ những số liệu thống kê sử dụng phƣơng pháp logic để suy luận để đánh giá ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình sản xuất.

Trang 18

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU TỐNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Khái quát về địa bàn Sóc Trăng 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý: Tỉnh sóc trăng nằm trong vùng sông cửu long thuộc việt nam, tỉnh sóc trăng nằm ở cửa nam sông hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cách cần thơ 62km, nằm trên quốc lộ 1A nối liền các tỉnh cần thơ, Hậu giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với các tỉnh Trà vinh, Bến tre và Tiền Giang. Sóc Trăng có vị trí tọa độ 9012’- 9056’ Vĩ Bắc và 105033’- 106023’ Kinh Đông. Địa Giới hành chính của thành phố Sóc Trăng nhƣ sau:

 Phía Bắc và Tây Bắc giáp Hậu Giang

 Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu

 Phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh

 Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông

 Sóc Trăng có đƣờng bờ biển dài 72km và 3 cửa sông lớn: Định An, Trần Đề, Mỹ Thanh đổ ra biển Đông.

Diện tích tự nhiên 3.11,7629km2( chiếm khoảng 1% diện tích cả nƣớc và 8,3% diện tích Đồng Bằng Sông Cửu Long).

Địa lý tự nhiên

 Khí hậu: Sóc Trăng nằm trong vùng nhiệt đới chịu ảnh hƣởng gió mùa. Thuận lợi cho phát triển cây lúa và cây hoa màu.

 Đất đai: Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúa nƣớc, cây công nghiệp ngắn ngày, cây hoa màu và các loại cây ăn trái. Hiện đất nông nghiệp chiếm 276,677ha chiếm 82,89%. Trong đó sản xuất nông nghiệp là 205,748ha (chiếm 62,13%), đất lâm nghiệp có rừng 11.356ha (chiếm 3,43%), đất nuôi trồng thủy sản 54,373ha (chiếm 16,42%), đất làm muối và đất nông nghiệp khác chiếm 0,97%. Trong tổng số 278.154ha đất nông nghiệp thì có 144.156ha sử dụng cho canh tác lúa, 21,401ha cây hằng năm khác và 40.919ha dùng trồng cho cây lâu năm và cây ăn trái. Riêng đất nông nghiệp là 53.963ha và 2.526ha đất chƣa sử dụng.

 Đặc điểm địa hình: Địa hình Sóc Trăng tƣơng đối bằng phẳng, cao ở phía sông hậu và biển Đông. Vùng thấp nhất là phía Tây và Tây bắc. Sóc trăng có hệ thống kênh gạch chịu ảnh hƣởng của thủy triều ngày lên xuống 2 lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4m đến 1m.

Trang 19

 Tài nguyên rừng: Rừng của Sóc Trăng thuộc hệ rừng ngập mặn ven biển. Sóc Trăng có nhiều điều kiện phát triển kinh tế biển tổng hợp, thủy hải sản, nông- lâm ngƣ nghiệp,….,

3.1.2 Khái quát về huyện Ngã Năm 3.1.2.1. Vị trí địa lý kinh tế

Ngã Năm là một huyện nằm ở phía Tây, thuộc vùng trũng của tỉnh Sóc Trăng. Huyện đƣợc thành lập vào năm 2003 theo Nghị định số 127/2003/NĐ-CP ngày 31/10/2003 của Chính phủ, có tổng diện tích tự nhiên là 24.224,35 ha với 8 đơn vị hành chính gồm 7 xã, 1 thị trấn: Thị trấn Ngã Năm, xã Long Tân, xã Vĩnh Quới, xã Tân Long, xã Long Bình, xã Vĩnh Biên, xã Mỹ Bình, xã Mỹ Quới.

Huyện Ngã Năm có địa giới hành chính: phía Đông giáp huyện Mỹ Tú và Thạnh Trị, phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía Tây giáp tỉnh Bạc Liêu và phía Nam giáp huyện Thạnh Trị.

Trên địa bàn Huyện có hệ thống giao thông thủy bộ kết nối thuận lợi với các trung tâm đô thị trong vùng, đặc biệt là tuyến giao thông đƣờng thủy, bộ quốc gia Quản Lộ - Phụng Hiệp là điều kiện thuận lợi cho Huyện đẩy nhanh giao thƣơng, thúc đẩy mạnh phát triển sản xuất một cách toàn diện nền kinh tế trong thời gian tới.

Với vị trí địa lý trên, huyện Ngã Năm hoàn toàn có cơ hội để tập trung đẩy

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện ngã năm, tỉnh sóc trăng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)