1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀINgày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều đang trên quá trình phát triển nền kinh tế theo xuy hướng toàn cầu hóa. Các quốc gia đều đang nỗ lực thực hiện các hoạt động để đạt tới mục tiêu này với các biểu hiện tích cực như: sự hợp tác, trao đổi trong mọi lĩnh vực như kinh tế, quân sự, quốc phòng an ninh…và thậm chí là cả chính trị. Mọi sự hợp tá;, trao đổi đều đi theo đúng tinh thần đoàn kết, phát triển và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia. Với sự gia tăng việc ký kết các hợp đồng kinh tế song phương, đa phương, các quốc gia trên thế gới nói chung và Việt Nam nói riêng đang ngày càng tạo được nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho chính quốc gia mình. Trong đó, việc tạo điều kiện để người lao động đi làm việc ở nước ngoài mà một hoạt động được các quốc gia hết mực ưu tiên. Đặc biệt là với các quốc gia đang phát triển và kém phát triển như Việt Nam.Việc này vừa giúp cho các quốc gia có nguồn lực lao động dồi dào nhưng nền kinh tế chưa phát triển để đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu việc làm cần thiết có thể giải quyết được vấn đề thất nghiệp, giúp người lao động có việc làm, có thu nhập. Đồng thời, ngược lại một số nước có nền kinh tế phát triển giải quyết được vấn đề thiếu hụt nguồn lực lao động cho hoạt động sản xuất kinh doanh và lao động cung ứng trong ngành dịch vụ. Và ở Việt Nam, cuộc điều tra dân số giữa kỳ ngày 1 tháng 4 năm 2014 cho kết quả với tổng số dân khoảng 90 triệu người, trong đó lực lượng lao động chiếm hơn 60% và tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 là 1,99%, tỷ lệ này đã giảm so với năm 2011 là 2.27%. Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động thất nghiệp luôn là một bài toán cấp thiết và nan giải. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, giúp họ có thu nhập ổn định cuộc sống; kết hợp với xu hướng xuất khẩu lao động trong tiến trình toànn cầu hóa của các quốc gia. Chính phủ Việt Nam cũng đã có những chính sách quan tam đặc biệt tới công tác xuất khẩu lao động Việt Nam sang một số các thị trường: Châu Á, Trung Đông, Châu Âu…. Thực tế, việc xuất khẩu lao động một mặt giúp giải quyết vấn đề việc làm, thu nhập cho lao động phổ thông, giúp họ ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống, nhưng đồng thời từ hoạt động xuất khẩu lao động, chúng ta còn mang vể cho đất nước một nguồn thu ngoại tệ khá lớn do người lao động đi làm việc ở nước ngoài và gửi tiền về cho gia đình. Song bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại rất nhiều những vấn đề bất cập như người lao động phá hợp đồng, bỏ trốn ở lại nước sở tại khi đã hết hợp đồng, hay các vấn đề về xã hội như vợ chồng ly dị do chồng( vợ) đi xuất khẩu lao động không về nước, con cái không có người chăm lo do bố mẹ đi lao độnng nước ngoài….dẫn đến rất nhiều hê lụy mà trong đó, những việc làm trên làm xấu đi hình ảnh lao động Việt Nam vốn hiền lành, chịu khó trong mắt bạn bè quốc tế. Để rồi dẫn đến tình trạng lao động Việt Nam không được các nước tuyển chọn, ảnh hưởng đến những người lao động khác đang khó khăn và mong muốn được ra nước ngoài làm việc cải thiện cuộc sống. Và vì thê, mục tiêu của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn tới là nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu về cả chuyên môn và ý thức người lao động là một mục tiêu lớn và thể hiện tính bền vững của hoạt động xuất khẩu lao động tại Việt Nam.Châu Á luôn là thị trường đứng đầu trong danh sách các quốc gia nhận lao động Việt Nam sang làm việc. Chính vì lẽ đó, em xin phép chọn đề tài:”Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay đang trên đà phục hồi sau khủng hoảng.
“Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ DUNG Mã sinh viên : CQ528109 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Hệ : Chính qui Thời gian thực tập : Đợt II năm 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” HÀ NỘI 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, cùng với sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này hoàn toàn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu được thể hiện trong các bảng biểu phục vụ cho nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhận xé được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau và có ghi chú trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường về kết quả chuyên đề thực tập của mình. Hà Nội ngày 19 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, em đã học hỏi và tích lũy được rất nhiều kiến thức quí báu. Để đạt được thành quả này là nhờ sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy, các cô giáo Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế. Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cô giáo ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em để em hoàn thành tốt nhất chuyên đề thực tập của mình. Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô chú, các anh chị đang công tác tại Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập này. Mặc dù đã cố gắng lỗ nực, song do trình độ còn hạn chế nên bài làm không tránh khỏi sai sót, em kính mong các thầy cô phê bình, đánh giá và đóng góp ý kiến để bài làm của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 19/05/2014 Sinh viên Nguyễn Thị Dung SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” MỤC LỤC + NHẬT BẢN CŨNG KHÔNG LÀ NGOẠI LỆ. VỐN LÀ MỘT NƯỚC HẠN CHẾ NHẬP CƯ VÀ LAO ĐỘNG KHÉP KÍN; TUY NHIÊN DO DÂN SỐ GIÀ HÓA VÀ TỶ LỆ SINH GIẢM ĐÃ LÀM CHO NGUỒN NHÂN LỰC NHẬT BẢN GIẢM…. BUỘC CHÍNH PHỦ PHẢI MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO PHÉP CÁC DOANH NGHIỆP TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI. NĂM 2012, LAÓ ĐỘNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN LÀ 8 775 NGƯỜI. 5 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 CON SỐ NÀY LÀ 3 704 NGƯỜI. NHẬT BẢN SẼ TĂNG SỐ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CÓ TRỊNH ĐỘ CAO LÊN KHOẢNG 300.000 NGƯỜI VÀO NĂM 2015 NHẰM GIÚP NỀN KINH TẾ THU HAI THẾ GIỚI NÀY DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG, ĐẶC BIỆT TRONG BỐI CẢNH NHẬT BẢN THIẾU LAO ĐỘNG NGHIÊM TRỌNG DO SỐ NGƯỜI GIÀ TĂNG NHANH VÀ TỶ LỆ SINH GIẢM 9 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng: + NHẬT BẢN CŨNG KHÔNG LÀ NGOẠI LỆ. VỐN LÀ MỘT NƯỚC HẠN CHẾ NHẬP CƯ VÀ LAO ĐỘNG KHÉP KÍN; TUY NHIÊN DO DÂN SỐ GIÀ HÓA VÀ TỶ LỆ SINH GIẢM ĐÃ LÀM CHO NGUỒN NHÂN LỰC NHẬT BẢN GIẢM…. BUỘC CHÍNH PHỦ PHẢI MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO PHÉP CÁC DOANH NGHIỆP TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI. NĂM 2012, LAÓ ĐỘNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN LÀ 8 775 NGƯỜI. 5 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 CON SỐ NÀY LÀ 3 704 NGƯỜI. NHẬT BẢN SẼ TĂNG SỐ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CÓ TRỊNH ĐỘ CAO LÊN KHOẢNG 300.000 NGƯỜI VÀO NĂM 2015 NHẰM GIÚP NỀN KINH TẾ THU HAI THẾ GIỚI NÀY DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG, ĐẶC BIỆT TRONG BỐI CẢNH NHẬT BẢN THIẾU LAO ĐỘNG NGHIÊM TRỌNG DO SỐ NGƯỜI GIÀ TĂNG NHANH VÀ TỶ LỆ SINH GIẢM 9 Biểu đồ: SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” Biểu đồ 2.1: Số lao động xuất khẩu qua các năm Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Thị phần xuất khẩu của việt nam trên thế giới Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Các hình thức xklđ việt nam giai đoạn 2008-2013 Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KT- XH Kinh tế - Xã hội CNH- HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa Bộ LĐ- TB& XH Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội KT- CT- XH Kinh tế- Chính trị - Xã hội NLĐ Người lao động XKLĐ Xuất khẩu lao động SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” LỜI NÓI ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều đang trên quá trình phát triển nền kinh tế theo xuy hướng toàn cầu hóa. Các quốc gia đều đang nỗ lực thực hiện các hoạt động để đạt tới mục tiêu này với các biểu hiện tích cực như: sự hợp tác, trao đổi trong mọi lĩnh vực như kinh tế, quân sự, quốc phòng- an ninh…và thậm chí là cả chính trị. Mọi sự hợp tá;, trao đổi đều đi theo đúng tinh thần đoàn kết, phát triển và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia. Với sự gia tăng việc ký kết các hợp đồng kinh tế song phương, đa phương, các quốc gia trên thế gới nói chung và Việt Nam nói riêng đang ngày càng tạo được nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho chính quốc gia mình. Trong đó, việc tạo điều kiện để người lao động đi làm việc ở nước ngoài mà một hoạt động được các quốc gia hết mực ưu tiên. Đặc biệt là với các quốc gia đang phát triển và kém phát triển như Việt Nam.Việc này vừa giúp cho các quốc gia có nguồn lực lao động dồi dào nhưng nền kinh tế chưa phát triển để đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu việc làm cần thiết có thể giải quyết được vấn đề thất nghiệp, giúp người lao động có việc làm, có thu nhập. Đồng thời, ngược lại một số nước có nền kinh tế phát triển giải quyết được vấn đề thiếu hụt nguồn lực lao động cho hoạt động sản xuất kinh doanh và lao động cung ứng trong ngành dịch vụ. Và ở Việt Nam, cuộc điều tra dân số giữa kỳ ngày 1 tháng 4 năm 2014 cho kết quả với tổng số dân khoảng 90 triệu người, trong đó lực lượng lao động chiếm hơn 60% và tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 là 1,99%, tỷ lệ này đã giảm so với năm 2011 là 2.27%. Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động thất nghiệp luôn là một bài toán cấp thiết và nan giải. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, giúp họ có thu nhập ổn định cuộc sống; kết hợp với xu hướng xuất khẩu lao động trong tiến trình toànn cầu hóa của các quốc gia. Chính phủ Việt Nam cũng đã có những chính sách quan tam đặc biệt tới công tác xuất khẩu lao động Việt Nam sang một số các thị trường: Châu Á, Trung Đông, SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng 1 “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” Châu Âu…. Thực tế, việc xuất khẩu lao động một mặt giúp giải quyết vấn đề việc làm, thu nhập cho lao động phổ thông, giúp họ ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống, nhưng đồng thời từ hoạt động xuất khẩu lao động, chúng ta còn mang vể cho đất nước một nguồn thu ngoại tệ khá lớn do người lao động đi làm việc ở nước ngoài và gửi tiền về cho gia đình. Song bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại rất nhiều những vấn đề bất cập như người lao động phá hợp đồng, bỏ trốn ở lại nước sở tại khi đã hết hợp đồng, hay các vấn đề về xã hội như vợ chồng ly dị do chồng( vợ) đi xuất khẩu lao động không về nước, con cái không có người chăm lo do bố mẹ đi lao độnng nước ngoài….dẫn đến rất nhiều hê lụy mà trong đó, những việc làm trên làm xấu đi hình ảnh lao động Việt Nam vốn hiền lành, chịu khó trong mắt bạn bè quốc tế. Để rồi dẫn đến tình trạng lao động Việt Nam không được các nước tuyển chọn, ảnh hưởng đến những người lao động khác đang khó khăn và mong muốn được ra nước ngoài làm việc cải thiện cuộc sống. Và vì thê, mục tiêu của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn tới là nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu về cả chuyên môn và ý thức người lao động là một mục tiêu lớn và thể hiện tính bền vững của hoạt động xuất khẩu lao động tại Việt Nam. Châu Á luôn là thị trường đứng đầu trong danh sách các quốc gia nhận lao động Việt Nam sang làm việc. Chính vì lẽ đó, em xin phép chọn đề tài:”Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay đang trên đà phục hồi sau khủng hoảng. 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang một sốnước Châu Á. Qua đó, nắm được tình hình người lao động Việt Nam tại một số nước ở Châu Á và đề xuất một số biện pháp để giải quyết các vấn đề còn tồn tại. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là: Làm rõ một số vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động. SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng 2 “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” Hai là: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Namsang thị trường Châu Á. Ba là: Định hướng và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia. Phạm vi thời gian: Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia từ năm 2007- quí I/2014 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu được lấy làm minh chứng trong bài viết được lấy từ các nguồn: các đề án, báo cáo, các trang web chính thức của vấn đề liên quan trên internet, các tài liệu nghiên cứu tại đơn vị thực tập là Viện Kinh tế và Chính trị thế giới Phương pháp phân tích Nhiệm vụ 1: sử dụng phương pháp thống kê, liệt kê, mô tả để làm rõ một số vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động. Nhiệm vụ 2: sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích và so sánh để làm rõ thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á. Nhiệm vụ 3: sử dụng phương pháp thống kê tổng hợp các đánh giá để làm cơ sở để ra một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á. SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng 3 “Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á” 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu bởi 3 chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu lao động và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á Chương 3: Định hướng và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng 4 [...]... Nguyễn Thị Dung 14 GVHD: ThS Nguyễn Thị Thúy Hồng Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á khẩu lao động của nước khác sáng làm việc Và do đó, đây sẽ là những bài học kinh nghiệm quí giả cho các nước khác trong khu vực 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á Châu Á đã và đang là thị trường tiếp nhận lượng lao động Việt Nam sang làm... Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1.1 Di chuyển quốc tế các nguồn lực 1.1.1.1 Khái niệm Trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay, khi các quốc gia đang tiến... người lao động khi ra nước ngoài làm việc Trong khi đó, các nước kể trên còn có chính sách chăm lo cho gia đình lao động; thân nhân lao động để họ yên tâm làm việc hiệu quả; và trở về nước đúng hạn SVTH: Nguyễn Thị Dung 17 GVHD: ThS Nguyễn Thị Thúy Hồng Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á 2.1... các thị trường – khu vực Khảo sát thị trường cho thấy, những năm tiếp theo Châu Á vẫn là nơi sẵn sàng tiếp nhận lao động Việt Nam với lượng lớn và đồng thời cũng là thị trường ưu tiên lựa chọn để đến làm việc của lao động Việt Nam Thị trường lao động Châu Á cho thấy những thuận lợi nhất định đối với người lao động Việt Nam: Nhu câu lớn về các ngành nghề mà phù hợp với trình độ của lao động Việt Nam. .. cư sang các nước phát triển Theo đánh giá của Ngận hàng thế giới (WB), di cư lao động ở các nước đang phát triển tăng 10% sẽ cải thiện được mức sống của 2% số người lao động có mức thú nhập thấp 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam đang được Chính phủ dành sự quan tâm đặc biệt và đưa ra các biện pháp để thúc đẩy hoạt động. .. tổ chức lao động, điều kiện lao động được doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam đặt ra Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam có thể trực tiếp tuyển dụng lao động hoặc thông qua các tổ chức cung ứng lao động trong nước Doanh nghiệp xuất nhập khẩu lao động Việt Nam trực tiếp đưa lao động trong nước đi nước ngoài quản lý lao động ở nước ngoài cũng như đảm bảo các quyền lợi cụa người lao động ở... THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á 2.1.1 Số lượng lao động Số lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh theo mức tăng liên kết thí trường lao động Việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong xu thế hội nhập, mở cửa, phù hợp với xu hướng di cư quốc tế hiện nay, góp phần phát triển... Quản lý Lao động ngoài nước đã giúp cho năm 2013 Việt Nam đã có thể tiếp tục đưa lao động sang Hàn Quốc làm việc Tổng số lao động đã tăng dần trở lại với 88 155 lao động đi làm việc ở nước ngoài SVTH: Nguyễn Thị Dung 19 GVHD: ThS Nguyễn Thị Thúy Hồng Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á Nguồn: Cục Quản lý Lao động ngoài nước- Bộ LĐ- TB&XH Biểu đồ 2.1: SỐ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU... Nguyễn Thị Dung 22 GVHD: ThS Nguyễn Thị Thúy Hồng Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á Biểu đồ 2.2: THỊ PHẦN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI Việt Nam vẫn nằm trong số các quốc gia có số lao động xuất khẩu lao động lớn trên thế giới Với những yêu cầu về vấn đề việc làm trong nước như hiện nay, hằng năm, chúng ta vẫn phải giải quyết hàng trăm nghìn việc làm cho lao động. .. Cục Quản lý Lao động ngoài nước SVTH: Nguyễn Thị Dung 24 GVHD: ThS Nguyễn Thị Thúy Hồng Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á Theo số liệu thống kê như bảng trên; ta thấy lực lượng lao động Việt Nam đến làm việc tại các nước ở khu vực Châu Á chủ yếu ở các thị trường như: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, … Trong cả giai đoạn, tỷ trọng lao động đền các thị trường này . trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Namsang thị trường Châu Á. Ba là: Định hướng và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á. 3 về xuất khẩu lao động và sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu. động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á. SVTH: Nguyễn Thị Dung GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng 3 Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á 5. KẾT CẤU