Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương (Trang 45)

3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm vùng ựồng bằng Bắc bộ, nằm trong ựịa bàn kinh tế trọng ựiểm phắa bắc (Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh), tiếp giáp với 6 tỉnh, thành phố gồm:

Phắa bắc và ựông bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và Quảng Ninh Phắa tây giáp tỉnh Hưng Yên

Phắa nam giáp tỉnh Thái Bình

Phắa ựông giáp thành phố Hải Phòng

Chiều dài lớn nhất từ bắc xuống nam tỉnh là 63 km, từ ựông sang tây tỉnh là 55 km, ựiểm cách biển gần nhất là 25 km. Tỉnh gồm 12 huyện, thành phố, thị xã với 265 xã, phường, thị trấn (229 xã).

3.1.1.2. điều kiện thời tiết, khắ hậu

Tỉnh nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có ựộ ẩm cao, cho phép phát triển ựa dạng các loại cây trồng, vật nuôị Hải Dương có 2 mùa tương ựối rõ rệt, mùa nóng và mưa; mùa lạnh và khô.

Mùa nóng và mưa kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 9. Mùa lạnh và khô kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 3 năm saụ

Nhiệt ựộ trung bình 24,30C, ựộ ẩm trung bình khoảng 82%, tổng tắch ôn cả năm khoảng 8.5000C nhiệt ựộ cao nhất 37-380C (tháng 6), thấp nhất 5-6 (tháng 1,2), tổng bức xạ khoảng 100k cal/cm2/năm, số giờ nắng trung bình khoảng 1.323 giờ/năm. điều kiện khắ hậu của tỉnh thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, có thể gieo trồng 3-4 vụ trong năm, thắch hợp trồng một số loại cây nhiệt ựới và ôn ựới tùy theo từng vụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

Bảng 3.1 - Nhiệt ựộ, lượng mưa, ẩm ựộ không khắ, số giờ nắng bình quân năm 2008-2011

Tháng Nhiệt ựộ trung bình (0 C) Lượng mưa trung bình (mm) Ẩm ựộ không khắ trung bình (%) Số giờ nắng trung bình (h) 1 15,4 4 86 26 2 21,9 11 84 81 3 20,5 88 87 36 4 23,8 35 87 48 5 26,4 110 86 127 6 29,7 499 79 160 7 29,4 301 80 222 8 29,2 163 88 131 9 28,1 242 85 168 10 26,2 73 75 137 11 21,1 51 74 111 12 19,4 16 77 76 TB 24,3 1.593 82 1.323

(Nguồn: Cục thống kê Hải Dương) 3.1.1.3.Cơ sở hạ tầng và ựiều kiện kinh tế- xã hội

a) Hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng

Tỉnh Hải Dương có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo ựiều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.

+ Hệ thống giao thông: gồm ựường bộ, ựường thuỷ, ựường sắt; Phân bố hợp lý, giao lưu rất thuận lợi tới các tỉnh.

- đường bộ: có 4 tuyến ựường quốc lộ qua tỉnh dài 99 km, ựều là ựường cấp I, cho 4 làn xe ựi lại thuận tiện.

- đường sắt: Tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với quốc lộ 5, ựáp ứng vận chuyển hàng hoá, hành khách qua 7 ga trong tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

Tuyến Kép - Bãi Cháy chạy qua huyện Chắ Linh, là tuyến ựường vận chuyển hàng lâm nông thổ sản ở các tỉnh miền núi phắa Bắc ra nước ngoài qua cảng Cái Lân, cũng như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh

- đường thủy: với 400 km ựường sông cho tầu, thuyền 500 tấn qua lại dễ dàng. Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn /năm và hệ thống bến bãi ựáp ứng về vận tải hàng hoá bằng ựường thuỷ một cách thuận lợị

Hệ thống giao thông trên bảo ựảm cho việc giao lưu kinh tế từ Hải Dương ựi cả nước và nước ngoài rất thuận lợị

b) Hệ thống thủy lợi

Hệ thống ựê ựiều thủy lợi có 368 km ựê, trong ựó có 212 km ựê Trung ương, có 1.123 trạm bơm, ựiểm bơm với 2.218 máy bơm, công suất là 3 triệu m/h trong ựó công ty nhà nước quản lý vận hành 80% công suất máỵ

c) Tài nguyên ựất, dân số và lao ựộng

* Tình hình ựất ựai

Hải Dương ựược chia làm 2 vùng chắnh: vùng ựồi núi và vùng ựồng bằng. Vùng ựồi núi nằm ở phắa bắc tỉnh, chiếm 11% diện tắch tự nhiên gồm 13 xã thuộc thị xã Chắ Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng ựồi núi thấp, phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngàỵ Vùng ựồng bằng còn lại chiếm 89% diện tắch tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi ựắp, ựất màu mỡ, thắch hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất ựược nhiều vụ trong năm.

Trong khi ựất nông nghiệp ngày càng thu hẹp thì ựất phi nông nghiệp (chủ yếu là ựất thổ cư và ựất chuyên dùng) ựang tăng dần, cụ thể: năm 2009, diện tắch ựất phi nông nghiệp là 56.320 ha, chiếm 34,43% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựến năm 2011 tăng lên 3578 ha, chiếm 36,17% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Trong tổng diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp thì diện tắch ựất trồng lúa năm 2011 giảm 1.130 ha so với năm 2009, ngược lại ựất nuôi trồng thủy sản ựã tăng 167 ha so với năm 2009.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Trong khi ựó, diện tắch phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ựang có xu hướng giảm mạnh. Nếu như năm 2009, bình quân diện tắch ựất nông nghiệp/nhân khẩu còn ựược 478m2 thì năm 2010 ựã giảm xuống chỉ còn 453m2/ngườị Năm 2011 là 411m2/ngườị Bình quân diện tắch ựất nông nghiệp/hộ năm 2009 là 3m2, sang năm 2010 và 2011 chỉ còn là 2m2/hộ. điều này cho thấy, do dân số tăng làm cho diện tắch ựất sản xuất giảm, buộc nông dân phải ựầu tư, thâm canh có hiệu quả hơn nữa ựể phát triển sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

Bảng 3.2 Ờ Hiện trạng sử dụng ựất ựai tỉnh Hải Dương

2009 2010 2011 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu

SL (ha) CC % SL (ha) CC % SL (ha) CC % 2010/2009 2011/2010 BQ

Ạ Tổng DT ựất tự nhiên 163,574 100% 165,599 100% 165,598 100% 0.0% 0.0% 0.0%

Ị Diện tắch ựất nông nghiêp 106,519 65.12% 105,697 63.83% 105,142 63.49% -2.0% -0.5% -1.3%

1. đất sản xuất nông nghiệp

88,612 54.17% 85,570 51.67% 84,953 51.30% -4.6% -0.7% -2.7% 1.1. đất trồng cây hàng năm 70,667 43.20% 70,127 42.35% 69,499 41.97% -2.0% -0.9% -1.4% ạ đất trồng lúa 67,150 41.05% 66,569 40.20% 66,020 39.87% -2.1% -0.8% -1.5% b. đất trồng cây hàng năm khác 3,515 2.15% 3,557 2.15% 3,478 2.10% 0.0% -2.2% -1.1% 1.2. đất trồng cây lâu năm

17,945 10.97% 15,443 9.33% 15,454 9.33% -15.0% 0.1% -7.5% 2. đất nuôi trồng thủy sản và ựất

nông nghiệp khác 9,093 5.56% 9,260 5.59% 9,260 5.59% 0.6% 0.0% 0.3%

IỊ Diện tắch ựất phi nông nghiệp 56,320 34.43% 59,342 35.83% 59,898 36.17% 4.1% 0.9% 2.5%

1. đất ở 14,292 8.74% 15,531 9.38% 15,595 9.42% 7.3% 0.4% 3.9%

1.1. đất ở ựô thị 1,805 1.10% 1,939 1.17% 2,237 1.35% 6.1% 15.4% 10.7%

1.2. đất ở nông thôn 12,487 7.63% 13,592 8.21% 13,358 8.07% 7.5% -1.7% 2.9% 2. đất sông, suối và mặt nước chuyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

2009 2010 2011 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu

SL (ha) CC % SL (ha) CC % SL (ha) CC % 2010/2009 2011/2010 BQ

6. đất chuyên dùng và ựất khác

29,332 17.93% 31,789 19.20% 30,349 18.33% 7.1% -4.5% 1.3%

IIỊ đất chưa sử dụng 735 0.45% 560 0.34% 557 0.34% -24.7% -0.5% -12.6%

1. đất bằng chưa sử dụng 471 0.29% 371 0.22% 368 0.22% -22.2% -0.8% -11.5% 2. đất ựồi núi chưa sử dụng

218 0.13% 158 0.10% 158 0.10% -28.4% 0.0% -14.2%

3. Núi ựá không có rừng cây

46 0.03% 31 0.02% 31 0.02% -33.4% 0.0% -16.7% B. các chỉ tiêu tắnh toán 1. BQDT ựất nông nghiệp/khẩu (M2) 478 453 411 -5.2% -9.3% 2. BQDT ựất nông nghiệp/hộ (M2) 3 2 2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

* Tình hình dân số và lao ựộng

Tình hình dân số và lao ựộng của tỉnh Hải Dương ựược thể hiện qua Biểu 3.3. đến hết năm 2011, dân số của tỉnh là 1.718.895 người, trong ựó nữ chiếm 51% và nam giới chiếm 49%, ở thành thị có 376.438 người chiếm 21,9%, ở nông thôn có 1.342.457 người, chiếm 78,1% tổng dân số của tỉnh.

Nguồn lao ựộng của tỉnh khá dồi dào, cơ cấu lao ựộng, tỷ lệ lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế chủ yếu tập trung vào ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản. Năm 2011 toàn tỉnh có 986.712 lao ựộng, trong ựó có 530.650 lao ựộng nông nghiệp, thủy sản, chiếm 53,8; lao ựộng ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 27,7% và lao ựộng trong ngành thương mại, dịch vụ chiếm 18,5%. Số lao ựộng trong ngành thương mại, dịch vụ có xu hướng tăng dần qua các năm, tốc ựộ tăng bình quân qua 3 năm là 23,9%/năm. Lao ựộng nông nghiệp, thủy sản có xu hướng giảm dần qua các năm, tốc ựộ giảm bình quân 3 năm là 1%/năm. Như vậy, cơ cấu lao ựộng của tỉnh cơ bản chuyển dịch phù hợp với ựịnh hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện naỵ Xu hướng của việc chuyển dịch lao ựộng trong những năm tới là: lao ựộng nông nghiệp, thủy sản ngày một giảm ựi và chuyển sang các ngành nghề khác như: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ. Vì vậy, tỉnh cần có biện pháp sử dụng hợp lý các nguồn lực nhằm phát triển một nền nông nghiệp bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

Bảng 3.3 Ờ Tình hình dân số và lao ựộng tỉnh Hải Dương từ 2009 Ờ 2011

Ị Tổng dân số 1,706,808 100.0% 1,712,841 100.0% 1,718,895 100.0% 0.35% 0.35% 0.35% 1. Thành thị 323,738 19.0% 360,553 21.0% 376,438 21.9% 11.37% 4.41% 7.89% 2. Nông thôn 1,353,288 79.3% 1,352,288 79.0% 1,342,457 78.1% -0.07% -0.73% -0.40% IỊ Giới tắnh 1,706,808 100.0% 1,712,841 100.0% 1,718,895 100.0% 0.35% 0.35% 0.35% 1. Nam 835,100 48.9% 839,327 49.0% 842,430 49.0% 0.51% 0.37% 0.44% 2. Nữ 871,708 51.1% 873,514 51.0% 876,465 51.0% 0.21% 0.34% 0.27%

IIỊ Cơ cấu lao ựộng 963,505 100.0% 979,785 100.0% 986,712 100.0% 1.69% 0.71% 1.20%

1. NN, LN và TS 555,810 57.7% 544,760 55.6% 530,560 53.8% -1.99% -2.61% -2.30% 2. Công nghiệp, xây dựng 237,022 24.6% 259,643 26.5% 253,764 25.7% 9.54% -2.26% 3.64% 3. Dịch vụ 169,576 17.6% 175,382 17.9% 181,261 18.4% 3.42% 3.35% 3.39%

IV. Tổng số hộ (hộ) 42,351 100.0% 42,592 100.0% 42,460 100.0% 0.57% -0.31% 0.13%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

d) Cơ cấu kinh tế chung của tỉnh Hải Dương

Trong những năm qua, cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, với những chắnh sách cởi mở, kinh tế của tỉnh Hải Dương ựang từng bước ổn ựịnh và phát triển, tốc ựộ tăng trưởng luôn duy trì ở mức cao, cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng khai thác tốt hơn các tiềm năng, lợi thế của từng ựịa phương trong tỉnh.

Năm 2011, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 10,5%; Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,9%; Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng 13 %. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 13,5%.

Qua Bảng 3.4 cho thấy, tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2009- 2011 của tỉnh là 12,91%, ựây là mức tăng trưởng khá. Cơ cấu kinh tế của tỉnh có xu hướng chuyển dịch tương ựối rõ và cơ bản là ựúng hướng. Ngành nông nghiệp mặc dù tốc ựộ phát triển và giá trị sản xuất hàng năm vẫn tăng, song tỷ trọng trong cơ cấu chung thì giảm dần qua các năm (năm 2009, chiếm 54,38, ựến năm 2011 giảm xuống còn 49,06%); Ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 23,07% (năm 2008) lên 25,07% (năm 2010) (năm 2005 là 10,3%); Ngành thương mại và dịch vụ tăng từ 22,55% (năm 2008) lên 25,87% (năm 2010).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Bảng 3.4 Ờ Cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương từ 2009 Ờ 2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu SL (tỷ ựồng) CC % SL (tỷ ựồng) CC % SL (tỷ ựồng) CC % 2010/2009 2011/2010 BQ Ị Tổng sản phẩm trong tỉnh (theo giá thực tế) 26,367 100.00 31,361 100.00 39,028 100.00 18.9 24.4 21.7 1. Nông, lâm nghiệp, thủy sản 6,410 24.31 7,233 23.06 8,986 23.02 12.8 24.2 18.5 2. Công nghiệp, xây dựng 11,776 44.66 14,250 45.44 17,811 45.64 21 25 23.0 3. Thương mại, dịch vụ 8,181 31.03 9,878 31.50 12,231 31.34 20.7 23.8 22.3 IỊ Tổng sản phẩm trong tỉnh

(theo giá so sánh 1994) 12,205 100.00 13,440 100.00 14,689 100.00 10.1 9.3 9.7 1. Nông, lâm nghiệp, thủy sản 2,139 17.53 2,186 16.26 2,278 15.51 2.2 4.2 3.2 2. Công nghiệp, xây dựng 6,459 52.92 7,202 53.59 7,934 54.01 11.5 10.2 10.8 3. Thương mại, dịch vụ 3,607 29.55 4,052 30.15 4,477 30.48 12.3 10.5 11.4

III- Một số chỉ tiêu bình quân 0.0

1. Giá trị sản phẩm/1 ha ựất trồng

trọt (trự) 79.8 82.5 102.6 3.4 24.4 13.9

2. Giá trị sản phẩm/1 ha ựất nuôi

trồng thủy sản (trự) 85.4 105.1 159.7 23.1 52 37.5

3. GDP/người/năm (trự) 17.2 18.3 22.7 6.4 24 15.2

4. BQ lương thực ựầu người/năm

(kg) 448 456 466 1.8 2.2 2.0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả của quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh hải dương (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)