giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện tiền hải, tỉnh thái bình

137 594 4
giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện tiền hải, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------***---------- TRẦN MINH KIỂM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ VƯỢC HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam kết rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Minh Kiểm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải , tỉnh Thái Bình”, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, nhận dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, tổ chức, cá nhân suốt trình thực đề tài. Trước hết xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Dương Nga tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kinh tế lượng, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Tiền Hải, Lãnh đạo Phòng Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Thống kê huyện Tiền hải, UBND, tổ chức ban ngành đoàn thể xã: Nam Thịnh, Đông Minh, Nam Cường, Nam Thắng, Nam Hưng, Nam Phú hỗ trợ trình tìm hiểu, thu thập, phân tích số liệu, hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên, chia sẻ khó khăn, khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trần Minh Kiểm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG . vii DANH MỤC HÌNH . viii DANH MỤC HỘP . ix PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3. Câu hỏi nghiên cứu . 1.4. Đối tượng nghiên cứu . 1.5 Phạm vi nghiên cứu . 1.5.1 Về nội dung . 1.5.2 Về không gian . 1.5.3 Về thời gian . PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm . 2.1.2 Đặc điểm nghề NTTS nói chung đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cá Vược nói riêng . 11 2.1.3 Nội dung phát triển nuôi cá Vược 17 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi cá vược . 18 2.2 Cở sở thực tiễn nuôi cá Vược: 21 2.2.1 Tình hình nuôi cá Vược giới . 21 2.2.2 Tình hình nuôi cá Vược Việt Nam . 25 2.2.3 Diện tích, sản lượng nuôi trồng TS Việt Nam 28 2.2.4 Tình hình chế biến xuất nhập thuỷ sản Việt Nam 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.5 Các phương thức nuôi cá Vược giới Việt Nam . 33 2.2.6 Các hình thức cá Vược . 34 2.2.7. Chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển nuôi thủy sản Việt Nam . 35 2.3. Bài học rút từ nghiên cứu tổng quan số mô hình nuôi cá Vược huyện . 38 2.6.1 Bài học rút từ nghiên cứu tổng quan 38 2.6.2 Dự án, đề án phát triển nuôi cá Vược huyện . 41 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 43 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 3.1.3. Kết phát triển kinh tế huyện Tiền Hải qua năm. 52 3.2 Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1 Thu thập số liệu . 54 3.2.2 Phân tích số liệu 55 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu . 57 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 59 4.1 Thực trạng nuôi cá Vược huyện Tiền Hải . 59 4.1.1 Khái quát tình hình nuôi cá Vược huyện Tiền Hải . 59 4.1.2. Kết sản xuất cá Vược huyện Tiền Hải . 61 4.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nuôi cá Vược huyện Tiền Hải . 64 4.2 Nghiên cứu thực trạng nuôi cá Vược nhóm hộ điều tra . 66 4.2.1 Hình thức nuôi nguồn giống cá Vược hộ điều tra . 66 4.2.2 Nguồn cung cấp giống, thức ăn, thuốc thú y vốn . 67 4.2.3. Đặc điểm hộ nuôi cá Vược huyện Tiền Hải 68 4.2.4 Chi phí cho nuôi cá Vược hộ nông dân huyện Tiền Hải . 79 4.2.5 Kết quả, hiệu kinh tế nuôi cá Vược . 85 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá Vược hộ nông dân huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình . 87 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất bình quân hộ . 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất nuôi cá . 90 4.3.3 Ảnh hưởng qui mô sản xuất kinh doanh giống cá Vược 91 4.3.4. Nhu cầu vốn 92 4.3.5 Hiểu biết kỹ thuật nuôi cá Vược 93 4.3.6 Điều kiện thu hoạch thị trường tiêu thụ . 94 4.3.7 Cơ sở hạ tầng hậu cần dịch vụ cho nuôi cá Vược . 96 4.3.8. Công tác khuyến ngư 98 4.3.9. Các yếu tố môi trường . 99 4.3.10. Một số sách ảnh hưởng tới phát triển nuôi cá Vược 99 4.3.11. Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm cho nuôi trồng thủy sản nói chung cá Vược nói riêng. . 101 4.4. Phân tích SWOT yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi cá Vược hộ nông dân huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 102 4.4.1 Phân tích SWOT . 102 4.5 Tiềm năng, thuận lợi khó khăn phát triển nuôi cá huyện . 106 4.5.1 Đánh giá tiềm phát triển nuôi cá . 106 4.5.2 Những lợi cho phát triển cá Vược huyện 107 4.5.3 Những khó khăn cho phát triển nuôi cá Vược huyện . 107 4.6 Những quan điểm, định hướng phát triển nuôi cá Vược hộ nông dân huyện Tiền Hải cho năm tới 108 4.6.1 Những quan điểm phát triển chủ yếu . 108 4.6.2 Các khoa học . 109 4.6.3 Định hướng phát triển nuôi cá Vược huyện Tiền Hải thời gian tới . 109 4.7 Một số giải pháp phát triển nuôi cá Vược huyện Tiền Hải . 110 4.7.1 Giải pháp thị trường 110 4.7.2 Hoàn thiện quy hoạch vùng nuôi bố trí cấu sản xuất hợp lý 112 4.7.3 Tăng cường áp dụng kỹ thuật, công nghệ nuôi tiên tiến bảo vệ môi trường . 113 4.7.4 Hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nuôi cá 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.7.5 Hoàn thiện tổ chức quản lý, nâng cao lực sử dụng hợp lý nguồn nhân lực 115 4.7.6 Giải pháp sách nuôi cá Vược . 116 4.7.7 Đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho sản xuất . 117 4.7.8 Xây dựng quảng bá thương hiệu “Cá Vược Tiền Hải”. 118 4.7.9 Các giải pháp khác 118 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 120 5.1 Kết luận . 120 5.2 Kiến nghị . 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 125 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ĐVT : Đơn vị tính KT-XH : Kinh tế - xã hội NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản TS : Thủy sản NTS : Nuôi thuỷ sản PTBV : Phát triển bền vững Tr.đ : Triệu đồng KHKT : Khoa học kỹ thuật TT : Thứ tự SL : Số lượng CC : Cơ cấu SXKD : Sản xuất kinh doanh YK : Ý kiến WTO : Tổ chức thương mại giới QCTT : Quảng canh truyền thống QCCT : Quảng canh cải tiến BTC : Bán thâm canh VASEP : Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam EU : Liên minh Châu Âu HACCP : Là hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG TRANG STT TÊN BẢNG 2.1 : Diện tích (nghìn ha) mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam từ 2008 - 2013 . 29 2.2 : Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 30 Biểu 2.3: Giá trị xuất thủy sản từ năm 2008 - 2013 31 Bảng 3.1. Tình hình đất đai huyện Tiền Hải giai đoạn 2011-2013 . 47 Bảng 3.2. Tình hình dân số, lao động huyện Tiền Hải giai đoạn 2011-2013 . 49 Bảng 3.3. Một số tiêu thể kết phát triển sản xuất huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình . 53 Bảng 3.4: Bảng phân tích SWOT 56 Bảng 4.1 : Biến động diện tích nuôi cá Vược xã huyện Tiền Hải 62 Bảng 4.2. Biến động suất cá vược xã thuộc huyện Tiền Hải ( 2011-2013) 63 Bảng 4.3 Kết sản xuất cá Vược huyện Tiền Hải từ 2011 – 2013 . 64 Bảng 4.4: Tình hình hộ điều tra . 70 Bảng 4.5: Tình hình diện tích mặt nước tài sản phục vụ cho sản xuất cá Vược hộ điều tra 73 Bảng 4.6: Nguồn vốn cho sản xuất cá Vược hộ điều tra 74 Bảng 4.7: Các tiêu kinh tế kỹ thuật nuôi cá Vược cho chu kỳ sản xuất hộ điều tra 76 Bảng 4.8: Khối lượng đầu vào cho chu kỳ sản xuất cá Vược hộ điều tra . 79 Bảng 4.9: Tổng hợp chi phí sản xuất cho chu kỳ sản xuất cá Vược hộ điều tra . 80 Bảng 4.10: Kết HQKT chu kỳ nuôi cá Vược hộ điều tra . 86 Bảng 4.11: Ý kiến chủ hộ yếu tố ảnh hưởng tới suất nuôi thả cá Vược hộ . 88 Bảng 4.12: Phân tích SWOT nuôi cá Vược Tiền Hải . 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Bảng 4.13. Chỉ tiêu phát triển nuôi cá Vược huyện Tiền Hải giai đoạn 2015 -2020 110 DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1. Bản đồ phân bố cá Vược Lates calcarifer 17 Hình 4.1: Nơi bán sản phẩm cá Vược hộ điều tra .65 Hình 4.2: Cơ cấu loại chi phí cho sản xuất cá Vược hộ điều tra (phân theo số vụ nuôi chu kỳ) 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix sản phẩm mang đặc tính ‘mau ươn, chóng thối’. Trong tiêu thụ sản phẩm, việc mở rộng thị trường vấn đề có ảnh hưởng định đến qúa trình sản xuất kinh doanh. Hiện sản phẩm hàng hoá sản phẩm nuôi huyện nên vấn đề thị trường chưa coi trọng chưa ảnh hưởng lớn tới hiệu quả. Ngành nuôi cá huyện năm tới phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cần phải nghiên cứu nghiêm túc tổ chức có hệ thống. Đẩy mạnh công tác tiếp thị mở rộng thị trường, đặc biệt ý tới thị trường ngoại tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định thị trường nước EU, Nga, Mỹ, Nhật. Đến năm 2020 Phấn đấu đạt tỷ lệ tiêu thụ ngoại tỉnh 70%, tỷ lệ tiêu thụ nội tỉnh huyện 30%. Cần phải hình thành phận nghiên cứu thị trường cho sản phẩm nông nghiệp, bao gồm sản phẩm cá Vược, để nắm bắt biến động nhu cầu thị trường, hướng dẫn đầu tư cho sản xuất kịp thời đón bắt hội cung cấp sản phẩm kịp thời dừng nuôi đối tượng không thị trường tiếp tục ưa chuộng, Đảm bảo tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Một vấn đề quan trọng khác vấn đề tổ chức quản lý thị trường tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, liên kết lâu dài, ổn định người nuôi cá với người kinh doanh tiêu thụ sản phẩm cá cho thị trường nội địa cho thị trường xuất khẩu. Muốn làm điều cần hình thành cách có hệ thống kênh tiêu thụ có tổ chức ổn định: Người sản xuất → Người mua buôn → Người bán lẻ → Người tiêu dùng (Hoặc người đại lý) Ở nên thực mô hình liên kết “5 nhà” “4 nhà” gồm Nhà sản xuất – Nhà cung ứng đầu vào – Nhà tiêu thụ - Nhà khoa học – Nhà quản lý để khép kín trình sản xuất kinh doanh sản phẩm cá Vược, giảm rủi ro, tăng hiệu tăng công phân phối lợi ích, nhà tiêu thụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 nhà đầu tư yếu tố đầu vào, điều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm cá có hiệu quả. Tiến tới hình thành trung tâm mua bán sản phẩm cá Vược chợ bán đấu giá huyện, thông qua trung tâm chợ này, người mua người bán gặp gỡ thông tin cho giá cả, lượng hàng hoá có khả cung cấp. Hộp 4.8: Ý kiến đại lý buôn bán thủy sản xã Nam Thanh “Từ mua bán cá có thêm sản phẩm cá Vược thấy cá Vược sản phẩm tiêu thụ cho khách hàng có điều kiện kinh tế bán cho nhà hàng khách sạn, kiện như: Tiệc tùng đám cưới mua bán làm quà . sản phẩm cá Vược phù hợp cho tổ chức kiện cá từ – 1,5 kg”. Ý kiến ông Phạm Xuân Nam – Đại lý mua bán sản phẩm thủy sản Nam Việt, thôn Ái Quốc - xã Nam Thanh, Tiền Hải. Nguồn: Phỏng vấn tháng năm 2014 4.7.2 Hoàn thiện quy hoạch vùng nuôi bố trí cấu sản xuất hợp lý Bổ sung, thực hoàn chỉnh quy hoạch chuyển đổi diện tích nuôi trồng thủy sản hiệu (đặc biệt vùng đầm ven biển) sang nuôi cá Vược . Qua thực sách dồn điền đổi thửa, tạo quy mô hợp lý cho chủ hộ đầu tư sản xuất theo mô hình trang trại, xây dựng vùng sản xuất thâm canh nuôi cá hàng hóa cách đồng bộ. Diện tích ao nuôi phải quy hoạch từ 2500 5500m2. Các hộ tham gia chuyển đổi phải cam kết diện tích chuyển đổi theo quy định để tránh tình trạng diện tích ao nuôi nhỏ, manh mún. Trong quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung cần ý ổn định bền vững lâu dài cho sản xuất; Phải tính tới khu ao sản xuất, khu ao chứa nước xử lý nước thải nước cung cấp vào ao nuôi, đặc biệt khu vực tiến tới nuôi thâm canh hoàn toàn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 4.7.3 Tăng cường áp dụng kỹ thuật, công nghệ nuôi tiên tiến bảo vệ môi trường Muốn đẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật công nghệ nuôi tiên tiến cần thực số giải pháp sau. Tập trung nhân rộng mô hình nuôi bán thâm canh thâm canh với mật độ giống cao cấu hợp lý. Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo cá Vược huyện Tiền Hải. Nghiên cứu, phân loại sử dụng thức ăn mua khai thác tự nhiên tăng cường nghiên cứu sử dụng thức ăn công nghiệp cho cá Vược theo quy trình kỹ thuật theo phương thức bán thâm canh thâm canh để đảm bảo an toàn môi trường đạt hiệu nuôi cao. Để đảm bảo có môi trường tốt, biện pháp phòng ngừa dịch bệnh bảo vệ môi trường phải khuyến cáo áp dụng rộng rãi sản xuất; khuyến cáo thực đầy đủ biện pháp tẩy dọn ao nuôi trước bắt đầu vụ nuôi mới, cá bị bệnh tuyệt đối không xả nước, vét bùn môi trường xung quanh nguồn nước cấp ao, hồ, sông. Trong khu nuôi tập trung khu vực nuôi theo hình thức sản xuất hàng hoá, việc thực biện pháp xử lý chất nước thải việc cấp nước thải nước cần tuân theo quy định chung cho toàn hộ tham gia (theo mô hình đồng quản lý) nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn cho toàn khu nuôi. Cần có quy định bảo vệ môi trường để bảo vệ phát triển môi trường bền vững. Cơ quan chuyên trách thủy sản phải phối hợp với quan hữu quan quản lý giám sát sở sản xuất nông nghiệp, công nghiệp có chất thải thải môi trường nước phải đảm bảo tốt yêu cầu xử lý chất thải trước thải môi trường. Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người nuôi thủy sản thực yêu cầu kỹ thuật công tác cải tạo ao, thả giống sử dụng thức ăn, chăm sóc . trình nuôi để đảm bảo không xảy dịch bệnh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 4.7.4 Hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nuôi cá * Hoàn thiện sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng quan trọng cho phát triển nuôi cá Vược hệ thống kênh mương cấp thoát nước. Hiện nay, sản xuất cá Vược sử dụng kênh mương thủy lợi nông nghiệp. Trong năm tới, diện tích nuôi cá Vược tăng lên khu sản xuất cá Vược chủ yếu nằm xen kẽ với khu sản xuất nông nghiệp nên sản xuất cá nông nghiệp dùng chung hệ thống thủy lợi có. Như vậy, nhiệm vụ quan trọng thủy lợi để đáp ứng yêu cầu cấp tiêu nước phù hợp cho nông nghiệp thủy sản. Giải pháp trước mắt để quản lý sử dụng tốt hệ thống thủy lợi thời cho nông nghiệp nuôi cá Vược là: - Sử dụng kênh mương có cho nông nghiệp nuôi cá Vược. - Tiến hành bê tông hóa kênh mương cấp cấp để nâng cao hiệu lưu chuyển nước. - Cần xây dựng hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi cho vùng phát triển nuôi cá Vược tập trung đặc biệt vùng có hệ thống thuỷ lợi yếu kém. Từng bước tiến hành cải tạo nâng cấp toàn hệ thống cấp thoát nước đảm bảo tính độc lập hệ thống vùng nuôi, đảm bảo chất lượng nước trước vào ao nuôi trước thải môi trường để phòng tránh dịch bệnh bảo vệ môi trường chung. Thực tế sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông dịch vụ viễn thông điều nhiều ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung ngành thủy sản huyện nói riêng. Để góp phần thúc đẩy sản xuất cá Vược phát triển cần đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật theo phương thức ‘‘ Nhà nước nhân dân’’ làm nghĩa Nhà nước đầu tư 70 – 75% vốn, nông dân đầu tư 25 – 30% lại chủ yếu công lao động để hoàn chỉnh hệ thống giao thông nông thôn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 * Hoàn thiện hệ thống dịch vụ hậu cần cho nuôi cá Hệ thống dịch vụ hậu cần cho nuôi cá Vược bao gồm hệ thống cung ứng giống, thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc hoá chất cải tạo môi trường, phòng trị bệnh, nguyên vật liệu cho xây dựng sở hạ tầng, làm đăng chắn, thuyền lưới . Để phục vụ cho nhu cầu yếu tố đầu vào phát triển thành vùng sản xuất cá Vược hàng hoá lớn, thị trường yếu tố đầu vào huyện cần hoàn thiện đồng bộ. Đối với yếu tố đầu vào quan trọng, yêu cầu chất lượng cao : giống, thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc hoá chất phòng trừ dịch bệnh cải tạo môi trường cho nuôi cá Vược cần tiến tới hình thành thị trường có quản lý giám sát thống quan hữu trách, trung tâm thuỷ sản huyện phòng kiểm tra chất lượng vệ sinh dịch tễ thông qua việc cấp giấy phép hành nghề cung cấp dịch vụ yếu tố đầu vào cho nuôi cá Vược địa bàn huyện. Cần phải có thị trường yếu tố đầu vào quan trọng cho nuôi cá Vược tổ chức thống giám sát chặt chẽ đảm bảo cho người nuôi cá Vược có sản phẩm yếu tố đầu vào với chất lượng đảm bảo, không bị mua phải sản phẩm có chất lượng thấp gây ảnh hưởng không tốt tới kết hiệu nuôi cá. 4.7.5 Hoàn thiện tổ chức quản lý, nâng cao lực sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Phát triển mạnh mẽ nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi cá Vược nói riêng huyện Tiền Hải cần nâng cấp hoàn thiện máy quản lý nhà nước chuyên ngành thuỷ sản, tăng cường lực lượng cán kỹ thuật bổ sung lực lượng lao động sản xuất trực tiếp đáng kể. Bộ máy tổ chức quản lý cần có cán chuyên trách nuôi thuỷ sản từ cấp tỉnh, huyện đến xã có cán kiêm nhiệm phụ trách nuôi thủy sản nông thôn. Việc bổ sung cán quản lý kỹ thuật gặp nhiều khó khăn tiêu biên chế có hạn. Có thể giải khó khăn cách hình thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 trung tâm thuỷ sản tỉnh, trung tâm có chi nhánh huyện xã, trung tâm đơn vị nghiệp có thu, vừa làm công tác quản lý nhà nước, vừa kinh doanh dịch vụ cho nuôi thuỷ sản. Thông qua trung tâm này, tăng số lượng cán quản lý làm dịch vụ hậu cần, kỹ thuật theo nhu cầu phát triển nuôi thuỷ sản sở ký hợp đồng với nhà chuyên môn, cán nhận lương từ nguồn thu trung tâm. Để hỗ trợ cho trình phát triển, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán kỹ thuật kể nông dân kỹ thuật khâu quan trọng. Việc nâng cao lực nguồn nhân lực cho nuôi cá huyện thông qua đào tạo thực theo đường sau : 1. Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn kỹ thuật kỹ quản lý thủy sản cho cán quản lý thời (nhưng chưa có chuyên ngành thủy sản). Công tác đào tạo cần thực hàng năm, đặc biệt lớp tập huấn kỹ thuật nuôi mới. 2. Tập huấn cho nông dân: Các phận quản lý thủy sản nên phối hợp với phận khuyến nông khuyến ngư để mở lớp tập huấn cho nông dân hàng vụ, hàng năm, đặc biệt lớp tập huấn đầu bờ (giống nông nghiệp), xây dựng mô hình trình diễn, để giúp người dân tiếp cận nhanh tiến kỹ thuật nuôi cá Vược. 3. Ký hợp đồng ngắn hạn dài hạn, tùy theo công việc với nhà chuyên môn đào tạo quy, có nhiều kinh nghiệm. 4.7.6 Giải pháp sách nuôi cá Vược Để thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu kinh tế nuôi cá Vược huyện theo phương hướng mới, chế sách cần tập trung giải vấn đề sau : - Bố trí nguồn kinh phí xây dựng quy hoạch phát triển nuôi cá Vược, bao gồm quy hoạch hệ thống thủy lợi liên ngành nông – ngư nghiệp. - Nhà nước hỗ trợ đầu tư vào sở hạ tầng cho cấp, thoát nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 cho vùng nuôi tập trung, hộ nuôi tiến hành hoạt động nuôi bền vững tuân thủ quy định cộng đồng. - Hỗ trợ xã chuẩn bị kế hoạch tổng thể chuyển đổi cấu sản xuất ngành thủy sản phát triển nuôi cá Vược loại hình mặt nước. - Có sách hướng dẫn thực giám sát chặt chẽ để điều chỉnh giải kịp thời vướng mắc trình chuyển đổi, đặc biệt vấn đề quyền sử dụng đất, vốn thuế. - Cần có sách triển khai thêm hỗ trợ đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho cán nông dân. - Cần có quy định bảo vệ môi trường để bảo vệ phát triển môi trường bền vững. - Có sách truyền thông vận động nhân dân tham gia tích cực chuyển đổi nuôi cá Vược. 4.7.7 Đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho sản xuất Đối với huyện Tiền Hải để tổ chức sản xuất nuôi cá Vược tập trung quy mô lớn mang tính chất sản xuất hàng hóa vấn đề vốn cần quan tâm đến giải pháp sau: - Hiện người dân thiếu vốn, huyện cần có kế hoạch tổng thể nhằm huy động kênh phân phối, huy động vốn từ xã hội, thành lập hệ thống ngân hàng, tín dụng nông thôn với mức lãi vay hợp lý điều kiện thủ tục vay thông thoáng người dân dễ tiếp cận nguồn vốn vay. Mở rộng , đổi đa dạng hóa mô hình tổ chức tín dụng nông thôn. Phát triển mô hình cho vay thông qua hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên . địa phương để huy động vốn tự có dân. Mặt khác hạn chế tối đa chi phí trung gian ngân hàng, tổ chức tín dụng với người vay. - Từ tính toán vĩ mô huyện cần tính toán cụ thể cho loại mô hình nuôi, tính toán cụ thể đến khoản mục nuôi trồng loại mô hình (tiền giống, tiền thức ăn, tiền xây dựng chuồng trại, đào ao, giống, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 thuốc bệnh .). Đó tổng hợp nhu cầu vốn cho nuôi cá Vược địa phương, làm sở cho việc phân bổ nguồn đầu tư từ ngân sách, vốn vay ưu đãi, huy động vốn tự có dân, đồng thời có kế hoạch bổ sung nguồn vốn tín dụng cho vay khác. Đó sở cho tổ chức ngân hàng, tín dụng duyệt dự án cho vay vốn người nuôi cá Vược thuận lợi. 4.7.8 Xây dựng quảng bá thương hiệu “Cá Vược Tiền Hải”. Việc xây dựng thương hiệu “Cá Vược Tiền Hải” vô quan trọng, có ý nghĩa nâng cao giá trị cá Vược, giúp ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng lòng tin người tiêu dùng vào chất lượng sản phẩm. Để thực thương hiệu “Cá Vược Tiền Hải” cần quan tâm cấp quyền từ tỉnh đến huyện. Huyện ủy, UBND huyện nên có chủ trương, bố trí ngân sách kết hợp với hộ NTTS xây dựng cụ thể Đề án “Xây dựng thương hiệu cá Vược Tiền Hải” lộ trình xây dựng thương hiệu “Cá Vược Tiền Hải” nhằm quảng bá cho ngành nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi cá Vược nói riêng, bước tiến tới xây dựng thương hiệu “Sản phẩm thủy sản Tiền Hải”. Bên cạnh cần tuyên truyền rộng rãi cho người nuôi cá Vược quy trình kỹ thuật nuôi cá Vược đáp ứng yêu cầu xây dựng thương hiệu “Cá Vược Tiền Hải” từ khâu chọn giống đến khâu lựa chọn thức ăn thú y phòng bệnh cho cá Vược. 4.7.9 Các giải pháp khác Tiếp tục triển khai sách dồn điền đổi địa phương, tạo điều kiện cho hộ thiết kế, xây dựng hệ thống ao nuôi. Việc dồn điền đổi giúp người dân có mặt sản xuất liền nhau, tạo điều kiện cho việc đưa giới hóa vào sản xuất, mặt khác tạo thuận tiện cho họ tổ chức, bố trí lại cấu sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đào ao thả cá . cách hợp lý, nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất đai thu nhập cho nông hộ. - Đối với hộ vùng đầm nuôi trồng thủy sản ven đê áp dụng nuôi cá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 Vược kết hợp với khai thác tự nhiên. Nên có kế hoạch chuyển đổi vùng ao đầm ven biển nuôi cá Vược cách hợp lý, tránh tràn lan gây hâu không tốt thị trường bão hòa. - Ứng dụng tiến kỹ thuật nuôi cá Vược đảm bảo khâu thu hoạch thị trường giá. Đáp ứng nhu cầu vốn (số lượng vốn vay, thời hạn vay, lãi suất, thủ tục vay, giãn nợ gặp rủi ro). Hỗ trợ nông dân sản xuất tiêu thụ sản phẩm nuôi cá Vược. Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng khu vực nuôi cá Vược nước tập trung cánh đồng (đường đi, hệ thống điện). - Nghiên cứu thị trường tiêu thụ đôi với nghiên cứu biện pháp chế biến ăn từ cá Vược. - Nghiên cứu phát triển ngành hàng phù hợp cá Vược từ khâu nuôi dưỡng đến chế biến sản phẩm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với mục đích yêu cầu ban đầu đặt ra, nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề thực trạng giải pháp phát triển nuôi cá Vược huyện Tiền Hải sau: Trong điều kiện nhu cầu thị trường sản phẩm cá ngày tăng, với tiềm nuôi cá sẵn có phát triển nuôi cá Vược hướng đắn huyện. Hiện trạng phát triển nuôi cá Vược huyện mức thấp. Mặc dù nuôi cá huyện liên tục phát triển năm qua, thu hút ngày nhiều lao động, tạo việc làm có thu nhập cho nhiều hộ gia đình nông nghiệp địa phương, tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất phương thức nuôi chủ yếu quảng canh cải tiến bán thâm canh. Nguyên nhân làm cho nuôi cá Vược huyện chưa phát huy hết mạnh quy hoạch nuôi cá Vược yếu chưa đảm bảo yêu cầu đặt ra; tổ chức sản xuất nuôi cá Vược manh mún, tự phát; mật độ giống thấp thức ăn bổ sung không đáng kể mang nặng tính tự cung tự cấp; áp dụng kỹ thuật công nghệ nuôi tiên tiến mức thấp ; hệ thống chế sách quyền sử dụng đất vốn cho đầu tư phát triển nuôi cá Vược nhiều điều bất cập. Trên sở nghiên cứu thực trạng điều kiện phát triển nuôi cá Vược huyện. Để nuôi cá Vược huyện đạt mục tiêu đề đến năm 2015 2020, thời gian tới cần thực đồng giải pháp chủ yếu cho lĩnh vực: Quy hoạch bố trí cấu sản xuất hợp lý; mở rộng thị trường hoàn thiện tổ chức tiêu thụ sản phẩm; tăng cường áp dụng kỹ thuật, công nghệ nuôi tiên tiến bảo vệ môi trường; hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ hậu cần cho nuôi cá Vược; nâng cao lực sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, hoàn thiện sách đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động; huy động sử dụng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 hợp lý nguồn đầu tư. Đạt tiêu đề nuôi cá Vược huyện góp phần chuyển dịch cấu sản xuất huyện theo hướng tiến bộ, đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá, có đóng góp đáng kể cho kinh tế xã hội chung huyện nâng cao thu nhập cho hộ gia đình nông dân, góp phần thực thắng lợi chương trình xoá đói giảm nghèo công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn huyện. Ngành nuôi thuỷ sản huyện với tâm cao cấp quyền người dân thực đồng giải pháp chủ yếu khắc phục tồn có bước phát triển mạnh mẽ năm đặc biệt giai đoạn 2015 – 2020. Đề tài đóng góp phần vào sở lý luận thực tiễn để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản huyện. 5.2 Kiến nghị Nhà nước cần sớm hoàn thiện đồng phổ biến rộng rãi sách văn hướng dẫn quyền sử dụng đất, thuê đất, vay vốn, chuyển đổi cấu sản xuất, bảo vệ môi trường. 1. Chính quyền tỉnh huyện: Cần có tập trung đầu tư hợp lý nhân tài vật lực để khai thác mạnh nuôi cá Vược huyện, ưu tiên trước mắt đầu tư quy hoạch phát triển nuôi cá Vược, quy hoạch chuyển đổi cấu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản hiệu sang nuôi cá Vược kết hợp nuôi cá Vược, hình thành vùng nuôi cá Vược tập trung theo hướng hàng hoá, tránh manh mún cách cho hộ thầu khoán với thời hạn dài để hộ yên tâm đầu tư sở vật chất để nuôi cá. Trong trình phát triển nuôi cá Vược cần ý đến đạo phối hợp với ngành Nông nghiệp vấn đề sử dụng mặt đất, mặt nước nuôi, sử dụng hệ thống thuỷ lợi, cho có hiệu không gây mâu thuẫn hai ngành; 2. Đề nghị UBND tỉnh, Sở Khoa học & Công nghệ, Sở Nông nghiệp & PTNT tạo điều kiện hỗ trợ phát triển sở nhân giống cá Vược phù hợp với điều kiện kinh tế hộ để xây dựng mô hình trình diễn nhân diện rộng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 3. Công tác khuyến nông cần đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nuôi cá Vược, giải vướng mắc kỹ thuật nuôi thị trường tiêu thụ sản phẩm cá Vược chất lượng cao. 4. Công tác chuyển giao kỹ thuật cần gắn với thông tin thị trường để giúp nông dân có đủ thông tin kinh tế, kỹ thuật tự lập kế hoạch sản xuất phù hợp với điều kiện đáp ứng yêu cầu thị trường sản phẩm không bị ứ đọng. 5. Các ban ngành lãnh đạo huyện cần có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tích cực chuyển đổi từ đất nuôi trồng thủy sản hiệu sang nuôi cá Vược. Tạo điều kiện giúp đỡ cho “ Hiệp hội người nuôi cá Vược” hoạt động. Đặc biệt phải có hành lang pháp lý phù hợp, thủ tục đơn giản, điều kiện chấp vay vốn thuận lợi. 6. Đề nghị cấp quyền có kế hoạch kết hợp với hộ NTTS xây dựng Đề án “Phát triển thương hiệu cá Vược Tiền Hải” nhằm quảng bá cho ngành nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi cá Vược nói riêng, bước tiến tới xây dựng thương hiệu “Sản phẩm thủy sản Tiền Hải” Nuôi cá Vược ngày phát triển, người có điều kiện tiếp xúc với mô hình ngày giàu có họ có điều kiện để sử dụng lâu dài diện tích mà họ sử dụng, nhiều người khác điều kiện để tiếp cận với nguồn lợi dẫn tới không công vấn đề hưởng lợi từ tài sản chung cộng đồng. Để giảm bớt không công này, quyền địa phương nên có sách thống khoản phải nộp hộ gia đình kinh doanh cá Vược sản xuất quỹ đất chung, thực phân phối lại thu nhập, để cộng đồng hưởng lợi ích từ phát triển nuôi cá Vược. Các hộ nuôi cần mạnh dạn việc đầu tư tu bổ ao, đầm nâng cao hiệu phát triển nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh cấp quyền cần có kế hoạch đồng bộ, phối hợp người dân có sách khuyến khích nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi cá Vược nói riêng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường vùng nuôi trồng thủy sản. Phát huy tinh thần lao động hăng say, cần cù sáng tạo cư dân vùng ven biển. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 Ảnh phụ lục 1. Ao nuôi cá Vược đê Ảnh phụ lục 2. Đầm nuôi cá Vược đê Xã Nam Cường Ảnh phụ lục 3. Bến cá cửa Lân – xã Ảnh phụ lục 4. Rửa cá tạp cho cá Nam Thịnh Vược ăn Ảnh phụ lục 5. Cho cá ăn thức ăn cá tạp Ảnh phụ lục 6. Thu hoạch lựa cỡ cá Ảnh phụ lục 7. Cân trọng lượng cá Ảnh phụ lục 8. Thả lưới thu hoạch cá Ảnh phụ lục 9. Lưới trữ cá thu hoạch Ảnh phụ lục 10. Công ty Thủy sản hải Long xã Nam Cường Ảnh phụ lục 11. Các ăn từ cá Vược Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013 huyện Tiền Hải, tháng 7/2009. Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 huyện Tiền Hải. 5. Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 huyện Tiền Hải. Báo cáo tình hình vùng đất bãi bồi ven biển huyện Tiền Hải, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Tiền Hải năm 2005. Tổng kết tình hình phát triển ngành thuỷ sản, thực kết hoạch năm (2006 6. - 2010), định hướng đến năm 2020. Tháng 10 năm 2010, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Tiền Hải. Vụ Chính sách - Bộ Thuỷ sản (1999), Chương trình phát triển nuôi thuỷ sản thời kỳ 1999 – 2010, Hà Nội. Phạm Văn Cửu, 2007, Tìm hiểu đặc điểm sinh học tình hình nuôi cá Vược (Lates calcarifer), Báo cáo chuyên đề, Xí nghiệp Nuôi trồng Thuỷ sản Đình Vũ, Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khấu, Hải Phòng. 7. 8. 9. P. Duy, 2005, Kinh nghiệm nuôi cá Chẽm làm giàu, Báo Khoa học phổ thông, ngày 7/1/2005. Quốc Hải, 2009, Nuôi cá Chẽm thương phẩm, Báo Quảng Nam ngày 23/2/2009. Website: http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/thuy-san/16510nuoi-ca-chem-thuong-pham.html. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Phương Thanh, 2000, Sinh học kỹ thuật nuôi cá chẽm (L. calcarifer). Nhà xuất Nông nghiệp. 11. Nguyễn Thanh Phương, 1994, Sinh học kỹ thuật nuôi cá Chẽm, Bản dịch, Đại học Cần Thơ. Đoàn Quang Vinh, 2007, Nuôi cá Vược thương phẩm ao nước ngọt, Báo 12. Nông nghiệp Việt Nam ngày 21/12/2007, Website: http://agriviet.com/vlnews/vlkythuat/363/Nuoi_ca_vuoc_thuong_pham_trong_ ao_nuoc_ngot.html. Lê Xân, Nguyễn Quang Huy, 2003, Kỹ thuật sản xuất giống cá biển, Giáo 13. trình giảng dạy cao học nuôi trồng thủy sản, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I, Bắc Ninh. Lê Xân, 2004, Kết sản xuất giống nuôi thương phẩm số loài cá 10. biển cá nước lợ Việt Nam thời gian qua, định hướng nghiên cứu sản xuất thời gian tới, Tuyển tập hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thuỷ sản, Vũng Tàu tháng 122004, Trang 541- 548. Nguyễn Thị Thanh Minh (2008), Phát triển ngành nuôi thuỷ sản huyện Quành Lưu, Nghệ An trình hộ nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. PGS.TS. Đỗ Đức Bình (chủ biên), 2005, Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất lao động xã hội. PGS.TS. Phan Thúc Huân, 2006, Kinh tế phát triển, Nhà xuất thống kê. GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005, Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất lao động xã hội. Nguyễn Văn Song – Vũ Thị Phương Thuỵ (2006), Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường, NXB nông nghiệp, Hà Nội. TS. Nguyễn Hồng Vinh (chỉ đạo biên soạn), 2007, Việt Nam – WTO cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp, Nhà xuất trị Quốc gia. Vi Thanh Hải (2001), Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ngành NTTS huyện Thanh Trì - Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Nông Nghiệp – Hà Nội. Đào Thị Ánh Tuyết (2009), Nghiên cứu mô hình nuôi bán thâm canh cá Vược (Lates calcarifer) ao nước lợ ven bờ Hải Phòng. Vũ Thị Bích Hằng (2005), Hiệu kinh tế loại hình nuôi trồng thuỷ sản Huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường đại học Nông Nghiệp - Hà Nội. Nguyễn Thị Hoàn (2004), Đánh giá thực trạng tác động nuôi trồng thuỷ sản ven biển lên sinh kế kiếm sống người dân xã Quỳnh Bảng – Huyện Quỳnh Lưu –tỉnh Nghệ An, Báo cáo tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp - Hà Nội. Nguyễn Tài Phúc (2004), Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phà ven biển Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ, Đại học Nông Nghiệp - Hà Nội. Nguyễn Hồng Việt (2007), Đánh giá hiệu nuôi trồng thuỷ sản hộ gia đình xã Mai Phụ – huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tốt nghiệp Đại học Nông Nghiệp - Hà Nội. Một số trang Wed liên quan NTTS nuôi cá Vược: www.globefish.org, www.fistenet.gov.vn/tiengviet/thegioi, www.vietlinh.com.vn, www.afasco.com.vn/home, http://www.agroviet.gov.vn/; http://www.vinanet.com.vn …… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 [...]... luận và thực tiễn về phát triển nuôi cá Vược của hộ nông dân; - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá Vược của hộ nông dân huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình những năm qua; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cá Vược của hộ nông dân huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình; - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nuôi cá Vược của hộ nông dân huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cho những năm tới;... Câu hỏi nghiên cứu - Nuôi cá Vược huyện Tiền Hải có những đặc trưng gì? - Phát triển nuôi cá Vược huyện Tiền Hải hiện như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới phát triển nuôi cá Vược huyện Tiền Hải? - Phát triển nuôi cá Vược của hộ nông dân huyện Tiền Hải đang gặp những khó khăn, thách thức gì? - Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững nuôi cá Vược huyện Tiền Hải? 1.4 Đối... triển nuôi cá Vược của hộ nông dân huyện Tiền Hải 1.5.2 Về không gian Đề tài được triển khai nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, các nội dung chuyên sâu được khảo sát tại các hộ nông dân điển hình ở 05 xã đại diện 1.5.3 Về thời gian - Các dữ liệu về thực trạng phát triển nuôi cá Vược của hộ nông dân huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình được thu thập từ năm 2011- 2014 - Các giải pháp nhằm phát. .. nghiên cứu đề tài: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tinh Thái Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng, tiềm năng và các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cá Vược của huyện, đề xuất một số giải pháp phát triển nuôi cá Vược tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể... phân bố cá Vược Lates calcarifer (Nguồn: www.aquamaps.org/receive.php) 2.1.3 Nội dung phát triển nuôi cá Vược Phát triển nuôi cá Vược có thể diễn ra theo hai xu hướng là phát triển theo chiều rộng hoặc phát triển theo chiều sâu Phát triển nuôi cá Vược theo chiều rộng là nhằm tăng sản lượng cá Vược nuôi trồng bằng cách mở rộng diện tích đất đai, mặt nước, với cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nuôi cá Vược. .. thuật nuôi và phòng trừ dịch bệnh cho thuỷ sản nuôi Vì vậy việc ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ vào nuôi cá Vược luôn là những yêu cầu bức thiết 2.2 Cở sở thực tiễn nuôi cá Vược: 2.2.1 Tình hình nuôi cá Vược trên thế giới Một số loài vược nuôi hiện nay: cá Vược châu Âu, cá Vược Nhật Bản, cá Vược Chilê và cá Vược châu á Trong đó, cá Vược Châu á được nuôi phổ biến Các nước nuôi cá. .. các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi cá Vược theo hộ huyện Tiền Hải 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về: - Thực trạng nuôi cá Vược của hộ nông dân huyện Tiền Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá Vược của hộ nông dân - Định hướng và các giải pháp nhằm phát triển. .. của cán bộ HTXNN về hộ nuôi cá Vược 69 Hộp 4.2 Ý kiến của Giám đốc Công ty Hải Long về kỹ thuật nuôi cá Vược 77 Hộp 4.3 Ý kiến của cán bộ phòng Nông nghiệp huyện về tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi cá Vược 78 Hộp 4.4 Ý kiến của hộ nuôi cá Vược xã Nam Cường 81 Hộp 4.5 Ý kiến của hộ nuôi cá Vược xã Nam Hưng 82 Hộp 4.6 Ý kiến của hộ nuôi cá Vược xã Nam Cường 87 Hộp 4.7 Ý kiến của cán... nuôi cá Vược theo hướng hiệu quả và bền vững Vì vậy phát triển nuôi cá Vược phải thực hiện đồng thời nhiều nội dung khác nhau, trong đó tập trung vào các nội dung chủ yếu là phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, quản lý các hình thức sản xuất cá Vược, phương thức khai thác và sử dụng các yếu tố nguồn lực, tổ chức các hoạt động dịch vụ đầu vào, đầu ra cho nuôi cá Vược Do đó khi đánh giá sự phát triển. .. Cá Vược là hình thức nuôi trồng thuỷ sản mới của huyện nhưng cho đến nay các nghiên cứu về kinh tế- xã hội để phát triển hơn nữa loại hình nuôi trồng này còn ít và tiến tới xây dựng thương hiệu Cá Vược Tiền Hải” Do đó, việc nghiên cứu phát triển, đánh giá hiệu quả kinh tế, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi cá Vược là rất cần thiết Chính vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Giải . tới phát triển sản xuất cá Vược của hộ nông dân huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình; - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nuôi cá Vược của hộ nông dân huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cho những. - Nuôi cá Vược huyện Tiền Hải có những đặc trưng gì? - Phát triển nuôi cá Vược huyện Tiền Hải hiện như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới phát triển nuôi cá Vược huyện Tiền Hải? - Phát. của cá Vược nói riêng 11 2.1.3 Nội dung phát triển nuôi cá Vược 17 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi cá vược 18 2.2 Cở sở thực tiễn nuôi cá Vược: 21 2.2.1 Tình hình nuôi cá Vược

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan nghiên cứu tài liệu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan