1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Tiên Hưng

54 445 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 542,5 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây xu hướng hội nhập kinh tế thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ. Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới tạo ra những cơ hội cũng như những thách thức vô cùng to lớn đối với những doanh nghiệp Việt Nam. Sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài ngày càng khốc liệt. Các doanh nghiệp trong nước dễ bị đánh bại bởi các doanh nghiệp nước ta còn nhiều hạn chế về vốn, công nghệ, lao động… so với các doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy việc tìm kiếm các bạn hàng là rất khó khăn, bởi phần nhiều sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp nước ta chưa thực sự có thương hiệu trên thị trường. Với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt như vậy. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có những chiến lược nhất định nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như vị thế của mình trên thị trường. Để làm được điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm tốt công tác nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm và đặc biệt là thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm là hoạt động sống còn với bất kỳ doanh nghiệp nào. Tiêu thụ sản phẩm mặc dù là khâu cuối cùng trông quá trình sản xuất kinh doanh song nó lại có vai trò quan trọng nhất, nó quyết định trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận cũng như khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường. Tiêu thụ ở đây không chỉ là việc trao đổi mua bán hàng hóa mà nó bao gồm nhiều khâu từ khâu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, xây dựng chính sách tiêu thụ đến tổ chức cá hoạt động bán hnagf và sau bán hàng. Doanh nghiệp nào không làm tốt được những khâu này thì nguy cơ mất thị trường, mất khách hàng là điều khó tránh khỏi. Cũng như nhiều công ty khác, công ty cổ phần Tiên Hưng đã có nhiều biện pháp nhằm tăng cường, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Đến nay công ty đã có một vị trí nhất định trên thị trường. Song để không ngừng nâng cao vị thế của mình trên thị trường công ty vẫn cần chú trọng hơn nữa đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần Tiên Hưng, với kiến thức đã được học trong trường và được sự giúp đỡ của các cô chú trong ban giám đốc, các phòng ban trong công ty, em đã được tiếp xúc và tìm hiểu một cách khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty. Em nhận thấy Công ty cổ phần Tiên Hưng là một công ty lớn, có tiềm lực và tiềm năng phát triển trong tương lai. Trong thời gian thực tập tại công ty, em quyết định lựa chọn đề tài: ”Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Tiên Hưng” làm chuyên đề thực tập của mình để nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn về công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1 : Tổng quan về công ty cổ phần Tiên Hưng Chương 2 : Thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Tiên Hưng Chương 3 : Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Tiên Hưng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây xu hướng hội nhập kinh tế thế giới ngày càng phát triểnmạnh mẽ Việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới tạo ra những cơ hội cũng như những tháchthức vô cùng to lớn đối với những doanh nghiệp Việt Nam Sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa cácsản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài ngàycàng khốc liệt Các doanh nghiệp trong nước dễ bị đánh bại bởi các doanh nghiệp nước tacòn nhiều hạn chế về vốn, công nghệ, lao động… so với các doanh nghiệp nước ngoài Vìvậy việc tìm kiếm các bạn hàng là rất khó khăn, bởi phần nhiều sản phẩm, hàng hóa của cácdoanh nghiệp nước ta chưa thực sự có thương hiệu trên thị trường Với sự phát triển của nềnkinh tế thị trường, cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt như vậy Doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển đòi hỏi phải có những chiến lược nhất định nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh cũng như vị thế của mình trên thị trường Để làm được điều đó đòi hỏi các doanhnghiệp phải làm tốt công tác nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm và đặc biệt làthúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm là hoạt động sống còn với bất kỳ doanh nghiệpnào Tiêu thụ sản phẩm mặc dù là khâu cuối cùng trông quá trình sản xuất kinh doanh song

nó lại có vai trò quan trọng nhất, nó quyết định trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận cũng nhưkhả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường Tiêu thụ ở đây không chỉ làviệc trao đổi mua bán hàng hóa mà nó bao gồm nhiều khâu từ khâu nghiên cứu thị trường,tìm kiếm khách hàng, xây dựng chính sách tiêu thụ đến tổ chức cá hoạt động bán hnagf vàsau bán hàng Doanh nghiệp nào không làm tốt được những khâu này thì nguy cơ mất thịtrường, mất khách hàng là điều khó tránh khỏi Cũng như nhiều công ty khác, công ty cổphần Tiên Hưng đã có nhiều biện pháp nhằm tăng cường, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sảnphẩm Đến nay công ty đã có một vị trí nhất định trên thị trường Song để không ngừng nângcao vị thế của mình trên thị trường công ty vẫn cần chú trọng hơn nữa đến công tác tiêu thụsản phẩm

Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần Tiên Hưng, với kiến thức đã được học trongtrường và được sự giúp đỡ của các cô chú trong ban giám đốc, các phòng ban trong công ty,

em đã được tiếp xúc và tìm hiểu một cách khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

Em nhận thấy Công ty cổ phần Tiên Hưng là một công ty lớn, có tiềm lực và tiềm năng pháttriển trong tương lai Trong thời gian thực tập tại công ty, em quyết định lựa chọn đề tài:

”Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Tiên Hưng” làm chuyên đề thực tập của mình để nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn về công tác tiêu thụ sản

phẩm tại công ty

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1 : Tổng quan về công ty cổ phần Tiên Hưng

Chương 2 : Thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Tiên Hưng

Chương 3 : Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty

cổ phần Tiên Hưng

Trang 2

Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần Tiên Hưng

1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần Tiên Hưng

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Tiên Hưng

Công ty cổ phần Tiên Hưng (Gọi tắt là Công ty) được thành lập theo giấy chứng nhận

đăng ký kinh doanh số 0503000224 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày17/05/2007

Tên chính thức: Công ty cổ phần Tiên Hưng

Tên quốc tế : TIEN HUNG JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: TIEN HUNG.JSC

Trụ sở chính: Thị Trấn Vương, Huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

Người đại diện : Ông Cao Mạnh Cường

Điện thoại: 0321872888

Website: www.tienhung.com.vn

1.1.2 Quá trình phát triển công ty cổ phần Tiên Hưng

Công ty cổ phần Tiên Hưng trước đây là xí nghiệp May 7 thuộc Công ty cổ phần mayHưng Yên Được sự tạo điều kiện của Huyện uỷ, HĐND, Uỷ ban Nhân dân huyện Tiên Lữnăm 2001 Công ty Cổ phần may Hưng Yên đã khởi công xây dựng xí nghiệp may số 7 tại thịtrấn Vưong Huyện Tiên Lữ Ngày 28/1/2007 Đại hội đồng cổ đông thường niên Công ty Cổphần may Hưng Yên đã biểu quyết nhất trí tách xí nghiệp may 7 thành Công ty Cổ phần TiênHưng

Công ty cổ phần Tiên Hưng là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, một doanhnghiệp nhà nước thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam Khi mới thành lập 12/2002 công ty

có tên gọi “Xí nghiệp may 7” lúc đó xí nghiệp trực thuộc công ty cổ phần may Hưng Yên.

Trước tình hình đó, bên cạnh những cố gắng không ngừng của bản thân, xí nghiệpcòn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các công ty như: Công ty May Hữu Nghị, Công ty MayViệt Tiến và một số đơn vị trong ngành khác đã nhanh chóng giúp công ty đi lên và dầnchiếm được khách hàng trong và ngoài nước

Khi đã có vị trí tương đối ổn định, Công ty CP Tiên Hưng nhận thấy cần phải mởrộng quy mô sản xuất và chiếm lĩnh thị trường không chỉ ở trong nước mà cả thị trường nướcngoài

Với sự cố gắng hết mình, công ty luôn phải nắm bắt thị hiếu của người tiêu dùngtrong và ngoài nước để có những sự thay đổi phù hợp với nhu cầu của khách hàng Hiện naysản phẩm của công ty đã chiếm được lòng tin của khách hàng trong nước và làm hài lòngđược cả thị trường khó tính nhất như: Mỹ, Nhật Bản Bên cạnh đó công ty còn đảm bảo sốlượng, chất lượng sản phẩm tốt, giá cả phải chăng và đồng thời cũng đáp ứng đầy đủ, nhanhchóng, kịp thời nhu cầu cho mọi đối tượng khách hàng về mặt chủng loại, mầu sắc, kíchthước sản phẩm Hiện công ty có các sản phẩm chủ yếu là các loại quần áo như: Áo Jackethai lớp, ba lớp , năm lớp; áo sơ mi nam, nữ; quần thể thao; quần âu; áo T-shirt

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quy mô của công ty cổ phần Tiên Hưng

Công ty Cổ phần Tiên Hưng là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân hoạtđộng sản xuất kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2503000224 do Sở

kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 17/5/2007, với chức năng, nhiệm vụ như sau:

- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do nhà nước đặt ra, sản xuấtkinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp

Trang 3

- Tuân thủ chính sách, chế độ của nhà nước về quản lý quá trình thực hiện sản xuất vàtuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàng trong và ngoàinước.

- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như thunhập của người lao động, nang cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường trong và ngoàinước

- Quản lý và sử dụng các nguồn vốn đảm bảo kinh doanh có lãi

- Chịu sự kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan nhà nước và các cơ quan có thẩm quyềntheo quy định của pháp luật

- Thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường, đảm bảo điều kiện làm việc cho côngnhân, phòng cháy, chữa cháy thực hiện theo đúng những tiêu chuẩn mà công ty đang ápdụng và những quy định liên quan đến công ty

1.2.2 Quy mô của công ty cổ phần Tiên Hưng

 Vốn điều lệ: 48.800.000.000 VNĐ

Trong đó:

 Vốn thuộc sở hữu của nhà nước là: 10.200.000.000 VNĐ (chiếm 51% vốn điều

 Vốn của các Cổ đông khác: 9.800.000.000 VNĐ (chiếm 49% vốn điều lệ)

 Về lao động: công ty có hơn 2.200 lao động là cán bộ quản lý và công nhân viên.Trong đó công nhân làm nghề bậc (4/6) trở lên chiếm khoản 46%, cán bộ quản lý có trình độđại học chiếm 62% với năng lực tổ chức quản lý sản xuất cao

 Về trang thiết bị: có khoảng 1.900 máy móc thiết bị hiện đại chủ yếu ngoại nhập từNhật Bản được lắp ráp đồng bộ trên dây truyền công nghệ tiên tiến, hiện đại Trong đó cókhoảng 30% thiết bị tự động và bán tự động Đồng thời công ty đã trang bị máy vi tính chohầu hết các phòng ban và sử dụng phần mềm cho phòng kế toán

 Về sản lượng: mỗi năm công ty sản xuất ra hơn 5 triệu sản phẩm các loại

Trang 4

1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần Tiên Hưng

Sơ đồ 01: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Tiên Hưng

* Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danhcông ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

* Tổng giám đốc

Tổng giám đốc là người đại diện pháp lý của Công ty là người điều hành hoạt độngkinh doanh hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về kết quảsản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định hiện hành Tổnggiám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế độ một thủ trưởng, cóquyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc tinh giảm,gọn nhẹ, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả

* Phòng kế hoạch thị trường

Phòng kế hoạch thị trường có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kinh tế thương mạitrong nước và nước ngoài, có trách nhiệm lập các hợp đồng xuất nhập khẩu, tổ chức tiêu thụsản phẩm, quản lý việc cung ứng vật tư Đồng thời xây dựng các kế hoạch sản xuất kinhdoanh, đầu tư xây dựng cơ bản, điều chỉnh hoạt động kế hoạch sản xuất kinh doanh, cân đốiđảm bảo tiến độ theo đơn đặt hàng, kiểm tra xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toánvật tư cấp phát và sản phẩm nhập kho đối với các phân xưởng, tổ chức việc vận chuyển,chuyên chở sản phẩm hàng hoá, vật tư đạt hiệu quả cao nhất

Phòng kế toán tài vụ

Phòng kế hoạch thị trường

Phân xưởng may 2

Phân xưởng

cơ khí

Phân xưởng giặt, là

Phân xưởng may 4

Trang 5

* Phòng kế toán tài vụ

- Chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc đồng thời quản lý, huy động sử dụng cácnguồn vốn của công ty sao cho đúng mục đích và đạt hiệu quả cao nhất, hạch toán bằng tiềnmọi hoạt động của công ty

- Nhiệm vụ: Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức huy động cácnguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo dõi, giám sát việc thực hiện cáchợp đồng kinh tế về mặt tài chính, chịu trách nhiệm đòi nợ, thu hồi vốn Đồng thời lập cácbáo cáo tài chính như: Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tổng kết tài sản

- Ngoài ra còn phải phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,nhằm mục đích cung cấp các thông tin cho người quản lý để họ đưa ra những phương án cólợi nhất cho Công ty

* Phòng kinh doanh

Có nhiệm vụ tìm khách hàng trong nước,thiết kế mẫu trong nước, mở rộng thị trường.Phụ trách khâu bán hàng nội địa

Trang 6

1.4 Đánh giá hoạt động của công ty cổ phần Tiên Hưng

1.4.1 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Tiên Hưng giai đoạn 2009 – 2013

Bảng 01: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 Đơn vị tính: đồng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 134.285.445.282 202.908.077.044 266.203.525.297 247.852.398.146 287.382.357.808

-3 Doanh thu thuần về bán hàng và

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12.410.005.307 15.691.549.621 23.159.762.568 15.131.959.053 23.343.335.986

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động

KD (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 30 21.679.470.993 28.047.886.619 49.378.923.451 32.011.557.606 52.178.890.808

11 Thu nhập khác 31 1.648.219.017 650.572.184 800.807.845 4.352.462.073 826.682.872

Trang 7

12 Chi phí khác 32 409.177.856 558.802.074 106.839.616 4.403.381.186 112.302.512

13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 1.239.041.161 91.770.110 693.968.229 (50.919.113) 714.380.360

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế (50 = 30 + 40) 50 22.918.512.154 28.139.656.729 50.072.891.680 31.960.638.493 52.893.271.168

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 2.864.814.019 3.528.683.301 4.147.961.039 6.152.144.498 6.346.448.319

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập

Trang 8

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : qua 4 năm biến động khônggiống nhau, năm 2010 tăng 68.622.631.762 đồng so với năm 2009, năm 2011tăng 63.295.448.253 đồng so với năm 2010, năm 2012 giảm 18.171.127.151đồng so với năm 2011, năm 2013 tăng 39.529.959.662 đồng so với nưm 2012.Doanh thu năm 2010, 2011 liên tục tăng là một dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏcông ty đang tăng quy mô hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm và đầu tưthêm thiết bị, dây chuyền công nghệ nên có sự cải tiến về quy trình sản xuất.Nhưng năm 2012 doanh thu lại giảm là do năm 2012 sức mua của thị trườngtruyền thống, cũng như năng lực nhập khẩu của đối tác Hoa Kỳ giảm mạnh, sốlượng ước giảm 20 - 25% nên phần nào ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, làmcho sản lượng sản xuất giảm dẫn đến doanh thu bán hàng giảm

- Giá vốn hàng bán: Ta thấy doanh thu tăng giảm không giống nhaunhưng giá bán hàng năm lại liên tục tăng, năm 2010 tăng 50.696.645.242 đồng

so với năm 2009, năm 2011 tăng 39.988.680.526 đồng so với năm 2010, năm

2012 tăng 4.038.424.621 đồng so với năm 2011, năm 2013 tăng12.128.098.169 đồng so với năm 2012 Trong khi doanh thu bán hàng tăng thìgiá vốn hàng bán tăng cũng là điều có thể chấp nhận được Năm 2010, 2011 tốc

độ tăng của doanh thu bán hàng lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán, cóthể nói đây là một cố gắng lớn của công ty trong việc tiết kiệm chi phí, giảmgiá thành sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ Riêng năm 2012 mặc dù doanh thu bánhàng giảm trong khi giá vốn hàng bán lại tăng nhưng số tăng là không lớn là donăm 2012 hàng loạt các chi phí như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phísản xuất chung, chi phí nhân công và sản lượng tăng cao làm cho giá vồn hàngbán tăng lên

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh năm 2010 tăng 6.368.415.626 đồng so với năm 2009, năm 2011 tăng21.331.036.832 đồng so với năm 2010, năm 2012 giảm 17.367.365.845 đồng

so với năm 2011, năm 2013 tăng 20.167.333.202 đồng so với năm 2012 Tathấy lợi nhuận sau thuế cũng biến động cùng chiều với lợi nhuận kinh doanh.Lợi nhuận sau thuế có tăng giảm không đều qua các năm (Năm 2012 lợi nhuậnsau thuế giảm 20.181.656.125 đồng so với năm 2011) nhưng nhìn chung thìcông ty vẫn có lợi nhuận Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công typhần nào cũng đã có chiều hướng tốt, tuy vậy để công ty kinh doanh ngày càng

có hiệu quả hơn thì cần có chính sách tăng doanh thu bằng cách tăng khố lượnghàng hóa tiêu thụ, tăng giá bán hoặc cả hai Nhưng trong nền kinh tế cạnh tranhgay gắt như hiện nay thì việc tăng giá bán là rất khó khăn, vì vậy tìm biện pháptăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ là yếu tố khả thi nhất

- Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:

Trang 9

2011 để đạt được 100 đồng doanh thu công ty phải bỏ ra 67,89 đồng giá vốngiảm so với năm 2010, năm 2012 để đạt được 100 đồng doanh thu công ty phải

bỏ ra 74,55 đồng giá vốn tăng so với năm 2011), năm 2013 để đạt được 100đồng doanh thu công ty phải bỏ ra 68,51 đồng giá vốn hàng bán Tỷ suất giávốn hàng bán trên doanh thu thuần tăng giảm không đồng đều cho thấy việcquản lý chi phí trong giá vốn hàng bán của công ty chưa thực sự tốt Tuy nhiênmức độ tăng của giá vốn nhỏ hơn mức độ tăng của doanh thu điều này vẫn cóthể chấp nhận được Để đạt được hiệu quả cao hơn đòi hỏi công ty cần có chínhsách tiết kiệm chi phí để giảm giá vốn hàng bán

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần:

Trang 10

đồng doanh thu thuần thực hiện được thì công ty thu được 14,95 đồng lợinhuận sau thuế, năm 2010 trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện được thìcông ty thu được 12,13 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 trong 100 đồngdoanh thu thuần thực hiện được thì công ty thu được 17,26 đồng lợi nhuận sauthuế và năm 2012 trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện được thì công tythu được 10,4 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2013 trong 100 dồng doanh thuthuần thực hiện được thì công ty thu được 16,2 đồng lợi nhuận sau thuế ) Hiệuquả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2011 được đánh giá là tốt hơn nhữngnăm khác vì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần năm 2011 cao hơn.

- Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước:

Trong thời gian vừa qua do công ty sản xuất tốt, điều hành sản xuất hợp

lý, phát huy cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và đội ngũ cán bộ công nhân viên

có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tay nghề giỏi, sản xuất kinh doanh đạthiệu quả kinh tế cao nên các khoản nộp ngân sách hàng năm đều tăng

Bảng 02 : Các khoản nộp ngân sách của công ty giai đoạn 2009 - 2013 Đơn vị tính: Đồng

2009

2.864.814.0192010

3.528.683.3012011

4.147.961.0392012

6.152.144.4982013

6.346.448.319

( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ công ty cổ phần Tiên Hưng )

Hàng năm công ty nộp vào ngân sách Nhà nước đầy đủ theo quy định,năm sau cao hơn năm trước với số lượng đàng kể Năm 2009 nộp ngân sách là2.864.814.019 đồng thì đến năm 2010 tăng lên là 3.528.683.301 đồng (tức tăng663.869.282 đồng so với năm 2009 ), năm 2011 tăng lên là 4.147.961.039 đồng( tức tăng 619.177.738 đồng so với năm 2010 ), năm 2012 tăng lên là6.152.144.498 đồng (tức tăng 200.183.459 đồng so với năm 2011), năm 2013tăng lên 194.303.821 đồng so với năm 2012 Các khoản nộp ngân sách tăngcũng phần nào chứng tỏ doanh thu, lợi nhuận hàng năm của công ty tăng

1.4.2 Đánh giá hoạt động khác của công ty cổ phần Tiên Hưng

Những năm gần đây, tuy điều kiện kinh doanh khó khăn, giá đơn hàng giacông giảm, hàng loạt cho phí đầu vào tăng như điện, xăng dầu, nguyên phụ liệungành may … nhưng Hội đồng quản trị công ty đã quyết định tăng quỹ lương

từ 52% tổng giá ký hợp đồng gia công sản phẩm theo quy định lên 60%, gópphần bảo đảm thu nhập bình quân của công nhân đạt 3,5 – 5,5 triệuđồng/người/tháng; ký hợp đồng lao động và tham gia đầy đủ các loại hình bảohiểm bắt buộc cho người lao động; tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm;

Trang 11

bồi dưỡng sức khoẻ tại chỗ cho 150 lượt người với số tiền trên 90 triệuđồng/năm; trang bị bảo hộ lao động bình quân 300.000 đồng/người/năm.

Ngoài ra còn tổ chức cho cán bộ, công nhân viên đi tham quan, nghỉ máttổng số tiền 1,8 tỷ đồng; hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, công nhân viên nữ có controng độ tuổi mẫu giáo 50.000 đồng/tháng/cháu; hỗ trợ tiền xăng xe đi lại chocán bộ, công nhân; thưởng năng suất hàng ngày; ngoài ra còn thưởng quý vàthưởng năm cho những cán bộ, công nhân xuất sắc; thưởng cho con cán bộ,công nhân có thành tích trong học tập trên 40 triệu đồng/năm Đặc biệt, công tycòn duy trì việc tặng quà sinh nhật hàng ngày cho cán bộ, công nhân viên vớihoa và quà trị giá 200.000 đồng/người

Công tác xã hội, ủng hộ các quỹ từ năm 2009 - 2012 số tiền là:

Những năm gần đây công ty cổ phần Tiên Hưng không ngừng đầu tư vàtrang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho mình Công ty đã tiến hànhxây dựng thêm nhà xưởng và mua thêm máy móc thiết bị Hiện nay công ty cókhoảng 1.900 máy móc thiết bị hiện đại chủ yếu ngoại nhập từ Nhật Bản đượclắp ráp đồng bộ trên dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại Trong đó khoảng30% là thiết bị tự động và bán tự động Do được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất

kỹ thuật hiện đại và kịp thời áp dụng những thành tựu của khoa học nên công ty

đã mở rộng được quy mô sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất, tiết kiệm chiphí và nâng cao chất lượng sản phẩm ngày càng phù hợp với thị hiếu của ngườitiêu dùng Từ đó góp phần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm củacông ty

1.5.2 Sản phẩm

Sản phẩm mang tính chất sống còn đối với các doanh nghiệp nói chung vàđối với các doanh nghiệp dệt may nói riêng Nó không chỉ là cầu nối giữadoanh nghiệp với khách hàng mà còn là cầu nối giữa khách hàng với doanhnghiệp Điều quan tâm đầu tiên đối với người tiêu dùng cũng như doanh nghiệpchính là chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ngoàiviệc tối đa hóa khả năng sản xuất còn phải coi trọng chất lượng của sản phẩmthì mới tạo được niềm tin, uy tín với khách hàng, từ đó mới thúc đẩy được hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm

Hiện nay những sản phẩm của công ty thì có nhiều loại và đa dạng Hiệncông ty có các sản phẩm chủ yếu là các loại quần áo như: áo Jacket hai lớp, balớp , năm lớp; áo sơ mi nam, nữ; quần thể thao; quần âu; áo T-shirt với sự đadạng về mẫu mã và màu sắc Hầu hết những sản phẩm của công ty đều có chất

Trang 12

lượng tương đối cao Những sản phẩm của công ty là những sản phẩm được sảnxuất mang tính chất mùa vụ và có thời hạn tiêu thụ ngắn, thêm vào đó là đốitượng phục vụ của hàng dệt may rất đa dạng vì vậy ngoài việc nâng cao chấtlượng sản phẩm công ty còn phải coi trọng đến kiểu dáng và mẫu mã cho phùhợp với từng giai đoạn, từng đối tượng.

Nhờ chất lượng sản phẩm của công ty được đảm bảo nên nó đã góp phầnlàm tăng nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tạo khả năng sinh lời nhanh và tạo uytín, thu hút khách hàng về phía công ty

1.5.3 Giá sản phẩm

Giá bán sản phẩm, các chính sách chiết khấu, giảm giá là những nhân tố

có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp dệt may.Khi giá bán sản phẩm thay đổi sẽ làm tăng hoặc giảm khối lượng sản phẩm tiêuthụ Mức độ tăng giảm đó còn phụ thuộc vào mức độ đáp ứng nhu cầu tiêudùng của sản phẩm, giá trị của sản phẩm Vì vậy các doanh nghiệp dệt may cầnđưa ra quyết định về khối lượng sản phẩm tiêu thụ và giá bán sao cho hợp lý đểthu được hiệu quả kinh tế cao nhất

Nghiên cứu giá cả là khâu không thể thiếu trong một quá trình kinh doanhnói chung và trong công ty cổ phần Tiên Hưng nói riêng Giá cả từng mặt hàngđược công ty nghiên cứu, điều chỉnh trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm tùytheo nhu cầu của người tiêu dùng và sự thay đổi của thị trường Nghiên cứu giá

cả giúp công ty đưa ra một mức giá hợp lý từ đó thu hút khách hàng và hoạtđộng tiêu thụ của công ty được diễn ra trôi chảy

1.5.4 Trình độ quản lý

Trình độ quản lý là một nhân tố quan trọng, tác động mạnh mẽ tới hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệpdệt may Nó được thể hiện thông qua các chiến lược và phương án tiêu thụ mà

bộ máy quản lý đưa ra có hiệu quả không? Có huy động đến mức tối đa nguồnlực phục vụ bán hàng không?

Đội ngũ quản lý của công ty có trình độ cao kết hợp với lòng hăng saytrong công việc là nhân tố có tác động mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh củacông ty Bởi trình độ cao cộng với ý thức trong công việc của đội ngũ quản lý

sẽ có tác động tích cực đến đội ngũ lao động, từ đó tác động trực tiếp tới việcnâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất góp phần đẩy mạnh hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm của công ty

1.5.5 Đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường

Nó xác định doanh nghiệp nào có thể đáp ứng và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu củakhách hàng thì doanh nghiệp đó sẽ chiên thắng, tồn tại và phát triển trên thịtrường Vì vậy các doanh nghiệp dệt may cần xác định cho mình một chiếnlược cạnh tranh hoàn hảo để có thể đứng vững trên thị trường Số lượng đối thủcạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh trên từng thị trường,trên từng đối tượng khách hàng, theo từng mặt hàng, theo từng thời kỳ đều cótác động tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Hiện nay đối thủ cạnh tranh của công ty cổ phần Tiên Hưng chủ yếu làcác nước Châu Á và các nước có tiềm lực trong ngành dệt may Tại thị trườngnước ngoài có các đối thủ lớn như: Trung Quốc, Ấn Độ…Trong nước có may

Trang 13

An Phước, May 10, May Việt Tiến… Những đối thủ cạnh tranh này là nhữngđối thủ có tiềm lực mạnh trong ngành dệt may đồng thời có thị phần và uy tínlớn trên thị trường Vì vậy tạo một áp lực lớn cho công ty trong việc tiêu thụsản phẩm Không dễ dàng để giành giật những khách hàng trên từng thị trườngnày Thêm vào đó ngoài những đối thủ cạnh tranh hiện tại còn có những đối thủ

sẽ tham gia vào thị trường Những đối thủ này cũng rất nguy hiểm Bởi công ty

sẽ khó xác định được tiềm lực cạnh tranh của những đối thủ này Vì vậy công

ty cần có những lợi thế cạnh tranh nhất định bằng việc nâng cao chất lượng sảnphẩm, nâng cao uy tín để thu hút khách hàng để có thể chiếm và giữ vững đượcthị trường từ đó đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Trang 14

Chương 2 : Thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ

phần Tiên Hưng 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Tiên Hưng giai đoạn

2009 - 2013

2.1.1 Tình hình tiêu thụ chung

Đối với nhiều doanh nghiệp thì mục tiêu quan trọng nhất là tối đa hóa lợinhuận mà muốn tối đa hóa lợi nhuận thì phải tối đa hóa doanh thu Doanh thutăng có thể do nhiều yếu tố hoặc là tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc làtăng giá bán sản phẩm tiêu thụ hoặc là tăng cả hai

Công ty cổ phần Tiên Hưng thực hiện sản xuất đa dạng các mặt hàng,chủng loại sản phẩm để đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng trong vàngoài nước Cụ thể số lượng và doanh thu tiêu thu giai đoạn 2009 – 2013 đượcthể hiện qua bảng sau:

Trang 16

Bảng 03: Số lượng và doanh thu tiêu thụ các sản phẩm của công ty giai đoạn 2009 - 2013

Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện %

A Hàng dệt thoi 2.303.840 2.589.496 112,4 2.971.450 3.323.834 111,86 2.941.540 3.228.963 109,77

1 Áo Jacket các

loại 480.880 557.498 115,93 260.730 292.722 112,27 750.440 772.403 102,93

2 Quần các loại 1.210.100 1.395.335 109,92 1.720.550 1.974.984 114,79 1.950.000 2.200.966 112,87

4 Áo Jile các loại 590.760 613.456 103,6 1.000.000 1.056.128 105,61 175.600 185.775 105,79

Trang 17

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

3 Áo sơ mi các loại

5 Bộ quần áo các loại

6 Váy các loại

3 Áo T- Shirt, polo - Shirt 1.150.535 1.344.175 116,83 2.890.800 3.077.325 106,45

Trang 19

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung tình hình thực hiện kế hoạchtiêu thụ của công ty cổ phần Tiên Hưng chưa được tốt cho lắm Nhiều năm cónhững sản phẩm chưa đạt kế hoạch, chỉ có năm 2011 và năm 2013 là hoànthành vượt mức đầy đủ các mặt hàng Cụ thể:

- Năm 2009 mặt hàng dệt kim của công ty chưa đạt kế hoạch trong đó mặthàng Áo Jacket các loại kế hoạch đặt ra là 720.550 sản phẩm thì thực tế lại chỉtiêu thụ được 690.378 sản phẩm( đạt 95,86% so với kế hoạch) và mặt hàng ÁoT- shirt, Polo shirt cũng vậy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chỉ đạt 96,26% Điềunày cho thấy công ty cần xem xét lại tại sao mức thực hiện kế hoạch lại chỉthực hiện được như vậy Phải chăng lag do giá cả của những mặt hàng nàychưa phù hợp với mong muốn của người tiêu dùng, hay do chất lượng nhữngsản phẩm này chưa được đảm bảo.Còn mặt hàng dệt kim thì hoàn thành vượtmức so với kế hoạch là 12,4%

- Năm 2010 số lượng sản phẩm tiêu thụ đã tăng lên 1.468.454 sản phẩm

so với năm 2009 và cả 2 mặt hàng dệt kim và dệt thoi của công ty đều đạt kếhoạch đặt ra( mặt hàng dệt thoi kế hoạch đặt ra là 2.971.440 sản phẩm và thực

tế đã tiêu thụ được 3.323.834 sản phẩm, vượt mức so với kế hoạch là 11,86%;mặt hàng dệt kim cũng vậy, vượt mức so với kế hoạch là 5,07%) Năm 2009 dosuy thoái kinh tế toàn cầu, giá cả đầu vào có nhiều biến động vì vậy việc thựchiện kế hoạch tiêu thụ của công ty gặp nhiều khó khăn Năm 2010 sức mua củathị trường dần phát triển trở lai Vì vậy số lượng sản phảm tiêu thụ đã đượctăng lên Đồng thời toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cũng nỗ lựckhông ngừng để hoàn thành kế hoạch đặt ra

- Năm 2011 số lượng sản phẩm mặc dù có giảm một chút so với năm 2010nhưng các mặt hàng của công ty vẫn hoàn thành được kế hoạch đặt ra( Mặthàng dệt thoi đạt vượt mức so với kế hoạch là 9,77%, mặt hàng dệt kim đạtmức vượt kế hoạch là 11,85%) Năm 2011 số lượng tiêu thụ giảm là do các đơnhàng của công ty giảm mà đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ

- Năm 2012 số lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty vẫn tiếp tục giảm sovới năm 2011 nhưng không đáng kể( năm 2012 giảm 8.759 sản phẩm so vớinăm 2011) Đồng thời việc thực hiện kế hoạch của mặt hàng dệt thoi cũng chưađạt kế hoạch đặt ra.( trong đó kế hoạch đặt ra cho mặt hàng quần các loại là1.550.430 sản phẩm thì thực tế chỉ tiêu thụ được 1.445.343 sản phẩm, đạt93,22% so với kế hoạch) Còn mặt hàng dệt kim của công ty thì hoàn thànhvượt mức kế hoạch là 12,13% Năm 2012 do sức mua của cả thị trường truyềnthống và đối tác Hoa Kỳ đều giảm nên số lượng tiêu thụ tiếp tục giảm so vớinăm 2011

- Năm 2013 số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng rất mạnh và các mặt hàngcủa công ty đều đạt mức kế hoạch đặt ra Năm 2013 số lượng tiêu thụ tăng2.982.738 sản phẩm so với năm 2012 Mặt hàng dệt thoi hoàn thành vượt mức

kế hoạch 11,82%, mặt hàng dệt kim hoàn thành vượt mức kế hoạch là 8,25%.Năm 2013 sức mua của thị trường truyền thống cũng như thị trường Hoa kỳ đãphát triển trở lại, lĩnh vực sản xuất hàng may mặc khá ổn định, tăng trưởng xuấtkhẩu tương đối tốt vì vậy công ty đa hoàn thành mức chỉ tiêu kế hoạch đặt ra

Trang 20

2.1.2 Theo nhóm sản phẩm

Sản phẩm của công ty cổ phần Tiên Hưng tương đối đa dạng Nhiều sảnphẩm được tiêu thụ với số lượng lớn hàng năm Năm 2009 số lượng sản phẩmtiêu thụ là 4.423.222 sản phẩm đến năm 2010 số lượng sản phẩm tiêu thụ tănglên là 5.891.676 sản phẩm tức tăng 1.468.454 sản phẩm so với năm 2009.Nhưng đến năm 2011 số lượng sản phẩm tiêu thụ lại giảm và tiếp tục giảm ởnăm 2012 Cụ thể Năm 2011 số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm là 771.513 sảnphẩm so với năm 2010, năm 2012 số lượng tiêu thụ lại giảm 8.759 sản phẩm sovới năm 2012 Năm 2009 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, sự biếnđộng của đồng đô la nên số lượng sản phẩm tiêu thụ còn thấp Năm 2010 sốlượng tiêu thụ đã tăng lên là do thị trường đã dần phất triển trở lại mặc dù nềnkinh tế còn nhiều khó khăn Tuy nhiên năm 2011, 2012 số lượng sản phẩm tiêuthụ liên tục giảm bởi sức mua của thị trường truyền thống cũng như của đối tácHoa Kỳ giảm mạnh Năm 2013 số lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty tăngmạnh lên tới 8.094.142 sản phẩm, tăng 2.982.738 sản phẩm so với năm 2012.Năm 2013 được xem là một nốt nhạc vui đối với công ty bởi số lượng sảnphẩm tiêu thụ tăng cho thấy năng lực sản xuất kinh doanh của công ty đang rấtphát triển Năm 2013 số lượng tiêu thụ tăng mạnh là do công ty đã tập trungtăng cường xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, không ngừng nâng caochất lượng sản phẩm đồng thời sức mua của thị trường truyền thống và thịtrường xuất khẩu đặc biệt là của đối tác Hoa Kỳ phát triển rất mạnh

Cơ cấu sản phẩm của công ty chia thành hai nhóm chủ yếu đó là hàng dệtthoi và hàng dệt kim, trong đó hàng dệt thoi chiếm tỷ phần lớn hơn trong cơcấu sản phẩm Mặt hàng Quần các loại và Áo T – shirt, Polo – shirt là hai mặthàng chủ lực của công ty và chiếm phần lớn số lượng sản phẩm tiêu thụ hàngnăm Năm 2009 mặt hàng Quần các loại tiêu thụ được 1.395.335 sản phẩm vàtăng dần ở năm 2010 và 2011( năm 2010 số lượng tiêu thụ tăng 579.649 sảnphẩm so với năm 2009, năm 2011 số lượng tăng 225.982 sản phẩm so với năm2010), nhưng đến năm 2012 số lượng sản phẩm tiêu thụ mặt hàng Quần cácloại lại có xu hướng giảm, giảm 755.623 sản phẩm so với năm 2011 và tiếp tụcgiảm tới năm 2013, số lượng giảm 995.098 sản phẩm so với năm 2012 Mặc dùsản phẩm Quần các lọai là sản phẩm chủ yếu và là thế mạnh của công ty nhưngnguyên nhân số lượng tiêu thụ mặt hàng này giảm đi nhiều là do mặt hàng dệtkim nói chung và sản phẩm Quần các lọai nói riêng bị cạnh tranh quyết liệt cảthị trường trong nước và thị trường nước ngoài Công ty chưa có chính sáchhợp lý trong việc tiêu thụ , đặc biệt là thị trường trong nước, không khuếchtrương quảng cáo sản phẩm nên mặt hàng này của công ty bị yếu thế hơn so vớiđối thủ cạnh tranh Đồng thời cũng do công ty muốn thay đổi hướng kinhdoanh đó là tăng tỷ phần các mặt hàng dệt kim bởi những mặt hàng này cho giátrị kinh tế cao hơn và nhu cầu thị trường những năm gần đây của mặt hàng nàycũng phát triển hơn Sản phẩm áo T – shirt, Polo – Shirt cũng là mặt hàng chínhcủa công ty Năm 2009 số lượng tiêu thụ của mặt hàng này là 764.892 sảnphẩm và tăng lên 1.769.997 sản phẩm vào năm 2010( tức tăng 1.005.105 sảnphẩm so với năm 2009) Tuy nhiên đến năm 2011 và năm 2012 số lượng sảnphẩm này giảm do sức mua của thị trường giảm nhưng không đáng kể và nótăng mạnh trở lại vào năm 2013 với 6.486.569 sản phẩm( tức tăng 1.733.150

Trang 21

sản phẩm so với năm 2012) Những năm gần đây mặt hàng áo T- Shirt, Polo –Shirt ngày càng được ưa chuộng bởi tính thời trang và dễ phù hợp với phongcách tiêu dùng của người tiêu dùng Vì vậy nhiều công ty đã sản xuất và tiêuthụ các mặt hàng này, đồng thời mặt hàng này cũng cho giá trị kinh tế tươngđối cao.

Một số mặt hàng khác của công ty như Áo Jacket, Áo Jile, …tuy khôngphải là mặt hàng chủ đạo của công ty nhưng công ty cũng có thế mạnh vềnhững mặt hàng này Vì vậy công ty cần chú trọng và phát triển hơn nữa đểtăng tỷ phần những mặt hàng này trong cơ cấu sản phẩm

Trang 22

Bảng 04: Số lượng sản phẩm tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm của công ty cổ phần Tiên Hưng giai đoạn 2009 - 2013

2 Quần các loại 1.395.335 1.974.984 2.200.966 1.445.343 450.245

Trang 23

2.1.3 Theo nhóm khách hàng

Bảng 05: Số lượng sản phẩm tiêu thụ theo nhóm khách hàng của công ty cổ phần Tiên Hưng giai đoạn 2009 - 2013

Số lượng Doanh thu Số lượng Doanh thu Số lượng Doanh thu

Trang 24

Các sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, hiện nay các mặthàng quần áo trẻ em của công ty cũng ngày càng phong phú về cả kiểu dáng vàmẫu mã Hiện nay mặt hàng này đang dần tăng cả về số lượng và doanh thu Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Các sản phẩm của công ty chủ yếu chiathành 2 loại là quần áo người lớn và quần áo trẻ em ( chủ yếu là quần áo ngườilớn) Mặc dù quần áo người lớn là thế mạnh của công ty song mặt hàng nàyđang bị cạnh tranh gay gắt bởi phục vụ chủ yếu là tầng lớp bình dân và kiểudáng, mẫu mã còn khá đơn điệu.

Số lượng và doanh thu 2 mặt hàng này tăng giảm không giống nhau quacác năm Cụ thể số lượng tiêu thụ quần áo trẻ em năm 2010 tăng 440.537 sảnphẩm so với năm 2009, năm 2011 lại giảm 231.454 sản phẩm so với năm 2010,năm 2012 tiếp tục giảm 2.628 sản phẩm so với năm 2011, năm 2013 lai tăng894.822 sản phẩm so với năm 2012 Còn số lượng tiêu thụ quần áo người lớncũng vậy Năm 2010 số lượng tiêu thụ tăng 1.027.917 sản phẩm so với năm

2009, năm 2011 lai giảm 540.059 sản phẩm so với năm 2010, năm 2012 tiếptục giảm 6.131 sản phẩm, năm 2013 lại tăng 2.087.916 sản phẩm so với năm

2012 Việc tăng giảm số lượng như vậy kéo theo doanh thu qua các năm cũngtăng giảm không giống nhau Doanh thu tiêu thụ qua các năm có xu hướng tăngchỉ riêng năm 2012 là giảm bởi năm 2012 sức mua của thị trường truyền thống

và thị trường xuất khẩu Hoa Kỳ giảm mạnh Số lượng và doanh thu năm 2013tăng mạnh nhất, cho thấy việc sản xuất kinh doanh của công ty đang phát triểntheo chiều hướng tích cực Sở dĩ năm 2013 số lượng và doanh thu tiêu thụ tăngnhanh như vậy là do thị trường đã ổn định trở lại, thêm vào đó là sự cố gắnghết sức của toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty để có một thành tựuvượt bậc trong khi nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn Tuy nhiên công ty cầnthực hiện đa dạng hóa để bắt kịp với xu thế phát triển của thị trường trong môitrường cạnh tranh ngày càng gay gắt như thế này

Trang 25

2.1.4 Theo khu vực

Sản phẩm của công ty cổ phần Tiên Hưng được sản xuất chủ yếu phục vụ

xuất khẩu Trong những năm qua, thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty cổ

phần Tiên Hưng là Hoa Kỳ, EU, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Chile … Trong đóthị trường Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu chính Ngoài ra thị trường Đông Ácũng là thị trường lớn của công ty, đây là thị trường truyền thống và có nhữngkhách hàng trung gian giao sản phẩm đến khách hàng ở thị trường Hoa Kỳ.Thị trường trong nước: Công ty đã xây dựng được hệ thống đại lý trongtoàn tỉnh, các tỉnh thành trong cả nước như Hà Nội, Thái Bình, Nam Định…

Cụ thể để tìm hiểu rõ hơn về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty theokhu vực ta quan sát bảng sau:

Trang 26

Bảng 06: Số lượng sản phẩm tiêu thụ theo khu vực của công ty cổ phần Tiên Hưng giai đoạn 2009 - 2013

Ngày đăng: 11/09/2015, 16:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w