1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương

137 423 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 873,85 KB

Nội dung

Hội ñại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của giai cấp nông dân Việt Nam - Xây dựng dựng tổ chức Hội Nông dân vững mạnh phải gắn với xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, củng cố kh

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học nông nghiệp hà nội

    

đỗ xuân hải

ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA QUỸ HỖ TRỢ

NễNG DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hải Dương, ngày 01 tháng 11 năm 2012

Tác giả luận văn

ðỗ Xuân Hải

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế

và Phát triển nông thôn, Viện đào tạo Sau ựại học, ựặc biệt là các thầy các cô trong Bộ môn Phân tắch ựịnh lượng - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn những người ựã truyền ựạt cho tôi nhiều kiến thức bổ ắch và ựã tạo mọi ựiều kiện giúp ựỡ tôi thực hiện bản luận văn này

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ựến PGS.TS.Nguyễn Hữu

Ngoan - người ựã dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉ

bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện ựề tài này

Tôi xin chân thành cảm ơn Hội Nông dân Việt Nam, Hội Nông dân tỉnh Hải Dương, Sở Nông nghiệp & PTNT UBND, Cục thống kê và các Ban, Ngành chức năng tỉnh Hải Dương, ựặc biệt là 9 xã, thị trấn: Hợp Tiến, Phú điền, Nam Sách, Hiệp Lực, Hồng Phong, đồng Tâm, Hoàng Tiến, Phả Lại, Hưng đạo ựã tạo nhiều ựiều kiện, cung cấp những số liệu, thông tin cần thiết

và giúp ựỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại ựịa bàn

Tôi xin chân thành cảm ơn gia ựình, bạn bè và ựồng nghiệp ựã ựộng

viên khắch lệ và giúp ựỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam ñoan……… i

Lời cảm ơn……… ii

Mục lục……… iii

Danh mục bảng……….vi

Danh mục ñồ thị……… vii

Danh mục hình………vii

Danh mục viết tắt……… ……….viii

PHẦN 1: MỞ ðẦU 1

1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 3

3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4

2.1 Cơ sở lý luận 4

2.1.1 Vai trò của Hội Nông dân Việt Nam 4

2.1.2 Bản chất, ñặc ñiểm của Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam 12

2.1.3 Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam 13

2.1.4 Nguyên tắc hoạt ñộng của Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam 18

2.1.5 ðối tượng vay vốn và ñiều kiện vay vốn 18

2.1.6 Nội dung quản lý tài chính của Quỹ hỗ trợ nông dân 19

2.1.7 Giám sát, kiểm tra người vay sử dụng vốn 23

2.1.8 Chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước ta về tăng cường hoạt ñộng hỗ trợ nông dân 23

2.1.9 Sự hoạt ñộng của Quỹ ñối với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 25

2.2 Cơ sở thực tiễn 27

Trang 5

2.2.1 Kinh nghiệm một số nước trong việc nâng cao kết quả của

Quỹ hỗ trợ nông dân ựể xóa ựói, giảm nghèo 27

2.3 Một số bài học kinh nghiệm 33

2.3.1 Công tác chỉ ựạo ựiều hành 33

2.3.2 đối tượng cho vay, ựiều kiện cho vay 33

2.3.3 Mục ựắch sử dụng vốn sau khi vay 34

2.3.4 Xây dựng, tăng trưởng Quỹ 34

2.4 Một số nghiên cứu có liên quan ựến ựề tài 34

PHẦN 3: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn 36

3.1.1 điều kiện tự nhiên 36

3.2 Phương pháp nghiên cứu 47

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 47

3.2.2 Phương pháp phân tắch 50

3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 51

3.3.1 Chỉ tiêu về hoạt ựộng của quỹ 51

3.3.2 Chỉ tiêu về tăng trưởng cho vay 52

3.3.3 Chỉ tiêu về doanh số cho vay của quỹ 52

3.3.4 Chỉ tiêu về kết quả hoạt ựộng của quỹ 52

3.3.5 đánh giá kết quả hoạt ựộng bằng cây vấn ựề 53

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55

4.1 Thực trạng hoạt ựộng của QHTND tỉnh Hải Dương từ 2008 - 2011 55

4.1.1 QHTND với với vai trò là tổ chức hỗ trợ nông dân trong tình hình mới 55

4.1.2 Thực trạng hoạt ựộng của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương 63

Trang 6

4.1.3 đánh giá kết quả theo hệ thống chỉ tiêu 69

4.1.4 đánh giá kết quả ựầu tư sản xuất của hộ nông dân 74

4.1.5 Thuận lợi và khó khăn 96

4.2 Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao kết quả quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương 98

4.2.1 Phương hướng phát triển của quỹ hỗ trợ nông dân 98

4.2.2 Phân tắch về QHTND tỉnh Hải Dương 100

4.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt ựộng của QHTND tỉnh Hải Dương 101

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108

5.1 Kết luận 108

5.2 Một số kiến nghị 110

5.2.1 Với Bộ Tài chắnh 110

5.2.2 Với Bộ Kế hoạch và đầu tư 110

5.2.3 Với tỉnh, thành phố 110

5.2.4 Với Trung ương Hội Nông dân Việt Nam 111

TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 - Nhiệt ñộ, lượng mưa, ẩm ñộ không khí, số giờ nắng bình

quân năm 2008-2011 37

Bảng 3.2 – Hiện trạng sử dụng ñất ñai tỉnh Hải Dương 40

Bảng 3.3 – Tình hình dân số và lao ñộng tỉnh Hải Dương từ 2009 – 2011 43

Bảng 3.4 – Cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương từ 2009 – 2011 45

Bảng 3.5 – Một số thông tin về các xã nghiên cứu 48

Bảng 4.1 – Tổng nguồn vốn của quỹ ñến 5/2012 57

Bảng 4.2 – Tổng số vốn hỗ trợ nông dân của quỹ 64

Bảng 4.3 – Kết quả hoàn trả vốn vay của hộ nông dân………63

Bảng 4.4 – Kết quả cho vay theo lĩnh vực sản xuất 66

Bảng 4.5 – Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá kết quả 69

Bảng 4.6 – Vốn bổ sung quỹ hàng năm từ trích nhập 70

Bảng 4.7 – Tổng trích lũy tiến từ 2008 – 2011 71

Bảng 4.8 – Trích rủi ro qua các năm của quỹ 71

Bảng 4.9 – Cơ cấu giới tính của chủ hộ 75

Bảng 4.10 – Cơ cấu ñộ tuổi của chủ hộ 75

Bảng 4.11 – Trình ñộ học vấn của chủ hộ 76

Bảng 4.12 – Kết quả sản xuất của hộ nông dân trước và sau khi vay vốn 80

Bảng 4.13 – So sánh giá trị sản xuất trồng trọt trước vào sau khi vay 81

Bảng 4.14 – So sánh giá trị sản xuất chăn nuôi trước và sau khi vay 82

Bảng 4.15 – So sánh giá trị sản xuất thủy sản trước và sau khi vay 83

Bảng 4.16 – So sánh giá trị ngành nghề và dịch vụ trước và sau khi vay 85

Bảng 4.17 – Thu nhập ở các mức của các hộ ñiều tra 95

Trang 8

DANH MỤC BIỂU ðỒ

Biểu ñồ 4.1 – Tổng quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương qua các năm 56

Biểu ñồ 4.2 – Cơ cấu nguồn vốn của quỹ từ 2007 – 2011 60

Biểu ñồ 4.3 – Cho vay theo lĩnh vực sản xuất 68

Biểu ñồ 4.4 – Giá trị trồng trọt của xã ñiều tra trước và sau khi vay vốn 87

Biểu ñồ 4.5 – Giá trị chăn nuôi của các xã ñiều tra trước và sau khi vay vốn 88

Biểu ñồ 4.6 – Giá trị thủy sản của các xã ñiều tra trước và sau khi vay vốn 89

Biểu ñồ 4.7 – Giá trị sản xuất ngành nghề và dịch vụ của các xã ñiều tra trước và sau khi vay vốn 91

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 - Mô hình cơ cấu tổ chức của Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam 15

Hình 1.2 - Mô hình tổ chức ñiều hành Quỹ hỗ trợ nông dân Trung ương 16

Hình 3.1 – Cây vấn ñề kết quả cho vay 53

Hình 4.1 - Mô hình cơ cấu tổ chức của Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương 58

Hình 4.2 - Mô hình tổ chức Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương 58

Hình 4.3 – Phân tích SWOT về QHTND tỉnh Hải Dương 101

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BCHTWð Ban Chấp hành Trung ương ðảnG

CKV I Chu kỳ vay thứ nhất (2008 – 2009)

CKV II Chu kỳ vay thứ hai (2010 – 2011)

HNDVN Hội Nông dân Việt Nam

QHTND Quỹ hỗ trợ nông dân

TKV Trước khi vay (năm 2007)

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 10

PHẦN 1: MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Nông nghiệp, nông thôn, nông dân luôn là vấn ñề quan tâm của ðảng

và Nhà nước ta qua các thời kỳ cách mạng và trong những năm ñổi mới Nông dân nước ta chiếm 72% dân số với 26 triệu lao ñộng chiếm 60% lao ñộng cả nước Nông dân nước ta là ñội quân chủ lực của thời kỳ cách mạng, nông dân vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần lao ñộng cần cù sáng tạo, ý thức cộng ñồng cao, coi trọng tình làng nghĩa xóm Sản xuất nông nghiệp tạo ra hàng hóa nông sản ñáp ứng nhu cầu cuộc sống của mọi thành viên xã hội, cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến, góp phần giải quyết lao ñộng tại chỗ, ổn ñịnh tình hình kinh tế xã hội Phát triển nông nghiệp, kinh

tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới là tiền ñề quan trọng ñể thực hiện công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước Thị trường nông thôn nước ta rộng lớn và còn rất nhiều tiềm năng phát triển Nâng cao ñời sống, thu nhập nông dân cũng chính là mở rộng thị trường nông thôn, giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội phát triển, mở rộng sản xuất, góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế ñất nước

Thực hiện Nghị quyết số 26 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của BCHTWð khóa X, Nghị quyết ðại hội ðảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XV

ñã ñề ra mục tiêu phải chú ý ñầu tư, chăm lo cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá, hiện ñại; ñẩy mạnh chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới Tạo mọi ñiều kiện hỗ trợ nông dân nghèo phát triển kinh tế nông nghiệp, giúp nông dân giảm nghèo

Trang 11

những yếu tố quan trọng là việc hỗ trợ vốn cho nông dân, ựặc biệt trong tình hình hiện nay nhu cầu về vốn phát triển sản xuất của nông dân ngày càng cấp thiết, tuy nhiên còn một bộ phận nông dân nghèo chưa ựủ khả năng tiếp cận nguồn vốn tắn dụng của các ngân hàng thương mại Chắnh vì vậy việc hỗ trợ vốn cho nông dân là một trong những chương trình công tác quan trọng của Hội Nông dân tỉnh Hải Dương được sự ựồng ý của Tỉnh ủy và UBND tỉnh, năm 1997 Hội Nông dân tỉnh Hải Dương ựã thành lập Quỹ hỗ trợ nông dân từ tỉnh ựến cơ sở gồm 3 cấp: tỉnh , huyện và cấp xã Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương qua 15 năm hoạt ựộng và tăng trưởng ựã hỗ trợ hàng chục ngàn lượt nông dân vay vốn, giúp nông dân sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, giúp hàng ngàn nông dân thoát nghèo Tuy nhiên trong quá trình quản lý, sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương vẫn còn tồn tại một số vấn ựề ựặt ra cần giải quyết, ựó là hiệu quả sử dụng vốn của nông dân, việc tư vấn, hướng dẫn nông dân ựược vay vốn ựể sản xuất còn chưa sát với nhu cầu thị trường, một

số cơ sở quản lý Quỹ còn chưa chặt chẽ, hoạt ựộng tăng trưởng quỹ còn chưa ựạt kết quả Từ thực tế ựó ựặt ra yêu cầu cần nghiên cứu, ựánh giá cụ thể kết quả ựạt ựược cũng như những tồn tại hạn chế trong việc sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân

Là cán bộ ựang công tác tại Hội Nông dân tỉnh Hải Dương, với những kiến thức ựã ựược học và kinh nghiệm qua công tác thực tế, Tôi lựa chọn ựề

tài: Ộđánh giá kết quả của Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải DươngỢ làm luận

văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

đánh giá kết quả ựạt ựược của QHTND tỉnh Hải Dương trong những năm qua, trên cơ sở ựánh giá ựó, chỉ ra những thành tựu ựạt ựược, những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân đề xuất quan ựiểm, giải pháp nhằm bảo

Trang 12

toàn, phát triển Quỹ, nâng cao kết quả của QHTND tỉnh Hải Dương trong

thời gian tới

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về QHTND- Một trong những nội dung kinh tế trong hoạt ựộng của Hội Nông dân Việt Nam

- đánh giá thực trạng kết quả hoạt ựộng của QHTND tỉnh Hải Dương, chỉ

ra những thành tựu ựạt ựược, những mặt hạn chế yếu kém và nguyên nhân

- đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả QHTND ựể phát triển sản xuất, kinh doanh Cải thiện, nâng cao ựời sống vật chất và văn hóa của người nông dân

3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

- Quá trình hình thành, hoạt ựộng và kết quả của QHTND tỉnh Hải Dương, trong ựó tập trung ựánh giá kết quả hoạt ựộng Quỹ ở cơ sở

- Trong khuôn khổ luận văn chỉ tổng hợp, phân tắch các số liệu ựược thu thập từ năm 2008 ựến hết năm 2011 và tập trung ựánh giá kết quả của QHTND

tỉnh Hải Dương từ năm 2008 ựến hết năm 2011

Trang 13

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Vai trò của Hội Nông dân Việt Nam

2.1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Hội Nông dân Việt Nam

Tháng 10/1930, Hội nghị Trung ương đảng thông qua Nghị quyết về việc thành lập Tổng Nông hội đông Dương (tên gọi ựầu tiên của Hội Nông dân Việt Nam ngày nay) điều lệ Tổng Nông hội đông Dương gồm 8 điều trong ựó nêu rõ mục ựắch nhằm ''Thống nhất hết thảy Tổng Nông hội đông Dương ựể ựấu tranh, bênh vực quyền lợi hàng ngày của nông dân và ựể thực hiện cách mạng thổ ựịa'' Nghị quyết ựã ựánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử giai cấp nông dân Việt Nam, sự trưởng thành và lớn mạnh về mọi mặt của phong trào nông dân dưới sự lãnh ựạo của đảng

Ngày 06/8/1949, BCHTWđ ựã ra Nghị quyết số 02 Ờ NQ/TW về việc thành lập Ban Nông vận Trung ương Trụ sở ựầu tiên của Ban Nông vận Trung ương ựóng tại Bản Lá (Roòng Khoa) xã điềm Mặc, huyện định Hóa, tỉnh Thái Nguyên sau chuyển sang thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

Hội nghị cán bộ nông dân toàn quốc lần thứ nhất họp từ ngày 28 tháng

11 ựến ngày 07 tháng 12 năm 1949 tại thôn Phong Vân, xã Tân Tiến, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Dự Hội nghị có ựông ựảo cán bộ ựại diện cho tổ chức Hội Nông dân ba miền Bắc, Trung, Nam Hội nghị ựã tập trung kiểm ựiểm, ựánh giá ưu, khuyết ựiểm của tổ chức Hội, phong trào nông dân, ựặc biệt là ựánh giá vai trò của tổ chức và hoạt ựộng của phong trào nông dân từ khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ Trong thư gửi Hội nghị, Chủ tịch

Hồ Chắ Minh ựánh giá cao vị trắ, vai trò và tiềm lực lớn lao của giai cấp nông dân cả nước trong ựấu tranh giành chắnh quyền và sự nghiệp kháng chiến Hội

Trang 14

nghị ñã nhất trí thành lập Hội Nông dân cứu quốc Trung ương (sau ñổi tên là

Ban Liên lạc Nông dân toàn quốc) Lần ñầu tiên trong lịch sử phong trào nông dân và Hội Nông dân Việt Nam, giai cấp nông dân có một tổ chức Hội ở cấp Trung ương, ñáp ứng nguyện vọng của nông dân cả nước

Ngày 16/4/1951, BCHTWð ban hành Nghị quyết số 09 – NQ/TW về

“Thành lập các ban và tiểu ban giúp việc” Phong trào nông dân từ sau Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất có bước phát triển mới, toàn diện và rất mạnh mẽ

ðể tiếp tục ñánh giá phong trào nông dân và tổ chức Hội Nông dân, Ban Liên lạc nông dân toàn quốc quyết ñịnh triệu tập Hội nghị cán bộ nông dân toàn quốc lần thứ Hai (tháng 5/1951) tại thôn Quắc, xã Bình Nhân, huyện Chiêm

Hoá, tỉnh Tuyên Quang Dự Hội nghị có hơn 100 ñại biểu ñại diện cho giai

cấp nông dân cả nước Hội nghị ñánh giá phong trào nông dân, hoạt ñộng của

tổ chức Hội và quán triệt nhiệm vụ Hội Nông dân trước yêu cầu nhiệm vụ ñưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tới toàn thắng ðồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư BCHTWð tới dự và phát biểu trước Hội nghị ðồng chí Tổng Bí thư dành nhiều thời gian nói về Chính cương của ðảng, quan ñiểm của ðảng ñối với nông dân và chính sách ruộng ñất Hội nghị ñã tập trung quán triệt những nhiệm vụ mới của ðảng ñể lãnh ñạo, chỉ ñạo phong trào nông dân và xây dựng tổ chức Hội ñáp ứng với những yêu cầu trước mắt

Ngày 21/4/1961, Hội Nông dân giải phóng miền Nam Việt Nam chính

thức ñược thành lập và là thành viên của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Sự ra ñời của Hội là một mốc lịch sử ñánh dấu sự phát triển của tổ chức nông dân, mà trên thực tế hàng ngàn cơ sở Nông hội cứu quốc ở các khu, tỉnh, huyện, xã ñã ñược phục hồi trong ñồng khởi

Ngày 25/6/1977, Ban Bí thư ra Thông báo số 16 – TB/TW về việc thành lập Ban Trù bị ðại hội ñại biểu nông dân tập thể Trung ương

Ngày 25/6/1979, Ban Bí thư quyết ñịnh tách Ban trù bị ðại hội ñại biểu nông dân tập thể Trung ương (nằm trong Ban Nông nghiệp Trung ương)

Trang 15

thành một cơ quan thuộc hệ thống các đồn thể quần chúng và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Bí thư

Ban Trù bị ðại hội đại biểu nơng dân tập thể Trung ương (thực chất là một bộ phận của Ban Nơng nghiệp Trung ương, do Ban Nơng nghiệp chỉ đạo) nay lập thành một cơ quan độc lập cĩ nhiệm vụ vừa thường xuyên chỉ đạo phong trào thực hiện những nhiệm vụ chính trị của ðảng, vừa giúp Ban Bí thư chuẩn bị ðại hội nơng dân tồn quốc

Ngày 27/9/1979, Ban Bí thư ra Chỉ thị số 78 – CT/TƯ về việc tổ chức Hội Liên hiệp nơng dân tập thể Việt Nam ðể phát triển sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp và đồn kết nơng dân lao động, đưa nơng thơn nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, Bộ Chính trị đã quyết định thành lập tổ chức thống nhất của nơng dân lao động trong cả nước, cĩ hệ thống từ Trung ương đến cơ sở, lấy tên là Hội Liên hiệp Nơng dân tập thể Việt Nam Chỉ thị khẳng định Hội Liên hiệp Nơng dân tập thể Việt Nam là tổ chức quần chúng rộng rãi của nơng dân lao động trong cả nước, Hội cĩ nhiệm vụ tập hợp, đồn kết nơng dân để giáo dục, vận động nơng dân thực hiện các chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước ta, hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nơng nghiệp miền Nam, đưa nơng thơn tiến lên chủ nghĩa xã hội Hội kết nạp tất cả nơng dân hăng hái phấn đấu vào con đường làm ăn tập thể xã hội chủ nghĩa, theo nguyên tắc tự nguyện

Hội Liên hiệp Nơng dân tập thể Việt Nam được thành lập cĩ ý nghĩa chính trị to lớn Sau nhiều năm khơng cĩ tổ chức Hội (ở miền Bắc) nay giai cấp nơng dân cả nước cĩ tổ chức thống nhất từ Trung ương xuống cơ sở Quán triệt tinh thần đổi mới của ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ VI, nhằm đẩy mạnh các hoạt động của Hội Liên hiệp Nơng dân tập thể Việt Nam, ngày 24/3/1987, Ban Bí thư Trung ương ðảng đã ra Chỉ thị số 05/CT-TW về

tổ chức Hội Liên hiệp Nơng dân tập thể Việt Nam và ðại hội ðại biểu tồn quốc lần thứ nhất Hội Liên hiệp Nơng dân tập thể Việt Nam

Trang 16

Ngày 01/3/1988, Ban Bí thư Trung ương ðảng đã ra Quyết định số 42 – Qð/TƯ về việc đổi tên Hội Liên hiệp Nơng dân tập thể Việt Nam thành Hội Nơng dân Việt Nam

Tại phiên họp ngày 17/01/1991, Ban Bí thư đã đồng ý lấy ngày 14 tháng 10 năm 1930 làm ngày kỷ niệm thành lập Hội Nơng dân Việt Nam (theo Tờ trình của ðảng đồn, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam)

2.1.1.2 Vai trị và mục tiêu của Hội Nơng dân Việt nam trong phát triển nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn mới trong tình hình hiện nay

Với địa vị pháp lý là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp nơng dân do ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ sở của Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua 82 năm thành lập và phát triển, HNDVN đã vượt qua nhiều khĩ khăn, khơng ngừng củng cố và lớn mạnh, tích cực tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của ðảng, vận động giai cấp nơng dân liên minh với giai cấp cơng nhân, tổ chức nhiều phong trào thi đua yêu nước gắn liền với từng thời kỳ cách mạng Tích cực gĩp phần vào phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, tham gia xây dựng ðảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh

Về tổ chức, Hội cĩ hệ thống bốn cấp từ Trung ương đến cơ sở với 63 ban Chấp hành HND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 655 ban chấp hành HND huyện, quận, thị, thành phố thuộc tỉnh, 10.474 ban chấp hành HND cơ sở (xã, phường, thị trấn ), 92.417 chi hội, 182.924 tổ hội với gần 10 triệu hội viên, 100% số xã, phường, thị trấn cĩ nơng dân cĩ tổ chức hội ðể tham gia phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, ngay từ những năm đầu thời kỳ đổi mới, Hội Nơng dân Việt Nam đã phát động và tổ chức thực hiện phong trào nơng dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đồn kết giúp nhau xố đĩi,

giảm nghèo và làm giàu chính đáng Thơng qua phong trào Hội đã vận động

nơng dân đổi mới nếp nghĩ, cách làm, khai thác tiềm năng, thế mạnh về tiền

Trang 17

vốn, lao ựộng, ựất ựai ựầu tư cho sản xuất Phong trào ựã cuốn hút hàng chục triệu hộ hội viên, nông dân hăng hái thi ựua, góp phần tắch cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng, cơ cấu ngành nghề, phát triển kinh tế trang trại ở nông thôn, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh, tập trung gắn với công nghệ chế biến như cây chè ở trung du, miền núi phắa Bắc, cây cà phê ở Tây Nguyên, cây cao su ở đông Nam Bộ, lúa gạo, cây ăn quả ở ựồng bằng sông Cửu Long, nuôi trồng và ựánh bắt thuỷ sản ở các tỉnh Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ Từ phong trào, ựã xuất hiện ngày càng nhiều những ựiển hình kinh doanh giỏi, là minh chứng rõ rệt rằng người nông dân không cam chịu ựói nghèo, dám nghĩ, dám làm, khắc phục khó khăn, biết tiếp thu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ ựể áp dụng vào thực tiễn sản xuất, không chỉ làm giàu cho riêng mình mà còn biết giúp ựỡ nhau vươn lên trong sản xuất và ựời sống

Trong quá trình ựổi mới phương thức hoạt ựộng, Hội ựã kịp thời nắm bắt những nhu cầu chắnh ựáng của nông dân và xu hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn, ựể từ ựó chủ ựộng tham mưu cho đảng ựề ra các chủ trương, chắnh sách phát triển nông nghiệp, nông thôn hợp lý, bảo ựảm không

ngừng nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của nông dân đại hội lần thứ

V (nhiệm kỳ 2008- 2013) HNDVN ựã xác ựịnh một trong bốn nhiệm vụ cơ bản của Hội là Ộmở rộng các hoạt ựộng dịch vụ, dạy nghề, tư vấn, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, nâng cao ựời sống, hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệpỢ

Từ năm 1996, Hội Nông dân Việt Nam ựã thành lập Quỹ hỗ trợ nông dân đến nay, Quỹ hỗ trợ nông dân cả nước ựạt 809,78 tỉ ựồng, giúp cho hàng chục vạn lượt hộ nông dân vay vốn phát triển sản xuất và xây dựng các mô hình kinh tế Ngoài ra, Hội ựang phối hợp triển khai dự án xây dựng hệ thống

Ộsàn kết nối cung cầu nông nghiệp thực phẩmỢ nhằm tạo ựiều kiện cho nông dân nắm bắt thông tin về tiêu thụ sản phẩm; phối hợp với Hiệp hội Lương

Trang 18

thực Việt Nam triển khai chương trình tăng cường thơng tin cho nơng dân trồng lúa 13 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long Hội kiến nghị với Chính phủ và các bộ, ngành cĩ chính sách giúp nơng dân sản xuất, tiêu thụ lúa gạo, thực hiện chính sách hỗ trợ cho nơng dân nghèo ăn tết, chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng, chính sách về đời sống việc làm cho nơng dân thuộc diện thu hồi đất, chính sách bảo hộ sản xuất và bảo hiểm cho nơng dân, tham gia bảo vệ quyền lợi cho nơng dân bị thiệt hại do chất thải của các khu cơng nghiệp, cơng ty trong quá trình sản xuất khơng đảm bảo tiêu chuẩn về vệ sinh mơi trường gây ra

Hội Nơng dân Việt Nam cũng đã mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với 40 tổ chức nơng dân, tổ chức phi chính phủ của các nước trong khu vực

và trên thế giới, trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Liên đồn quốc

tế những nhà sản xuất nơng nghiệp (IFAP) Cơng tác đối ngoại của Hội đã thu hút đầu tư của các tổ chức phi chính phủ 35 dự án và số vốn đầu tư khoảng 12 triệu USD

Hoạt động của Hội Nơng dân luơn gắn liền với đường lối, chủ trương của ðảng, chính sách, chương trình của Nhà nước về phát triển nơng thơn Hội đã phát động tổ chức thực hiện phong trào nơng dân thi đua xây dựng nơng thơn mới, vận động nơng dân thực hiện cuộc vận động đồn kết xây dựng đời sống văn hố, xây dựng gia đình văn hố, làng, xã văn hố, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nhà ở, hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất, giáo dục, y tế cộng đồng Hội cũng vận động nơng dân tham gia xây dựng các chương trình, dự án của địa phương với sự hỗ trợ của Nhà nước theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”

Tiềm năng, thế mạnh về nơng nghiệp, nơng thơn của nước ta cịn rất lớn và cĩ nguồn lao động dồi dào Làm thế nào để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của người nơng dân là vấn đề quan trọng khơng

Trang 19

chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp, mà còn ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, bảo ñảm an ninh lương thực và an ninh quốc phòng Quán triệt và thực hiện nghị quyết Trung ương 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hội ñã xây dựng ðề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam” ðề án ñã ñược Ban Bí thư thông qua và ban hành Kết luận số 61-KL/TW ngày 3-12-2009 Nội dung ðề án ñã ñưa ra những quan ñiểm, mục tiêu và giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình hiện nay:

a) Quan ñiểm

- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam phải trên cơ sở các quan ñiểm của ðảng và Nghị quyết Hội nghị lần

thứ 7 BCHTWð (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

- Hội Nông dân Việt Nam là trung tâm và nòng cốt trong phong trào nông dân và xây dựng nông thôn mới Hội ñại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của giai cấp nông dân Việt Nam

- Xây dựng dựng tổ chức Hội Nông dân vững mạnh phải gắn với xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, củng cố khối liên minh công nhân - nông dân - trí thức dưới sự lãnh ñạo của ðảng

- Hội Nông dân Việt Nam trực tiếp tham gia một số chương trình, dự

án phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn

b) Mục tiêu

 Mục tiêu tổng quát

Phấn ñấu ñến năm 2020, xây dựng Hội Nông dân Việt Nam vững mạnh toàn diện cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức; thực sự là trung tâm và nòng cốt trong phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới; góp phần không ngừng nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của khu vực nông thôn, xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện ñại, bền

Trang 20

vững và xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện ñại Nông dân ñược ñào tạo có trình ñộ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và ñủ bản lĩnh chính trị, ñóng vai trò làm chủ nông thôn mới

Hội phấn ñấu tham gia dịch vụ chuyển tải vốn cho 50% số hộ nông dân

ñể ñầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh

Phấn ñấu mỗi xã có một mô hình kinh tế tập thể (tổ hợp tác, tổ liên kết,

tổ tương hỗ…) kiểu mới có hiệu quả do Hội hướng dẫn tổ chức

Phát triển hệ thống trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân ñến cấp tỉnh, nơi có ñiều kiện thuận lợi có thể phát triển ñến cấp huyện Phấn ñấu có 60% hội viên ñược tập huấn kỹ thuật nông nghiệp Mỗi năm dạy nghề cho 200.000 nông dân, trong ñó: 2.000 trình ñộ trung cấp, 60.000 trình ñộ sơ cấp, 138.000 ñược dạy nghề ngắn hạn tại chỗ (dưới 3 tháng)

Phấn ñấu 50% cán bộ chủ chốt ở cơ sở có trình ñộ chuyên môn ñạt chuẩn theo quy ñịnh

Tuyên truyền vận ñộng ñể 70% chủ hộ sản xuất nông nghiệp tham gia

hội viên Hội Nông dân Việt Nam

* Mục tiêu ñến năm 2020

Góp phần nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn gấp 2,5 lần so với năm 2008

Trang 21

Phấn ñấu có 40% số hộ nông dân ñạt danh hiệu "hộ sản xuất kinh doanh giỏi" các cấp, Hội ñáp ứng một phần các dịch vụ chủ yếu hỗ trợ về vốn, vật tư sản xuất và dịch vụ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho nông dân Phấn ñấu 50% số hộ nông dân tham gia các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóa

Phát triển hệ thống trung tâm Dạy nghề và hỗ trợ nông dân ñến hầu hết các huyện, góp phần nâng tỷ lệ lao ñộng nông thôn qua ñào tạo ñạt trên 50% Mỗi năm dạy nghề cho 210.000 nông dân, trong ñó: 3.000 trình ñộ trung cấp, 70.000 trình ñộ sơ cấp, 137.000 ñược dạy nghề ngắn hạn tại chỗ (dưới 3 tháng) Bình quân hàng năm có 2/3 số hộ sống trên ñịa bàn nông thôn ñăng ký trong ñó có 1/2 số hộ ñạt danh hiệu "Gia ñình văn hóa"; góp phần thực hiện mục tiêu 50% số xã ñạt tiêu chuẩn nông thôn mới mà Nghị quyết Trung ương

2.1.2 Bản chất, ñặc ñiểm của Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam

Quỹ hỗ trợ nông dân ñược thành lập theo quyết ñịnh số 80 Qð/HND ngày 2/3/1996 của Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, trên

cơ sở ñược Thủ tướng cho phép tại văn bản số 4035/KTTH ngày 26/7/1995 Quỹ hỗ trợ nông dân thuộc Hội Nông dân Việt Nam, ñặt dưới sự chỉ ñạo trực tiếp của Ban Thường vụ Trung ương Hội Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam là một tổ chức tài chính ñặc biệt, hoạt ñộng không vì mục ñích lợi nhuận, nhằm

hỗ trợ và giúp ñỡ nông dân phát triển sản xuất kinh doanh góp phần xóa ñói, giảm nghèo; tạo ñiều kiện ñể Hội Nông dân Việt Nam ñẩy mạnh hoạt ñộng, tuyên truyền, tập hợp nông dân, thực hiện thắng lợi các chương trình phát

Trang 22

triển kinh tế của ðảng, Nhà nước ñối với phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao ñời sống nông dân và xây dựng Hội vững mạnh

Quỹ hỗ trợ nông dân có những ñặc ñiểm sau:

- Quỹ Hỗ trợ nông dân có tư cách pháp nhân, có con dấu, có bảng cân ñối kế toán riêng, ñược mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước, các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy ñịnh của pháp luật

- Quỹ Hỗ trợ nông dân có tên giao dịch tiếng Anh là: Supporting Fund for Famers, tên viết tắt là SFF

- Trụ sở của Quỹ Hỗ trợ nông dân Việt Nam ñặt tại cơ quan Trung ương Hội Nông dân Việt Nam ở thủ ñô Hà Nội Trụ sở của Quỹ Hỗ trợ nông dân cấp tỉnh và cấp huyện ñặt tại trụ sở cơ quan Hội Nông dân cùng cấp

- Vốn hoạt ñộng của Quỹ ñược hình thành từ các nguồn theo quy ñịnh của Chính phủ, Quỹ không ñược huy ñộng vốn và vay vốn dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, vay thương mại như các tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ

- Tự chịu trách nhiệm về hoạt ñộng của Quỹ trước Pháp luật, tự chủ về tài chính, bảo toàn vốn và không phải nộp thuế cho Ngân sách Nhà nước

- Hoạt ñộng thu, chi tài chính của Quỹ hỗ trợ nông dân ñặt dưới sự chỉ ñạo, quản lý của Ban Thường vụ TW Hội Nông dân Việt Nam

Thực hiện thu, chi, hạch toán và quyết toán thu chi tài chính theo Pháp lệnh kế toán, thống kê; chế ñộ tài chính chung của Nhà nước và những nội dung hướng dẫn trong văn bản này

Năm tài chính của Quỹ ñược tính từ 1/1 ñến 31/12 hàng năm

2.1.3 Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam

2.1.3.1 Nhiệm vụ

Chịu trách nhiệm về bảo toàn vốn, ñảm bảo chi phí quản lý, bù ñắp rủi

ro trừ những trường hợp ngoại lệ bất khả kháng Thực hiện chế ñộ kế toán và quản lý tài chính theo ñúng chế ñộ tài chính hiện hành

Trang 23

Phân bổ vốn, tổ chức thu hồi vốn, phí khi đến hạn

Tổ chức tập huấn, đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên làm cơng tác quỹ

Kiểm tra hoạt động Quỹ hỗ trợ nơng dân các cấp

Quan hệ với các ngành tài chính, ngân hàng và các tổ chức đồn thể cĩ liên quan nhằm đẩy mạnh hoạt động của Quỹ

Ban Thường vụ Hội các cấp trực tiếp chỉ đạo về các vấn đề:

Quyết định chủ trương, định hướng xây dựng và phát triển Quỹ hỗ trợ nơng dân gắn với hoạt động của Hội và phong trào nơng dân

Tổ chức kiểm tra, giám sát các hoạt động của Quỹ, phát hiện sớm và xử

lý kịp thời những sai phạm

ðịnh kỳ tổng kết hàng năm, 5 năm, đánh giá kết quả hoạt động của Quỹ

hỗ trợ nơng dân và sự chỉ đạo của Ban Thường vụ Hội các cấp, xác định phương hướng, nhiệm vụ những năm tiếp theo, đồng thời động viên khen thưởng những đơn vị, cá nhân cĩ thành tích xuất sắc

Những quy định chung, hoạt động nghiệp vụ của Quỹ hỗ trợ nơng dân được đảm bảo thực hiện tại quy định ðiều lệ Quỹ hỗ trợ nơng dân do Trung ương Hội nơng dân ban hành tháng 9/2001 và sửa đổi 11/2011

2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Quỹ hỗ trợ nơng dân Việt Nam được chia thành 4 cấp: Trung ương, Tỉnh, Huyện và cấp cơ sở

Trang 24

Ghi chú: - Lãnh ñạo trực tiếp

- Chỉ ñạo nghiệp vụ:

Hình 1.1 - Mô hình cơ cấu tổ chức của Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam

* Ban ñiều hành Quỹ Trung ương: Thực hiện các quyết ñịnh của Ban thường vụ Trung ương Hội về:

Xây dựng kế hoạch, tỉnh, thành Hội ñể thực hiện phương án hỗ trợ vốn cho nông dân

Quản lý, ñiều hành Quỹ theo quy ñịnh ðiều lệ Quỹ hỗ trợ nông dân

Tổ chức ñào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình ñộ nghiệp vụ cho ñội ngũ cán bộ làm công tác Quỹ

Trung ương Hội Nông dân

Quỹ hỗ trợ ND Cấp huyện

Quỹ hỗ trợ ND Cấp xã

Hội Nông dân Cấp huyện

Hội Nông dân Cấp xã

Trang 25

Thực hiện nghiêm túc chế ñộ tài chính - kế toán, chính sách tín dụng ưu ñãi, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật

Thường xuyên kiểm tra tổ chức và hoạt ñộng của Quỹ hỗ trợ nông dân các cấp

Hình 1.2 - Mô hình tổ chức ñiều hành Quỹ hỗ trợ nông dân Trung ương

* Ban ñiều hành Quỹ hỗ trợ nông dân các Tỉnh, Thành: Thực hiện các quyết ñịnh của Ban Thường vụ tỉnh, thành Hội về:

Vận ñộng, tạo vốn của ñịa phương, tiếp nhận vốn từ Quỹ hỗ trợ nông dân Trung ương, có kế hoạch và phân bổ vốn Quỹ hỗ trợ nông dân cho các huyện, thị Chỉ ñạo Ban ñiều hành Quỹ hỗ trợ nông dân các huyện, giám sát việc xét duyệt và tổ chức hỗ trợ vốn ñến các hội viên nông dân của các xã, phường

Thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt ñộng của Quỹ hỗ trợ nông dân huyện và cơ sở nhằm phát huy hiệu quả sử dụng vốn và bảo toàn vốn

Trang 26

Phối hợp với các ngành ngân hàng, tài chính và các ngành liên quan tổ chức các lớp huấn luyện, nghiệp vụ về quỹ và công tác khuyến nông cho cán

bộ cấp huyện và xã

Quản lý, ñiều hành quỹ theo hướng chỉ ñạo của Ban Thường vụ Tỉnh, thành Hội và Ban ñiều hành quỹ Trung ương Thực hiện nghiêm túc chế ñộ tài chính kế toán, chế ñộ báo cáo ñịnh kỳ hàng năm

* Ban ñiều hành Quỹ hỗ trợ nông dân các huyện, thị: Thực hiện các quyết ñịnh của Ban Thường vụ huyện, thị về:

Vận ñộng xây dựng Quỹ hỗ trợ nông dân, tiếp nhận vốn từ Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh, thành Hội, tổ chức xét duyệt, phân bổ vốn về các cơ sở ñược kịp thời, ñúng ñối tượng

Thường xuyên chỉ ñạo kiểm tra việc xây dựng quỹ và sử dụng quỹ ở cơ sở ñảm bảo ñúng quy ñịnh của Ban ñiều hành Quỹ hỗ trợ nông dân Trung ương

Phối hợp các ngành chức năng có liên quan ñể hỗ trợ vốn và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới cho hội viên nông dân, nhằm giúp nông dân sử dụng vốn vay có hiệu quả

Chấp hành chế ñộ báo cáo về hoạt ñộng và thu chi tài chính ñầy ñủ

* Ban ñiều hành Quỹ hỗ trợ nông dân các cơ sở

Tổ chức vận ñộng nông dân hăng hái tham gia xây dựng quỹ và thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ hỗ trợ vốn cho hội viên nông dân vay

Nguồn vốn cơ sở vận ñộng ñược giữ lại ñể cho vay tại xã, nhưng phải báo cáo ñầy ñủ lên Huyện hội theo dõi quản lý

Thông qua tổ Hội, chi hội, tổ chức hướng dẫn bình xét các hội viên ñược hỗ trợ vốn, kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn và thu hồi vốn, phí của hội viên khi ñến hạn trả

ðảm bảo sử dụng vốn ñúng mục ñích, hỗ trợ vốn ñúng ñối tượng ðưa vốn hỗ trợ kịp thời ñến tận tay hội viên nông dân

Trang 27

Chấp hành chế ñộ thu chi tài chính, chế ñộ báo cáo tình hình hoạt ñộng quỹ thường xuyên, ñịnh kỳ

2.1.4 Nguyên tắc hoạt ñộng của Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam

Nông dân ñược vay vốn trước hết là hội viên nông dân có ñủ ñiều kiện vay vốn ñể sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ, góp phần xoá ñói giảm nghèo

ñể từng bước "làm cho người nghèo thì ñủ ăn, người ñủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”

Quỹ hỗ trợ nông dân thành lập và hoạt ñộng phải ñảm bảo các nguyên tắc sau ñây:

Tự chịu trách nhiệm về hoạt ñộng của Quỹ trước pháp luật, tự chủ về tài chính và bảo toàn vốn

Tuân thủ các quy ñịnh về nghiệp vụ tài chính, tín dụng và Ngân hàng

do Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn

2.1.5 ðối tượng vay vốn và ñiều kiện vay vốn

2.1.5.1 ðối tượng vay vốn bao gồm

- Hộ gia ñình hội viên nông dân tự nguyện tham gia dự án nhóm hộ vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh theo sự chỉ ñạo, hướng dẫn của Hội Nông dân các cấp;

- Tổ hợp tác của hội viên nông dân, hợp tác xã nông nghiệp có ký Hợp ñồng hoặc thỏa thuận hợp tác với Hội Nông dân về việc hỗ trợ nông dân, nhất là

hộ nghèo, hộ cận nghèo trong vùng tổ chức sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập;

- Các ñối tượng khác khi có quyết ñịnh của Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam

2.1.5.2.ðiều kiện ñể ñược vay vốn

Người vay phải có ñủ các ñiều kiện sau ñây:

- Chủ hộ gia ñình hoặc người ñại diện là hội viên Hội Nông dân Việt Nam

có ñăng ký hộ khẩu thường trú tại ñịa phương nơi Quỹ cho vay vốn

Trang 28

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy ñịnh của pháp luật

- Mục ñích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có khả năng tài chính ñảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

- Có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, hiệu quả; ñược Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận về năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của chủ hộ, chủ dự án; ñược các cấp Hội có thẩm quyền phê duyệt

2.1.6 Nội dung quản lý tài chính của Quỹ hỗ trợ nông dân

2.1.6.1.Về nguồn vốn

Nguồn vốn hoạt ñộng của Quỹ ñược hình thành từ:

- Vốn ñược cấp từ ngân sách Nhà nước (bao gồm ngân sách trung ương

và ngân sách ñịa phương)

- Vận ñộng cán bộ, hội viên nông dân, cán bộ công nhân viên chức, cán

bộ, sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong lực lượng vũ trang, các hộ phi nông nghiệp, các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước ủng hộ, cho mượn không lãi hoặc lãi suất thấp

- Vốn tiếp nhận từ các nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế, các tổ chức

và người nước ngoài giúp ñỡ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam

- Vốn ủy thác của Nhà nước, của các tổ chức trong và ngoài nước tài trợ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn

- Vốn tự bổ sung hàng năm

- Các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy ñịnh của pháp luật

Quỹ không ñược huy ñộng vốn và vay vốn dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá hoặc vay vốn của các tổ chức, cá nhân như hoạt ñộng của các tổ chức tín dụng

Trang 29

2.1.6.2 Về sử dụng vốn

Nguồn vốn hoạt ñộng của Quỹ ñược sử dụng ñể giúp nông dân, nhất là ñối với những hộ nghèo có vốn ñể phát triển sản xuất Vốn giúp nông dân ñược thực hiện dưới hình thức cho vay trợ giúp có hoàn trả (có hạn mức, có kỳ hạn) không thu lãi nhưng có thu phí

Quỹ có trách nhiệm quản lý, sử dụng nguồn vốn ñúng mục ñích, ñúng ñối tượng, có hiệu quả, thu hồi kịp thời, ñầy ñủ các khoản vốn cho vay trợ giúp nông dân ñể bảo toàn vốn và hoàn trả ñầy ñủ, kịp thời cho các tổ chức, cá nhân tài trợ vốn cho Quỹ dưới hình thức phải hoàn trả

Quỹ không ñược sử dụng nguồn vốn hoạt ñộng ñể thực hiện các mục ñích kinh doanh thu lợi nhuận

2.1.6.3 Thu phí

Quỹ hỗ trợ nông dân ñược thu phí trên số vốn cho vay trợ giúp nông dân Mức thu phí trên nguyên tắc: Bảo ñảm trang trải chi phí cần thiết cho hoạt ñộng của Quỹ bao gồm chi lương, công tác phí, văn phòng phẩm và các khoản chi phí khác cần thiết cho hoạt ñộng của Quỹ

Mức phí cho vay cao nhất không quá 80% lãi suất cho vay cùng kỳ hạn của các ngân hàng thương mại ñối với tổ chức, cá nhân phục vụ sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố từng thời kỳ Mức phí cho vay cụ thể do Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam quyết ñịnh

Phí quá hạn ñược tính bằng 130% phí khi cho vay

2.1.6.4 Thu, chi tài chính của Quỹ

a Thu nhập của Quỹ bao gồm các khoản:

- Thu phí cho vay tài trợ

- Thu khác: khoản ñóng góp của các tổ chức cá nhân trong, ngoài nước cho hoạt ñộng của Quỹ

Trang 30

Quỹ hỗ trợ nông dân có trách nhiệm thu ñúng, thu ñủ và kịp thời các khoản thu theo quyết ñịnh của Ban Thường vụ TW Hội Nông dân sau khi ñược

+ Chi lương cho cán bộ của Quỹ

+ Chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản phải nộp theo lương, theo chế ñộ Nhà nước quy ñịnh

và trong phạm vi nguồn thu thực hiện cho phép

Trang 31

+ Quỹ dự phòng rủi ro ñược trích lập liên tục qua các năm tài chính của Quỹ cho ñến khi ñạt ñược 10% dư nợ tại thời ñiểm 31/12 hàng năm Phần vượt (nếu có) ñược ghi tăng vào nguồn hoạt ñộng Quỹ

+Việc trích lập Quỹ dự phòng rủi ro ñược thực hiện ở tất cả các cấp, vốn thuộc quyền quản lý của cấp nào cấp ñó phải trích lập

d Phân phối chênh lệch thu chi:

Quỹ hỗ trợ nông dân hàng năm chỉ ñược chi trong phạm vi nguồn thu cho phép Số chênh lệch thu lớn hơn chi hàng năm ñược phân phối như sau:

- Trích 50% bổ sung vào vốn hoạt ñộng ñể cho vay tài trợ cho nông dân

- 20% trích lập quỹ ñầu tư XDCB và mua sắm tài sản cho hoạt ñộng của Quỹ

- Số còn lại 30% ñược trích lập 2 quỹ: khen thưởng và phúc lợi Mức trích mỗi quỹ ñược vận dụng theo chế ñộ Nhà nước quy ñịnh ñối với các DNNN Sau khi trích lập 2 quỹ nếu còn thì số ñó ñược bổ sung toàn bộ vào quỹ ñầu tư XðCB và mua sắm tài sản

Nếu trong năm Quỹ ñã chi quá số thu ñược cả năm thì phần chi quá phải chuyển sang chi trong năm tiếp theo

2.1.6.5 Chế ñộ hạch toán và kế toán

- Căn cứ vào Pháp lệnh kế toán - thống kê, chế ñộ kế toán hiện hành của Nhà nước, Ban Thường vụ TW hội nông dân Việt Nam xây dựng chế ñộ kế toán

áp dụng cho phù hợp với ñặc ñiểm hoạt ñộng của Quỹ hỗ trợ nông dân gửi cho

Bộ Tài chính Sau khi ñược Bộ Tài chính chấp thuận Ban Thường vụ TW Hội ký quyết ñịnh ban hành ñể Quỹ thực hiện

- Quỹ hỗ trợ nông dân có trách nhiệm thực hiện việc mở sổ sách kế toán, ghi chép chứng từ, và thực hiện việc hạch toán theo ñúng chế ñộ quy ñịnh tại Pháp lệnh kế toán và thống kê và các quy ñịnh của Ban Thường vụ TW Hội Nông dân Việt Nam và của Bộ Tài chính

Trang 32

- Quỹ hỗ trợ nông dân có trách nhiệm thực hiện quyết toán tài chính và gửi cho Bộ Tài chính và Ban Thường vụ TW Hội Nông dân các báo cáo quý, năm sau

2.1.6.6 Lập kế hoạch - Tài chính

Quỹ hỗ trợ nông dân có trách nhiệm thực hiện xây dựng kế hoạch tài chính năm theo hướng dẫn của Ban Thường vụ TW Hội Nông dân gửi cho Ban Thường vụ TW hội nông dân Việt Nam và Bộ Tài chính vào thời ñiểm quy ñịnh các tài liệu kế hoạch của năm tiếp theo, gồm:

+ Kế hoạch nguồn và sử dụng vốn trợ giúp nông dân

+ Kế hoạch thu, chi tài chính

Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân có trách nhiệm xem xét, phê duyệt, các kế hoạch trên của Quỹ Các chỉ tiêu kế hoạch ñược duyệt sẽ là căn cứ

ñể Quỹ thực hiện trong năm

2.1.7 Giám sát, kiểm tra người vay sử dụng vốn

Quỹ hỗ trợ nông dân các cấp có trách nhiệm kiểm tra Người vay về việc sử dụng vốn Chậm nhất sau khi giải ngân 30 ngày thực hiện kiểm tra lần ñầu và sau ñó ñịnh kỳ kiểm tra và kiểm tra ñột xuất khi cần Nếu phát hiện người vay sử dụng vốn không ñúng mục ñích phải thu hồi vốn trước hạn, tránh rủi ro, thất thoát

2.1.8 Chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước ta về tăng cường hoạt ñộng hỗ trợ nông dân

Trong những năm vừa qua, ðảng và Nhà nước ta ñặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn với quan ñiểm nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng ñể phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn ñịnh chính trị, ñảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh

Trang 33

thái của đất nước Tại Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương ðảng khĩa X đã ban hành Nghị quyết 26 về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, trong đĩ nhấn

mạnh cơng tác tăng cường sự lãnh đạo của ðảng, quản lý của Nhà nước, phát

huy sức mạnh của các đồn thể chính trị - xã hội ở nơng thơn, nhất là Hội nơng dân, Nghị quyết đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội ở nơng thơn; tạo

cơ chế và điều kiện thuận lợi cho Hội Nơng dân Việt Nam trong việc trực tiếp thực hiện một số chương trình, dự án phục vụ sản xuất và nâng cao đời sống của nơng dân, hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nơng nghiệp” Nghị quyết cũng đã xác định: “Hội Nơng dân là trung tâm và nịng cốt cho phong trào nơng dân và cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới”

Ngày 10/5/2011, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Quyết định 673/Qð- TTg về việc Hội Nơng dân Việt Nam trực tiếp thực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội nơng thơn giai đoạn 2011 - 2020 Quyết định trên là nhằm phát huy hơn nữa vai trị trung tâm và nịng cốt của Hội Nơng dân Việt Nam trong phong trào nơng dân và cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới, gĩp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn hiện đại, bền vững, tạo điều kiện để nơng dân tham gia đĩng gĩp và hưởng lợi nhiều hơn trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước

Theo Quyết định, Hội Nơng dân Việt Nam chủ trì, trực tiếp đầu tư nâng cấp và xây mới các trung tâm dạy nghề và hỗ trợ nơng dân trực thuộc Hội nơng dân cấp tỉnh và chuyển thành đơn vị sự nghiệp để trực tiếp tổ chức các hoạt động hỗ trợ, dịch vụ dạy nghề cho nơng dân Bên cạnh đĩ, Hội chủ trì việc nâng cấp, bổ sung trang thiết bị của 19 trung tâm dạy nghề và hỗ trợ nơng dân đã cĩ thuộc các tỉnh, thành Hội; đầu tư xây dựng mới các trung tâm dạy nghề và hỗ trợ nơng dân thuộc các tỉnh, thành Hội cịn lại (mỗi năm đầu

tư xây mới 4 – 5 trung tâm) Hội Nơng dân cũng là đầu mối chủ trì, trực tiếp

Trang 34

thực hiện tổ chức các lớp bồi dưỡng, ñào tạo nghề nông (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản…) theo tiêu chuẩn học nghề ngắn hạn (trình ñộ sơ cấp, dạy nghề dưới 3 tháng hoặc dạy nghề tại chỗ theo hình thức “cầm tay chỉ việc”) cho các ñối tượng là hội viên, nông dân trực tiếp làm nông nghiệp

Cũng theo Quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở tổ chức và hoạt ñộng ñã có, cần ñổi mới Quỹ hỗ trợ nông dân thành tổ chức trực thuộc hệ thống Hội Nông dân Việt Nam Năm 2011, ngân sách Trung ương hỗ trợ cho Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam 300 tỷ ñồng; từ năm 2012 – 2020, mỗi năm căn cứ vào tình hình cụ thể, ngân sách Trung ương sẽ hỗ trợ thêm ñể tăng nguồn vốn Quỹ hỗ trợ nông dân Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ ñạo việc thành lập Quỹ; hàng năm hỗ trợ ngân sách ñịa phương cho Quỹ hỗ trợ nông dân thuộc Hội Nông dân các cấp Ngoài

ra, Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Lao ñộng – Thương binh và Xã hội tổ chức dạy nghề cho lao ñộng nông thôn; tham gia với Bộ Nông nghiệp

& PTNT xây dựng và nhân rộng mô hình kinh tế hợp tác sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản; tham gia với Bộ Công thương thực hiện chính sách của Chính phủ về tiêu thụ nông sản hàng hóa cho nông dân…

2.1.9 Sự hoạt ñộng của Quỹ ñối với phát triển kinh tế - xã hội nông thôn

Tổ chức Hội Nông dân các cấp ñã nêu cao tinh thần trách nhiệm trước ðảng và nhân dân, ñảm nhiệm việc tiếp nhận, sử dụng, quản lý Quỹ hỗ trợ nông dân có hiệu quả, ñược cấp uỷ ðảng, chính quyền và hội viên nông dân tin tưởng ñánh giá cao Mỗi ñồng vốn quỹ ñều ñược ñưa vào sử dụng ñúng mục ñích, ñúng nguyên tắc, không có tồn dư quỹ, giải ngân nhanh gọn 100% vốn quỹ ñược nông dân sử dụng ñã góp phần vào ổn ñịnh ñời sống và xóa ñói giảm nghèo; Quỹ hỗ trợ nông dân ñã góp phần củng cố xây dựng và ñổi mới hoạt ñộng Hội, thúc ñẩy thi ñua trong hội viên nông dân và tổ chức Hội các cấp ðến tháng 5/2012, tổng số tiền quỹ 4 cấp ñã hỗ trợ cho nông dân vay

là 27.578,100 triệu ñồng, ñã cho 4738 hộ vay

Trang 35

Số tiền trên ựã ựược ựầu tư vào các ngành nghề và lĩnh vực sản xuất Trồng trọt: 1.293 hộ, chăn nuôi 1.403 hộ, thuỷ sản 1.365 hộ, ngành nghề 412 hộ, dịch vụ 265 hộ

* đánh giá kết quả vốn vay:

- Tỷ lệ ựầu tư cho các ngành kinh tế: trồng trọt 27,3%, chăn nuôi 29,6%, thuỷ sản 28,8%, ngành nghề 8.7%, dịch vụ 5,6%

Trong ựó có các mô hình ựiển hình: Mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở Phượng Hoàng (Thanh Hà), đồng Quang, Gia Hòa (Gia Lộc); mô hình nuôi cá ở Hưng đạo (Tứ Kỳ), Hưng Thái (Ninh giang), Hồng Khê (Bình Giang); mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm ở Hoàng Hoa Thám (Chắ Linh), Quang Trung (Kinh Môn); trồng rau quả an toàn ở Thị trấn Nam Sách (Nam Sách), Thị Trấn Kinh Môn (Kinh Môn), Thượng đạt (TP Hải Dương); Mô hình VAC ở Thượng Vũ, Cộng Hòa (Kim Thành); Mô hình nghề tuyền thống

và dịch vụ ở Kiến Quốc, Quang Hưng (Ninh Giang)

- Kết quả ựạt ựược về kinh tế-xã hội:

đã tác ựộng ựến chuyển dịch cơ cấu kinh tế (trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề, dịch vụ v.v ), giải quyết việc làm cho nông dân Kết quả ựã có 88,5% hộ vay Quỹ làm ăn có hiệu quả

Nhiều hộ thu nhập cao trừ chi phắ hàng năm thu lãi vài chục triệu ựồng, góp phần tăng thu nhập cải thiện ựược ựời sống của nông dân, góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế Ờ xã hội ở ựịa phương và xây dựng nông thôn mới Quỹ hỗ trợ nông dân ựã góp phần giúp cho 3.435 hộ thoát nghèo (bằng 72,5%), trong ựó 522 hộ trở thành hộ khá (15,2%), 388 hộ (11,3%) ựạt tiêu chuẩn hộ nông dân SXKD giỏi các cấp đã tạo ra việc làm cho 4738 lao ựộng Trong tình hình hiện nay, nhu cầu về vốn ựể sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân trong tỉnh là rất cấn thiết, ựặc biệt là các hộ nghèo và cận nghèo, không có ựiều kiện thế chấp tài sản vay vốn các ngân hàng thương mại Trong ựiều kiện ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, việc huy ựộng mọi

Trang 36

nguồn lực xã hội ñể ñầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn là vô cùng quan trọng QHTND tỉnh Hải Dương tuy chưa ñáp ứng ñược nhu cầu vay vốn của hội viên nông dân nhưng với ưu ñiểm chọn ñúng ñối tượng vay, thủ tục nhanh gọn ñã góp phần ñáng kể vào việc phát triển sản xuất kinh doanh của các hộ

nông dân và sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương trong thời gian qua

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Kinh nghiệm một số nước trong việc nâng cao kết quả của Quỹ hỗ trợ nông dân ñể xóa ñói, giảm nghèo

2.2.1.1 Nước cộng hòa Indonesia

Việc hỗ trợ nông dân xoá ñói giảm nghèo ở Indonesia là thành lập ra Ngân hàng thương mại thuộc sở hữu của Nhà nước Bank Rakyat Indonesia(viết tắt BRI) Một trong những nhiệm vụ quan trọng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các vùng nông thôn ở Indonesia Hiện nay BRI là ngân hàng ñứng thứ 3 ở Indonesia về hoạt ñộng kinh doanh và ñứng ñầu về số nhân viên, các văn phòng và mạng lưới hoạt ñộng ở nông thôn BRI có 15 văn phòng khu vực ở tỉnh và liên tỉnh, 325 chi nhánh tại Huyện và liên Huyện,

3358 chi nhánh cơ sở nằm tại các thôn, xã với 43000 nhân viên Việc bố trí màng lưới của BRI ñược căn cứ vào ñiều kiện và nhu cầu kinh doanh, không phụ thuộc vào ñịa giới hành chính

Theo ñánh giá của các nhà tài trợ và các tổ chức tài chính Quốc tế như

WB, ADB, UNDP… thì BRI là một mô hình ngân hàng cung cấp dịch vụ tài chính vi mô cho nông nghiệp, nông thôn (gồm cả dịch vụ tín dụng cho hộ nghèo) thành công nhất trong số những nước có nền kinh tế nông nghiệp còn chiếm phần chủ yếu

Chính phủ indonesia thực hiện bao cấp cho hoạt ñộng tín dụng nông thôn thông qua các chương trình chỉ ñịnh của Chính phủ nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp như: chương trình sản xuất gạo, ngô, mía thông qua hệ thống ngân hàng quốc doanh như BRI ñể giải ngân cho ñối tượng cùng với

Trang 37

việc phát triển mạng lưới dịch vụ ñến tận tay người dân Các chương trình này

ñã có tác dụng thúc ñẩy sản xuất lương thực tại chỗ, ổn ñịnh giá cả và nâng cao mức sống của nhân dân Tuy nhiên, hoạt ñộng của tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ này lại có vấn ñề như: Tỷ lệ hoàn vốn rất thấp, lỗ năm sau cao hơn năm trước, lỗ hàng năm lên tới 48 triệu USD, các nguồn lực không có cơ hội phát triển Năm 1983, nợ quá hạn của BRI ñã vượt quá 40%; Ngân hàng không huy ñộng ñược vốn ñể hoạt ñộng, trong khi nguồn tài trợ từ Chính phủ

eo hẹp dần; nạn tiêu cực, quan liêu nảy sinh, buộc Chính phủ, Bộ tài chính Inñonesia phải nghiên cứu lại thị trường tiền tệ (tiết kiệm, tín dụng) nông thôn

và cân nhắc khả năng phá sản của BRI, dẫn ñến nguy cơ giải thể 3600 ñơn vị

cơ sở và sa thải 14.000 nhân viên

Vì vậy, ñến tháng 5/1983,Chính phủ Indonesia thực hiện tách các mục tiêu kinh tế xã hội ra khỏi hoạt ñộng ngân hàng, thực hiện lơi lỏng các công

cụ quản lý vĩ mô về chính sách tiền tệ như: không quy ñịnh mức trần hạn mức lãi suất sàn ñối với các tổ chức tín dụng, các ngân hàng ñược quyền ñịnh ñoạt lãi suất cho vay ñể bù ñắp chi phí, lập quỹ dự phòng rủi ro và có lãi thích ñáng theo cơ chế thị trường

Mô hình tổ chức quản lý: Nhằm cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho phù hợp với từng loại hình khách hàng lớn và các dịch vụ trong quan hệ quốc tế (các khách hàng có tài sản từ 10 triệu USD trở lên ñược gọi là khách hàng lớn)

Khối kinh doanh cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa (các doanh nghiệp có tài sản từ 2 triệu USD trở lên)

Khối kinh doanh cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp nhỏ, hộ sản xuất trong ñó có hộ nông dân nghèo, còn gọi là ngân hàng nông thôn “Kupedes” (các doanh nghiệp nhỏ và hộ nghèo là những người có mức thu nhập hàng năm bình quân từ 320-600kg gạo/ năm)

Các khách hàng ñược cung cấp dịch vụ tín dụng nhỏ phải có tài sản dưới 320 USD

Trang 38

Lãi suất cho vay: BRI áp dụng các mức lãi suất cho vay ñối với khách hàng lớn Hoạt ñộng tín dụng ở nông thôn,chi phí quản lý ngân hàng ít nhất là 10%/ năm, lập quỹ bù ñắp rủi ro khoảng 4%/năm, lợi nhuận tích luỹ 2%/ năm

ñể mở rộng các hoạt ñộng ngân hàng Vì vậy, lãi suất cho vay nông thôn Kupedes ñược quy ñịnh sao cho có thể bù ñắp ñược mọi chi phí (không bao cấp) hoạt ñộng, chi phí rủi ro và lợi nhuận

Ngân hàng chú trọng huy ñộng tiền gửi tiết kiệm của dân cư, coi tiết kiệm là hình thức tự nguyện của mọi người dân Huy ñộng vốn bằng nguồn gửi tiết kiệm và nguồn vốn quan trọng, quyết ñịnh thành công của BRI Các lợi thế trong công cụ huy ñộng tiết kiệm là an toàn, thuận tiện, dễ dùng, có khuyến khích, lãi suất cao, chất lượng dịch vụ với mạng lưới các ñơn vị rộng khắp hơn nhiều so với bất cứ một ñối thủ cạnh tranh nào

Sự thành công của BRI ñược quyết ñịnh bởi những yếu tố sau:

Ngân hàng BRI phải trải qua giai ñoạn chuyển tiếp từ bao cấp sang kinh doanh và khẳng ñịnh giai ñoạn chuyển tiếp là cần thiết Phần lớn cơ sở vật chất, mạng lưới của BRI ñã thiết lập ñược hệ thống dịch vụ tiết kiệm và cho vay.Ngoài ra, còn thực hiện cho vay theo chương trình chỉ ñịnh của Chính phủ

Hệ thống tiết kiệm và cho vay nông thôn ñược phát triển với sự hỗ trợ của Nhà nước

Quy ñịnh các ngân hàng thương mại phải dành 20% vốn ñầu tư cho các doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn Tuy nhiên, sự hỗ trợ của Nhà nước về tài chính theo xu hướng giảm dần chuyển sang mục tiêu tiếp thị, chuyển giao công nghệ tiêu thụ sản phẩm…chủ yếu cấp vốn xây dựng cơ sở hạ tầng theo quy hoạch, theo vùng, có chính sách hợp pháp việc sử dụng ñất ñai trong nông nghiệp, tạo những ñiều kiện thuận lợi ñể nông dân sử dụng vốn có hiệu quả, quay vòng vốn nhanh

BRI thực hiện khá thành công chương trình huy ñộng tiết kiệm ở nông thôn ñể cho dân vay theo cơ chế thị trường Nhờ ñó BRI ñóng một

Trang 39

vai trò quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp ở Inñonesia Nguyên nhân thành công này là do họ phát triển ñược một mạng lưới dịch vụ tiết kiệm, an toàn, thuận lợi,với lãi suất hợp lý (lãi suất huy ñộng lớn hơn Tỷ

lệ lạm phát hàng năm)

Chính sách tự do hoá về lãi suất theo quan niệm cung cầu từng nơi, từng lúc và cơ cấu lãi suất cho vay, bảo ñảm bù ñắp chi phí huy ñộng vốn, chi phí quản lý, bù ñắp rủi ro và có lãi, là nguyên nhân quan trọng thúc ñẩy sự phát triển của ngân hàng BRI từ một ngân hàng bao cấp sang ngân hàng thương mại thực sự và lớn mạnh

Tổ chức giám sát chất lượng tín dụng và xử lý nợ quá hạn chặt chẽ, kịp thời do có quỹ bù ñắp rủi ro tạo lập ñược qua hoạt ñộng kinh doanh Trường hợp rủi ro bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh, trên diện rộng) thiệt hại từ 85% trở lên ñược Nhà nước cấp bù toàn bộ số vốn bị thiệt hại Với chính sách này, các tổ chức tín dụng yên tâm huy ñộng vốn ñể ñầu tư và nền tài chính của ngân hàng luôn luôn ñược xử lý khá trong sạch, bảo ñảm khả năng thanh toán

Ngân hàng Trung ương trợ cấp cho BAAC bằng hình thức cho vay không lãi (trên thực tế, lãi suất từ 1-3 năm%/ năm nhưng do ngân sách trả) Các ngân hàng thương mại có chỉ tiêu bắt buộc các ngân hàng thương mại phải cho vay ñối với nông nghiệp Nếu ngân hàng thương mại không cho vay hết chỉ tiêu bắt buộc ñó thì phải gửi số tiết kiệm còn lại vào BAAC

Trang 40

Ngân hàng Trung ương bảo lãnh cho BAAC vay vốn nước ngoài

Trong hoạt ñộng, BAAC ñược miễn ký quỹ bắt buộc

* Tổ chức cho vay

ðối tượng ñược vay vốn BAAC gồm: Hộ nông dân cá thể, các hiệp hội nông dân Thái lan

ðiều kiện vay vốn

Nông dân có thu nhập dưới 10.000 baht/ năm(khoảng dưới400 USD/năm)

Nông dân có ít ruộng ñất, thấp hơn mức ruộng ñất trung bình trong khu vực

Tuổi ñời từ 20 trở lên, không mắc bệnh thần kinh

Có kiến thức về sản xuất nông nghiệp và phải sống ít nhất một năm ở ñịa phương ñó

ðể ñảm bảo khả năng hoàn trả vốn, nông dân ñược tổ chức thành từng nhóm cam kết cùng chịu trách nhiệm về các khoản tiền vay ngân hàng Mỗi nhóm có từ 15-25 người, một hộ nông dân ñược vay vốn tối ña là 60.000baht (tương ñương2.400 USD), người vay không cần tài sản thế chấp mà thực hiện tín chấp qua nhóm nông dân

Lãi suất cho vay ñối với hộ nông dân nghèo của BAAC thấp hơn so sánh với lãi suất cho vay các ñối tượng khác Hiện nay BAAC ñang cho hộ nông dân nghèo vay với lãi suất 8%/ năm, trong khi lãi suất cho vay thông thường là 12,5%/năm

2.2.1.3 Nước cộng hòa Ấn ðộ

Ấn ðộ hỗ trợ nông dân nghèo thông qua hệ thống ngân hàng Ngân hàng ñược chia thành 2 cấp: Ngân hàng dự trữ Ấn ðộ (Ngân hàng Trung ương) và hệ thống các ngân hàng thương mại

Theo hình thức sở hữu, hệ thống ngân hàng thương mại ñược chia thành: Các ngân hàng thương mại quốc doanh (hiện có 27 ngân hàng), các ngân hàng thương mại tư nhân và các ngân hàng nước ngoài

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Robert S. Pindyck – Dniel L. Rubinfeld (1994), Kinh tế học vi mô (Nguyễn Ngọc Bích, ðoàn Thắng dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
2. Lê Hữu Ảnh (1997), Tài chính nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 3. ðỗ Kim Chung (1999), Một số vấn ủề phương phỏp luận trong nghiờncứu kinh tế xã hội phát triển nông thôn, Hà Nội Khác
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Một số chủ trương chính sách mới về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp, Hà Nội Khác
5. Dương ðăng Chinh (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Minh Tiến (2004), Hiện trạng tài chính nông nghiệp Việt Nam và một số giải pháp trong tương lai, Hà Nội Khác
7. Mai Thanh Cúc - Quyền đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng ðắc (2005). Giáo trình phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
8. Lê Thành Nghiệp – Agnes C.Rola (2005), Phương pháp nghiên cứu kinh tế trong nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Vũ Cao đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
10. Bộ Lao ủộng và Thương binh xó hội (2005-2009), Quỹ hỗ trợ nụng dõn Việt Nam Khác
11. ðặng Kim Sơn (2006), Nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam 20 năm ủổi mới và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Lờ Du Phong (chủ biờn) (2007), thu nhập, ủời sống, việc làm của người cú ủất bị thu hồi ủể xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu ủụ thị kết cấu Khác
13. Lờ Quang Phi (2007), ðẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện ủại hoỏ nụng nghiệp nông thôn trong thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm ủổi mới - Quỏ khứ và hiện tại, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Khác
15. ðặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
16. Hoàng Ngọc Hoà (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH ở n−ớc ta, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
17. Hội Nụng dõn Việt Nam (2008), Hệ thống văn bản chỉ ủạo, quản lý và nghiệp vụ quỹ hỗ trợ nông dân, Hà Nội Khác
18. Báo cáo tổng kết các năm 2008, 2009, 2010, 2011 của QHTND tỉnh Hải Dương Khác
19. Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2011 (2011), NXB Thống kê Khác
20. www.agriviet.com 21. www.chinhphu.vn 22. www.dantri.com.vn 23. www.hoinongdan.org.vn 24. www.hua.edu.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 - Mô hình cơ cấu tổ chức của Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Hình 1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam (Trang 24)
Hỡnh 1.2 - Mụ hỡnh tổ chức ủiều hành Quỹ hỗ trợ nụng dõn Trung ương - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
nh 1.2 - Mụ hỡnh tổ chức ủiều hành Quỹ hỗ trợ nụng dõn Trung ương (Trang 25)
Bảng 3.1 - Nhiệt ủộ, lượng mưa, ẩm ủộ khụng khớ, - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Bảng 3.1 Nhiệt ủộ, lượng mưa, ẩm ủộ khụng khớ, (Trang 46)
Bảng 3.2 – Hiện trạng sử dụng ủất ủai tỉnh Hải Dương - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Bảng 3.2 – Hiện trạng sử dụng ủất ủai tỉnh Hải Dương (Trang 49)
Bảng 3.3 – Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng tỉnh Hải Dương từ 2009 – 2011 - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Bảng 3.3 – Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng tỉnh Hải Dương từ 2009 – 2011 (Trang 52)
Bảng 3.4 – Cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương từ 2009 – 2011 - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Bảng 3.4 – Cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương từ 2009 – 2011 (Trang 54)
Bảng 3.5 – Một số thông tin về các xã nghiên cứu - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Bảng 3.5 – Một số thông tin về các xã nghiên cứu (Trang 57)
Hỡnh 3.1 – Cõy vấn ủề kết quả cho vay - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
nh 3.1 – Cõy vấn ủề kết quả cho vay (Trang 62)
Hình 4.1 - Mô hình cơ cấu tổ chức của Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Hình 4.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương (Trang 67)
Hình 4.2 - Mô hình tổ chức Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Hình 4.2 Mô hình tổ chức Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hải Dương (Trang 67)
Bảng 4.4 – Kết quả cho vay theo lĩnh vực sản xuất - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Bảng 4.4 – Kết quả cho vay theo lĩnh vực sản xuất (Trang 75)
Bảng 4.5 – Hệ thống chỉ tiờu ủỏnh giỏ kết quả - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Bảng 4.5 – Hệ thống chỉ tiờu ủỏnh giỏ kết quả (Trang 78)
Bảng 4.10 – Cơ cấu ủộ tuổi của chủ hộ - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Bảng 4.10 – Cơ cấu ủộ tuổi của chủ hộ (Trang 84)
Bảng 4.12 – Kết quả sản xuất của hộ nông dân trước và sau khi vay vốn - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Bảng 4.12 – Kết quả sản xuất của hộ nông dân trước và sau khi vay vốn (Trang 89)
Bảng 4.16 – So sánh giá trị ngành nghề và dịch vụ trước và sau khi vay - Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương
Bảng 4.16 – So sánh giá trị ngành nghề và dịch vụ trước và sau khi vay (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w