1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN 5

85 658 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt những năm qua, xuấtnhập khẩu luôn chiếm vị trí chính yếu trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ở nước ta, những thành tựu của công cuộc đổi mới đã và đang tạo ra những thế và lực mới cả bên trong lẫn bên ngoài để chúng ta bước vào một thời kỳ phát triển mới. Vị thế Việt Nam ngày càng được củng cố và khẳng định trên chính trường quốc tế. Quan hệ đối ngoại của nước ta hiện nay với các nước, các tổ chức quốc tế và vùng lãnh thổ được mở rộng hơn bao giờ hết. Việt Nam từng bước hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu với việc gia nhập các tổ chức kinh tế xã hội quốc tế như ASEAN ( năm 1995), APEC (năm 1998) và gần đây nhất là tổ chức WTO (năm 2007). Thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày được mở rộng mang theo đó là những cơ hội và thách thức ngày càng lớn. Tuy vậy, thị trường các nước trong khu vực – thị trường các nước ASEAN 5 luôn giữ vị trí quan trọng trong phát triển thương mại của Việt Nam. Kể từ khi Việt Nam thực hiện AFTA 9, quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa Việt Nam và các nước thành viên ASEAN 5 ngày càng phát triển và có những bước tiến quan trọng với trị giá hàng hóa buôn bán hai chiều đạt mức tăng trưởng trên 13% năm giai đoạn 20052009 và khoảng 29,7 % năm giai đoạn 20112013. Thị trường các nước thành viên ASEAN, đặc biệt là thị trường các quốc gia lớn trong ASEAN 5 là một trong ba thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chỉ sau thị trường Hoa Kỳ và thị trường các nước thành viên liên minh châu ÂuEU. Ở chiều ngược lại, ASEAN 5 là đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hóa thứ 2 cho các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc. Điều đó cho thấy ASEAN 5 là một trong những đối tác xuất nhập khẩu quan trọng của Việt Nam. Xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN 5 không chỉ phát triển mạnh về lượng và cơ cấu hàng xuất khẩu cũng đã và đang có sự thay đổi đáng kể giúp cho kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN 5 chủ yếu vẫn là các mặt hàng nông sản, hải sản, khoáng sản thô, sơ chế có giá trị gia tăng không cao. Những mặt hàng này tuy hầu hết được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi CEPT tại các nước nhập khẩu nhưng có giá trị thấp, giá cả phụ thuộc vào biến động của thế giới nên kim ngạch xuất khẩu không ổn định. Do vậy, để tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN 5 ổn định trong thời gian tới cần có những giải pháp thúc đẩy phù hợp. Chính vì vậy, để phát huy hiệu quả khi là thành viên của ASEAN nói chung, việc phân tích, đánh giá thực trạng, xu hướng phát triển thương mại Việt Nam ASEAN 5, từ đó đề xuất, kiến nghị một số giải pháp cơ bản để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam là cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đặc điểm thị trường các nước ASEAN 5, đối chiếu với Việt Nam để xác định những thuận lợi, khó khăn trong việc xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước ASEAN 5. Dựa trên số liệu về kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam ASEAN 5 và các biện pháp xúc tiến xuất khẩu để từ đó rút ra đánh giá những thành công hạn chế. Trên cơ sở phân tích thực tế, đề tài sẽ đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm phát huy những thành công đã đạt được và hạn chế tối đa những mặt khiếm khuyết nhằm tăng cường thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường các ASEAN 5. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu thực tiễn về đặc điểm thị trường các nước ASEAN 5, thực tiễn xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam ASEAN 5 và các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước ASEAN 5.  Phạm vi nghiên cứu :  Về mặt không gian : Đề tài nghiên cứu xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN 5.  Về mặt thời gian : Đề tài nghiên cứu số liệu thực tiễn về xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang các nước ASEAN 5 giai đoạn 20092013 và đề xuất giải pháp cho đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến trong kinh tế như phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh, diễn giải, quy nạp qua những tài liệu của các cơ quan ban ngành, các tổ chức ở Việt Nam, đồng thời nghiên cứu những tài liệu, bài báo, tạp chí của các tổ chức quốc tế. Từ những tài liệu trên giúp cho tác giả có thể luận giải được vấn đề nghiên cứu của đề tài một cách khách quan, khoa học nhất. 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương chính : Chương 1 : Tổng quan về thị trường các nước ASEAN 5 Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN 5 Chương 3 : Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN 5

trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ š&› CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦAVIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN Họ tên sinh viên : Hoàng Tấn Trúc Sơn Mã sinh viên : CQ528631 Chuyên ngành Lớp : : Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế 52D Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : Đợt I năm 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai Hà Nội, tháng 05/2014 Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN ----&---- Tên em Hoàng Tấn Trúc Sơn, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế D, khóa 52. Em xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa “ Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN 5” thực với tìm tòi nghiên cứu thân em, hướng dẫn Giảng viên – PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai giúp đỡ thầy, cô Viện Nghiên cứu Thương mại – Bộ Công Thương. Em xin cam đoan số liệu chuyên đề trung thực, không chép chuyên đề tốt nghiệp khóa trước công trình khoa học khác công bố. Nếu vi phạm lời cam đoan trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường Viện Thương mại Kinh tế quốc tế. Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2014 Tác giả Hoàng Tấn Trúc Sơn SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn i Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN ----&---- Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy, cô Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện cho em có hội thực tập để nâng cao hiểu biết thân, định hướng công việc tương lai. Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện, phòng ban Viện Nghiên cứu Thương mại-Bộ Công Thương, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Viện. Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Viện Nghiên cứu Thương mại giúp em nhiều trình em thực tập Viện. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc tới PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai tận tâm hướng dẫn em qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận lĩnh vực liên quan đến đề tài nghiên cứu. Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo cô chuyên đề tốt nghiệp em khó lòng hoàn thành tốt được. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Tấn Trúc Sơn SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn ii Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai MỤC LỤC SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn iii Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt ACFTA AEC AFTA AIA AICO AKFTA Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASEAN-China Free Trade Area Hiệp định thương mại tự ASEAN Economic Community ASEAN- Trung Quốc Cộng đồng kinh tế chung ASEAN Free Trade Area ASEAN investment Area ASEAN Industrial Cooperation ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN Khu vực đầu tư ASEAN Hiệp định Khung hợp tác Scheme Công nghiệp ASEAN-Korea Free Trade Area Hiệp định thương mại tự ASEAN Ministerial Meeting ASEAN- Hàn Quốc Hội nghị ngoại trưởng nước Asia-Pacific Economic ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu ARF ASEAN Cooperation ASEAN Regional Forum Association of Southeast Asian Á- Thái Bình Dương Diễn đàn khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông ASEM CEPT Nations The Asia-Europe Meeting the Common Effective Nam Á Diễn đàn hợp tác Á- Âu Hiệp định Chương trình thuế GDP GEL HDI IAI Preferential Tariff Gross domestic product General Exception List Human development index Initiative for ASEAN Integration quan ưu đãi có hiệu lực chung Tổng sản phẩm quốc nội Danh mục loại trừ hoàn toàn Chỉ số phát triển người Kế hoạch công tác Sáng kiến IL IMF PPP RECP Inclusion List International Monetary Fund Purchasing power parity Regional Comprehensive liên kết ASEAN Danh mục cắt giảm Quỹ tiền tệ quốc tế Sức mua tương đương Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn Economic Partnership Sensitive List Temporary Exclusion List Trans-Pacific Partnership diện Khu vực Danh mục nhạy cảm Danh mục loại trừ tạm thời Hiệp định Đối tác kinh tế chiến United Nations Development lược xuyên Thái Bình Dương Chương trình phát triển Liên AMM APEC SEL TEL TPP UNDP SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn iv Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Programme USD VCCI Vietnam Chamber of Hợp Quốc Tổng sản phẩm quốc nội Phòng Thương mại Công WEF WTO Commerce and Industry World Economic Forum World Trade Organization nghiệp Việt Nam Diễn đàn Kinh tế Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH-HĐH KH & CN NK TM VN XK XNK XTTM XTXK SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa Khoa học công nghệ Nhập Khẩu Thương mại Việt Nam Xuất Xuất nhập Xúc tiến thương mại Xúc tiến xuất v Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC BẢNG Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam lần thứ 23 (Vietnam Expo 2013) .56 Hội chợ Thương mại Trung Quốc – ASEAN (CAEXPO) .56 Các hội chợ, triển lãm hàng Việt Nam thị trường khu vực ASEAN .56 Hội nghị khách hàng Điều quốc tế lần thứ (2012) 57 SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn vi Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC BIỂU ĐỒ SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn vii Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Trong suốt năm qua, xuất-nhập chiếm vị trí yếu chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ở nước ta, thành tựu công đổi tạo lực bên lẫn bên để bước vào thời kỳ phát triển mới. Vị Việt Nam ngày củng cố khẳng định trường quốc tế. Quan hệ đối ngoại nước ta với nước, tổ chức quốc tế vùng lãnh thổ mở rộng hết. Việt Nam bước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực toàn cầu với việc gia nhập tổ chức kinh tế- xã hội quốc tế ASEAN ( năm 1995), APEC (năm 1998) gần tổ chức WTO (năm 2007). Thị trường xuất- nhập Việt Nam ngày mở rộng mang theo hội thách thức ngày lớn. Tuy vậy, thị trường nước khu vực – thị trường nước ASEAN giữ vị trí quan trọng phát triển thương mại Việt Nam. Kể từ Việt Nam thực AFTA 9, quan hệ thương mại hàng hóa song phương Việt Nam nước thành viên ASEAN ngày phát triển có bước tiến quan trọng với trị giá hàng hóa buôn bán hai chiều đạt mức tăng trưởng 13%/ năm giai đoạn 2005-2009 khoảng 29,7 %/ năm giai đoạn 2011-2013. Thị trường nước thành viên ASEAN, đặc biệt thị trường quốc gia lớn ASEAN ba thị trường xuất lớn Việt Nam, sau thị trường Hoa Kỳ thị trường nước thành viên liên minh châu Âu-EU. Ở chiều ngược lại, ASEAN đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hóa thứ cho doanh nghiệp Việt Nam, sau Trung Quốc. Điều cho thấy ASEAN đối tác xuất nhập quan trọng Việt Nam. Xuất Việt Nam sang thị trường nước ASEAN không phát triển mạnh lượng cấu hàng xuất có thay đổi đáng kể giúp cho kim ngạch xuất tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên, mặt hàng xuất Việt Nam sang ASEAN chủ yếu mặt hàng nông sản, hải sản, khoáng sản thô, sơ chế có giá trị gia tăng không cao. Những mặt hàng hầu hết hưởng thuế nhập ưu đãi CEPT nước nhập có giá trị thấp, giá phụ thuộc vào biến động giới nên kim ngạch xuất không ổn định. Do vậy, để tăng trưởng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN ổn định thời gian tới cần có giải pháp thúc đẩy phù hợp. Chính vậy, để phát huy hiệu thành viên ASEAN nói chung, việc phân tích, đánh giá thực trạng, xu hướng phát triển thương mại Việt Nam- ASEAN 5, từ đề xuất, kiến nghị số giải pháp để thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam cần thiết có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu đặc điểm thị trường nước ASEAN 5, đối chiếu với Việt Nam để xác định thuận lợi, khó khăn việc xuất hàng hóa sang thị trường nước ASEAN 5. Dựa số liệu kim ngạch xuất nhập Việt Nam- ASEAN biện pháp xúc tiến xuất để từ rút đánh giá thành công hạn chế. Trên sở phân tích thực tế, đề tài đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm phát huy thành công đạt hạn chế tối đa mặt khiếm khuyết nhằm tăng cường thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN 5. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu thực tiễn đặc điểm thị trường nước ASEAN 5, thực tiễn xuất nhập hàng hóa Việt Nam- ASEAN biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường nước ASEAN 5. − Phạm vi nghiên cứu : + Về mặt không gian : Đề tài nghiên cứu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN 5. + Về mặt thời gian : Đề tài nghiên cứu số liệu thực tiễn xuất nhập hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN giai đoạn 2009-2013 đề xuất giải pháp năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến kinh tế phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh, diễn giải, quy nạp qua tài liệu quan ban ngành, tổ chức Việt Nam, đồng thời nghiên cứu tài liệu, báo, tạp chí tổ chức quốc tế. Từ tài liệu giúp cho tác giả luận giải vấn đề nghiên cứu đề tài cách khách quan, khoa học nhất. 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu thành chương : Chương : Tổng quan thị trường nước ASEAN Chương : Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN Chương : Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai đánh giá mức tốt 26% mức kém); dịch vụ môi giới thương mại (39% doanh nghiệp trả lời không sử dụng, 14% đánh giá tốt, 19% đánh giá kém); dịch vụ phổ biến ứng dụng thương mại điện tử (79% doanh nghiệp trả lời không sử dụng). 2.4.3. Những nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, với việc đẩy mạnh tự hóa thương mại nội khối, hàng rào thuế quan phi thuế quan nước ASEAN dần xóa bỏ. Với mức giảm thuế sâu vậy, tương lai, hàng hóa nước ASEAN tràn ngập thị trường Việt Nam dẫn đến khả thị trường nội địa cao. Các doanh nghiệp sản xuất chiến lược phù hợp động lực xuất hàng hóa, rơi vào bẫy “ tự hóa mậu dịch “. Thứ hai, sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh hàng hóa nước khác thị trường ASEAN nói chung nước ASEAN nói riêng. Trong thời gian tới, AEC hình thành tạo thị trường chung, không rào cản hàng hóa, dịch vụ, vốn . Hàng hoá nước thành viên ASEAN có mức thuế ưu đãi nhau, sức cạnh tranh tập trung vào chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm. Trong đó, với thiết bị, công nghệ nay, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm xuất nước khối Thứ ba, năm 2013, Việt Nam bị nước Thái Lan, Indonesia khởi kiện bán phá giá số mặt hàng. Điều phần ảnh hưởng tới giảm sút tốc độ tăng trưởng xuất thị trường này, đặc biệt Indonesia. Nguyên nhân vụ khởi kiện doanh nghiệp thiếu hiểu biết chưa phổ biến luật pháp quốc tế. Xuất không thông qua trung tâm Xúc tiến thương mại nên đối mặt vụ kiện đơn phương giải quyết, thường bị thua kiện. Thứ tư , phần lớn hàng Việt Nam xuất sang nước ASEAN đặc biệt Singapore tái xuất sang nước khác. Nhưng nước này, hệ thống thuế xuất nhập trước AFTA vốn thấp, gần 0%. Do vậy, thực CEPT toàn khối ASEAN, 1/3 kim ngạch xuất nhập lại Việt Nam với nước ASEAN khác chưa làm thay đổi nhiều XK Việt Nam xét theo khía cạnh hưởng ưu đãi thuế NK thấp. Thứ năm, ngân sách dành cho hoạt động XTTM Việt Nam thấp, thiếu tính cạnh tranh. Trong số lượng doanh nghiệp Việt Nam ngày lớn, SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 62 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai nhu cầu XTTM ngày tăng, cạnh tranh nước xuất ngày khốc liệt, quốc gia giới tăng cường kinh phí cho XTTM, chiếm lĩnh thị trường kinh phí dành cho XTTM Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu. Hiện nay, nguồn ngân sách dành cho hoạt động XTTM Việt Nam thấp so với nước khu vực giới. Tính năm 2012, ngân sách Chương trình XTTM Quốc gia Việt Nam 55 tỷ đồng, 0,0036% kim ngạch xuất khẩu, tương đương 1/30 tỷ lệ bình quân toàn giới. Thứ sáu, sở vật chất Trung tâm Xúc tiến thương mại yếu kém. Theo đánh giá Bộ Công thương, năm 2012 có 36% Trung tâm Xúc tiến thương mại đánh giá sở vật chất tốt so với năm 2010, 60% Trung tâm không đầu tư, bổ sung, nâng cấp sở vật chất hai năm qua, số lại cho sở vật chất hơn, xuống cấp không cải thiện. Thứ bảy, thiếu liên kết Hiệp hội ngành hàng xuất với tổ chức xúc tiến thương mại tỉnh, địa phương. Hiện nay, phần lớn hiệp hội ngành hàng xuất vấn trả lời hoạt động liên kết XTTM với tổ chức nước, hoạt động liên kết với tổ chức quốc tế số hiệp hội trọng tăng cường. Điều gây lãng phí lớn cải, vật chất thông tin xuất hàng hóa sang nước ASEAN thu thập xử lý gần độc lập. Thứ tám, thiếu đồng sở vật chất, khoa học công nghệ. Việt Nam chưa thực tận dụng tốt lợi tham gia AFTA AEC. Thêm vào đó, chưa có quy chuẩn quy định chặt chẽ yêu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp, đồng thời chưa có sách khuyến khích, tài trợ cách bản. Các sách nâng cao lực công nghệ nguồn nhân lực chưa thực đem lại hiệu cục cho toàn xã hội. Thứ chín, có khập khiễng, liên kết thiếu chặt chẽ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. Do công tác nghiên cứu thị trường, đánh giá nhu cầu hàng hóa thị trường nước ASEAN thiếu xác, không đầu tư nghiêm túc khiến hàng hóa sản xuất kênh tiêu thụ đẫn đến dư thừa, tồn đọng gây lãng phí không nhỏ nguồn lực xã hội. CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 63 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 3.1. Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN 3.1.1. Bối cảnh quốc tế Trong giai đoạn nay, xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN có thuận lợi lớn, thách thức. Đòi hỏi Việt Nam phải có nhận thưc tầm nhìn bước thích hợp để phát huy thuận lợi hạn chế tác động tiêu cực. Hiện nay, bối cảnh quốc tế có số xu hướng bật, tác động ngày toàn diện, sâu sắc đến hoạt động kinh tế hầu hết quốc gia giới. Có thể kể đến số xu hướng trội : (1) Xu hướng chuyển đổi cấu kinh tế hướng đến kinh tế trí thức : xu hướng quan trọng tác động tới hoạt động thương mại hầu hết kinh tế giới đặc biệt nước phát triển. Cơ cấu sản xuất tảng tăng trưởng kinh tế ngày dựa nhiều vào việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, tỷ trọng GDP tỷ trọng nhiều ngành nghề có dịch chuyển dần từ sản xuất vật chất sang xử lý thông tin. Đóng góp thông tin xử ý thông tin giá trị sản xuất nhiều ngành sản xuất đặc biệt ngành dịch vụ lớn. Xu hướng đòi hỏi nước phát triển Việt Nam phải có bước hành động cụ thể để phù hợp, thích nghi kinh tế tri thức. (2) Toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế : Toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế diễn mạnh mẽ phạm vi toàn cầu, xu tất yêu mang tính thời đại, ảnh hưởng mạnh mẽ tới hầu hết kinh tế giới. Xu hướng ngày lan rộng, dẫn đến nhiều thay đổi liên kết kinh tế quốc tế, bật hình thành phát triển mạnh mẽ mạng lưới sản xuất phân phối toàn câu/ khu vực, vai tro công ty xuyên/ đa quốc gia ngày củng cố, mở rộng nâng cao. Cũng xu hướng này, toàn cầu hóa kinh tế ngày vận động với tốc độ ngày cao, tạo nhiều hội nhiều lựa chọn cho tất quốc gia. Xu hướng xu hướng quan trọng, chi phối hoạt động kinh tế quốc tế, tác động ngày nhiều đến nước phát triển có Việt Nam. (3) Tác động chuối giá trị toàn cầu : Chuỗi giá trị toàn cầu trở thành khuôn khổ xác định khả tham gia vào phân công lao động quốc tế đặt yêu cầu định hướng lại lựa chọn phát triển quốc gia mặt SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 64 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai cấu, đặc biệt cấu xuất hàng hóa, cấu sản xuất hàng hóa, Theo đó, động thái hợp tác liên kết sản xuất toàn cầu có khuynh hướng trội diễn mạnh mẽ đồng thời với cạnh tranh quốc tế. 3.1.2. Bối cảnh nước Bên cạnh tác động từ xu hướng chuyển dịch bên lãnh thổ Việt Nam, Việt Nam, bối cảnh nước tạo Việt Nam để tham gia hội nhập toàn diện vào kinh tế giới. (1) Chuyển dịch tái cấu số ngành kinh tế : Chuyển dịch tái cấu kinh tế tạo nên kinh tế linh hoạt, nhạy cảm với vấn đề kinh tế nước quốc tế. Thông qua tạo nên tầng lớp chủ thể kinh tế, sản xuất giúp đưa Việt Nam phát triển đại, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế. (2) Việt Nam đối mặt với thay đổi tiêu cực mặt xã hội khoảng cách giàu nghèo tăng lên, cạnh tranh khốc liệt, vấn đề môi trường lan rộng nghiêm trọng… Những thay đổi tiêu cực gây nhiều cản trở cho việc phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt sản xuất phục vụ xuất khẩu. Vì vậy, Việt Nam cần xây dưng phương án hữu hiệu giảm thiểu tác động tiêu cực thay đổi mang lại. (3) Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới thông qua ký kết hiệp định song phương đa phương, tham gia vào tổ chức quốc tế kinh tế xã hội. Việt Nam đứng trước thách thức đổi chế luật pháp để phù hợp với thông lệ quốc tế. 3.2. Định hướng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN - Phát triển xuất theo mô hình bền vững, hợp lý chiều rộng chiều sâu, khai thác triệt để thị trường nước ASEAN 5, trọng tăng cường giá trị gia tăng hàng hóa xuất khẩu. - Tập trung nguồn lực cần thiết đẩy nhanh sản phẩm, hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường - Định hướng nhóm hàng nguyên liệu, khoáng sản : xây dựng lộ trình cắt giảm nguyên liệu, khoáng sản thô xuống 4,4% năm 2020. Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có chế tạo, sản xuất sản phẩm chế biến, dựa vào hội thị SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 65 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai trường sẵn có để nâng cao giá trị hàng xuất khẩu. - Định hướng sản phẩm nông, lâm, thủy sản : nâng cao giá trị sản lượng, chuyển dịch cấu sang chế biến sâu hơn, giảm tỷ trọng xuất xuống khoảng 13% năm 2020. - Củng cố mối quan hệ thương mại với nước ASEAN 5. Xây dựng, đầu tư, đẩy mạnh hoạt động quan xúc tiến thị trường nước này. - Xây dựng hệ thống phân phối hàng hóa xuất Việt Nam thị trường nước ASEAN 5. - Trong thời gian tới, Việt Nam trước mắt nên giữ nguyên mặt hàng xuất theo biểu đồ 2.2. Tuy nhiên, cần giảm cấu xuất mặt hàng dầu thô, gạo thay vào sản phẩm chế biến từ dầu thô, gạo. Đẩy mạnh xuất mặt hàng giày dép may mặc sang thị trường nước ASEAN 5. 3.3. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN 3.3.1. Nhóm giải pháp chung - Xây dựng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN phù hợp đảm bảo sản xuất hướng xuất đạt giá trị cao chất lượng lẫn giá trị. Song song, tăng cường phát triển thương mại hàng hóa nội địa tránh cạm bẫy ” tự hóa mậu dịch ” gây ra. - Tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị cho quan, đại diện thương mại quốc gia đặc biệt tổ chức, trung tâm xúc tiến thương mại để hoạt động có hiệu hơn. Giải pháp giúp cho tiềm đẩy mạnh khai thác thị trường. Các đại diện thương mại thị trường có khả cung cấp thông tin nhanh chóng, xác kip thời hơn. Từ đó, giúp Nhà nước doanh nghiệp - Nhanh chóng tái cấu kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế, hiệp định thương mại tự khu vực giới. Tăng cưởng ứng dụng, đổi khoa học-công nghệ, thay đổi cốt lõi sản xuất nước để đáp ứng với đa dạng thích ứng với thay đổi nhu cầu hàng hóa nước ASEAN 5. - Tăng cường phối hợp, liên kết chặt chẽ từ quan Chính phủ, SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 66 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai quan tỉnh/ địa phương với hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất. 3.3.2. Nhóm giải pháp thúc đẩy xuất tới thị trường nước ASEAN Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý, thực đầy đủ thỏa thuận hiệp định thương mại với ASEAN, xúc tiến đẩy nhanh tiến trình thành lập cộng đồng ASEAN. 3.3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN hợp lý, hiệu quả. Việt Nam cần tiếp tục trình tự hoá kinh tế, thương mại theo lộ trình cam kết AFTA/CEPT tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, công theo quy tắc lợi so sánh; huy động dùng cách có hiệu nguồn lực cho phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Tiếp tục hoàn thiện cấu trúc kinh tế thị trường, xây dựng đồng loại thị trường để nhanh chóng có kinh tế thị trường đầy đủ hướng đến Cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015. Tích cực hoàn thiện tham gia vào lộ trình cắt giảm thuế AFTA/CEPT để hàng hóa xuất Việt Nam lưu thông vào nước ASEAN dễ dàng hơn. Hướng tới cộng đồng kinh tế chung ASEAN vào năm 2015, Việt Nam cần xây dựng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN phù hợp, giải vấn đề phát trình trình mậu dịch tự thức có hiệu lực, đảm bảo sản xuất nước giữ vị trí quan trọng kinh tế nội địa, đồng thời có hướng phù hợp để phát triển sản xuất, hàng hóa đáp ứng nhu cầu thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường nước ASEAN 5. Chính phủ cần có biện pháp liệt để giảm thiểu tổn thương cho kinh tế có chấn động đột ngột từ bên 3.3.2.2. Đầu tư đổi công nghệ nhằm tăng sức cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam sang nước ASEAN Do thiếu bền vững giá xuất sản phẩm thô gạo, dầu thô, Việt Nam cần nhanh chóng cấu lại nông nghiệp theo hướng ưu tiên phát triển ngành sản phẩm có tiềm phát triển quy mô lớn, có hiệu kinh tế cao, tạo sản phẩm xuất có chất lượng cao . đủ khả thoả mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm cho đất nước, đồng thời xuất sản phẩm nông sản chế biến với trị giá cao ổn định hơn. Nâng cao lực khoa học công nghệ, gắn khoa học công nghệ với đào SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 67 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai tạo với sản xuất kinh doanh, tạo lập tiềm lực khoa học công nghệ đủ mạnh để sáng tạo làm chủ công nghệ cần thiết cho phát triển kinh tế. Tận dụng hội học hỏi kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật từ nước ASEAN 5, ưu đãi thuế nhập máy móc, thiết bị để tái cấu, đổi nâng cao giá trị khoa họccông nghệ sản xuất Tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước đặc biệt nguồn vốn FDI chất lượng cao, giải pháp tối ưu để nhanh chóng nâng cao lực công nghệ sản xuất, tăng cườngng chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng với thay đổi công nghệ sản xuất. Qua đó, nâng cao vị hàng xuất Việt Nam, gia tăng cạnh tranh thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường nước ASEAN 5. 3.3.2.3. Đầu tư, đổi dịch vụ hỗ trợ xuất tổ chức, Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh địa, phương Nhà nước cần có biện pháp tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng tổ chức, Trung tâm xúc tiến thương mại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, trung tâm xúc tiến đáp ứng với nhu cầu ngày cao doanh nghiệp nước tăng cường thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường nước ASEAN 5. Đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại, dịch vụ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, sách xuất khẩu, nâng cao khả kinh doanh xuất khẩu, quảng bá thương hiệu hàng hóa xuất Việt Nam. 3.3.2.4. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu dự báo thị trường nước ASEAN Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, tập quán sinh hoạt, hệ thống pháp luật, sách chế điều hành, thu thập thông tin cung cầu, giá cả, điều kiện thâm nhập thị trường nhóm hàng, mặt hàng thị trường nước ASEAN 5. Xử lý, kiểm duyệt thông tin, dự báo sản phẩm tiềm thị trường cụ thể mặt: chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả. Tăng cường SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 68 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai phối hợp, trao đổi thông tin với Bộ, ngành liên quan nước ASEAN nhằm tăng cường quan hệ thương mại đồng thời tăng liên kết, tính chặt chẽ khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm. 3.3.2.5. Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Các tổ chức, trung tâm xúc tiến thương mại cần xây dựng hệ thống cung cấp thông tin xử lý cách nhanh cho cấp lãnh đạo làm sở để xây dựng chiến lược kinh doanh, đạo điều hành kinh doanh. Cung cấp thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, qua tổ chức có liên quan, cấp quyền, … tới người sản xuất để họ có xác định phương hướng sản xuất lâu dài, ổn định phù hợp với nhu cầu khách hàng. Đẩy mạnh cung cấp thông tin ưu sản phẩm nước tới khách hàng thông qua hội thảo, hội chợ, triển lãm. Giúp cho nhà nhập hiểu rõ sản phẩm Việt Nam, nhằm tạo nhu cầu tiêu thụ tìm đối tác cho doanh nghiệp nước. Nghiên cứu, đổi dịch vụ xúc tiến thương mại, giảm chi phí, giá thành dịch vụ, cung cấp rộng rãi tới cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất tăng cường khả lưu thông, trao đổi hàng hóa. 3.3.3. Một số kiến nghị đói với doanh nghiệp 3.3.3.1. Đổi công tác quản lý sản xuất Hiện lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp, chậm cải thiện, lực quản lý doanh nghiệp yếu. Nhiều doanh nghiệp Nhà nước tồn nhờ có bảo hộ, trợ cấp Nhà nước. Do vậy, doanh nghiệp xuất cần nhanh chóng thực đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm xuất khẩu, chủ động tham gia liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khu vực thông qua hội nghị xúc tiến thương mại. 3.3.3.2. Tăng cường chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Các doanh nghiệp cần có sách cạnh tranh thích hợp không dựa SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 69 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai vào hạ giá thành để cạnh tranh dễ dần đến vụ kiện bán phá giá. Các doanh nghiệp cần trọng đến cạnh tranh chất lượng mẫu mã sản phẩm để tạo khác biệt cho sản phẩm xuất doanh nghiệp Hiện nay, thị trường nhập nước ASEAN tăng cường sử dụng biện pháp rào cản thương mại trá hình hàng nhập khẩu. Do đó, doanh nghiệp cần ý đến chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hoát sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản…tránh rủi ro xuất khẩu. 3.3.3.3. Tăng cường hợp tác với tổ chức, trung tâm xúc tiến thương mại. Việc nhà sản xuất nước tự tiến hành hợp đồng xuất hàng hóa sang nước ASEAN gặp nhiều vấn đề ngôn ngữ, đặc điểm thị trường, đặc biệt vấn đề liên quan đến luật pháp nước sở dễ bị nhà nhập nước khởi kiện bán phá giá .Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết chặt chẽ với tổ chưc, trung tâm xúc tiến thương mại để hiểu rõ thị trường, sách nhập khẩu. Từ đó, đề phương án sản xuất, xuất kinh doanh cách hợp lý có hiệu quả. SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 70 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai KẾT LUẬN Thị trường nước ASEAN thị trường xuất hàng hóa lớn Việt Nam năm qua dự đoán tiếp tục tăng trưởng phát triển thời gian tới. Những năm gần đây, với tham gia tích cực vào Hiệp định mậu dịch tự khu vực ASEAN (AFTA/CEPT) hướng tới xây dựng cộng đồng kinh tế chung ASEAN, xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước ASEAN có bước tiến đáng kể khối lượng cấu mặt hàng xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sang hầu hết thị trường nước ASEAN tăng liên tục qua năm với cấu mặt hàng xuất dần thay đổi, tập trung mạnh mặt hàng công nghệ cao máy tính, linh kiện điện tử, điện thoại, .Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt xuất hàng hóa sang thị trường nước ASEAN 5, Việt Nam gặp hạn chế chất lượng, thương hiệu sản phẩm xuất chưa thực cao, hoạt động xúc tiến thương mại chưa thực hiệu .mà lâu dài ảnh hưởng tới xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường nước này. Chính vậy, Việt Nam cần nhanh chóng có giải pháp pháp cụ thể thích hợp, đặc biệt cần xây dựng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN phù hợp nhằm giải chênh lệch yếu tố khoa học- công nghệ sản xuất nước, từ nâng cao cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường nước ASEAN 5. Việt Nam cần xây dựng chiến lược phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN hợp lý, hiệu ; đầu tư đổi công nghệ nhằm tăng sức cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường nước ASEAN đầu tư, đổi dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức, trung tâm xúc tiến thương mại. Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực đổi lực quản lý sản xuất đáp ứng thay đổi kinh tế ngày hội nhập sâu, rộng tăng cường phối hợp với tổ chức, trung tâm Xúc tiến thương mại tỉnh/ địa phương nhằm lựa chọn phương thức xuất phù hợp, tăng cường giá trị hàng hóa xuất chất lượng, mẫu mã trị giá hàng xuất khẩu. SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 71 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Công thương, Ban Quan hệ Quốc tế - Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2012), Hồ Sơ thị trường nước ASEAN 2. Bộ Công Thương, Cục xúc tiến thương mại (2012), Báo cáo xúc tiến xuất 2012-2013 3. Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF)- Trung tâm xử lý phân tích thông tin (Cục thông tin KH&CN quốc gia) (2013), Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu WEF 4. Đỗ Đức Bình Ngô Thị Tuyết Mai ( Đồng chủ biên ) (2013), Giáo trình Kinh tế Quốc Tế 5. Nguyễn Thị Tú Oanh (2009), Xu Hướng phát triển thương mại Việt Nam- ASEAN số giải pháp phát triển xuất hàng hóa Việt Nam 6. Niên giám thống kê năm 2009-2013 7. Số liệu tổng hợp từ Tổng cục Thống kê- Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2009-2013 8. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập29, Số (2013) 44-53 9. Tạp chí tuyên giáo điện tử (8/2010) , Một số số liệu thành tựu thách thức nguồn nhân lực Việt Nam 10. UNDP (2013), Human development Report Team 11. Global Finance, Singapore (2013) http://www.gfmag.com/gdp-data-country-reports/181-singapore-gdp-countryreport.html#axzz31HKaEzzD 12. IMF dự báo tăng trưởng ASEAN : http://www.vietnamplus.vn/imf-du-bao-tang-truong-kinh-te-asean5-manhme/197471.vnp 13. IMF(4/2014), Toàn cảnh kinh tế giới năm 2013 http://knoema.com/IMFWEO2014Apr/imf-world-economic-outlook-april-2014 14. Tổng quan kinh tế Singapore(2013) http://www.quandl.com/singapore/singapore-economy-data 15. Trang web công thương : www.moit.gov.vn 16. Thống kê kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Singapore : http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.291.gpopen.219636.gpside.1.gpnewtitle.singapore-doi-tac-thuongmai-lon-cua-viet-nam-tai-dong-a.asmx 17. Thống kê kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Thái Lan : http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.223750.gpside.1.gpnewtitle.xuat-khau-sang-thai-lannam-2013-va-nhung-dieu-can-chu-y.asmx SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 72 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 18. Ủy Ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế - Bộ Công Thương: http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?2209 SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 73 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 74 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 75 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn 76 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Chuyên đề thực tập SVTH : Hoàng Tấn Trúc Sơn GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai 77 Lớp : Kinh tế quốc tế 52D [...]... thức đối với Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang các nước ASEAN 5 1.3.1 Những cơ hội của Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước ASEAN 5 Tham gia quan hệ thương mại với ASEAN 5 là minh chứng thể hiện sự thân thiện và hợp tác cùng phát triển của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới trong bối cảnh quốc tế hóa nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, giúp mở rộng thị trường, thu... khả năng sản xuất khoảng 5 triệu sản phẩm USB, 3 triệu điện thoại di động, và 9 trăm nghìn máy tính cá nhân mỗi năm CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN 5 2.1 Tổng quan về AFTA và AEC ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN 5 Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã đem đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia... hàng hóa Việt Nam sang các nước ASEAN 5 có nhiều thách thức trong tương lại vì các nước ASEAN 5 cũng là các nước nền kinh tề thiên về xuất khẩu, hình thức mối quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN 5 vừa hợp tác nhưng không kém phần cạnh tranh Đặc biệt, nếu Việt Nam không tập trung đổi mới, nâng cao khoa học- kỹ thuật, tái cơ cấu nền sản xuất trong nước thì trong tương lai rất gần, các mặt hàng xuất khẩu Việt. .. thời, đó là bước chuẩn bị quan trọng để Việt Nam gia nhập nhanh vào tiến trình khu vực hóa, toàn cầu hóa thương mại Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN 5 được gỡ bỏ bớt các rào cản thương mại, tạo thế mạnh điều chỉnh và phát triển hệ thông sản xuất trong nước để hướng sản xuất sang xuất khẩu, thúc đẩy quốc tế hóa nền kinh tế Nguồn vốn FDI vào Việt Nam qua đó được tăng cường, mở rộng cả... khẩu không chỉ giới hạn ở các sản phẩm thô mà còn là các mặt hàng chế biến Khả năng cạnh tranh của hàng hòa Việt Nam ở thị trường này là cũng lớn hơn khi nền sản xuất của Phillipines còn nhiều hạn chế, bất cập Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Philippines giai đoạn tới góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam tại thị trường này, ổn định đầu ra cho các sản phẩm chế biến của Việt nam Dịch vụ ở Philippines... khi Việt Nam đẩy mạnh quan hệ thương mại, Việt Nam đã và sẽ phải đương đầu với nhiều thách thức lớn như : Khoảng cách về trình độ giữa Việt Nam sang các nước ASEAN 5 khá xa Vì vậy, để thực hiện các cam kết chung sẽ đem đến cho Việt Nam nhiều khó khăn do sự chênh lệch này Cơ cấu kinh tế đặc biệt là cơ cấu về thương mại của Việt Nam và các nước ASEAN 5 có nhiều nét tương đồng dẫn đến việc xuất khẩu hàng. .. chiến lược trong khu vực, có biên giới chạy dọc theo đường bờ biển nên việc xuất khẩu hàng hóa sang các nước ASEAN 5 rất thuận lợi, phát huy tối đã những lợi thế về điều kiện tự nhiên vốn có của Việt Nam có thể gia tăng hàng hóa xuất khẩu sang các nước này [5] Quan hệ Việt Nam- ASEAN 5 về mặt chính trị tiếp tục phát triển dựa trên các nguyên tắc tôn trọng hòa bình, sự ổn định kéo dài, tôn trọng lẫn nhau... hàng nhập khẩu lớn Chính từ đặc điểm về quy mô và cầu thị trường, Indonesia thực sự là thị trường tiềm năng nhất để Việt Nam khai thác, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai Sự đa dạng về nhu cầu mặt hàng, phân tầng nhu cầu tiêu dùng giúp Việt Nam dễ dàng tiếp cận cùng một lúc nhiều đối tượng khác nhau phù hợp với mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Cơ cấu mặt hàng xuất. .. thì Việt Nam phải tuân thủ các quy chế của hiệp định về ưu đãi thuế quan và hiệp định chung về cắt giảm thuế quan (CEPT), điều đó đồng nghĩa với việc Việt Nam vừa phải mở rộng thị trường tăng cường xuất khẩu hàng hóa đồng thời giữ vững được thị trường hàng hóa nội địa Ngoài ra, Việt Nam chuyển hướng thương mại tới khai thác các thị trường mới, tiềm năng chưa được khai thác tăng lượng hàng hóa xuất khẩu. .. tập GVHD : PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Thời cơ và thách thức luôn luôn đi kèm với nhau, điều đó không chỉ xảy ra đối với Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang các nước ASEAN 5 mà cả khi Việt Nam xuất khẩu sang các đối tác của WTO Nhưng qua đó, Việt Nam sẽ trưởng thành và phát triển hơn Xu thế quốc tế hóa nền kinh tế là một xu thế tất yếu của thời đại, vì vậy dù muốn hay không Việt Nam vẫn phải tham gia . thị trường các nước ASEAN 5 Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN 5 Chương 3 : Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang. pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước ASEAN 5. − Phạm vi nghiên cứu : + Về mặt không gian : Đề tài nghiên cứu xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN 5. +. D, khóa 52 . Em xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa “ Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN 5 được thực hiện với sự tìm tòi nghiên cứu của

Ngày đăng: 14/09/2015, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w