Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
460,73 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
1/ Tính cấp thiết của đề tài
Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu tiến hành sản xuất kinh doanh trên thị trường
bao giờ cũng để ra cho mình mục tiêu nhất định, có nhiều mục tiêu để cho doanh
nghiệp phấn đấu như lợi nhuận, vị thế, an toàn,…Hiện nay với sự phát triển mạnh
mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế
với các nước trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi các nước phải năng động, sáng
tạo. Đến năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO và 2020 cơ bản trở thành một nước
công nghiệp điều đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh
nghiệp Việt Nam, để có thể đứng vững và phát triển được đòi hỏi doanh nghiệp phải
năng động, vươn lên để tự khẳng định mình.
Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường phải giải quyết tốt các
vấn đề sau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? dịch vụ cho
ai? đồng thời phải chuyển đổi theo hướng giảm dần vai trò cạnh tranh theo giá
và tăng dần cạnh tranh phi giá, doanh nghiệp phải làm tốt công tác tiêuthụ vì đã
sản xuất phải cótiêuthụ mới có doanh thu vì vậy cótiêuthụ thì doanh nghiệp
mới tồn tại và phát triển.
Trong mục tiêu lợi nhuận, có thể được coi là hàng đầu để đạt được mục tiêu
mà doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm tới 3 vấn đề trọng tâm của sản xuất
kinh doanh mà công tác tiêuthụsảnphẩm chiếm giữ một vai trò rất quan trọng.
Tiêu thụsảnphẩm là khâu cuối cùng của sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết
định sự tồn tại của doanh nghiệp, phát triển của doanh nghiệp. Chỉ cótiêu thụ
được sảnphẩm hàng hoá của mình thì mới thực hiện được giá trị và giá trị sử
dụng. Tiêuthụ là cầu nối của sản xuất và tiêu dùng
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Nhận thấy tầm chọn đề tài : “Một sốgiảiphápnhằmnângcaohoạtđộng tiêu
thụ sảnphẩmtạicôngtycổphầnthươngmạiNguyễn Kim”làm chuyên đề tốt
nghiệp của mình.
2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nângcao hiệu quả hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của
công tycổphầnthươngmạiNguyễn Kim.
Phạm vi nghiên cứu: CôngtycổphầnthươngmạiNguyễn Kim.
- Phạm vi nội dung: Chuyên đề đi sâu vào nghiên cứu hoạtđộngtiêuthụ sản
phẩm.
- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu trong quá trình thực tập tạicông ty,
cụ thể từ 10/02 ÷ 21/04/2014.
- Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu trong côngtycổ phần
thương mạiNguyễn Kim.
3/ Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng làm
phương pháp luận, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp khác như phương
pháp thu thập thông tin thứ cấp tư các phòng ban trong côngty kết hợp với tham
khảo các tài liệu từ sách, báo, internet, thực hiện phỏng vấn các cán bộ phòng
Kinh doanh. Ngoài ra còn có các thông tin tổng hợp từ các phòng ban khác có
liên quan. Từ đó phân tích tổng hợp, đánh giá thông qua các phương pháp thống
kê, so sánh, dự báo. Các công cụ sử dụng để phân tích môi trường đó là các mô
hình: 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter, mô hình chuỗi giá trị. Các mô hình
được sử dụng để phân tích tình hình môi trường cạnh tranh ngành từ đó thấy
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
được thực trạng cạnh tranh của ngành từ đó đưa ra cơ hội, thách thức của công
ty. Mô hình chuỗi giá trị được sử dụng để phân tích và đưa ra điểm mạnh, điểm
yếu của công ty.
4/ Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu nhằm hệ thống hoá về mặt lý luận đối với hoạtđộng tiêu
thụ sảnphẩm của côngtycổphầnthươngmạiNguyễn Kim. Từ đó, nâng cao
thực trạng hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm trong công ty, đề xuất các giảipháp và
làm tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp cùng lĩnh vực.
5/ Kết cấu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tiêuthụsảnphẩm trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về tiêuthụsảnphẩm của côngtycổphầnthươngmại
Nguyễn Kim
Chương 3: Mộtsốgiảiphápnhằm hoàn thiện hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của
công tycổphầnthươngmạiNguyễn Kim
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
TIÊU THỤSẢNPHẨM TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1 Khái niệm và vai trò của tiêuthụsảnphẩm trong cơ chế thị trường.
1.1.1 Khái niệm của tiêuthụsản phẩm.
Tiêu thụsảnphẩm là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức, kinh tế, kế hoạch
nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức tiêu thụ,
chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo nhu cầu của khách hàng với chi phí kinh
doanh nhỏ nhất nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
1.1.2 Vai trò của tiêuthụsảnphẩm đối với doanh nghiệp trong cơ
chế thị trường.
1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp
Từ khi sảnphẩm được sản xuất ra đến khi được đưa đến tay người tiêu dùng
trải qua một chu kì liên tục bao gồm các hoạtđộng mua- sản xuất- bán. Nếu một
trong ba hoạtđộng trên bị gián đoạn toàn bộ toàn bộ hoạtđộngsản xuất kinh
doanh sẽ không thực hiện được hoặc không có hiệu quả. Trong khi tiến hành sản
xuất kinh doanh, bất cứ nhà đầu tư nào cũng muốn thu được nhiều hơn so với
chi phí vốn bỏ ra, nghĩa là lợi nhuận luôn luôn dương. Chính nhờ khoản chênh
lệch đó doanh nghiệp mới có thể tồn tại và mở rộng phát triển xuất kinh doanh.
Như vậy, hoạtđộngtiêuthụ chính là cơsở để doanh nghiệp có điều kiện đảm
bảo về mặt tài chính cho các chu kì kinh doanh tiếp theo.
Tiêu thụ tốt cũng là điều kiện đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn
ra một cách bình thường liên tục, nhịp nhàng và đều đặn.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tiêu thụsảnphẩmđóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường,
tăng thị phần cũng như duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng. Tiêu thụ
sản phẩm góp phầnnângcao hiệu quả hoạtđộngsản xuất kinh doanh và vị thế
uy tín của doanh nghiệp.
1.1.2.2 Đối với xã hội
Về mặt xã hội tiêuthụsảnphẩm góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất của
xã hội diễn ra một cách binh thường, liên tục đảm bảo sự cân đối giữa cung và
cầu của nền kinh tế quốc dân. Tiêuthụ góp phần vào việc ổn định xã hội, tạo
điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng phát triển. Nhờ hoạtđộngtiêuthụ sản
phẩm mà sảnphẩmsản xuất ra được đưa đến tay người tiêu dùng để thỏa mãn
nhu cầu của xã hội, không những thế tiêuthụsảnphẩm còn có tác dụng kích
cầu, kích thích các nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng. Đặc biệt hoạtđộng này là
cầu nối kinh tế giữa các vùng trong nước, giữa các quốc gia và khu vực trên thế
giới.
Tiêuthụsảnphẩmcó vai trò quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc
làm, đảm bảo thu nhập cho người lao động và nângcao đời sống tinh thần cho
người dân, đồng thời đóng góp vào ngân sách nhà nước và thực hiện các nghĩa
vụ xã hội.
1.2 Nội dung của hoạtđộngtiêuthụsản phẩm.
1.2.1 Điều tra nghiên cứu nhu cầu tiêuthụsản phẩm.
Theo phạm vi hoạtđộng của doanh nghiệp trên thị trường người ta có thể
phân ra :
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
- Thị trường trong nước: là nơi tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp trong phạm
vi quốc gia nơi doanh nghiệp sản xuất. Thị trường trong nước còn có thể chia
làm thị trường địa phương và thị trường khu vực.
- Thị trường nước ngoài:là nơi tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp ở bên ngoài
quốc gia nơi doanh nghiệp sản xuất.
Theo mức độ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp chia ra:
- Thị trường hiện tại : là phần thị trường mà doanh nghiệp đang chiếm lĩnh.
- Thị trường tiềm năng: là phần thị trường mà các doanh nghiệp chưa khai thác
hết được và có thể mở rộng khi có điều kiện nhất định.
Đứng trên góc độ chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh người ta chia thị
trường ra:
- Thị trường hàng công nghiệp, tiểuthủcông nghiệp.
- Thị trường hàng nông, lâm, thủy sản.
- Thị trường hàng cơ khí, điện tử, hóa chât, vật liệu xây dựng…
Nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường là hoạtđộng đầu tiên và rất quan trọng
trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Khi nghiên cứu thị
trường tiêuthụsản phẩm, doanh nghiệp phải giải đáp được những vấn đề sau:
Đâu là thị trường có triển vọng nhất đối với sảnphẩm của doanh nghiệp? Về
bản chất đây chính là việc phân đoạn thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp phải
làm.
Khả năng của doanh nghiệp trên thị trường đó ra sao? Nghĩa là xem thị
trường đó cần gì, khối lượng, chất lượng, giá cả là bao nhiêu? Doanh nghiệp cần
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
sử dụng những biện pháp gì để đáp ứng nhu cầu nhằm tăng khối lượng hàng hoá
bán ra.
Như vậy, mục tiêu của nghiên cứu thị trường là khả năngtiêuthụ các sản
phẩm của doanh nghiệp. Từ việc nghiên cứu các cơ hội kinh doanh, doanh
nghiệp đưa ra các quyết định về chính sách sảnphẩm của mình để thoả mãn nhu
cầu thị trường.
1.2.1.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch tiêuthụsản phẩm.
Sản xuất chế tạo sản phẩm:.
Kết quả của việc nghiên cứu thị trường là việc doanh nghiệp sẽ quyết định lựa
chọn cơ cấu sảnphẩm của mình để tiêu thụ. Do vậy, doanh nghiệp phải tiến
hành tổ chức sản xuất chế tạo sảnphẩm để đáp ứng nhu cầu. Tuỳ theo từng loại
hình doanh nghiệp mà xác định có tiến hành sản xuất chế tạo hay không ? Chẳng
hạn, với các doanh nghiệp thươngmại thì họ chỉ mua hàng vào rồi lại bán ra thì
giai đoạn sản xuất chính là hoạtđộng mua vào.
Hoàn thiện sản phẩm:
Đối với những sảnphẩmcó kết cấu phức tạp, đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao
thì không phải chỉ sản xuất xong là được mà phải qua mộtsố khâu hoàn thiện
nữa mới được chấp nhận đem đi tiêu thụ. Bởi lẽ, ngày nay sảnphẩm hàng hoá
nào muốn tiêuthụ được nhanh thì ngoài sảnphẩm cốt lõi ra còn có thể có sản
phẩm bổ xung đi kèm. Quá trình hoàn thiện sảnphẩmthường bao gồm các hoạt
động sau :
+ Kiểm tra chất lượng.
+ Ghép đồng bộ sản phẩm.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
+ Bao gói sản phẩm.
Định giá bán sản phẩm.
Giá đòi hỏi không chỉ bù đắp những chi phí trong sản xuất, mà còn phải đem
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để tăng sản lượng bán ra thì việc định giá cũng giữ
vai trò quan trọng. Nên chọn giá nào và giá nào được thị trường chấp nhận, điều
này tuỳ thuộc vào thực tế thị trường.
Phương thức giao nhận và thanh toán.
Hình thức giao nhận chính là cách thức tổ chức, điều phối, vận chuyển hàng
hoá từ nơi sản xuất đến các địa điểm tiêu thụ. Để tạo ra sự linh hoạtcó hiệu quả ,
doanh nghiệp phải lựa chọn phương án vận chuyển và địa điểm giao nhận thích
hợp. Đồng thời, phải đảm bảo được giao nhận đúng quy định , đáp ứng yêu cầu
về số lượng, chất lượng trước sự chứng nhận của các bên.
Sản phẩm chỉ được coi là tiêuthụ khi đã chuyển giao khách hàng và được
khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. Có thể nói, thanh toán là khâu
trọng tâm trong tiêuthụ và là cái doanh nghiệp quan tâm hơn cả. Việc chọn các
phương thức thanh toán phù hợp và áp dụng hợp lý với từng đối tượng khách
hàng là vấn đề rất quan trọng, nó có thể ảnh hưởng tới nhiều mặt của doanh
nghiệp.
1.2.1.2 Xây dựng kênh tiêuthụ và mạng lưới tiêuthụsản phẩm.
Đây là một nội dung cơ bản của hoạtđộngtiêuthụ mà mỗi doanh nghiệp phải
thực hiện. Sảnphẩm của doanh nghiệp dù có chất lượng cao nhưng nếu không
tiếp cận được với người tiêu dùng thì sẽ không thể tiêuthụ được hoặc nếu có thể
tiêu thụ được cũng chỉ với khối lượng rất nhỏ vì khi đó doanh nghiệp và khách
hàng không có mối quan hệ nào với nhau.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Kênh phân phối sảnphẩm được hiểu là một tập hợp có hệ thống các phần tử
tham gia vào quá trình chuyển đưa hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu
dùng cuối cùng.
Các kênh phân phối thường bao gồm các khâu trung gian như người môi giới,
các nhà bán buôn, bán lẻ nhưng bao giờ cũng bắt đầu bằng nhà sản xuất và tận
cùng là người tiêu dùng .
1.2.1.3 Tổ chức các hoạtđộng hỗ trợ tiêuthụsản phẩm.
Ngay cả khi hàng hoá thông qua phân phối đến tay người tiêu dùng cuối cùng
thì hoạtđộngtiêuthụ vẫn chưa kết thúc. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn phải tổ
chức các biện pháp xúc tiến, hỗ trợ cho tiêu dùng. Trong thực tế, doanh nghiệp
có thể tổ chức những hoạtđộng xúc tiến hỗ trợ sau :
* Quảng cáo
Mục đích của quảng cáo là tạo điều kiện để các cá nhân và tập thể người
tiêu dùng thuận tiện mua sảnphẩm của doanh nghiệp quảng cáo. Các doanh
nghiệp có thể lựa chọn các phương tiện quảng cáo khác nhau. Quảng cáo bằng
áp phích, qua báo, đài hoặc vô tuyến truyền hình, điều đó, điều đó phụ thuộc vào
đối tượng khách hàng mua.
* Khuyến mại
Khuyến mại là những hành vi đặc thù của doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh
tiêu thụsảnphẩm bằng việc cung cấp các lợi ích ngoại lệ nhất định cho nhà
phân phối, trung gian hay người tiêu dùng cuối cùng.
Thực chất khuyến mại là một hình thưc xúc tiến bổ sung cho quảng cáo
kích thích để tăng cường các khâu : cung ứng, phân phối và tiêu dùng đối với
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
một hoặc một nhóm sảnphẩm hàng hoá của côngty . Khuyến mạicó thể áp
dụng các hình thức sau : giảm giá, thưởng trên doanh thu,chiết giá , tham gia
vào các trò chơi, cuộc thi có thưởng,
1.2.2 Tổ chức nghiệp vụ bán hàng, tiêuthụsản phẩm.
Bán hàng vừa là kĩ thuật vừa là nghệ thuật, kết quả của hoatđộng kinh doanh
phụ thuộc rất lớn vào sự thành công của công tác bán hàng.
Quy trình bán hàng thông thường gồm 8 bước:
- Xác định triển vọng và phẩm chất khách hàng tương lai.
- Lên kế hoạch thực hiện
- Tiếp cận
- Trình bày.
- Xử lí các ý kiến.
- Kết thúc việc bán hàng.
- Xử lí sau khi bán.
- Đánh giá.
Có thể nói bán hàng là một khâu không thể thiếu trong hoạtđộng tiêu
thụ hàng hoá của doanh nghiệp, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp
1.2.3 Thực hiện dịch vụ khách hàng
Nếu như trước đây dịch vụ bán hàng chưa được biết đến thì bây giờ dịch vụ
lại là lĩnh vực hoạtđộng sôi nổi nhất trên thị trường nhằm cạnh tranh và tăng
[...]... như mộtcông cụ sắc bén để đẩy mạnh tiêuthụsảnphẩm • Chất lượng sảnphẩm Chất lượng sảnphẩm là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt độngtiêuthụsảnphẩm Trong nền kinh tế thị trường chất lượng sảnphẩm là một vũ khí cạnh tranh sắc bén có thể dễ dàng đè bẹp các đối thủ cạnh tranh cùng nghành.Chất lượng sảnphẩm tốt không chỉ thu hút được khách hàng làm tăng khối lượng sảnphẩmtiêu thụ. .. chung về côngtyCổphầnthươngmạiNguyễnKim Được thành lập từ năm 1992 từ một Cửa hàng Kinh doanh Điện-Điện tử-Điện lạnh, phát triển thành Trung tâm điện máy đầu tiên của Việt Nam vào năm 1996 và đổi tên thành CôngtyCổphầnThươngmạiNguyễnKim vào năm 2001 Trong suốt các năm qua, NguyễnKim luôn giữ vững vị trí thương hiệu bán lẻ hàng điện máy sốmột cách biệt tại Việt Nam được người tiêu dùng... này đã đưa NguyễnKim trở thành cầu nối để người tiêu dùng Việt Nam nhanh chóng được tiếp cận với những công nghệ tiên tiến nhất, nângcao quyền lợi của người mua sắm ngang bằng với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới 2.1.2 Mộtsố đặc điểm của côngty 2.1.2.1 Đặc điểm về sảnphẩm của côngty Mặt hàng chính mà côngtycổphânthươngmạiNguyễnKim đang kinh doanh và các sảnphẩm điện máy... quan trọng trong hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hoạtđộngthươngmại nói riêng *Đánh giá kết quả tiêuthụsảnphẩmPhân tích đánh giá hiệu quản tiêuthụ là nội dung cuối cùng của công tác tiêuthụsảnphẩmHoạtđộng này được tiến hành vào cuối chu kỳ kinh doanh, thường là vào cuối năm nhằm nhận biết, đánh giá những ưu nhược điểm để từ đó đề ra các biện pháp khắc phục để... lực lượng tiêuthụsản phẩm: Lực lượng tiêuthụsảnphẩm là đội ngũ nhân viên kinh doanh, lực lượng trực tiếp tham gia vào hoạt độngtiêuthụsảnphẩmCôngty có bán được hàng hóa, tiêuthụ được sảnphẩm hay không phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ nhân viên kinh doanh Vì vậy nhân viên kinh doanh phải được đào tạo bài bản về chuyên môn nghiệp vụ, phải được trang bị những hiểu biết, kiến thức về sản phẩm, cách... Tàisảncố định 8.150.689.970 16,02 2) TSDH khác 0 50.086.672.97 0 hạn Tổng tàisản 3 100 10.643.167.73 9 40.301.110.39 9 530.634.741 10.479.572.66 8 10.479.572.66 8 0 70.839.285.90 20,96 55,22 0,68 18,87 18,87 0 100 0 (Nguồn: Báo cáotài chính đã kiểm toán) 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt độngtiêuthụsảnphẩm của côngtycổphầnthươngmại Nguyễn Kim 2.2.1 Điều tra nghiên cứu nhu cầu tiêuthụsản phẩm: ... tiếp theo Để đánh giá hiệu quả của hoạtđộngtiêuthụ người ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: • Chỉ tiêu doanh thu • Chỉ tiêu lợi nhuận • Chỉ tiêu hoàn thành KHTT sảnphẩm - Về giá trị : Tỷ lệ % hoàn thành KH TT - Về hiện vật : Tỷ lệ % hoàn thành KHTT * Khối lượng tiêuthụsảnphẩm của từng mặt hàng - Về hiện vật: M = Sản lượng tiêuthụ kỳ nghiên cứu/ Sản lượng tiêuthụ kỳ gốc -Về giá trị: [11] CHUYÊN... trưởng một cách ổn định Mặc dù vậy, lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh của côngty lại có xu hướng sụt giảm qua từng năm, bắt đầu từ 2011, do phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ cho các hoạtđộng xúc tiến hỗn hợp như khuyến mại, quảng cáonhằm hỗ trợ và nângcao hoạt độngtiêuthụsảnphẩm Đối với năm 2013 vừa qua, tình hình kinh doanh của NguyễnKim khá tốt với mức doanh thu chỉ trong 9 tháng đã... phẩmcó ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng tiêuthụ Chất lượng sảnphẩm tốt sẽ như sợi dây vô hình thắt chặt khách hàng với doanh nghiệp, tạo đà cho hoạtđộngtiêuthụ diễn ra thuận lợi • Việc tổ chức bán hàng của doanh nghiệp Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy kết quả hoạt độngtiêuthụsảnphẩm của côngtycao hay thấp Công tác tổ chức bán hàng gồm nhiều mặt:... của hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con người (nguồn nhân lực) và tài chính vật chất của doanh nghiệp Nghiệp vụ, tư tưởng của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp có tốt thì doanh nghiệp mới vững, mới có đủ sức cạnh tranh [16] CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chương II: THỰC TRẠNG VỀ TIÊUTHỤSẢNPHẨM CỦA CÔNGTY CP THƯƠNGMẠINGUYỄNKIM 2.1 Giới thiệu khái quát về NguyễnKim . cứu: Nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim.
Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim.
-. đối với hoạt động tiêu
thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim. Từ đó, nâng cao
thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong công ty, đề