Thực trạng sản xuất và tiêu thụ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện ngã năm, tỉnh sóc trăng (Trang 46)

4.1.3.1 Thực trạng sản xuất:

Số năm kinh nghiệm Tần số (hộ) Tỷ trọng (%)

<10 năm 7 16

10-20 năm 6 13,6

21-30 năm 15 34

>30 năm 16 36,4

Trang 34

Số liệu thống kê trong mẫu điều tra cho thấy có 7 giống lúa đƣợc sử dụng ở vụ Đông Xuân và Hè thu đó là giống OM4218, OM8017, ST20, OM5451, OM6976, OM4900, OM7347.

Trang 35

Bảng 4.6: Thực trạng sử dụng giống lúa trong mẩu điều tra

Tên giống Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) OM4218 10 22,7 OM8017 2 4,5 OM4900 6 13,6 OM7347 2 4,5 ST20 5 11,5 OM5451 3 6,8 OM6976 16 36,4 Tổng 44 100

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Qua bảng 4.6 ta thấy có đến 36,4% hộ sản xuất giống lúa OM6976 đây là giống lúa cao sản mới bùng phát về diện tích ở huyện Ngã Năm vài năm trở lại đây. Trƣớc đây giống lúa này chỉ sản xuất ở một số xã trong huyện nhƣng do hiệu quả kinh tế mang lại khá cao nên đƣợc nhiều ngƣời dân truyền tai nhau mua giống này về trồng, phần lớn các hộ chọn giống lúa theo cụm, thấy mọi ngƣời làm nên làm theo cũng vì lý do này mà hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn nhu cầu gây ra tình trạng dội chợ, thƣơng lái không mua ép giá gây thiệt hại cho ngƣời nông dân.

Giống OM8017 cũng đƣợc sự tin dùng của nhiều ngƣời khi có đến 2 hộ sử dụng chiếm 4,5% tổng số mẫu.

Giống OM4218 đƣợc 10 hộ chọn lựa để sản xuất.. Là giống kháng vừa với bệnh Đạo ôn. Nhiễm nhẹ với bệnh khô vằn. Kháng với rầy nâu. Là giống thích nghi rộng, thích hợp cho cả vụ Đông xuân và Hè thu, dễ canh tác. Còn với giống lúa OM5451 đƣợc 3 hộ chọn giống này giống này năng suất cao, chống chịu rầy nâu và bệnh đạo ôn khá, chống chịu bệnh VL – LXL khá, ít sâu bệnh nên đỡ tốn thuốc BVTV tăng lợi nhuận cho ngƣời nông dân. Có 16 hộ sử dụng giống OM6976 giống này có đặc điểm là cứng cây, ít đỗ ngã, năng suất khá thích nghi rộng trên nhiều loại đất từ phù sa ngọt đến phèn nặng. Có 6 hộ chọn giống OM4900 là giống chống chịu khá tốt với bệnh đạo ôn và rầy nâu, kháng khá tốt với bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá. Đặc biệt OM5900 thích ứng với đất nhiễm mặn. Có 6 hộ sử dụng giống ST20 đây là loại giống ít đỗ ngã, phù hợp với các vụ quanh năm, độ thơm trung bình, năng suất cao, đây là giống đƣợc ƣa thích nhất của thƣơng lái. Với giống OM7347 đƣợc 2 hộ chọn đây là loại giống kháng vừa bệnh đạo ôn và rầy nâu, chiu hạn tốt.

Trang 36

4.1.3.2 Lý do chọn giống của nông hộ

Nhìn chung các hộ chọn giống theo các đặc điểm của đất đai, tập quán, kinh nghiệm sau đây là bảng 13 lý do chọn giống của nông hộ.

Bảng 4.7: Lý do chọn giống của nông hộ

Tiêu chí Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Đƣợc nhà nƣớc cung cấp 12 27,3

Cho năng suất cao 15 34,1

Bán đƣợc giá cao 22 50

Ít sâu bệnh 14 31,8

Khác 3 6,8

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Qua bảng 4.7 ta thấy quyết định chọn giống của nông hộ là dựa vào giống lúa có bán đƣợc giá cao hay không với 22 hộ đồng tình (chiếm 50%). Tiếp theo mới đến năng suất cao với 15 ngƣời đồng tình với quan điểm này (chiếm 34,1%). Có 14 ngƣời trả lời là do chọn giống vì ít sâu bệnh, hộ đƣợc nhà nƣớc cung cấp giống là 12 hộ chiếm 27,3% do nhà nƣớc chỉ hỗ trợ những giống lúa nhất định nên 12 hộ này lựa chọn các giống do nhà nƣớc cung cấp. Có 3 hộ trả lời rất hay đó là dễ bán chiếm 6,8%. Nhìn chung các hộ đã quan tâm đến vấn đề đầu ra của sản phẩm, nhƣng vẫn còn một phần lớn ngƣời nông dân chạy theo xu hƣớng thấy ai làm lời nhiều là bắt chƣớc làm theo gây mất cân bằng cả một hệ thống, vì thế lúa trúng mùa nhƣng không đƣợc giá cũng là điều hiển nhiên.

4.1.3.3 Nơi mua giống của nông hộ

Những nơi cung cấp giống mà nông hộ tin tƣởng và chọn mua là hàng xóm, trung tâm giống, viện lúa giống. Sau đây là bảng 14, mô tả nơi mua giống lúa của nông hộ tại huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

Bảng 4.8: Nơi mua lúa giống của nông hộ

Chỉ tiêu Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Hàng xóm 15 34,1

Nhà nƣớc hỗ trợ 3 6,8

Trung tâm giống 21 47,7

Viện lúa giống 4 2,3

Khác 1 9,1

Tổng cộng 44 100

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Qua bảng 4.8 ta thấy phần lớn ngƣời nông dân khi đƣợc hỏi về nơi mua giống có đến 21 ngƣời trả lời là mua ở trung tâm giống (chiếm 47,7%) phần lớn ngƣời

Trang 37

dân mua qua trung gian là các cửa hàng bán vật tƣ nông nghiệp uy tín mua số lƣợng lớn giống xác nhận và giống nguyên chủng từ trung tâm giống, Cần Thơ về bán lẻ cho nông dân. Số hộ trả lời là hàng xóm cũng tƣơng đối cao với 15 hộ (chiếm 34,1%). Số hộ chọn giống từ hàng xóm là nơi mua giống vì thực tế sản xuất của vụ trƣớc và kinh nghiệm của hàng xóm giúp nông hộ an tâm và tin tƣởng vào giống lúa này. Có một số hộ nông dân mua giống ngay tại viện lúa đồng bằng sông cửu long về sản xuất nhân rộng ra chiếm tỷ lệ 2,3%. Tổng tỷ lệ của ba nơi hàng xóm,trung tâm giống, viện lúa giống đã chiếm đến 84,1% số nơi mua giống của nông hộ. Có 3 hộ đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ trong mẫu điều tra chiếm tỷ lệ 6,8%.

4.1.3.4 Thực trạng tiêu thụ a. Hợp đồng tiêu thụ a. Hợp đồng tiêu thụ

Sự liên kết giữa công ty và nông hộ sản xuất lúa tại huyện Ngã Năm vẫn còn hạn chế và mang yếu tố hình thức nhiều hơn kết quả mong đợi. Chỉ có 13 hộ chiếm 29,5% có ký hợp đồng tiêu thụ với công ty, chủ yếu là với Cty thuốc BVTV với điều kiện là mua phân thuốc của Cty. Nông hộ khi ký hợp đồng tiêu thụ với Cty thuốc BVTV chỉ đƣợc đảm bảo giá thu mua lúa nguyên liệu tối thiểu và đƣợc định giá thu mua từ đầu vụ, rất ít nhận đƣợc hỗ trợ khác. Từ đó, sự ràng buộc giữa công ty và nông hộ rất ít nên khi thị trƣờng có biến động, các trƣờng hợp nông hộ không thực hiện theo hợp đồng rất phổ biến. Có đến 31 chiếm 71,5% hộ còn lại không ký hợp đồng tiêu thụ và chấp nhận rủi ro cao khi giá lúa thị trƣờng luôn biến động và ngày càng phụ thuộc vào thị trƣờng lúa gạo thế giới sau khi gia nhập WTO. Đây là một thách thức không nhỏ đối với hộ sản xuất lúa nếu không đƣợc đảm bảo bằng hợp đồng tiêu thụ.

b. Quá trình tiêu thụ

Có đến 84% nông hộ bán lúa cho thƣơng lái, 13% bán cho Công ty. Có 2% nông hộ bán cho các cơ sở chế biến và 1% khác. Qua tỷ lệ 84% số hộ bán lúa cho thƣơng lái cho thấy nông hộ sẵn sàng chấp nhận rủi ro, khó khăn trong khâu bảo quản khi không bán đƣợc lúa và lòng tin vào thƣơng lái vẫn cao nhất so với việc bán lúa cho những đối tƣợng khác.

Trang 38 Bảng 4.9: Ngƣời mua lúa của nông hộ

Tiêu chí Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Thƣơng lái 25 56,8

Công ty 14 31,8

Nhà máy xay xát/chế biến 4 9,1

Khác 1 2,3

Tổng cộng 44 100

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Qua bảng 4.9 ta thấy các hộ còn lại bao gồm 14 hộ bán cho công ty chiếm 31,8% các hộ này hợp đồng với công ty thuốc BVTV là mua thuốc BVTV và phân bón của Cty đổi lại Cty sẽ mua lúa của nông hộ. Các hộ bán cho nhà máy xay xát chế biến chiếm 9,1% tổng số hộ, các hộ này là những hộ có phƣơng tiện chuyên chở, và là mối quen của các nhà máy khi thu mua lúa của nông dân bán cho nhà máy.

c. Thông tin về giá lúa

Các hộ sản xuất lúa có đƣợc thông tin về giá lúa từ các hộ trồng lúa khác, các phƣơng tiện thông tin đại chúng (báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet), công ty và thƣơng lái.

Bảng 4.10: Các nguồn thông tin chính về giá lúa của nông hộ

Tiêu chí Tần số(hộ) Tỷ lệ (%)

Báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet

7 15,9

Thông tin từ hộ trồng lúa khác 16 36,4 Thông tin từ thƣơng lái 8 18,2

Công ty 13 29,5

Tổng cộng 44 100

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Bảng 4.10 cho thấy hộ sản xuất lúa tại huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng biết về thông tin giá lúa trên thị trƣờng từ các hộ trồng lúa khác nhiều nhất (tỷ lệ 36,4%). Nguyên nhân do đặc điểm của nông hộ sống ở nông thôn nên khó tiếp cận nguồn thông tin, chủ yếu hỏi thăm từ những ngƣời xóm đã bán lúa trƣớc đó. Bên cạnh đó, thông tin về giá lúa do thƣơng lái cung cấp cũng chiếm tỷ trọng cao (chiếm 18,2% ) và những hộ nào có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm thì biết về thông tin lúa ở các công ty chiếm tỷ lệ cao 29,5% cũng là nguồn cung cấp thông tin quan trọng cho hộ. Ba nguồn thông tin là các hộ trồng lúa khác, công ty và thƣơng lái chiếm đến 84,1% tổng nguồn thông tin về giá lúa hộ có đƣợc. Các phƣơng tiện thông tin đại chúng cũng là một kênh cung cấp thông tin về giá lúa

Trang 39

cho nông hộ nhƣng chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp do các nhà đài chƣa nắm bắt đƣợc tình hình thực tế nên có sự chênh lệch giá lúa đáng kể nên không đƣợc nông dân quan tâm. Theo điều tra, nông hộ không quan tâm nhiều đến thông tin về giá lúa mà chú trọng nhiều đến hoạt động sản xuất để tăng năng suất. Nguyên nhân là do giá lúa thay đổi tùy thời điểm, phụ thuộc vào thị trƣờng và nông hộ không thể can thiệp.

Báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet Thông tin từ hộ trồng lúa khác

Thông tin từ thương lái

Công ty

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện các nguồn thông tin chính giá lúa của nông hộ

Bảng 4.11: Hình thức thanh toán khi mua lúa giống

Hình thức thanh toán Tần số(hộ) Tỷ lệ (%)

Trả ngay bằng tiền mặt 27 61,4 Trả sau một thời gian 10 22,7

Trả nhiều lần 6 13,6

Khác 1 2,3

Tổng cộng 44 100

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Hình thức thanh toán của nông hộ khi mua giống đa phần là thanh toán bằng tiền mặt chiếm 61,4%, hình thức trả tiền giống sau một thời gian và trả nhiều lần lần lƣợt chiếm tỷ lệ 22,7% và 13,6% lý do chủ yếu là do nông hộ không vốn để chi trả ngay cho việc mua giống nên phải nợ lại một thời gian hoặc trả nhiều lần.

15,9%

36,4% 29,5%

Trang 40

Trả ngay bằng tiền mặt Trả sau một thời gian Trả nhiều lần Khác

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện hình thức thanh toán khi mua giống lúa

4.1.4 Công tác tập huấn kỷ thuật và khuyến nông 4.1.4.1 Tình hình tham gia tập huấn 4.1.4.1 Tình hình tham gia tập huấn

Bảng 4.12: Mức độ tham gia tập huấn của nông hộ

Tâp huấn Tần số(hộ) Tỷ lệ (%)

Có 14 31,8

Không 30 68,2

Tổng cộng 44 100

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Tập huấn là việc hƣớng dẫn về các kỷ thuật canh tác cũng nhƣ sản xuất cho các nông hộ, trong bài nghiên cứu này tập huấn chủ yếu cho các nông hộ những kỷ thuật sao cho đạt hiệu quả, cách sử dụng các nông dƣợc để tránh đƣợc các ảnh hƣởng đến môi trƣờng.

Tuy nhiên hoạt động tập huấn hƣớng dẩn các kỷ thuật sản xuất trên địa bàn huyện Ngã Năm còn rất yếu kém chỉ đạt khoảng 31,8% hộ có tham gia tập huấn, có đến 68,2% hộ không có tập huấn kỷ thuật mới, nguyên nhân chủ yếu là các nông hộ sản xuất còn tƣơng đối bảo thủ với phƣơng thức sản xuất của mình. Đối với các hộ tham gia tập huấn thì đa phần các hộ không đƣợc tập huấn điều độ trong các vụ sản xuất chủ yếu là tập huấn 2 đến 3 lần trong năm. Do vậy có đến 30 hộ không tham gia kỷ thuật mới, hộ chỉ chủ yếu sản xuất vào kinh nghiệm của bản thân và sự trao đổi kinh nghiệm qua lại của các hộ sản xuất trong vùng

61,4% 22,7%

13,6% 2,3%

Trang 41

4.1.4.2 Ứng dụng khoa học kỷ thuật trong sản xuất

Bảng 4.13: Ứng dụng khoa học kỷ thuật trong sản xuất

Ứng dụng KHKT Tần số(hộ) Tỷ lệ (%)

Có 18 40,9

Không 26 59,1

Tổng cộng 44 100

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Do công tác tập huấn cho những nông hộ sản xuất lúa còn hạn chế và không thƣờng xuyên, nên tình hình ứng dụng các KHKT mới trong sản xuất của nông hộ còn rất hạn chế, qua khảo sát 44 hộ thì chúng ta có thể thấy có đến 26 hộ là sản xuất theo mô hình truyền thống và không ứng dụng KHKT chiếm 59,1 %.

Với tinh thần ham học hỏi, nắm bắt khoa học kỷ thuật của nông hộ, việc triển khai các chƣơng trình tập huấn, vận động đƣa các khoa học kỷ thuật vào sản xuất cũng có những chuyển biến tƣơng đối khả quan khi có tới 40,9% nông hộ ứng dụng một số kỷ thuật mới trong sản xuất. Bên cạnh những kỷ thuật tập huấn thì nông hộ cũng tìm hiểu thêm từ một số nguồn thông tin KHKT khác nhau, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 4.14: Nguồn thông tin khoa học kỷ thuật của chủ hộ sản xuất lúa tại địa bàn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

Thông tin Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Thông tin từ bạn bè ngƣời than 33 75

Radio - -

Truyền hình 22 50

Sách vỡ, báo chí 23 52,3

Các cuộc hội thảo,tập huấn 22 50 Thông tin từ ngƣời trung gian và

kênh phân phối

27 61,4

Khác 16 36,4

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Bảng 4.14 khảo sát các nông hộ về các nguồn thông tin trong sản xuất thì thấy đƣợc một điều, đa phần các nông hộ tiếp cận nguồn thông tin đơn giản, gần gũi và dễ dàng tiếp cận nhất từ bạn bè và ngƣời thân chiếm 75%, tuy nhiên nhƣợc điểm lớn nhất của nó chính là thông tin thiếu tính xác thực. Nguồn thông tin từ ngƣời trung gian và kênh phân phối tƣơng đối nhiều chiếm 61,4% và từ sách vỡ, báo chí chiếm 23%, ƣu điểm của hai nguồn thông tin này thì tƣơng đối chất lƣợng, nhƣng nhƣợc điểm to lớn của nó là do sử dụng một số thuật ngữ mà nông hộ rất khó hiểu và không thể hiểu đƣợc. Và tiếp theo là các nguồn thông tin từ truyền hình, các cuộc hội thảo, tập huấn chiếm 22%. Còn radio là nguồn thông

Trang 42

tin đƣợc hộ sử dụng trong những thời gian trƣớc, nhƣng đến nay do sự phát triển của các thông tin đại chúng ngày càng hiện đại nên radio không còn là nguồn cung cấp thông tin sản xuất cho nông hộ.

Bảng 4.14 trên cho thấy vai trò của nguồn thông tin từ ngƣời thân và bạn bè, và từ ngƣời trung gian và kênh phân phối trong việc cung cấp thông tin KHKT cho nông hộ.

Bảng 4.15: Tình hình tham gia HTX của nông hộ

Tình hình tham gia HTX Tần số(hộ) Tỷ lệ (%)

Có 16 36,4

Không 28 63,6

Tổng cộng 44 100

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Số lƣợng tham gia trong hợp tác xã chỉ chiếm khoảng 36,4%. Đây là con số khả quan để đánh giá tình hình sản xuất tập thể của ngƣời nông hộ sản xuất lúa nhƣng tỷ lệ này còn quá thấp. Tuy nhiên số nông hộ chƣa tham gia HTX chiếm tới 63,6% điều này cũng gây ra những khó khăn nhất định cho nông hộ. Qua bảng 18 khảo sát thì có tới 16 hộ trên 44 hộ tham gia HTX và lợi ích của việc tham gia HTX nhƣ sau:

Bảng 4.16: Lợi ích của việc tham gia vào HTX

Lợi ích Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)

Chƣa thấy đƣợc lợi ích 6 13,6 Học đƣợc kỷ thuật mới 10 22,7

Đảm bảo đầu ra 5 11,4

Giá bán lúa đầu ra cao 3 6,8 Khác 4 9,1

(Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2013)

Trong các hộ tham gia vào HTX thì có tới 22,7% cho rằng việc tham gia vào HTX thì họ học đƣợc kỷ thuật mới, có đến 13,6% cho rằng chƣa thấy hiệu quả gì khi tham gia vào HTX cho thấy các HTX cầm chừng chƣa đem lại hiệu quả gì cho nông hộ tham gia. Theo nông hộ cho biết thì việc tham gia HTX của hộ đƣợc bảo đảm chiếm 11,4% đây cũng là khó khăn mà nông hộ gặp phải. Có đến 9,1% tham gia vào HTX chủ yếu là những lý do khác nhƣ tham gia theo phong trào, có hộ trong 16 hộ tham gia vào HTX cho rằng giá bán lúa cao hơn khi tham gia vào

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện ngã năm, tỉnh sóc trăng (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)