Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ gây bùng phát hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (prrs) trên đàn lợn nuôi tại các nông hộ, trang trại huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa và đặc tính sinh học phân tử của chủng virus prrs kty prrs 06

92 35 0
Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ gây bùng phát hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (prrs) trên đàn lợn nuôi tại các nông hộ, trang trại huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa và đặc tính sinh học phân tử của chủng virus prrs kty  prrs 06

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRỌNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BÙNG PHÁT HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI CÁC NÔNG HỘ, TRANG TRẠI HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG VIRUS PRRS: KTY-PRRS-06 Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Đình Thâu NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Cƣờng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, trước tiên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cuả giảng viên khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy suốt thời gian học tập Học viện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Trịnh Đình Thâu - Trưởng khoa Thú y tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo cán bộ, nhân viên Phòng, Trạm trực thuộc Chi cục thú y tỉnh Thanh Hóa bạn đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn tới người thân ln giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Cƣờng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vi Trích yếu luận văn viii Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) lợn 2.1.1 Tên bệnh, hình thái, cấu tạo, phân loại virus PRRS 2.1.2 Sức đề kháng khả gây bệnh 2.1.3 Cơ chế gây bệnh virus 2.1.4 Triệu chứng, bệnh tích 2.1.5 Dịch tễ học 12 2.1.6 Chẩn đoán 14 2.1.7 Phòng điều trị bệnh 16 2.2 Yếu tố nguy 18 2.2.1 Khái niệm 18 2.2.2 Phương pháp xác định yếu tố nguy 18 2.2.3 Tỷ số chênh OR (Odd Ratio) nghiên cứu (điều tra) hồi cứu 19 2.3 Tình hình dịch bệnh PRRS 19 2.3.1 Trên giới 19 2.3.2 Tại Việt Nam 20 Phần Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.1 Nội dung nghiên cứu 24 3.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Tình hình chăn nuôi đặc điểm dịch tễ dịch PRRS huyện Đông Sơn năm 2013 24 iii 3.2.2 Xác định đặc tính sinh học sinh học phân tử virus KTY-PRRS-06 phân lập huyện Đông Sơn năm 2013 24 3.2.3 Xác định yếu tố nguy làm bùng phát hội chứng PRRS địa bàn huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2013 31 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Tình hình chăn nuôi đặc điểm dịch tễ hội chứng PRRS huyện đông sơn năm 2013 34 4.1.1 Tình hình chăn ni hội chứng PRRS lợn Đông Sơn năm 2013 34 4.1.2 Đặc điểm dịch tễ hội chứng PRRS Đông Sơn năm 2013 37 4.2 Đặc tính sinh học sinh học phân tử virus KTY-PRRS-06 phân lập đông sơn năm 2013 48 4.2.1 Đặc tính sinh học virus KTY-PRRS-06 48 4.2.2 Đặc tính sinh học phân tử virus KTY-PRRS-06 51 4.3 Yếu tố nguy làm bùng phát hội chứng PRRS địa bàn huyện Đông Sơn năm 2013 57 4.3.1 Đường giao thơng 57 4.3.2 Hộ chăn nuôi gần chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống 58 4.3.3 Khơng tiêm phịng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác 58 4.3.4 Con giống không rõ nguồn gốc 59 4.3.5 Không sử dụng thuốc sát trùng vệ sinh tiêu độc định kỳ 60 4.3.6 Sử dụng nước giếng để chăn nuôi lợn 61 4.3.7 Bán chạy lợn có dịch 63 4.3.8 Yếu tố người 63 4.4 Một số giải pháp phịng, chống dịch PRRS thực tế Đơng Sơn 65 4.4.1 Các giải pháp hành 65 4.4.2 Các giải pháp chuyên môn 66 4.4.3 Các biện pháp kỹ thuật 66 Phần Kết luận kiến nghị 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 69 Tài liệu tham khảo 70 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADN Axit Deoxyribo nucleic ARN Axit ribonucleic BHI Môi trường canh thang não tim Brain heart infusion CI Confident interval DMEM Dubecco's Modifiled Eagle Medium DMSO Dimethyl sunfoxide HLB Hạch lâm ba OD Optical Density OR Odd Ratio P P-value PCR Polymerase Chain Reaction PRRS Porcine reproductive and respiratory syndrome RT-PCR Reverse transcription Polymerase Chain Reaction TAE Tris-acetate EDTA TBE Tris-borateEDTA TCID Tissue Culture Infective Dosage, 50 % (Liều gây nhiễm 50 % tế bào) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VSTĐ Vệ sinh tiêu độc v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Protein cấu trúc PRRS Bảng 2.2 Sự tương đồng nucleotide chủng PRRS so sánh với chủng Bắc Mỹ VR2332 Bảng 2.3 Sức đề kháng virus với điều kiện ngoại cảnh Bảng 2.4 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc PRRS 10 Bảng 2.5 Biến đổi đại thể lợn cai sữa mắc PRRS 11 Bảng 2.6 Bệnh tích vi thể lợn cai sữa mắc PRRS 11 Bảng 2.7 Một số mầm bệnh kế phát thường gặp ca nhiễm PRRS 16 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn huyện Đông Sơn năm 2013 34 Bảng 4.2 Tình hình dịch bệnh PRRS huyện Đơng Sơn năm 2013 35 Bảng 4.3 Số lợn/hộ chăn ni xã có lợn mắc PRRS năm 2013 36 Bảng 4.4 Tình hình dịch PRRS xã có lợn mắc bệnh 43 Bảng 4.5 Tình hình lợn mắc hội chứng PRRS Đông Sơn năm 2013 45 Bảng 4.6 Tình hình bệnh PRRS theo loại lợn Đông Sơn năm 2013 46 Bảng 4.7 Bệnh tích tế bào theo thời gian gây nhiễm virus KTY-PRRS-06 48 Bảng 4.8 Kết phân tích yếu tố nguy từ việc hộ chăn ni gần đường giao thơng 57 Bảng 4.9 Kết phân tích yếu tố nguy từ việc hộ chăn nuôi gần chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống 58 Bảng 4.10 Kết phân tích yếu tố nguy từ việc khơng tiêm phịng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác 59 Bảng 4.11 Kết phân tích yếu tố nguy từ việc sử dụng giống không rõ nguồn gốc 60 Bảng 4.12 Kết phân tích yếu tố nguy từ việc khơng sử dụng thuốc sát trùng để VSTĐ định kỳ 61 Bảng 4.13 Kết phân tích yếu tố nguy từ việc sử dụng nước giếng để chăn nuôi 62 Bảng 4.14 Kết phân tích yếu tố nguy từ việc bán chạy lợn có dịch 63 Bảng 4.15 Kết phân tích yếu tố nguy từ người 64 Bảng 4.16 Kết phân tích số yếu tố nguy gây bùng phát hội chứng PRRS Đông Sơn năm 2013 65 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc hạt PRRS virus Hình 2.2 Cấu trúc gen PRRS virus Hình 2.3 Bộ gen virus PRRS Hình 2.4 Virus PRRS xâm nhập phá hủy tế bào đại thực bào Hình 4.1 Tình hình dịch PRRS theo thời gian huyện Đơng Sơn năm 2013 38 Hình 4.2 Biểu đồ thể số xã có lợn mắc hội chứng PRRS theo thời gian huyện Đông Sơn năm 2013 40 Hình 4.3 Biểu đồ thể số hộ có lợn mắc hội chứng PRRS theo thời gian huyện Đông Sơn năm 2013 41 Hình 4.4 Bản đồ phân bố dịch PRRS Đông Sơn năm 2013 42 Hình 4.5 Tỷ lệ (%) hộ có lợn mắc hội chứng PRRS Đông Sơn năm 2013 44 Hình 4.6 Tỷ lệ (%) lợn mắc hội chứng PRRS Đông Sơn năm 2013 46 Hình 4.7 Biểu đồ thể tỷ lệ mắc hội chứng PRRS loại lợn Đông Sơn năm 2013 47 Hình 4.8 Bệnh tích tế bào theo thời gian gây nhiễm virus KTY – PRRS-06 49 Hình 4.9 Quy luật nhân lên virus KTY – PRRS-06 51 Hình 4.10 Kết phản ứng RT – PCR 51 Hình 4.11 So sánh trình tự nucleotide từ đoạn gen ORF5 chủng KTY – PRRS-06, ATCC VR-2332, chủng vắc xin JXA1 53 Hình 4.12 So sánh trình tự amino acid mã hóa từ đoạn gen ORF5 chủng KTY – PRRS-06, ATCC VR-2332, chủng vắc xin JXA1 54 Hình 4.13 Cây sinh học phân tử chủng virus PRRS 56 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Trọng Cƣờng Tên luận văn: “Nghiên cứu yếu tố nguy gây bùng phát hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) đàn lợn nuôi nông hộ, trang trại huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa đặc tính sinh học phân tử chủng virus PRRS: KTY-PRRS-06” Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Xác định yếu tố nguy gây bùng phát hội chứng PRRS đặc tính sinh học, sinh học phân tử chủng virus KTY-PRRS-06 phân lập PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a/ Đề tài gồm nội dung - Tình hình chăn ni đặc điểm dịch tễ hội chứng PRRS huyện Đông Sơn năm 2013 - Xác định đặc tính sinh học sinh học phân tử chủng virus KTY-PRRS-06 phịng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh học khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam phân lập - Xác định yếu tố nguy ảnh hưởng đến trình phát sinh lây lan dịch PRRS địa bàn huyện Đông Sơn năm 2013 b/ Phương pháp nghiên cứu Vật liệu: - Toàn lợn mắc hội chứng PRRS Đông Sơn năm 2013 - Chủng virus KTY-PRRS-06 phân lập Phương pháp nghiên cứu: Tình hình chăn nuôi đặc điểm dịch tễ hội chứng PRRS huyện Đông Sơn năm 2013 Dùng bảng hỏi (phiếu điều tra) để điều tra trực tiếp hộ chăn nuôi; Kết hợp vấn sâu cán thú y sở để thu thập thêm thông tin Xử lý phầm mềm Microsoft Excel 2007 số liệu để nắm tình hình chăn ni lợn tình hình dịch PRRS lợn Đơng Sơn năm 2013 viii Xác định đặc tính sinh học sinh học phân tử chủng virus KTYPRRS-06 Phương pháp gây nhiễm tế bào thu dịch tế bào, xác định hiệu giá virus gây bệnh tích tế bào Thực phản ứng RT-PCR nhân đoạn gene ORF5 với mẫu ARN thu nhận với cặp mồi đặc hiệu, kit One step RT-PCR kit (invitrogen) máy PCR (PTC – 100) Xác định yếu tố nguy gây bùng phát hội chứng PRRS địa bàn huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2013 Điều tra 70 hộ chăn ni có lợn mắc 80 hộ chăn ni khơng có lợn mắc hội chứng PRRS Thu thập liệu, số liệu qua phiếu điều tra trực tiếp dựa yếu tố đánh giá, vấn sâu cán kỹ thuật với người chăn nuôi thông tin bao gồm: - Đường giao thông - Gần chợ bn bán giết mổ động vật sản phẩm động vật - Khơng tiêm phịng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm - Nguồn gốc giống không rõ ràng - Không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ - Sử dụng nước giếng để chăn nuôi lợn - Bán chạy lợn - Yếu tố người Xử lý phầm mềm Microsoft Excel 2007 Epicalc 2000 để xác định yếu tố nguy làm phát sinh lây lan dịch bệnh PRRS theo phương pháp nghiên cứu bệnh – chứng hay hồi cứu (case-control studies) KẾT QUẢ CHÍNH VÀ KẾT LUẬN Tình hình chăn ni đặc điểm dịch tễ hội chứng PRRS Đông Sơn năm 2013 Tổng đàn lợn huyện Đông Sơn đạt 83000 con, lợn nái 2247 con, lợn đực 36 lợn thịt, lợn theo mẹ 80717 Dịch PRRS Đông Sơn kéo dài 44 ngày (từ ngày 28/2 đến ngày 12/4) địa bàn 07 xã (Đông Minh, Đơng Hồng, Đơng Hịa, Đơng Khê, Đơng Thịnh, Đơng Ninh Đông Yên) làm 1070 lợn mắc PRRS chiếm 1,29% tổng số lợn toàn huyện, số lợn chết xử lý 265 chiếm 24,77% Ngày 02/5/2013, UBND huyện Đơng Sơn có định cơng bố hết dịch PRRS lợn địa bàn toàn huyện ix cơng ty thuốc có thú y địa phương) vào thăm khám bệnh cho gia súc chủ yếu lái buôn vào tranh thủ hội hỏi mua lợn với giá rẻ Chính khơng chặt chẽ việc kiểm sốt dịch bệnh, việc vào thường xuyên làm tăng nguy lây lan dịch bệnh, huyện Đông Sơn chúng tơi ghi nhận điều Kết điều tra thể qua bảng 4.15: Bảng 4.15 Kết phân tích yếu tố nguy từ ngƣời Có dịch PRRS Khơng có dịch PRRS Tổng hàng Có 42 33 75 Khơng 28 47 75 Có lái bn, thú y viên, hàng xóm đến thăm… P OR 0,021947 2,14 < 0,05 Tổng cột 70 80 150 Kết phân tích số liệu cho giá trị p = 0,021947 < 0,05, bác bỏ Ho Việc người thường xuyên vào khu vực chuồng ni lợn thời gian có dịch có liên quan làm tăng nguy phát sinh lây lan dịch PRRS gấp 2,14 lần Kết đánh giá số yếu tố nguy làm bùng phát hội chứng qua phân tích số liệu điều tra hồi cứu bệnh PRRS lợn huyện Đông Sơn năm 2013 thể khái quát bảng 4.16 Từ kết thể bảng 4.16 cho thấy, việc bán chạy lợn có dịch việc khơng thường xuyên vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại định kỳ yếu tố quan trọng việc làm bùng phát dịch PRRS huyện Đông Sơn năm 2013 Điều cho thấy, việc áp dụng biện pháp vệ sinh thú y an toàn sinh học chăn ni có ý nghĩa phịng chống dịch bệnh PRRS Việc sát trùng định kỳ -2 tuần/lần tiêu diệt mầm bệnh chuồng trại, khơng khí dụng cụ chăn ni làm giảm nguy phát tán mầm bệnh 64 Bảng 4.16 Kết phân tích số yếu tố nguy gây bùng phát hội chứng PRRS Đông Sơn năm 2013 Có Khơng bệnh bệnh Có 33 21 Khơng 37 59 Có 40 30 Khơng 30 50 Có 44 28 Khơng 26 52 Có 46 32 Khơng 24 48 Có 22 15 Khơng 48 65 Có 45 31 Khơng 25 49 Có 44 23 Khơng 26 57 Có lái bn, thú y viên, Có 42 33 hàng xóm đến thăm… Không 28 47 Yếu tố nguy STT Gần chợ buôn bán động vật Gần đường giao thông Khơng VSTĐ định kỳ Khơng tiêm phịng bệnh truyền nhiễm nguy OR P 2,51 0,007825 2,22 0,01614 3,14 0,000657 2,88 0,001662 1,99 0,072321 2,85 0,001804 4,19 0,000028 2,14 0,021947 hiểm khác Sử dụng nước giếng chăn nuôi lợn Sử dụng giống không rõ nguồn gốc Bán chạy lợn có dịch 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG DỊCH PRRS THỰC TẾ CỦA ĐÔNG SƠN 4.4.1 Các giải pháp hành Tuyên truyền, phổ biến kiến thức PRRS, nâng cao ý thức người dân công tác phòng chống bệnh Tổ chức hội nghị, tập huấn biện pháp phịng chống bệnh cho cán quyền cấp thú y xã, phường, người chăn nuôi, buôn bán giết mổ gia súc Phối hợp tốt với Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã, phường tổ chức lực lượng mà thú y nịng cốt, phối hợp với ngành (cơng an, quản lý thị 65 trường ) để triển khai công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ gia súc, kiểm tra vệ sinh thú y sản phẩm động vật Xử lý kịp thời thơng tin tình hình dịch PRRS tỉnh nước, đặc biệt tỉnh lân cận 4.4.2 Các giải pháp chuyên môn Cần xây dựng, đào tạo đội ngũ cán thú y đáp ứng nhu cầu kiến thức quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức dịch tễ học Kiện toàn mạng lưới thú y xã, phường, trì hoạt động cách đồng bộ, có hiệu Cần trọng cơng tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y sản phẩm động vật Nâng cao lực chun mơn, trình độ pháp luật, sở vật chất trang thiết bị cho nghành thú y địa bàn tỉnh Thành lập quỹ phòng chống dịch bệnh đồng thời chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật để bao vây, khống chế, tiêu diệt mầm bệnh chỗ dịch PRRS phát Thực nghiêm việc tiêm vắc xin phòng bệnh Quản lý chặt chẽ cơng tác tiêm phịng đồng thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo Nghị định 119/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 Chính phủ 4.4.3 Các biện pháp kỹ thuật Chú trọng cơng tác chẩn đốn lâm sàng, lấy mẫu gửi xét nghiệm kịp thơì, đồng thời lập kế hoạch giám sát chủ động để đánh giá nguy cơ, xá định chủng virus để chủ động chiến lược tiêm phịng vắc xin PRRS thích hợp, hiệu Thực quản lý chặt chẽ hoạt động vận chuyển, buôn bán, giết mổ gia súc Đây khâu quan trọng kiểm soát việc tuân thủ quy định phịng, chống dịch người chăn ni Giảm nguy lây lan dịch bệnh qua vận chuyển, mua bán giết mổ gia súc Điều tra dịch tễ, xây dựng đồ dịch tễ địa phương, có kế hoạch xây dựng, kiểm soát hiệu vùng an toàn dịch bệnh Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc vận chuyển, buôn bán gia súc, đặc biệt gia súc làm giống phải giám sát theo dõi cách ly, có liên hệ chặt chẽ với tỉnh khác để giám sát, theo dõi nhập, xuất gia súc Phối hợp chặt chẽ với 66 đội biên phịng, hải quan, quyền nhân dân xã biên giới phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp nhập lậu động vật sản phẩm vật từ nước vào địa bàn tỉnh Xử lý gia súc chết, gia súc bệnh vệ sinh tiêu độc môi trường.Vệ sinh tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, bãi chăn thả gia súc, phương tiện vận chuyển, nơi giết mổ gia súc Xử lý chất thải, chất độn chuồng theo hướng dẫn giám sát cán thú y Cơng tác tiêm phịng phải thực theo quy định bệnh PRRS Cục Thú y hướng dẫn Tiến hành tiêm phòng vắc xin định kỳ có kế hoạch chủ động tiêm bổ sung đảm bảo đạt tỷ lệ 100% đàn gia súc vùng khống chế vùng đệm, tiêm phòng quy trình kỹ thuật, chủ động nguồn vắc xin dự trữ để tiêm phòng chống dịch 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu phân tích trên, chúng tơi rút kết luận sau: Tình hình chăn ni đặc điểm dịch tễ hội chứng PRRS Đông Sơn năm 2013 Dịch PRRS Đông Sơn kéo dài 44 ngày (từ ngày 28/2 đến ngày 12/4) làm 1070 lợn mắc bệnh chiếm 1,29% tổng đàn toàn huyện, số lợn tử vong xử lý 265 chiếm 24,77% Ngày 02/5/2013, Đơng Sơn có định cơng bố hết dịch PRRS lợn địa bàn toàn huyện Đặc tính sinh học sinh học phân tử chủng virus KTY-PRRS-06 phân lập đƣợc Sau gây nhiễm 72 virus KTY- PRRS-06 toàn tế bào bị bong tróc khỏi bề mặt ni cấy Hiệu giá virus KTY-PRRS-06 1,26 x 106 TCID50/ml Trình tự nucleotide đoạn gene ORF5 chủng KTY-PRRS-06 phân lập có kích thước 603bp mã hóa cho 200 amino acid Mức độ tương đồng nucleotide amino acid chủng KTY-PRRS-06 phân lập chủng virus vắc xin JXA1 Trung Quốc cao (99,5% đến 100%) Chủng virus KTY-PRRS-06 phân lập có nguồn gốc phát sinh với chủng JXA1 Trung Quốc Xác định đƣợc 07 yếu tố nguy làm bùng phát hội chứng PRRS địa bàn huyện Đông Sơn năm 2013 Xác định 07 yếu tố nguy có liên quan đến việc làm bùng phát hội chứng PRRS Đông Sơn năm 2013 theo mức độ tăng dần: Từ yếu tố người (2,14 lần); Hộ chăn nuôi gần đường giao thơng (2,22 lần); Hộ chăn ni gần khu vực chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống (2,51 lần); Hộ chăn nuôi sử dụng giống không rõ nguồn gốc (2,85 lần); Hộ chăn nuôi lợn không tiêm phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác (2,88 lần); Không sử dụng thuốc sát trùng để vệ sinh tiêu độc định kỳ (3,14 lần); Bán chạy lợn thời gian có dịch (4,19 lần) 68 5.2 KIẾN NGHỊ Tiến hành đề tài phạm vi nghiên cứu rộng để thu kết toàn diện Triển khai thực nghiêm túc biện pháp phòng tránh yếu tố nguy xác định được: + Thường xuyên vệ sinh giới, phun thuốc tiêu độc khử trùng định kỳ khu vực chăn nuôi, không bán chạy lợn mắc bệnh PRRS + Những hộ chăn nuôi lợn gần đường giao thơng chính, chợ bn bán động vật sản phẩm động vật cần có biện pháp phịng chống bệnh tốt: có hàng rào bảo vệ, chuồng trại che chắn, cách ly với bên ngoài, + Khi chọn giống phải đảm bảo rõ nguồn gốc, đạt chất lượng nhập từ sở uy tín, bảo đảm tiêm phịng đầy đủ loại vắc xin bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác, có giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển động vật + Hạn chế người lạ, khách tham quan, lái buôn vào chuồng trại q trình chăn ni, đặc biệt có dịch xảy để bảo đảm an toàn dịch bệnh cho đàn lợn hộ chăn nuôi 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS) Nhà xuất Nông nghiệp: 7-21 Chi cục Thú Y Thanh Hóa (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 Chi cục Thú Y Thanh Hóa (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013 Cục Thú y (2008) "Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2007" Cục Thú y (2009) "Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2008" Cục Thú y (2010) "Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2009" Cục Thú y (2011) "Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2010" http://www.kinhtenongthon.com.vn/Thanh-Hoa-Lai-bung-phat-dich-tai-xanh-14035556.html http://www.vnua.edu.vn/phongban/phongkh/index.php/tin-tuc/119-gii-ma-trinh-tfull-gen-ca-chng-virus-prrs-ti-vit-nam 10 La Tấn Cường (2005), Sự lưu hành ảnh hưởng hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS) số trại chăn nuôi heo tập trung Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Cần Thơ 11 Lê Thanh Hịa, Lê Thị Kim Xuyến, Đồn Thị Thanh Hương, Trần Quang Vui, Phạm Công Hoạt Nguyễn Bá Hiên (2009) “Phân tích gen M mã hóa protein màng virus gây bệnh “Tai xanh” Việt Nam so sánh với chủng Trung Quốc giới” Tạp chí Khoa học phát triển, tập 7, số 3: 282-290 12 Lê Văn Năm (2007) "Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Việt Nam" Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp-sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội: 64-77 70 13 Nguyễn Bá Hiên Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), “Một số hiểu biết virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp, tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội: 1-11 14 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh Đỗ Ngọc Thúy (2011) “Bệnh truyền nhiễm Thú y” NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 111 15 Nguyễn Đức Hiền (2012), “Tình hình nhiễm hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản (PRRS) số yếu tố nguy lan truyền bệnh đàn heo thành phố Cần Thơ” Tạp chí Khoa học 2012:22c 96-105 16 Nguyễn Hoa Lý Tô Liên Thu (2009) "Thuốc khử trùng tiêu độc dùng chăn nuôi thú y biện pháp sử dụng" Khoa học kỹ thuật Thú y, XVI: 82-93 17 Nguyễn Như Thanh (2001) "Giáo trình Vi sinh vật đại cương" NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Như Thanh 2007, “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu khuẩn gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lan Dương Thị Minh Huyền “Đặc điểm bệnh lý Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) lợn sau cai sữa lợn choai xác định kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang”, lanjp2000@yahoo.com 20 Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Hoa (2012) Chẩn đồn hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản (PRRS) lợn cai sữa kỹ thuật bệnh lý vè kỹ thuật RT – PCR Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 10, số 2: 301 – 306 21 Nguyễn Vĩnh Phước (1978) "Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc" NXB Nơng nghiệp Hà Nội: 185-203 22 Phạm Ngọc Thạch (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh Tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007 23 Phạm Văn Lý (2014) “Xác định chủng virus gây hội chứng rối loạn hô háp sinh sản lợn Nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến trình phát sinh lây lan hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn địa bàn tỉnh Thái Bình” Luận văn Thạc sỹ, Khoa Thú Y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 71 24 Tô Long Thành Nguyễn Văn Long (2008) "Kết chẩn đoán nghiên cứu Virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008" Khoa học Kỹ thuật thú y, XV: 5-8 25 Trần Thị Bích Liên Trần Thị Dân (2003) "Tỷ lệ nhiễm PRRS số biểu lâm sàng rối loạn sinh sản-hô hấp heo trại chăn nuôi" Khoa học Kỹ thuật thú y, X: 79-81 26 Trương Thị Diễm Hằng Nguyễn Ngọc Hải, 2014 “Đánh giá tình trạng virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hâp (PRRSV) lợn tỉnh Bình Dương phương pháp ELISA RT-PCR” Tạp chí sinh học, 36: 22-27 27 Võ Thị Đan Thanh (2006) “Phân lập virus môi trường tế bào MARC-145 xác định virus kỹ thuật RT-PCR Luận văn Thạc sỹ, Khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: Benfield D., Christopher-Hennings J., Nelson E., and (1997) "Persistent fetal infection of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus" Proceedings of the American, Association of Swine Veterinarians Benfield D A., Nelson E., Collins J.E., Harris L., Hennigs J C., Shaw D P., Goyal S.M., McCullough S., Morrison R B., Joo H S., Gorcyca D., and Chladek D (1992) "Characteriation of swine infer-tility and respiratory syndrome (SIRS) rivus (isolate ATCC VR-2332)" J Vet Diagn Invest, 4: 127-133 Bierk M., Dee S., and Rossow K., (2001) "Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus from persistently infected sows to contact controls" Can J Vet Res Chang C., Chung W., and Lin M., (1993) "Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) in Taiwan I viral isolation" J Chin Soc Vet Sci Kamakawaa A., Thu H.T.V., and Yamadac, (2006) "Epidemiological survey of viral diseases of pigs in the Mekong delta of Vietnam between 1999 and 2003" Veterinary Microbiology: 47-56 Meulenberg J J., Hulst M M., Meijer E J D., Moonen P L., Besten A D., Kluyver E P D., Wensvoort G., and Moormann R J., (1993) "Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV and EAV" Journal of Virology: 62-72 72 Meulenberg J J., Hulst MM.Meijer E J D., Moonen P L., Besten A D., Kluyver E P D., Wensvoort G., and Moormann R J., (1993) "Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is ralated to LDV and EAV" Virology, 192: 62-72 Nelsen C J., Murtaugh M P., and Faaberg K S., (1999) "Porcine reproductive and respiratory syndrome virus comparison: divergent evolution on two continents" Journal of Virology 270-280 Otake S., Dee S., and Rosso K., (200b) "Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by needles" Vet Rec 10 Swenson S., Hill H., and Zimmerman J., (1994) "Excretion of porcine repand respiratory syndrome virus in semen after experimentally induced infection in boars" J Am Vet Med Assoc 1943-1948 11 Wills R., Zimmerman J., Yoon K., Swenson S., McGinley M., Hill H., Platt K., Christopher-Hennings J., and Nelson E., (1997b) "Porcine reproductive and respiratoty syndrome virus: apersestent infection" Vet Microbiol, 55 12 Kegong Tian, Xiuling Yu,Tiezhu Zhao,Youjun Feng,Zhen Cao,Chuanbin Wang, Yan Hu,Xizhao Zhang,Xiaoyu Chen,Dongmei Deng,Yinqiao Hu,Xinsheng Ding,Lu Tian,Di Yang,Yunxia Liu,Shuo Zhang,Haixia Xiao,Mingming Qiao,Bin Wang, Lili Hou,Xiaoying Wang,Xinyan Yang,Liping Kang, Ming Sun,Ping Jin,Shujuan Wang,Yoshihiro Kitamura,Jinghua Yan, and George F Gao (2007) Emergence of Fatal PRRSV Variants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark” 2(6): 526 http://dx.doi.org/10.1371/journal.pone.0000526 13 Cavanaugh, D (1997) Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae and Arteriviridae Arch Virol 142: (629-633) 14 Chung, W B., W F Chang, M Hsu, and P C Yang (1997) Persistence of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in intensive farrow-to-finish pig herds Can J Vet Res 61:292-298 15 Done, S H., D J Paton, and M E C White (1996) Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS): a review with emphasis on pathological, virological and diagnostic aspects Br Vet J 152:153-174 16 Keffaber, K (1989) Reproductive failure of unknown aetiology Am Assoc Swine Pract Newsl 1:1-10 73 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỢN MẮC PRRS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG SƠN TỈNH THANH HĨA NĂM 2013 Triệu chứng lợn mắc PRRS Mổ khám lợn mắc PRRS 74 Lợn tử vong bị tiêu hủy mắc PRRS 75 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Ổ DỊCH PRRS Ngày điều tra:……………………………………………………………… Cán điều tra:……………………………………………………………… Tên chủ hộ chủ sở:………………………………………………… Huyện:……………………Xã……………………………………………… Thơn, xóm…………………………………………………………………… Tổng đàn lợn:……………………………………………………… Có dịch PRRS: Có dịch □ Khơng có dịch □ Số lượng lợn ổ dịch PRRS năm 2013: Tổng số:……………………………………………………………………… Mắc bệnh:…………………………………………………………………… Các triệu chứng lợn ốm: Sốt cao □ Ủ rũ, ăn □ Viêm phổi/ ho, tiêu chảy □ Trên da có xuất mảng/ nốt ban đỏ xanh □ Dưới da, chi có bị phù nề □ Loại hình chăn ni: Hộ gia đình □ Gia trại □ Trang trại □ Khác (ghi rõ có):………………………………………………………… 76 Mục đích ni: Ni làm giống □; Ni giết thịt □ Nguồn giống: Tự sản xuất □ Mua nơi khác □ Nếu mua nơi khác, ghi rõ đâu:…………………………………………… Nguồn nước uống gia súc: Nước máy □; Nước giếng □; Nước ao hồ □ Nguồn thức ăn: Thức ăn cơng nghiệp: có □ khơng □ Thức ăn tự nhiên: có □ khơng □ Thức ăn tận dụng, thức ăn thừa: có □ khơng □ Đường giao thơng chính: có □ khơng □ Chợ: có □ khơng □ Cơ sở giết mổ gia súc: có □ khơng □ 10 Địa điểm chăn ni gần: Ao hồ công cộng: □ Sông, kênh, rạch: □ 11 Trong vòng tuần trước xảy dịch PRRS năm 2013 có đến thăm chuồng lợn khơng: Có □ Khơng □ 12 Gia súc gia chủ có thường xuyên tiếp xúc với động vật khác: Có □ Khơng □ Nếu có ghi rõ động vật gì:……………………………………………… 13 Chuồng trại vệ sinh khử trùng thường xuyên: Có □ Khơng □ 14 Cấu trúc chuồng ni: Kiên cố □; Xi măng □; Vật liệu khác □ 15 Phân, chất thải có ủ nhiệt sinh học bể biogas khơng: Có □ Khơng 77 □ 16 Đàn lợn có tiêm phịng vắc xin PRRS trước xảy dịch PRRS năm 2013 hay khơng: Có □ Khơng □ 17 Đàn lợn có tiêm phịng vắc xin bệnh truyền nhiễm khác trước xảy dịch PRRS năm 2013 hay khơng: Có □ Khơng □ Nếu có, ghi rõ vắc xin bệnh gì:……………………………………………… 18 Các biện pháp xử lý có dịch PRRS: Giữ gia súc ốm để điều trị □ Bán chạy gia súc ốm □ Mổ thịt gia súc ốm để ăn thịt □ Báo cho thú y sở □ Chữ ký cán điều tra Chữ ký cán thú y sở Nguyễn Trọng Cƣờng 78 Chữ ký chủ hộ chăn nuôi ... ? ?Nghiên cứu yếu tố nguy gây bùng phát hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) đàn lợn nuôi nơng hộ, trang trại huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa đặc tính sinh học phân tử chủng virus PRRS KTY -PRRS. .. KTY -PRRS 06 phân lập đƣợc.” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Xác định yếu tố nguy gây bùng phát hội chứng PRRS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2013 Xác định đặc tính sinh học phân tử chủng virus KTY -PRRS 06. .. định đặc tính sinh học sinh học phân tử virus KTY -PRRS- 06 phân lập huyện Đông Sơn năm 2013 24 3.2.3 Xác định yếu tố nguy làm bùng phát hội chứng PRRS địa bàn huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:30

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) Ở LỢN

        • 2.1.1. Tên bệnh, hình thái, cấu tạo, phân loại virus PRRS

        • 2.1.2. Sức đề kháng và khả năng gây bệnh

        • 2.1.3. Cơ chế gây bệnh của virus

        • 2.1.4. Triệu chứng, bệnh tích

        • 2.1.5. Dịch tễ học

        • 2.1.6. Chẩn đoán

        • 2.1.7. Phòng và điều trị bệnh

        • 2.2. YẾU TỐ NGUY CƠ

          • 2.2.1. Khái niệm

          • 2.2.2. Phƣơng pháp xác định yếu tố nguy cơ

          • 2.2.3. Tỷ số chênh OR (Odd Ratio) và nghiên cứu (điều tra) hồi cứu

          • 2.3. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH PRRS

            • 2.3.1. Trên thế giới

            • 2.3.2. Tại Việt Nam

            • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

              • 3.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.2.1. Tình hình chăn nuôi và đặc điểm dịch tễ của dịch PRRS tại huyện Đông Sơn năm 2013

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan