Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp phòng ngừa rủi ro phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (vietcombank) chi nhánh tây đô
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
5,89 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG QUANG QUỐC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) CHI NHÁNH TÂY ĐÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế ngoại thương Mã số ngành: 52340120 08 - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG QUANG QUỐC MSSV: 4105233 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) CHI NHÁNH TÂY ĐÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Kinh tế ngoại thương Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN THỊ KIM HÀ 08 - 2013 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian em học tập trường. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ, động viên, dẫn tận tình thầy cô. Đây tảng giúp em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp hành trang giúp em bước vào đời. Em xin trân trọng tỏ lòng biết ơn thầy Nguyễn Thị Kim Hà hướng dẫn tận tình bảo em suốt trình thực luận văn. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Đô nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để giúp em học hỏi tiếp xúc với thực tế trình em thực tập đây. Do kiến thức hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi sai sót trình thực luận văn, kính mong nhận góp ý, bảo thêm quý Thầy Cô, cô chú, anh chị quan thực tập để đề tài em hoàn thiện hơn. Lời cuối em xin kính chúc quý Thầy Cô, cô anh chị ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Đô thật dồi sức khỏe thành công công việc. Kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, hạnh phúc công tác tốt. Em xin cảm ơn ! Cần Thơ, ngày……… tháng………năm 2013 Sinh viên thực Trương Quang Quốc MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU .6 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .8 1.2.1. Mục tiêu chung .8 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .8 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .8 1.3.1 Không gian nghiên cứu: 1.3.2 Thời gian nghiên cứu: .8 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .10 2.1.1 Khái niệm TTQT 10 2.1.2 Vai trò TTQT 10 2.1.3 Đặc điểm TTQT 12 2.1.4 Các phương thức TTQT 13 2.1.5 Bộ chứng từ sử dụng toán quốc tế .20 2.1.6 Khái niệm rủi ro .23 2.1.7 Các văn quy định toán quốc tế .23 2.1.8 Một số tiêu xác định hiệu toán quốc tế ngân hàng thương mại 24 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .28 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 28 CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .29 3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .29 3.2. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂY ĐÔ .31 3.2.1. Lịch sử hình thành phát triển 31 3.2.2. Cơ cấu tổ chức nguồn lực 32 3.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VCB TĐ .34 3.3.1. Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Tây Đô giai đoạn 2010 – 2012 34 3.3.2. Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Tây Đô tháng 2012 tháng 2013 37 3.4 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA VCB 38 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀNGUYÊN NHÂN RỦI RO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐÔ 39 4.1 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ CẦN THƠ TỪ NĂM 2010 – 6/2013 40 4.1.1 Tình hình xuất nhập Việt Nam 40 4.1.2 Tình hình xuất nhập TP. Cần Thơ .41 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VCB – TÂY ĐÔ TỪ NĂM 2010 – 6/2013 .44 4.2.1 Tình hình toán theo phương thức chuyển tiền 46 4.2.2 Tình hình toán theo phương thức nhờ thu .49 4.2.3 Tình hình toán theo phương thức tín dụng chứng từ 50 4.2.4 Tình hình doanh số xuất theo mặt hàng .53 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI VCB – TÂY ĐÔ 55 4.3.1 Doanh thu hoạt động toán xuất nhập khẩu. 55 4.3.2 Hiệu hoạt động toán xuất nhập khẩu. .57 4.4 NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ .57 4.4.1 Rủi ro nhà nhập 57 4.4.2 Rủi ro thân NH .58 4.5 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ CÁCH XỬ LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG 60 CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUÓC TẾ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐÔ 62 5.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ .62 5.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 62 5.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu toán quốc tế. .62 5.2 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH TOÁN CHỨNG TỪ 66 5.2.1 Đối với doanh nghiệp xuất nhập 66 5.2.2 Đối với doanh nghiệp nhập nhập .66 5.2.3 Đối với thân ngân hàng 66 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 6.1 KẾT LUẬN .68 6.2 KIẾN NGHỊ 69 6.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất nhập 72 6.2.3 Đối với thân ngân hàng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình toán chuyển tiền . 14 Hình 2.2 Quy trình toán nhờ thu kèm chứng từ. . 16 Hình 2.3 Quy trình toán nhờ tín dụng chứng từ. 19 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Vietcombank Tây Đô 32 Hình 4.1. Kim ngạch xuất nhập Cần Thơ giai đoạn 2010-2012. 42 Hình 4.2. Cơ cấu kim ngạch xuất nhập Cần Thơ 2010-2012. . 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Tây Đô giai đoạn 2010 – 2012 . 35 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Tây Đô tháng 2013 38 Bảng 4.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2010-2012 . 40 Bảng 4.2 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 6/2012-6/2013 . 41 Bảng 4.3 Doanh số toán xuất theo phương thức VCB-TĐ giai đoạn 2010-2012 44 Bảng 4.4 Doanh số toán XK phương thức tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013. . 46 Bảng 4.5. Số giá trị toán XK phương thức chuyển tiền giai đoạn 2010-2012. . 47 Bảng 4.6. Số giá trị toán XK phương thức chuyển tiền tháng đầu năm 2013 48 Bảng 4.7. Số giá trị toán XK phương thức nhờ thu giai đoạn 2010-2012. 49 Bảng 4.8. Số giá trị toán XK phương thức nhờ thu tháng đầu năm 2010-2012. 50 Bảng 4.9 Số giá trị toán XK phương thức tín dụng chứng từ (L/C) tháng đầu năm 2010-2012 51 Bảng 4.10. Số giá trị toán XK phương thức tín dụng chứng từ (L/C) giai đoạn tháng đầu 2013 . 52 Bảng 4.11. doanh số toán xuất theo mặt hàng giai đoạn 20102012. . 53 Bảng 4.12. Doanh số toán XK theo mặt hàng tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013. . 54 Bảng 4.13 Thu nhập từ toán xuất nhập so với tổng thu nhập Vietcombank chi nhánh Tây Đô 2010-2012. 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TT Thanh toán TTQT Thanh toán quốc tế TTXNK Thanh toán xuất nhập TTXK Thanh toán xuất TTNK Thanh toán nhập XK Xuất NK Nhập XNK Xuất nhập TN Thu nhập CP Chi phí TP Thành phố CT Cần Thơ ĐVT Đơn vị tính ĐBSCL Đồng sông Cửu Long PGD Phòng giao dịch KDDV Kinh doanh dịch vụ TCHC Tố chức hành KTGS Kiểm tra giám sát BP Bộ phận DV Dịch vụ TIẾNG ANH VCB Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam WTO World Trade Organization SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUÓC TẾ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐÔ 5.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ 5.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Trên địa bàn thành phố có nhiều tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng địa bàn tăng cường mở rộng mạng lưới giao dịch, triển khai, khuyến nhiều sản phẩm, dịch vụ. Nguồn nhân lực trẻ chưa có đủ kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng. Sự cạnh tranh ngày lớn từ tổ chức tín dụng địa bàn lãi suất huy động tiết kiệm chương trình khuyến mại, nên thu hút phần lớn khách hàng kể dân cư tổ chức địa bàn. Do ảnh hưởng tình hình kinh tế, tài giới nước nên tác động nhiều đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, từ hoạt động ngân hàng bị ảnh hưởng theo. Tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng chậm lại năm gần đây. 5.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu toán quốc tế. 5.1.2.1 Nâng cao trình độ cho nhân viên Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, áp dụng công nghệ thông tin toán viên để đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển kinh tế hoạt động toán xuất nhập qua ngân hàng. Để có đội ngũ cán đủ mạnh, ngân hàng thương mại cần có chiến lược đào tạo phù hợp. Nội dung đào tạo cần trọng kiến thức kinh tế, nghiệp vụ chuyên môn, đồng thời đặc biệt coi trọng công tác quản lý giáo dục lý tưởng đạo đức nghề nghiệp cho toán viên. 5.1.2.2 Tăng cường hoạt đông tư vấn cho khách hàng Trước thực trạng kinh tế nay, thông tin đóng vai trò vô quan trọng hoạt động kinh doanh. Các ngân hàng thương mại với vai trò 62 trung gian người xuất người nhập chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh ngân hàng cần tư vấn cho khách hàng cách có hiệu nhất, cụ thể: * Ngân hàng thông qua việc hướng dẫn quy định, quy chế, thủ tục, hồ sơ cho khách hàng giúp khách hàng nắm bắt nhanh cụ thể yêu cầu mặt thủ tục pháp lý toán L/C, tiết kiệm thời gian, công sức chi phí. * Ngân hàng với nguồn thông tin đa dạng chuyên môn nghiệp vụ tư vấn cho khách hàng việc xem xét tính hiệu dự án so sánh với tiêu kinh tế dự án loại (đặc biệt dự án có giá trị lớn), có tính đến yếu tố thị trường nước. Lợi ích ngân hàng gắn liền với hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu đảm bảo khả toán cho người bán đến hạn. Ngân hàng tiến hành tư vấn cho khách hàng số vấn đề : Đối với doanh nghiệp xuất khẩu: - Tư vấn cho doanh nghiệp xuất yêu cầu bên mua mở cho L/C đảm bảo - Tư vấn cho doanh nghiệp việc chọn ngân hàng mở L/C ngân hàng toán. Những ngân hàng lớn, có uy tín, quan hệ tốt thường xuyên toán sòng phẳng việc toán dễ dàng thuận lợi hơn. - Tư vấn cho doanh nghiệp cách thức đòi tiền thư hay điện. L/C cho phép đòi tiền điện loại có lợi tiền thu nhanh hơn, tạo điều kiện tăng nhanh vòng quay vốn - Tư vấn cho doanh nghiệp cân nhắc điều kiện bất lợi L/C - Ngân hàng nên tư vấn cho khách hàng cách giải chứng từ có sai sót Đối với doanh nghiệp nhập khẩu: - Tư vấn cho nhà nhập nên mở loại L/C 63 - Tư vấn cho doanh nghiệp việc đưa điều khoản vào L/C - Tư vấn cho doanh nghiệp việc chấp nhận yêu cầu bên bán mở L/C, sửa đổi L/C cho không làm tổn hại đến lợi ích mình… Để góp phần phòng ngừa rủi ro, từ ban đầu ngân hàng không làm tốt công tác thẩm định mà phải tư vấn cho khách hàng nội dung nằm khả ngân hàng từ khách hàng ký kết hợp đồng ngoại thương. Có nghĩa ngân hàng không thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến với mà phải chủ động giữ mối quan hệ thường xuyên với khách hàng, hỗ trợ khách hàng có yêu cầu. Với vốn kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực có liên quan phương thức toán, điều kiện ràng buộc, thời hạn trả nợ, lãi suất,…ngân hàng tư vấn cho khách hàng, chí cần tham gia đàm phán để có điều khoản hợp đồng chặt chẽ giảm thiểu bất lợi cho khách hàng Việt Nam. Đây coi biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro, vừa giải nhu cầu xuất – nhập hàng hoá cho doanh nghiệp, vừa phát triển nghiệp vụ cho thân ngân hàng. Chúng ta thấy thực tế doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nước ta có nhiều hạn chế nghiệp vụ ngoại thương, đặc biệt lĩnh vực toán. Do đó, đồng thời với việc tư vấn cho khách hàng ngân hàng mở lớp tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ ngoại thương cho khách hàng. Thông qua hoạt động này, trình độ nghiệp vụ ngoại thương khách hàng nâng cao ngân hàng tạo mối quan hệ tốt với khách hàng. Có thể nói biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu, đồng thời uy tín ngân hàng mắt khách hàng nâng lên. 5.1.2.3 Có sách ưu đãi, hoạt động tài trợ cho DN xuất Với định hướng phát triển công nghiệp gắn với xuất phát triển kinh tế đối ngoại, thành phố Cần Thơ kiến nghị NHNN tạo điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn theo đạo Chính phủ, doanh nghiệp xuất khẩu. Tăng cường mời gọi đầu tư, huy động vốn sử dụng hiệu nguồn lực phục vụ dự án phát triển 64 ngành công thương. Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh. Đẩy nhanh tiến độ thực “Chương trình phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020”. Đây tín hiệu vui cho doanh nghiệp xuất khẩu, tạo tiền đề tốt cho việc mở rộng xuất trường quốc tế. Bên cạnh đó.VCB-TĐ đẩy mạnh hoạt động tài trợ cho doanh nghiệp xuất thông qua hình thức tài trợ xuất khẩu, doanh nghiệp xuất ngân hàng hỗ trợ vốn nên họ sẵn lòng chứng từ toán hay sử dụng dịch vụ toán xuất ngân hàng. Vì vậy, để làm tốt công tác tín dụng xuất cần phải: - Lựa chọn khách hàng để ưu đãi tài trợ xuất khẩu: cần đặt tiêu chuẩn thời kỳ khả tài chính, giá trị xuất khẩu, thị trường xuất để có sách ưu đãi hợp lý. Ví dụ: khách hàng có khả tài lành mạnh, có uy tín quan hệ toán, ngân hàng ưu đãi hơn. - Cần có ưu tiên lãi suất vay toán xuất khẩu, so với vay thông thường khác, cho vay toán xuất phần lãi ngân hàng nhận được, ngân hàng nhận phí từ dịch vụ toán xuất cho doanh nghiệp. 5.1.2.4 Hoàn thiện đổi hoạt động toán Trong năm qua, không ngân hàng thương mại mà toàn hệ thống Ngân hàng vươn lên mặt bật áp dụng công nghệ kỹ thuật cao kinh doanh đưa mối quan hệ giao dịch toàn hệ thống trước bước, phục vụ đắc lực mục tiêu sớm hoà nhập vào cộng đồng khu vực giới. Các ngân hàng áp dụng phần mềm SWIFT tiên tiến phù hợp với công nghệ Ngân hàng đại lý nước ngoài. Với phương châm đổi áp dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng để nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý qua tăng sức cạnh tranh, từ nhiều năm nay, ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tư số vốn đáng kể cho việc nâng cấp trang thiết bị máy móc, cải tiến nâng cấp chương trình tin học chuẩn hoá đáp ứng yêu cầu hoạt động 65 ngân hàng thương mại đại. Những kỹ thuật tiên tiến giúp cho hoạt động toán quốc tế ngân hàng hoạt động ngày hiệu hơn. Tuy nhiên, việc đầu tư cho công nghệ mức ban đầu so với quốc tế. Do vậy, năm tới, NHTM cần tiếp tục đầu tư vào việc đổi công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển không ngừng hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động toán quốc tế nói riêng. 5.2 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH TOÁN CHỨNG TỪ 5.2.1 Đối với doanh nghiệp xuất nhập Rủi ro hoạt động TTQT phần lớn phát sinh từ khách hàng – người trực tiếp tham gia vào trình hoạt động TTQT. Vì cần phải kiểm tra kỹ lưỡng thư tín dụng. Bởi có không phù hợp L/C hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà nhà xuất không phát mà tiếp tục giao hàng nhà xuất khó đòi tiền ngược lại từ chối giao hàng vi phạm hợp đồng. Do vậy, để giảm bớt rủi ro trình hoạt động TTQT, doanh nghiệp xuất cần phải trang bị tốt kiến thức chuyên môn trình độ ngoại ngữ cho cán lãnh đạo doanh nghiệp cán chuyên môn nghiệp vụ trực tiếp làm công tác xuất nhập khẩu. Cần am hiểu thông lệ quốc tế buôn bán ngoại thương, am hiểu phong tục, tập quán pháp luật nước có quan hệ ngoại thương. 5.2.2 Đối với doanh nghiệp nhập nhập Đối với nhà nhập phải làm thủ tục soạn nộp đơn yêu cầu phát hành thư tín dụng. Thực đơn yêu cầu phát hành thư tín dụng theo mẫu chuẩn quốc tế (Standafo, Standaci) nên nhà nhập phải điền nội dung cần thiết vào chỗ trống xóa thông tin không cần thiết. Để bảo đảm tính xác đơn sau thư tín dụng (L/C), nhà nhập phải dựa sở nội dung Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để lập đơn, tránh sai sót khác. 5.2.3 Đối với thân ngân hàng Hiện đại hoá công nghệ hoạt động TTQT NH theo mặt trình độ quốc tế. Công nghệ ngân hàng yếu tố định thành công ngân hàng trình hoạt động. Do vậy, VCB-TĐ cần tiếp tục 66 đầu tư củng cố tảng công nghệ, tăng cường khai thác tiện ích, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng phục vụ khách hàng. Hiện đại hoá sở kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tăng khối lượng TTQT, hội nhập với khu vực giới. Chú trọng đào tạo đội ngũ cán nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp ý thức phòng ngừa rủi ro. Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro hoạt động TTQT nói riêng, vấn đề đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán làm công tác chuyên môn có trình độ, lực, phẩm chất quan trọng cần thiết. Nâng cao lực quản trị rủi ro đội ngũ cán quản trị, điều hành cấp tăng cường công tác kiểm tra giám sát rủi ro hoạt động TTQT. Tăng cường công tác thông tin phòng ngừa rủi ro. VCB-TĐ cần cập nhật đầy đủ thông tin kinh tế, đặc biệt thông tin phòng ngừa rủi ro nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro cho trình hoạt động TTQT. Lựa chọn, áp dụng phương pháp công cụ phòng ngừa, hạn chế rủi ro thích hợp theo thông lệ chuẩn mực quốc tế. Tăng cường công tác đối ngoại với NH nước ngoài. VCB-TĐ cần phải thiết lập củng cố mạng lưới NH đại lý văn phòng đại diện nước ngoài. Thông qua cung cấp thông tin, hỗ trợ cho doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng thực hoạt động TTQT cách an toàn, hiệu nhanh chóng. 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong năm qua, TTQT đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập với việc mở rộng giao lưu hợp tác khu vực giới, kinh tế nước ta đạt kết đáng khích. Kim ngạch xuất nhập tăng mạnh qua năm, kinh tế dần cải thiện phát triển. Ta đạt kết phải kể đến đóng góp quan trọng ngân hàng thương mại với tư cách trung gian toán quốc tế, với phương thức toán chủ yếu tín dụng chứng từ, ngân hàng giúp cho hoạt động toán quốc tế diễn nhanh chóng, liên tục đạt hiệu cao hoạt động dịch vụ mang lại nhiều lợi ích cho NHTM nói chung VCB – TĐ nói riêng. Với lợi sẵn có kinh nghiệm uy tín lĩnh vực toán quốc tế, VCB trở thành lựa chọn ưu tiên cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất thành phố Cần Thơ. Trong năm gần đây, nghiệp vụ toán quốc tế không ngừng đổi cho phù hợp với yêu cầu khách hàng. Bằng uy tín, nguồn vốn kinh nghiệm dày dạn ngân hàng thương mại hoạt động toán quốc tế, đặc biệt công tác toán tín dụng chứng từ, phương thức TDCT thực trở thành công cụ đắc lực cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần không nhỏ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà phương pháp TDCT mang lại, ngân hàng, người xuất nhập đối mặt với không rủi ro toán phương thức này. Trước ngưỡng cửa đổi hội nhập, việc hạn chế chí để sai sót toán quốc tế yêu cầu đắn thiết thực. Chính vậy, việc phòng ngừa hạn chế rủi ro toán tín dụng chứng từ, giải vướng mắc tồn đọng việc mà ngân hàng TM, người xuất nhập quan chức cần phải sớm hoàn thiện để đứng vững, cạnh tranh môi trường cạnh tranh gay 68 gắt từ nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế hệ thống NHTM Việt Nam Hy vọng ý kiến góp phần nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế, phòng ngừa hạn chế rủi ro toán tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, VCB-TĐ nói riêng, người xuất nhập để đưa phương thức thực trở thành phương thức toán nhanh chóng, thuận tiện, an toàn đạt hiệu cao. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nước. Với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế nhà nước ngày khẳng định. Xu hướng hội nhập vào kinh tế giới đem lại hội lớn cho phát triển quốc gia đồng thời thách thức lớn khả tồn phát triển quốc gia đó. Các sách kinh tế Nhà nước có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân nước, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập khẩu, từ tác động mạnh mẽ đến hoạt động toán quốc tế ngân hàng. Xuất phát từ thực tế đó, toán xuất nhập nói chung, tín dụng chứng từ nói riêng cần đến sách thích hợp, phù hợp với mục tiêu thời kỳ để hoạt động ngày mở rộng ngày phát triển, đồng thời phòng tránh rủi ro xảy cho đơn vị kinh doanh xuất nhập ngân hàng. Thứ nhất, cần tạo hành lang pháp lý đồng cho hoạt động toán tín dụng chứng từ toàn Hệ thống NHTM Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro pháp lý giao dịch tín dụng chứng từ thiếu vắng văn pháp luật điều chỉnh quan hệ bên quy trình toán. Ở Việt Nam nay, tập quán quốc tế tín dụng chứng từ ICC phát hành số thông lệ quốc tế khác, ta luật hay văn luật điều chỉnh mối quan hệ pháp lý giao dịch hợp đồng ngoại thương người mua người bán 69 với giao dịch tín dụng chứng từ ngân hàng. Khi có tranh chấp thương mại quốc tế xảy ra, Trọng tài quốc tế phán quan hệ hai bên mua bán mà không đề cập đến quan hệ toán ngân hàng. Đối với ngân hàng Việt Nam có phát sinh tranh chấp áp dụng tập quán chưa đủ. Chính phủ cần sớm ban hành văn pháp lý điều chỉnh mối quan hệ hợp đồng ngoại thương hoạt động toán tín dụng chứng từ, nêu lên nghĩa vụ, quyền hạn bên tham gia vào quan hệ tín dụng chứng từ: nhà nhập khẩu, nhà xuất ngân hàng trung gian. Trước hết nên đề cập đến số vấn đề sau: Quyền miễn toán ngân hàng mở quan hệ giao nhận bị trọng tài tuyên án huỷ bỏ. Quyền nhận hàng ngân hàng mở người chấp lô hàng bị khả toán. Quyền bảo lưu số tiền chiết khấu ngân hàng quan hệ mua bán đứt đoạn. Cần phải có quy chế chiết khấu hối phiếu lập theo thư tín dụng cụ thể hoá luật quốc tế làm sở giải tranh chấp ngân hàng chiết khấu doanh nghiệp xuất khẩu. Cần tạo hành lang pháp lý cho giao dịch ngân hàng khách hàng quan hệ tín dụng chứng từ. Cho đến nay, hầu hết khách hàng đến ngân hàng yêu cầu mở L/C văn pháp lý có tính chất hợp đồng thoả thuận văn bản. Ngay Ngân hàng Ngoại thương có loại giấy tờ như: đơn yêu cầu mở L/C, giấy cam kết toán, đơn xin bảo lãnh nhận hàng ký hậu vận đơn, thông báo thư tín dụng, đơn xin chiết khấu chứng từ… Các chứng từ đơn giản giao dịch ngân hàng, tính pháp lý ràng buộc hai bên nên gây khó khăn cho án xét xử tranh chấp. Thứ hai, cần có sách khuyến khích kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu. Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, Nhà nước cần tăng cường hiệu lực văn thủ tục xuất nhập khẩu. Cần có quy chế bắt buộc doanh nghiệp phải có đủ điều kiện tài chính, trình độ quản lý, phương 70 hướng phát triển kinh doanh… cấp giấy phép xuất nhập trực tiếp (trở thành bên tham gia vào quan hệ tín dụng chứng từ). Thực tế cho thấy, thực lực tài doanh nghiệp nước ta yếu, hoạt động kinh doanh chủ yếu vốn vay ngân hàng. Nếu kinh doanh thua lỗ trực tiếp có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, uy tín toán ngân hàng. Theo thống kê gần đây, nước có khoảng 34.000 doanh nghiệp với mức vốn bình quân doanh nghiệp khoảng 2,7 tỷ đồng. Riêng khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, mức vốn bình quân thấp, khoảng 165 triệu đồng. Do vậy, trước mắt Chính phủ cần rà soát lại đơn vị, tổ chức kinh tế không đủ điều kiện tham gia hoạt động xuất nhập trực tiếp chuyển sang uỷ thác xuất khẩu, tránh rủi ro xảy ra. Bên cạnh đó, thể chế, thủ tục xuất nhập cần phải tạo nên cân khuyến khích kiểm soát xuất nhập khẩu. Hiện số chủ trương khuyến khích xuất Nhà nước tạo lợi cho doanh nghiệp lại bất lợi doanh nghiệp khác làm cân đối cung cầu gây nên tồn đọng số loại vật tư gây lãng phí hiệu quả. Tình trạng nhập tràn lan làm cho sản xuất tiêu thụ hàng hoá bị đình trệ, hàng hoá nước sản xuất không tiêu thụ được. Điều có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động toán xuất nhập nói riêng. Thứ ba, cần tăng cường chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC). Việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời xác thông tin tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả toán, tư cách pháp nhân doanh nghiệp nước nước vô quan trọng. Để công tác thông tin phòng ngừa rủi ro đạt hiệu cao, cần tăng cường trang bị phương tiện thông tin đại cho trung tâm. Đồng thời nên có chế khuyến khích bắt buộc tổ chức tín dụng việc cung cấp thường xuyên thông tin tình hình dư nợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng… 71 6.2.2 Đối với doanh nghiệp xuất nhập Rủi ro toán quốc tế phần nguyên nhân chủ quan từ phía đơn vị kinh doanh XNK. Chính yếu nghiệp vụ khiến họ người phải gánh chịu thiệt hại nặng nề nhất. Vì vậy, biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro đẩy mạnh hoạt động toán XNK không xuất phát từ phía hai bên xuất nhập khẩu. Hiện có nhiều đơn vị tham gia hoạt động XNK có không giám đốc đơn vị lại chưa sử dụng thành thạo ngoại ngữ đàm phán ký kết hợp đồng với bạn hàng phải qua phiên dịch. Bên cạnh trình độ cán chưa đáp ứng yêu cầu thương mại quốc tế. Như vậy, việc nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương nghiệp vụ toán quốc tế đơn vị kinh doanh XNK mang tính cấp thiết. Cụ thể phải trọng vấn đề sau: (1) Các đơn vị tham gia XNK phải có cán chuyên trách XNK. Các cán phải qua đào tạo nghiệp vụ ngoại thương, am hiểu luật pháp thương mại quốc tế toán quốc tế, có lực công tác đặc biệt phải có phẩm chất trung thực kinh doanh. (2) Kiên trừ tư tưởng làm ăn kiểu chụp giựt, lừa đảo. Trong kinh doanh, trung thực yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo trì quan hệ làm ăn lâu dài với bạn hàng sở cho tồn phát triển doanh nghiệp. (3) Trong quan hệ toán với Ngân hàng, doanh nghiệp cần giữ vững chữ tín, thực cam kết với Ngân hàng. Phải giữ quan hệ chặt chẽ với Ngân hàng, thực dẫn điều khoản L/C. Khi có tranh chấp, doanh nghiệp cần thông báo cho Ngân hàng phối hợp với Ngân hàng để tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục không nên quy trách nhiệm cho ngân hàng. (4) Đối với doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, lập chứng từ toán cần phải ý đến đặc điểm loại chứng từ, chi tiết dễ bị sai sót xuất trình chứng từ theo thoả thuận. Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, chấp nhận chứng từ để toán tiền 72 hàng cần kiểm tra hàng và/hoặc chứng từ cẩn thận để tránh xảy tranh chấp hàng hoá sau đặc biệt trường hợp nhu cầu cấp thiết hàng hoá nên chấp nhận điều kiện chứng từ để ngân hàng bảo lãnh cho nhận hàng trước chứng từ tới. (5) Các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế phải lường trước bất lợi có tranh chấp xảy bị khởi kiện nước ngoài. Trong trường hợp bị khởi kiện nước ngoài, khả tài nghiệp vụ có hạn nên phía Việt Nam thành công phiên quốc tế. Do vậy, quyền chọn xử án có tranh chấp nên chọn Trọng tài xét xử nước (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) để tránh rủi ro trên. Như vậy, doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế thực điều kiện công tác toán qua Ngân hàng nhanh chóng thuận tiện hoạt động XNK đơn vị có hiệu quả. 6.2.3 Đối với thân ngân hàng Quy trình toán nhân tố trực tiếp tác động đến toán tín dụng chứng từ. Bất kỳ sai sót dù nhỏ trình thực quy trình có khả dẫn đến rủi ro toán. Đối với NHTM, rủi ro không xảy mà tiềm ẩn cần tiếp tục phân tích, nghiên cứu để tìm biện pháp ngăn ngừa thích hợp. Hoàn thiện quy trình toán tín dụng chứng từ biện pháp ngăn ngừa mang tính chất trực tiếp sát thực so với biện pháp đề ra. Hoàn thiện quy trình toán L/C hàng nhập: (1) Định mức ký quỹ cách hợp lý Định mức ký quỹ cách hợp lý giúp cho ngân hàng mở tránh rủi ro tỷ giá. Định mức ký quỹ việc làm không đơn giản lẽ mức ký quỹ cao gây khó khăn cho nhà nhập khẩu, nhà nhập sẵn sàng từ bỏ ngân hàng chuyển sang quan hệ với ngân hàng khác chấp nhận mức ký quỹ thấp hơn. Trong trường hợp ngược lại, mức ký quỹ thấp không đảm bảo thực cam kết khách hàng. Vì vậy, xác nhận định mức ký quỹ Ngân hàng cần dựa vào yếu tố sau đây: 73 * Uy tín khả toán nhà nhập khẩu. Nếu đơn vị nhập khách hàng quan hệ lâu năm, có uy tín toán ngân hàng định mức ký quỹ thấp. Ngược lại khách hàng lần đến quan hệ mở L/C phải yêu cầu ký quỹ cao, lên đến 100% trị giá toán phải có tài sản bảo đảm hay tìm người bảo lãnh. * Hiệu kinh tế lô hàng nhập về: định mức ký quỹ phải cao tỷ suất lợi nhuận mà lô hàng mang lại trường hợp nhà nhập chấp lô hàng khả toán cho ngân hàng mở ngân hàng quyền định đoạt hàng hoá. Giá chuyển nhượng phải bảo đảm cho ngân hàng toán với nước ngoài. * Tỷ lệ trượt giá đồng tiền: thời kỳ tỷ giá biến động mạnh, ngân hàng phải điều chỉnh tỷ lệ ký quỹ để tránh rủi ro tỷ giá. Tỷ lệ điều chỉnh phải tương ứng với tỷ lệ trượt giá đồng tiền thời gian tới. (2) Cân nhắc điều kiện đảm bảo toán Trường hợp thường xuyên xảy Ngân hàng thương mại quốc tế hàng hoá đến trước chứng từ. Nếu để thời gian ân hạn nhà nhập phải chịu thêm phí lưu kho nên họ thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho phép 1/3 chứng từ gửi trực tiếp đến người mở 2/3 chứng từ lại gửi qua ngân hàng mở. Trong trường hợp này, chấp nhận điều kiện thiết vận đơn phải theo lệnh ngân hàng mở thông qua hình thức ký hậu. Nếu nhà nhập yêu cầu vận đơn theo lệnh nhà nhập phải có biện pháp quản lý chặt chẽ tài khoản tiền gửi tài khoản tiền vay khách hàng. (3) Xem xét điều kiện đòi tiền: Đòi tiền điện hình thức bảo lưu quyền đòi lại. Nghĩa sau chuyển tiền điện toán cho người bán, chứng từ có lỗi nhà nhập từ chối toán ngân hàng mở có quyền đòi nhà xuất hoàn tiền lại. Nhưng thực tế khả hoàn tiền lại nhà xuất khó, tuỳ thuộc vào thiện chí họ khó tránh khỏi tranh chấp xảy ra. Vì trước định mở L/C cho phép đòi tiền 74 điện, Ngân hàng phải nghiên cứu kỹ lưỡng khả toán nhà nhập khẩu. Hoàn thiện quy trình L/C hàng xuất: Ngân hàng thông báo sau nhận L/C điện (Telex, Swift) không đầy đủ không rõ ràng tính sai mã test không xác định mẫu điện. Trong trường hợp ngân hàng thông báo phải yêu cầu ngân hàng mở mở lại thư tín dụng cung cấp mã test xác nhằm phòng ngừa gặp phải thư tín dụng giả. Ngoài tư cách ngân hàng cung ứng dịch vụ thu phí, ngân hàng thông báo yêu cầu xác nhận thư tín dụng. Trong trường hợp ngân hàng xác nhận phải gánh chịu rủi ro ngân hàng mở. Nghiệp vụ thường thực với ngân hàng mở cấp tín dụng có uy tín. Tuy nhiên xác nhận ngân hàng mở khách hàng quen thuộc phải nghiên cứu kỹ khách hàng yêu cầu chiết khấu chứng từ nhằm phòng tránh khả chứng từ bị từ chối toán. Khi định chiết khấu chứng từ, ngân hàng thương mại cần: Nghiên cứu tình hình kinh tế-chính trị nước nhà nhập khẩu. Xem xét khả toán nhà xuất khẩu, ngân hàng mở nhà nhập khẩu. Ví dụ quốc gia tình hình tài không ổn định, khủng hoảng kinh tế dẫn đến hàng loạt tổ chức tài chính, tín dụng bị đóng cửa. Với thư tín dụng mở ngân hàng nước ngân hàng không nên chiết khấu chứng từ rủi ro cao. Trong quy chế toán Ngân hàng quy định việc chiết khấu truy đòi miễn truy đòi với chứng từ hoàn hảo. Nhưng nay, Ngân hàng ngoại thương Ngân hàng đứng đầu nghiệp vụ toán quốc tế mà chưa thực nghiệp vụ chiết khấu chứng từ theo kiểu “mua đứt bán đoạn” nhiều Ngân hàng lớn giới. Quy định đảm bảo cho an toàn Ngân hàng lại tín cạnh tranh cao. Chính theo em nghiệp vụ mang lại lợi nhuận Ngân 75 hàng thẩm định tốt vấn đề liên quan đến việc chiết khấu chứng từ này. Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ nay, Ngân hàng muốn tồn phát triển trước hết phải khắc phục hạn chế trên, cung cấp dịch vụ toán hoàn hảo cho khách hàng đặc biệt cần trọng đến thực đầy đủ nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ. Để trống mảng dịch vụ đồng nghĩa với việc Ngân hàng tạo điều kiện cho đối thủ giành chiến thắng cạnh tranh này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trương Đông Lộc (2006). Bài giảng toán quốc tế, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ. 2. Bùi Uyên Minh (2012). “Phân tích thực trạng toán quốc tế L/C Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. 3. GS. TS Đinh Xuân Trình (1996), Giáo trình toán quốc tế thương mại, NXB Thông Kê ,năm 1996. 4. PGS. TS Trầm Thị Xuân Hương (2006), Thanh toán quốc tế, Trường Đại Học Mở TP.HCM, NXB Thống kê 2006. 5. TS. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại thương, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, NXB Lao động - Xã Hội, năm 2006. 76 6. Ngân hàng Vietcombank; http://www.vietcombank.com.vn/ 7. Sở Công thương TP. Cần Thơ; http://cantho.gov.vn/ 8. Cục thống kê; http://www.gso.gov.vn/ 9. Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn/ 10. Hải quan Cần Thơ: http://www.haiquancantho.gov.vn/ 11. Ngân hàng nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn/ 77 [...]... Ngân hàng TMCP Ngoại Thương (Vietcombank) chi nhánh Tây Đô. ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế và đề xuất giải pháp để khắc phục rủi ro phương thức tín dụng chứng từ cho hoạt động xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng. .. của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Để nhận thức được tầm quan trọng - hiểu rõ hơn về hoạt động thanh toán quốc tế và để phòng ngừa rủi ro phương thức tín 7 dụng chứng từ nhầm nâng cao uy tín và chất lượng của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong và ngoài nước Tôi xin chọn đề tài Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế và giải pháp phòng ngừa rủi ro phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân. .. hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô Mục tiêu 2: Xác định các nguyên nhân rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ cho hoạt động xuất khẩu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Tây Đô Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ cho hoạt động xuất khẩu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại ngân hàng TMCP Ngoại. .. hoạt động thanh toán xuất khẩu và tìm ra một số rủi ro trong hoạt động thanh toán chứng từ cho hoạt động xuất khẩu tại VCB – Tây Đô Mục tiêu 3: Dựa vào kết quả đã phân tích ở những mục tiêu trên, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế và phòng ngừa rủi ro thanh toán chứng từ cho hoạt động xuất khẩu tại VCB – Tây Đô CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG... nhân 3.2 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂY ĐÔ 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Tây Đô tiền thân là phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Tây Đô Năm 2001 được nâng lên thành chi nhánh cấp 2 trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Đô và được đổi tên thành Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Trà Nóc Đến... NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 29 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính... từ cho thấy tính hiệu quả và an toàn nhất vì nó đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia Do đó, tín dụng chứng từ là một trong những phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng phổ biến nhất hiện nay Trên thực tế, phương thức tín dụng chứng từ vẫn còn những rủi ro và hạn chế cho hoạt động xuất nhập khẩu Vì thế các Ngân hàng thương mại cần khắc phục và hoàn thiện phương thức tính dụng chứng từ dựa trên... đổi thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngày 02/6/2008, chi nhánh được chuyển đổi sang hình thức Ngân hàng thương mại cổ phần theo quyết định số 439/QĐ-NHNN-TCCB-ĐT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Và ngày 1/4/2012 theo quyết định của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đổi tên chi nhánh Trà Nóc thành chi nhánh Tây Đô như hiện... vị: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Đô 3.2.2 Cơ cấu tổ chức và nguồn lực GIÁM ĐỐC P GIÁM ĐỐC Phòng ngân quỹ P GIÁM ĐỐC Phòng ngân quỹ Phòng giao dịch Ô Môn Lê Hồng Phong Phòng khách hàng Phòng hành chánh nhân sự Phòng giao dịch Thốt Nốt Tổ kiểm tra nội bộ Phòng toán quốc tế và KDDV Phòng giao dịch Bình Thủy Tổ tổng hợp Nguồn: phòng hành chính NH TMCP Ngoại Thương chi nhánh Tây Đô, ... số liệu, thông tin có liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tây Đô CHƯƠNG 2 9 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm về TTQT Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về TTQT của các nhà kinh tế: Thứ nhất, theo GS TS Đinh Xuân Trình (1998) “ thanh toán quốc tế là việc thanh toán các nghiã vụtiền tệ phát sinh . CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀNGUYÊN NHÂN RỦI RO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐÔ 39. TOÁN QUÓC TẾ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO PHƯƠNG THỨC TÍN 3 DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY ĐÔ 62 5.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ 62 5.1.1. KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG QUANG QUỐC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG