Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU VIẾT THỦY NGHIÊN CỨU TẠO RỄ TƠ CỦA CÂY HOÀNG LIÊN GAI (Berberis juliane) CHO MỤC TIÊU NUÔI CẤY SINH KHỐI DƯỢC LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯU VIẾT THỦY NGHIÊN CỨU TẠO RỄ TƠ CỦA CÂY HOÀNG LIÊN GAI (Berberis juliane) CHO MỤC TIÊU NUÔI CẤY SINH KHỐI DƯỢC LIỆU Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Chu Hoàng Hà Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để hoàn thành luận văn này: Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người Thầy tôi: PGS. TS. Chu Hoàng Hà – Trưởng phòng Công nghệ Tế bào thực vật, Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, người Thầy định hướng nghiên cứu, đồng thời bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn Cô giáo TS. Phạm Bích Ngọc, Phó trưởng phòng Công nghệ Tế bào thực vật, Viện Công nghệ sinh học tạo điều kiện cho trình thực luận văn. Cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập trường. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Văn Đính – CN Khoa Sinh – KTNN, thầy, cô giáo công tác Khoa Sinh – KTNN tận tình dạy dỗ thời gian qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ CN Nguyễn Khắc Hưng, Th.s Hoàng Đăng Hiếu tập thể cán phòng Công nghệ Tế bào thực vật phòng Công nghệ ADN ứng dụng, Viện Công nghệ sinh học dành cho suốt trình làm luận văn. Cảm ơn tất người bạn thực tập với bạn lớp Sinh học thực nghiệm K16, đặc biệt bạn Phạm Văn Hoàng giúp đỡ nhiều thời gian thực đề tài. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình bạn bè – người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập. Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Lưu Viết Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu tạo rễ tơ Hoàng liên gai (Berberis juliane) cho mục tiêu nuôi cấy sinh khối dược liệu” công trình nghiên cứu tôi. Những số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả Lưu Viết Thủy MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU . II. NỘI DUNG . Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan Hoàng liên gai 1.1.1. Phân bố địa lý 1.1.2. Phân loại 1.1.3. Hình thái đặc điểm sinh thái . 1.1.4. Tác dụng dược lý Hoàng liên gai . 1.1.5. Tính cấp thiết nghiên cứu, bảo tồn sản xuất bền vững Hoàng liên gai . 12 1.2. Tổng quan nuôi cấy sinh khối rễ tơ . 13 1.2.1. Giới thiệu nuôi cấy sinh khối tế bào 13 1.2.2. Giới thiệu Agrobacterium rhizogenes . 15 1.2.3. Cơ chế chuyển gen vùng T – DNA vào tế bào thực vật . 16 1.2.4. Nuôi cấy sinh khối rễ tơ. . 19 1.3. Các nghiên cứu ứng dụng thị DNA vào việc xác định loài 23 Chương II: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Vật liệu 26 2.2. Dụng cụ - hóa chất . 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Thu thập nhận dạng loài thị phân tử. . 26 2.3.2. Phương pháp khử trùng hạt đưa mẫu vào nuôi cấy in vitro . 28 2.3.3. Phương pháp chuyển gen thông qua A.rhizogenes . 29 3.4. Kiểm tra hiệu chuyển gen thông qua biểu tạm thời gen gus. . 31 Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Thu thập nhận dạng loài Hoàng liên gai 33 3.1.1. Thu thập mẫu 33 3.1.2. Nhận dạng loài so sánh hình thái . 35 3.1.3. Nhận dạng loài thị DNA 37 3.2. Kết khử trùng hạt đưa mẫu Hoàng liên gai vào nuôi cấy in vitro nguyên liệu cho nuôi cấy mô tế bào chuyển gen tạo rễ tơ. 45 3.3. Tối ưu hóa quy trình chuyển gen tiến hành chuyển gen tạo rễ tơ thông qua Agrobacterium rhizogenes. 47 3.3.1. Ảnh hưởng nguồn mẫu đến hiệu chuyển gen 47 3.3.2. Ảnh hưởng mật độ vi khuẩn Agrobacterium tới hiệu chuyển gen . 50 3.3.3.Ảnh hưởng thời gian lây nhiễm đến hiệu chuyển gen 52 3.4. Ảnh hưởng thời gian đồng nuôi cấy đến hiệu chuyển gen . 54 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC . 69 Phụ lục 1: THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG MS VÀ WPM 69 Phụ lục 2: KẾT QUẢ SO SÁNH TRÌNH TỰ DNA THÔNG QUA CÁC MỒI CỦA SẢN PHẨM PCR . 71 NHỮNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT A.rhizogenes Agobacterium rhizogenes A.tumefaciens Agobacterium tumefaciens AS Acetosyringone bp Base pair DNA Desoxyribo nucleic acid Gus Escherichia coli – β – D – glucoronidase gene GusA β-glucuronidase HLG1 Hoàng liên gai (Berberis wallichiana DC. 1824) HLG2 Hoàng liên gai (Berberis julianae Schneid. 1913). ITS Internal Transcribed Spacer kp Kilobase pair LB Lauria Broth MS Murashige and Skoog Ri-plasmid Root inducing plasmid Rol Root locus sp Species T- DNA Transfer DNA) TDZ Thidiazuron Vir Virulence genes YMB Yeast Malnitol Broth DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU 1. Danh mục hình ảnh Hình 1.1: Cây Hoàng liên gai Hình 1.2: Một số bênh thực vật gây Agrobacterium sp. . 15 Hình 1.3: Cấu trúc Ri - plasmid 16 Hình 1.4: Cơ chế chuyển gen Agrobacterium sp . 18 Hình 1.5. Các hệ rễ tơ nuôi cấy 19 Hình 3.1: Hai loài Hoàng liên thu thập Vườn Quốc gia Hoàng liên . 35 Hình 3.2. Kết khuếch đại tách dòng đoạn gen ITS từ mẫu Hoàng liên gai. . 38 Hình 3.3. Cây phân loại xây dựng theo phương pháp NJ thị trnL 41 Hình 3.4. Cây phân loại xây dựng theo phương pháp NJ thị ITS 44 Hình 3.5: Quá trình vào mẫu hạt Hoàng liên gai 47 Hình 3.6: Ảnh hưởng nguồn mẫu đến hiệu chuyển gen 49 Hình 3.7: Ảnh hưởng mật độ vi khuẩn đến khả biểu gen gus 51 Hình 3.8: Ảnh hưởng thời gian lây nhiễm đến hiệu chyển gen . 53 Hình 3.9: Ảnh hưởng thời gian đồng nuôi cấy đến hiệu chuyển gen. . 56 Hình 3.10: Kết chuyển gen tạo rễ tơ Hoàng liên gai 58 2. Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Một số loài thực vật nuôi cấy rễ tơ để thu hoạt chất sinh học. . 21 Bảng 2.1: Thông tin mồi sử dụng nghiên cứu . 27 Bảng 3.1. Thông tin kí hiệu mẫu Hoàng liên gai thu thập Sa Pa 33 Bảng 3.2. Thông tin trình tự loài Hoàng liên gai nghiên cứu đăng ký Genbank 34 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái hai loài Hoàng liên Sa pa - Lào Cai . 35 Bảng 3.4: Đặc điểm phân biệt hai loài Hoàng liên . 37 Bảng 3.5. Bảng hệ số sai khác xây dựng trình tự nucleotit gen trnL . 39 Bảng 3.6: Kết khử trùng hạt Hoàng liên gai 46 Bảng 3.7: Ảnh hưởng nguồn mẫu đến hiệu chuyển gen . 48 Bảng 3.8: Kết ảnh hưởng mật độ vi khuẩn đến hiệu chuyển gen . 50 Bảng 3.9: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian lây nhiễm đến hiệu chuyển gen . 53 Bảng 3.10: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đồng nuôi cấy đến hiệu chuyển gen 55 Bảng 3.11: Kết chuyển gen tạo rễ tơ Hoàng liên gai 57 64 22 Kim, J. A., Kwang, H. B., Young, M. S., Sung, H. S., Shin, H. (2009). Hairy Root Cultures of Taxus cuspidata for Enhanced Production of Paclitaxel, Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry. 52(2): 144 – 150. 23 Khan M.M.A, Robin A.B.M.A.H.K, Nazimuddowla M.A.N, Talukder S.K and Hassan L (2009). Agrobacterium mediated genetic transfomation of two varieties of Brassica: optimization of protocol, Bangladesh J. Agril. Res. 34(2): 287 – 301 24 Kress W.J, Erickson DL (2007). A Two-Locus Global DNA Barcode for Land Plants: The Coding rbcL Gene Complements the Non-Coding trnH-psbA Spacer Region, Plos One 2(6): e508. 25 Kress W.J, Erickson DL (2008). DNA barcodes: Genes, genomics, and bioinformatics”, Proc Natl Acad Sci USA 105(8): 2761–2762. 26 Liu J, Ding JY, Zhou QY, He L, Wang ZT (2004). Studies on influence of fungal elicitor on hairy root of Panax ginseng biosynthesis ginseng saponin and biomass", China journal of chinese materia medica 29(4): 302-305. 27 N.M Duc, N.T Nham, R Kasai, A Ito, K Yamasaki and O Tanaka (1993). Saponins from Vietnamese Ginseng, Panax vietnamensis Ha et GRUSHV. Collected in Central Vietnam. I, Chem. Pharm. Bull 41: 2010 – 2014. 28 Mohammad Alimohammadi, Mohammad B Bagherieh Najjar (2009). Agrobacterium-mediated transformation of plants: Basic principles and influencing factors, African Journal of Biotechnology, 8(20), 5142-5148. 65 29 Monica, T. B., Matthew, A. E., Abhaya, M. D. (2008). The oncogenes of Agrobacterium tumefaciens and Agrobacterium rhizogenes. Agrobacterium: From Biology to Biotechnology, New York: Springer publish, 524 – 565. 30 N. T. Nham, P. V. De, T. C. Luan, N. M. Duc, S. Shibata, O. Tanaka and R. Kasai (1995). Pharmacognostical and chemical studies on Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv (Araliaceae), J. Jpn. Bot. 70(1). 31 Nurhanan, M. Y., L. P. Azimahtol Hawariah (2005). Cytotoxic effects of the root extracts of Eurycoma longifolia Jack, Phytother Res 19(11): 994 – 996. 32 Paula M. Olhoft, Libby M. Bernal, Leslie B. Grist, D. Steven Hill&S. Luke Mankin&Yuwei Shen, Mary Kalogerakis, HuntWiley, Effie Toren,Hee-Sook Song, Helke Hillebrand, Todd Jones (2007). A novel Agrobacterium rhizogenes-mediated transformation method of soybean [Glycine max (L.) Merrill] using primary-node explants from seedlings, In Vitro Cell. Dev. Biol. Plant (43):536–549; 33 Ryan, R., Brian, C. G., Tsafrir, S. M. (2008). Hairy roots organ cultures for the production of human acetylcholinesterase, BMC Biotechnology, 8(95). 34 Saghai-Maroof Li Maoteng, Liu Jianmin, Zhangyi , Wang Pei, Gan Lu and Yu Longjiang, (2007) A Simple DNA Extraction Method for PCR Amplification from Dry Seeds of Brassica napus, Pakistan Journal of Biological Sciences, 10: 1122-1125. 35 Saleh, N. M., Thuc, L. V. (2009). Assessment of hairy roots induction 66 in Solenostemon scutellarioides leaves by different strains of Agrobacterium rhizogenes, African Journal of Biotechnology, 8(15) 3519 – 3523. 36 Sevon, N. and K. M. Oksman-Caldentey (2002). Agrobacterium rhizogenes-mediated transformation: root cultures as a source of alkaloids, Planta Med 68(10): 859 – 868. 37 Shi, H. P., Kintizios, S. (2003). Genetic transformation of Pueraria phaseoloides with Agrobacterium rhizogenes and puerarin production in hairy roots, Plant Cell Reports 21(11): 1103 – 1107 38 Sharp, J. M., Doran, P. M. (2001). Characterization of monoclonal antibody fragments produced by plant cells, Biotechnology and Bioengineering 73(5): 338 – 346. 39 Shkryl, Y. N., Veremeichik, G. N., Bulgakov, V. P., Tchernoded, G. K., Mischenko, N. P., Fedoreyev, S. A (2007). Individual and combined effects of the rolA, B and C genes on anthraquinone production in Rubia cordifolia transformed calli, Biotechnology and Bioengineering. Doi:10.1002/bit.21727 published online. 40 Sivakumar, G., Yu, K. W., Hahn, E. J., Paek, K. Y. (2005). Optimization of organic nutrients for ginseng hairy roots production in large-scale bioreactors, Current science 89(4) 641 – 649. 41 Sureerat Yenchon and Sompong Te-chato (2012). Effect of bacteria density, inoculation and co-cultivation period on Agrobacteriummediated transformation of oil palm embryogenic callus, Journal of Agricultural Technology 8(4): 1485-1496) 42 Tao J and Li L (2006), Genetic transformation of Torenia fournieri L 67 mediated by Agrobacterium rhizogenes, South African Journal of Botany 72(2): 211 – 216. 43 Taberlet P, Coissac E, Pompanon F, et al. (2007) Power and limitations of the chloroplast 399 trnL (UAA) intron for plant DNA barcoding, Nucleic Acids Research 35, e14. 44 Van DeWiel C. C. M., Van Der Schoot J., Van Valkenburg J. L., Duistermaat C. H., Smulders (2009). “DNA barcoding discriminates the noxious invasive plant species, floating pennywort (Hydrocotyle ranunculoides L.f.), from non-invasive relatives”. Molecular Ecology Resources 9:1086-1091 45 Vincent Savolainen, Mark W Chase, Sara B Hoot, Cynthia M Morton, Douglas E Soltis, Clemens Bayer, Michael F Fay, Anette Y De Bruijn, Stuart Sullivan, Yin-Long Qiu (2003) Phylogenetics of flowering plants based on combined analysis of plastid atpB and rbcL gene sequences 49(2): 306 – 362. 46 Wahyu, W., Ratna, P., Estri, L. A., Edi, P. U., Tatik, W. (2012). Genetic transformation of tomato (Lycopersicon esculentum Mill) with Agrobacterium rhizogenes and production of 1ycopene in transformed root culture, International Reseach Journal of Biotechnology, 3(9), 158-165. 47 Yadav S. K., Katikala S., Yellisetty V., Kannepalle A., Narayana J. L., Maddi V., Mandapaka M., Shanker A. K., Bandi V. and Bharadwaja K. P. (2012). Optimization of Agrobacterium mediated genetic transformation of cotyledonary node explants of Vigna radiata. Springerplus 1(1): 59. 68 48 Zhi, B. H., Min, D. (2006). Hairy roots and its application in plant genetic engineering, Journal of intergrative plant biology 48(2): 121 – 127. 49 Zhou,Y. Q., Duan, H. Y., Zhou, C. E., Li, J. J., Gu, F. P., Wang, F., Zhang, Z. Y., Gao, Z. M. (2009). Hairy Root Induction and Plant Regeneration of Rehmannia glutinosa Libosch. f. hueichingensis Hsiao via Agrobacterium rhizogenes -Mediated Transformation, Russian Journal of Plant Physiology 56(2): 224 – 231. 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG MS VÀ WPM Thành phần Môi trường (Mg/l) Murashige Gamborg (B5) Woody plant Skoog (MS) medium (WPM) Khoáng đa lượng NH4NO3 1650 400 NH4SO4 134 CaCl2.2H2O 332,2 150 96 Ca(NO3)2.4H2O 556 MgSO4.7H2O 370 250 370 KNO3 1900 2500 K2SO4 990 KH2PO4 170 170 NaH2PO4 130,5 Khoáng vi lượng H3PO3 6,2 3,0 6,2 CoCl2.6H2O 0,025 0,025 CuSO4.5H2O 0,025 0,025 0,25 Na2EDTA 37,3 37,3 37,3 FeSO4.7H2O 27,8 27,8 27,8 MnSO4.H2O 16,9 10,0 22,3 KI 0,83 0,75 Na2MoO4.2H2O 0,25 0,25 0,25 ZnSO4.7H2O 8,6 2,0 8,6 Chất hữu Myo-inositol 100 100 100 Glycine 2,0 2,0 Acid nicotinic 0,5 1,0 0,5 B1 0,5 0,1 0,5 B6 0,1 10,0 1,0 Thành phần môi trường LB (Lauria Broth) - 10 g/l tryptone g/l yeast extract g/l NaCl pH 7.2 70 Phụ lục 2: CÁC TRÌNH TỰ NUCLEOTIDE KHAI THÁC TRÊN GENBANK VÀ TRÌNH TỰ CỦA LOÀI HOÀNG LIÊN GAI ĐĂNG KÝ TRÊN GENBANK 1. Các trình tự nucleotide đoạn gen Hoàng liên gai khai thác Genbank: GU934709, GU934711, GU934672, GU934683, GU93464, GU934658, GU934673, GU934709, GU934669, GU934687, GU934703, JN012234, JN012239, JN228267, EF488082, EF488083, FJ980428, KJ557009, HM347924, HM347917, HM347882, HM347904, KF176554, KF718350, FJ626551, AM397156, FJ626552. 2. Thông tin trình tự loài Hoàng liên gai nghiên cứu đăng ký Genbank STT Tên mẫu Đoạn gen Mã số Genbank Berberis wallichiana DC ITS KM580591 Berberis wallichiana DC psbA-trnH KM580592 Berberis wallichiana DC rpoB KM580595 Berberis wallichiana DC rpoC1 KM580593 Berberis wallichiana DC trnL KM580594 Berberis julianae Schneid ITS KM580586 Berberis julianae Schneid psbA-trnH KM580587 Berberis julianae Schneid rpoB KM580588 Berberis julianae Schneid rpoC1 KM580589 10 Berberis julianae Schneid trnL KM580590 71 Phụ lục 3: KẾT QUẢ SO SÁNH TRÌNH TỰ DNA THÔNG QUA CÁC MỒICỦA SẢN PHẨM PCR 1. Trình tự nucleotide thỉ rpoB 72 2. Trình tự nucleotide thỉ rpoC1 73 74 3. Trình tự nucleotide thỉ psbA-trnH 75 76 4. Trình tự nucleotide thỉ trnL 77 5. Trình tự nucleotide thỉ ITS 78 79 [...]... nguồn gen cây Hoàng liên gai trong tự nhiên qua việc đáp ứng nguồn cung cấp ổn định sinh khối rễ tơ Hoàng liên gai nuôi cấy in vitro 7 Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng quy trình chuyển gen tạo rễ tơ ở cây Hoàng liên gai tạo tiền đề cho nuôi cấy thu sinh khối rễ tơ trên qui mô bioreactor, nhằm thu lượng lớn sinh khối Hoàng liên gai phục vụ cho các lĩnh vực y dược 6 II NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1... thuật nuôi cấy Hoàng liên gai in vitro tạo nguyên liệu cho các nghiên cứu chuyển gen tạo rễ tơ 4.3 Nghiên cứu tối ưu quy trình chuyển gen sử dụng Agrobacterium rhizogenes, bước đầu tạo một số dòng rễ tơ Hoàng liên gai - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình chuyển gen tạo rễ tơ ở cây Hoàng liên gai qua phương pháp biểu hiện tạm thời với gen chỉ thị GusA - Bước đầu tạo một số dòng rễ tơ Hoàng. .. nuôi cấy tế bào huyền phù hay nuôi cấy sinh khối mô sẹo Xuất phát từ các ưu điểm trên và do hợp chất dược lý quý của cây Hoàng liên gai chủ yếu thu được từ rễ, tôi đã thực hiện đề tài “ Nghiên cứu tạo rễ tơ của cây Hoàng liên gai (Berberis juliane) cho mục tiêu nuôi cấy sinh khối dược liệu Công trình này được thực hiện tại Phòng Công nghệ Tế bào Thực vật, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học... tại vườn quốc gia Hoàng liên, địa phận huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai 4 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực nghiệm của việc tạo sinh khối cây Hoàng liên gai làm nguyên liệu dược bằng công nghệ nuôi cấy rễ tơ 4 Nội dung nghiên cứu 4.1 Thu thập và nhận dạng mẫu cây Hoàng liên gai bằng chỉ thị phân tử - Tiến hành thu thập mẫu Hoàng liên gai phân bố tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên tại địa phận... Hiện nay, một số công trình nuôi cấy sinh khối tế bào được áp dụng trên đối tượng Hoàng liên gai nhằm thu sinh khối tách chiết berberin ứng dụng trong y dược Đinh Thị Thu Hiền và công sự (2003) đã đưa ra qui trình tái sinh cây Hoàng liên gai in vitro từ hạt Cây Hoàng liên gai in vitro được sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình tạo và nuôi cấy sinh khối mô sẹo Hoàng liên gai tạo hợp chất berberin với... trong nghiên cứu nhân giống và thu sinh khối rễ cây Hoàng liên gai Nhóm tác giả đã thực hiện thu thập, đánh giá hàm lượng berberin và tìm ra chế độ nuôi cấy cũng như môi trường dinh dưỡng phù hợp cho sinh khối rễ Hoàng liên gai phát triển[4] Tuy nhiên, quá trình nuôi cấy tạo sinh khối tế bào thực vật nhằm làm giảm hoặc mất tính biệt hóa ở các mô tế bào nuôi cấy cần bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng... ngoại vi (Ex situ) ở vườn Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sapa (Viện Dược liệu) [2],[7].Trước tình hình trên, cần sớm nghiên 13 cứu áp dụng kỹ thuật nuôi cấy sinh khối tế bào thực vật tạo nguồn nguyên liệu ổn định, đáp ứng yêu cầu làm thuốc 1.2 Tổng quan về nuôi cấy sinh khối rễ tơ 1.2.1 Giới thiệu về nuôi cấy sinh khối tế bào Kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật đóng góp nhiều cho tiềm năng khai thác các... Tổng quan về cây Hoàng liên gai 1.1.1 Phân bố địa lý Hoàng liên gai (Berberis juliane) là cây thảo dược phân bố nhiều tại vùng Tây Bắc Việt Nam và Tây Nam Trung Quốc (tây Vân Nam, nam Tây Tạng), nên Trung Quốc còn gọi Hoàng liên gai là Vân Nam Hoàng liên) Hoàng liên gai nguyên gốc mọc ở tỉnh Lào Cai (huyện Sa Pa), trên dãy núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi cao từ 1000 – 2500m Hoàng liên gai ưa đất nhiều... năng tạo các lông rễ một cách mạnh mẽ ngay tại vị trí bị tổn thương ở mô thực vật đó Số lượng các lông rễ được tạo ra khá nhiều, phát triển thành một hệ thống lông rễ, hay còn gọi là hệ thống rễ tơ [36] Hình 1.5 Các hệ rễ tơ được nuôi cấy 1 Rễ tơ Beta vulgaris phát triển trên môi trường agar 2 Rễ tơ của cây đậu phộng (Arachis hypogaea) 3 Rễ tơ G glabra nuôi trong môi trường lỏng 4 Nuôi cấy rễ tơ G.glabra... Tính cấp thiết nghiên cứu, bảo tồn và sản xuất bền vững cây Hoàng liên gai Hoàng liên gai có nhiều đặc tính quý hiếm, các hợp chất chiết xuất từ Hoàng liên gai có khả năng ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực y dược Mặt khác, số lượng cá thể Hoàng liên gai trong tự nhiên đang suy giảm mạnh Bên cạnh đó, đặc tính sinh trưởng và phát triển chậm, khó nuôi trồng khiến cho việc tái sinh Hoàng liên gai trong tự . đề tài Nghiên cứu tạo rễ tơ của cây Hoàng liên gai (Berberis juliane) cho mục tiêu nuôi cấy sinh khối dược liệu là công trình nghiên cứu của tôi. Những số liệu và kết quả nghiên cứu trong. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 LƯU VIẾT THỦY NGHIÊN CỨU TẠO RỄ TƠ CỦA CÂY HOÀNG LIÊN GAI (Berberis juliane) CHO MỤC TIÊU NUÔI CẤY SINH KHỐI DƯỢC LIỆU . chuyển gen tạo rễ tơ ở cây Hoàng liên gai tạo tiền đề cho nuôi cấy thu sinh khối rễ tơ trên qui mô bioreactor, nhằm thu lượng lớn sinh khối Hoàng liên gai phục vụ cho các lĩnh vực y dược.