1. Tính cấp thiết của đề tài Xu hướng toàn cầu hóa ngày càng diễn ra sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực, và tác động đến tất cả các mặt chính trị kinh tế xã hội. Thương mại quốc tế những thập niên gần đây đã có bước tăng trưởng đột biến cả về chất và lượng. Với Việt Nam, một quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, thì thương mại quốc tế giữ một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước được nhanh chóng thành công. Dệt may và giày dép là ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, là 2 trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam với ưu thế sử dụng nhiều lao động và đòi hỏi công nghệ không quá cao. Xuất khẩu dệt may, giầy dép luôn là ngành khai thác được lợi thế so sánh của nước ta và là ngành đem về khoản thu ngoại tệ lớn. Trong số các thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, Hoa Kỳ là thị trường tiềm năng và có sức mua lớn, đồng thời đi kèm những yêu cầu khắt khe về chất lượng. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam nói chung và xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng còn nhiều hạn chế cần giải quyết. Vì các lý do đó, nên em đã chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may và giày dép của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập của mình.
trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đ ề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VA GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Họ và tên sinh viên : Trương Xuân Hiếu Mã sinh viên : CQ528267 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp : Kinh tế quốc tế 52D Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : Đợt I năm 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai Hà Nội, tháng 05/2014 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của em, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Ngô Thị Tuyết Mai. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như các số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường, về kết quả chuyên đề thực tập của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trương Xuân Hiếu SV thực hiện: Trương Xuân Hiếu i Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em đã học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong học tập cũng như trong cuộc sống trên giảng đường. Có được những thành quả này là nhờ có sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trường Đại học kinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy, cô giáo Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế. Em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình em để em có thể hoàn thành tốt nhất chuyên đề thực tập cuối khóa của mình. Bên cạnh đó, em cũng chân thành cảm ơn tới các anh chị, cô chú tại Viện Ngiên cứu Thương mại đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành chuyên đề thực tập này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trương Xuân Hiếu SV thực hiện: Trương Xuân Hiếu ii Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ MỤC LỤC MỤC LỤC iii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ GIÀY DÉP VIỆT NAM 3 1.1. Tổng quan về đặc điểm thị trường dệt may, giày dép Hoa Kỳ 3 1.1.1. Vài nét về Hoa Kỳ 3 1.1.2. Tổng quan về thị trường hàng dệt may Hoa Kỳ 5 1.1.3. Tổng quan về thị trường hàng giày dép Hoa Kỳ 10 1.2. Tổng quan về chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may và giày dép 14 1.2.1. Chính sách thuế quan 14 1.2.2. Chính sách phi thuế quan 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ THỜI GIAN QUA 25 2.1. Tổng quan về ngành Dệt may và Giày dép Việt Nam 25 2.1.1. Tổng quan về ngành Dệt may Việt Nam 25 2.1.2. Tổng quan về ngành Giày dép Việt Nam 29 2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam 31 sang thị trường Hoa Kỳ 31 2.2.1. Vài nét về quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 31 2.2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu dệt may 33 2.2.3. Phân tích thực trạng xuất khẩu giày dép 41 2.3. Đánh giá kết quả xuất khẩu dệt may, giày dép của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 46 SV thực hiện: Trương Xuân Hiếu iii Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ 2.3.1. Những thành tựu đạt được 46 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 48 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CHO ĐẾN 2020 52 3.1. Định hướng xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam 52 3.2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may, giày dép của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 54 3.2.1. Tăng cường cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng dệt may, giày dép 54 3.2.2. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại 55 3.2.3. Hỗ trợ đổi mới công nghệ sản xuất dệt may, giày dép 56 3.2.4. Xây dựng thương hiệu quốc gia đối với xuất khẩu hàng dệt may, giày dép 57 3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực 57 3.3. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may, giày dép sang thị trường Hoa Kỳ 58 3.3.1. Một số kiến nghị đối với Hiệp hội 58 3.3.2. Một số kiến nghị đối với Doanh nghiệp 60 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 SV thực hiện: Trương Xuân Hiếu iv Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập MFN Most Favoured Nation Ưu đãi tối huệ quốc NTR Normal Trade Relations Quy chế quan hệ thương mại bình thường OTEXA Office of Textiles and Apparel Văn phòng dệt may và may mặc Hoa Kỳ USD United States dollar Đô-la Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU SV thực hiện: Trương Xuân Hiếu v Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ MỤC LỤC iii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ GIÀY DÉP VIỆT NAM 3 1.1. Tổng quan về đặc điểm thị trường dệt may, giày dép Hoa Kỳ 3 1.1.1. Vài nét về Hoa Kỳ 3 Bảng 1.1: Tốc độ tăng GDP của Hoa Kỳ trong những năm gần đây 4 1.1.2. Tổng quan về thị trường hàng dệt may Hoa Kỳ 5 1.1.2.1. Tình hình sản xuất và lao động trong ngành dệt may Hoa Kỳ 5 1.1.2.2. Nhu cầu đối với hàng dệt may của thị trường Hoa Kỳ 6 1.1.2.3. Tổng quan tình hình nhập khẩu hàng may mặc của Hoa Kỳ 8 Bảng 1.2:Nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ một số nước chính giai đoạn 2012-2013 8 1.1.3. Tổng quan về thị trường hàng giày dép Hoa Kỳ 10 1.1.3.1. Tình hình sản xuất và lao động trong ngành giày dép Hoa Kỳ 10 1.1.3.2. Nhu cầu đối với hàng giày dép tại thị trường Hoa Kỳ 11 Bảng 1.3: Thị phần bán lẻ giày dép tại Hoa Kỳ năm 2013 12 1.1.3.3. Tổng quan tình hình nhập khẩu giày dép của Hoa Kỳ 12 Bảng1.4: Nhập khẩu giày dép các loại của Hoa Kỳ giai đoạn 2009 - 9/2013 13 1.2. Tổng quan về chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may và giày dép 14 1.2.1. Chính sách thuế quan 14 SV thực hiện: Trương Xuân Hiếu vi Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ Bảng 1.5: Tóm tắt yếu tố cơ bản về chống bán phá giá, chống trợ cấp ở Hoa Kỳ 16 1.2.2. Chính sách phi thuế quan 18 1.2.2.1. Quy định về xuất xứ hàng dệt may, giày dép 18 Các quy tắc chung 18 Các quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may 19 1.2.2.2. Quy định về hóa đơn thương mại 21 1.2.2.3. Quy định về nhãn mác sản phẩm 21 1.2.2.4. Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 22 1.2.2.5. Tiêu chuẩn WRAP- trách nhiệm sản xuất hàng dệt may toàn cầu 23 1.2.2.6. Các quy định khác 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ THỜI GIAN QUA 25 2.1. Tổng quan về ngành Dệt may và Giày dép Việt Nam 25 2.1.1. Tổng quan về ngành Dệt may Việt Nam 25 2.1.2. Tổng quan về ngành Giày dép Việt Nam 29 2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam 31 sang thị trường Hoa Kỳ 31 2.2.1. Vài nét về quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 31 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam–Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2012 32 2.2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu dệt may 33 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2008 35 SV thực hiện: Trương Xuân Hiếu vii Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ Bảng 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2009 – 2013 35 Biểu đồ 2.3: Thị phần xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2013 37 Bảng 2.2:Thị phần hàng dệt may Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ 37 Bảng 2.3: Cơ cấu sản phẩm dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ 39 2.2.3. Phân tích thực trạng xuất khẩu giày dép 41 Bảng 2.4 : Kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2009 – 2013 41 Biểu đồ 2.4 : Xuất khẩu giày dép của Việt Nam phân theo thị trường năm 2013 43 Biểu đồ 2.5: Thị phần giày dép xuất khẩu của Việt Nam tại Hoa Kỳ năm 2013 44 Bảng 2.6: Mặt hàng giày dép xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ 44 2.3. Đánh giá kết quả xuất khẩu dệt may, giày dép của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 46 2.3.1. Những thành tựu đạt được 46 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 48 2.3.2.1. Những hạn chế còn tồn tại 48 2.3.2.2. Nguyên nhân 49 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CHO ĐẾN 2020 52 3.1. Định hướng xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam 52 Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển ngành dệt may giai đoạn 2010 – 2020 53 SV thực hiện: Trương Xuân Hiếu viii Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ 3.2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may, giày dép của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 54 3.2.1. Tăng cường cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng dệt may, giày dép 54 3.2.2. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại 55 3.2.3. Hỗ trợ đổi mới công nghệ sản xuất dệt may, giày dép 56 3.2.4. Xây dựng thương hiệu quốc gia đối với xuất khẩu hàng dệt may, giày dép 57 3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực 57 3.3. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may, giày dép sang thị trường Hoa Kỳ 58 3.3.1. Một số kiến nghị đối với Hiệp hội 58 3.3.2. Một số kiến nghị đối với Doanh nghiệp 60 3.3.2.1. Đổi mới về quản lý sản xuất 60 3.3.2.2. Đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu 60 3.3.2.3. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 61 3.3.2.4. Phát triển hoạt động Marketing và quảng bá thương hiệu 61 3.3.2.5. Tích cực sử dụng và đầu tư sản xuất nguyên liệu trong nước 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam–Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2012 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2008 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Thị phần xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2013 Error: Reference source not found SV thực hiện: Trương Xuân Hiếu ix [...]... thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, Hoa Kỳ là thị trường tiềm năng và có sức mua lớn, đồng thời đi kèm những yêu cầu khắt khe về chất lượng Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam nói chung và xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng còn nhiều hạn chế cần giải quyết Vì các lý do đó, nên em đã chọn đề tài: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng. .. hàng dệt may và giày dép của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập của mình 2 Mục đích nghiên cứu Nêu được tầm quan trọng của thị trường Hoa Kỳ đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam cũng như đánh giá được những thành công và hạn chế, thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Từ... sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ SV: Trương Xuân Hiếu 2 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================... Xuất khẩu hàng dệt kim của các nước ASEAN sang Hoa Kỳ tăng 6,5% đạt mức hơn 19,5 tỷ USD trong giai đoạn 2012-2013 Hiện nay, Việt Nam đang là nước đứng thứ 4 về xuất khẩu hàng dệt kim vào thị trường Hoa Kỳ Năm 2001, Việt Nam là nước đứng thứ 47 trong những quốc gia xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ, với kim ngạch xuất khẩu: 44,6 triệu USD, chiếm 0,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ và thị phần của. .. nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ gần 105 tỉ USD, tăng 3,76% so với năm 2012 Trung Quốc là nước đứng đầu về xuất khẩu hàng may mặc dệt kim sang thị trường Hoa Kỳ với giá trị đạt 41,67 tỉ USD năm 2013, tăng 2,69 so với năm 2012 Bất chấp những khó khăn về kinh tế, dệt may vẫn là ngành hàng đem lại nhiều lợi ích cho các công ty sản xuất và xuất khẩu sang thị trường này Nhập khẩu dệt may vào Hoa. .. đề xuất các giải pháp cụ thể để thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới SV: Trương Xuân Hiếu 1 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may và giày dép của Việt Nam sang. .. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ GIÀY DÉP VIỆT NAM 1.1 Tổng quan về đặc điểm thị trường dệt may, giày dép Hoa Kỳ 1.1.1 Vài nét về Hoa Kỳ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ thường gọi là Hoa Kỳ, là một nước cộng hòa liên bang, phần lớn nằm tại Bắc Mỹ nhưng cũng có nhiều đảo rải rác khắp Thái Bình Dương Hoa Kỳ trải dài từ bờ biển... phẩm dệt may Việt Nam còn nhỏ bé Đến năm 2013, Việt Nam đã vươn lên là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 4 vào thị trường Hoa Kỳ SV: Trương Xuân Hiếu 9 Chuyên đề thực tập GV hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai ============================================================ 1.1.3 Tổng quan về thị trường hàng giày dép Hoa Kỳ 1.1.3.1 Tình hình sản xuất và lao động trong ngành giày dép Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ hiện... cầu về tiêu dùng giày dép trên toàn nước Hoa Kỳ Bảng 1.3: Thị phần bán lẻ giày dép tại Hoa Kỳ năm 2013 (Đơn vị: %) Chủng loại Thị phần bán lẻ Giày nữ thường ngày 17 Giày nữ công sở 13 Giày nữ thể thao 10 Giày nam thường ngày 20 Giày nam thường ngày 9 Giày nam thể thao 6 (Nguồn: Báo cáo Giày dép 2013) 1.1.3.3 Tổng quan tình hình nhập khẩu giày dép của Hoa Kỳ Hoa Kỳ là nước nhập khẩu giày dép lớn trên thế... Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua 4 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may và giày dép của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2009-2013 và đề xuất giải pháp, kiến nghị đến năm 2020 5 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu Các phương pháp nghiên cứu . PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CHO ĐẾN 2020 52 3.1. Định hướng xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam 52 3.2. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu. dép Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam sang. xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Từ đó, đề xuất các giải pháp cụ thể để thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may và giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời