Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế và tự do hóa thương mại là một xu thế kháchquan bởi sự phát triển mãnh mẽ của lực lượng sản xuất do tác động của khoa học vàcông nghệ đã làm cho sự phân công lao động quốc tế vượt ra khỏi biên giới từngquốc gia, trở thành vấn đề toàn cầu Với một nước đang phát triển như Việt Nam, cần
có những chính sách nhằm xúc tiến quan hệ kinh tế đối ngoại để tham gia vào xuhướng toàn cầu hóa và mang lại hiệu quả cao, nhất là khi Việt Nam đã chính thức trởthành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Văn kiện của Đảng đã chỉ rõ chiến lược công nghiệp hóa – hiện đại hóa đấtnước “hướng mạnh vào xuất khẩu” và coi đây là một định hướng chiến lược pháttriển kinh tế Vấn đề đặt ra là chúng ta phải khai thác và tận dụng những lợi thế củachúng ta một cách tốt nhất
Ngành dệt may của Việt Nam ngày càng khẳng định được vai trò của mìnhtrong nền kinh tế thị trường và là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của ViệtNam Trên thị trường thế giới, Việt Nam cũng đã khẳng định được vị thế của mìnhkhi có quan hệ với hơn 250 công ty thuộc 60 quốc gia trên thế giới
Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may trực thuộc Tập đoàn dệt may ViệtNam là một trong những công ty có kim ngạch xuất khẩu hàng năm lớn, đã thiết lậpđược những thị trường truyền thống như Nhật Bản và đứng vững trên một số thịtrường lớn như EU, Trung Đông Thông qua hoạt động xuất khẩu, Công ty có thể tậndụng được các tiềm năng sẵn có để sản xuất ra các loại hàng hóa phục vụ cho việctrao đổi, buôn bán với các quốc gia khác để thu ngoại tệ, phục vụ cho quá trình côngnghiệp hóa – hiện đại hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của người dân trongnước
Qua đó, chúng ta có thể thấy rõ vai trò quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩucủa Công ty trong thời gian tới Sau một thời gian thực tập tại Công ty Sản xuất Xuất
nhập khẩu Dệt may em đã chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt
Trang 2may của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may” cho chuyên đề thực tập
chuyên ngành của mình
1.2.Mục đích nghiên cứu:
Qua nghiên cứu đề tài này, bằng việc phân tích tình hình và đành giá hiệu quảxuất khẩu cũng như đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu , hyvọng phần nào tháo gỡ được những vướng mắc hiện đang tồn tại trong họat động sảnxuất hàng dệt may của Công ty, nhằm khuyến khích và nâng cao hiệu quả xuất khẩu,đưa dệt may lên vị trí xứng đáng với tiềm năng phát triển của mình
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu hàng dệt may củaCông ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là trong Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệtmay
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài, em sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng,phương pháp đi từ phân tích, so sánh đến tổng hợp nhằm làm sáng tỏ các vấn đềtrong đề tài
1.5.Kết cấu của đề tài:
Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may
Chương 3: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may
Trang 3Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu 1.1 Khái niệm xuất khẩu hàng hóa và vai trò của xuất khẩu hàng hóa
trong nền kinh tế thị trường
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa
1.1.1.1 Khái niệm
Thương mại quốc tế đang diễn ra hàng giờ, hàng ngày giữa các quốc gia trênkhắp thế giới, có thể nói, thương mại quốc tế là một phần không thể thiếu cho sựphát triển của các quốc gia ngày nay, từ các nước nghèo, các nước đang phát triển tớicác nước phát triển đều cùng tham gia vào hoạt động này
Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia khácnhau trên thế giới thông qua các quan hệ mua bán quốc tế Hoạt động thương mạiquốc tế là biểu hiện của một hình thức quan hệ xã hội ở phạm vi quốc tế và phản ánh
sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt
Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng trong hoạt động thương mại quốc
tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới Nó là quá trình bán những hànghóa của quốc gia đó cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu ngoạitệ
Như vậy, về bản chất hoạt động xuất khẩu và hoạt động buôn bán trong nướcđều là một quá trình trao đổi hàng hóa (bán hàng), đó là quá trình thực hiện giá trịhàng hóa của người sản xuất hoặc người bán Tuy nhiên, về hình thức và phạm vihoạt động thì hoạt động xuất khẩu có nhiều điểm khác biệt mà các nhà xuất khẩu cầnnhận thấy để có sự vận dụng hợp lý
1.1.1.2 Đặc điểm
Thứ nhất, khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là người nước ngoài Do đó,
khi muốn phục vụ họ, nhà xuất khẩu không thể áp dụng các biện pháp giống như khichinh phục khách hàng trong nước Bởi vì, khách hàng nước ngoài có nhiều điểmkhác biệt về ngôn ngữ, lối sống, phong tục tập quán… với khách hàng trong nước, do
đó sẽ dẫn đến những khác biệt trong nhu cầu và cách thức thỏa mãn nhu cầu Vì vậy,
Trang 4nhà xuất khẩu cần có sự nghiên cứu sâu hơn để tìm hiểu nhu cầu của khách hàngnước ngoài để đưa ra những hàng hóa cho phù hợp.
Thứ hai, thị trường trong kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp và khó tiếp
cận hơn thị trường trong nước Bởi vì thị trường xuất khẩu vượt ra ngoài biên giớiquốc gia nên về mặt địa lý thì nó ở cách xa hơn, phức tạp hơn và có nhiều nhân tốràng buộc hơn
Thứ ba, hình thức mua bán trong hoạt động xuất khẩu thường là mua bán qua
hợp đồng xuất khẩu với khối lượng mua lớn mới có hiệu quả
Thứ tư, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu như thanh toán, vận
chuyển, ký kết hợp đồng… đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro
Tóm lại, hoạt động xuất khẩu là sự mở rộng quan hệ buôn bán trong nước ranước ngoài, điều này thể hiện sự phức tạp của nó Hoạt động xuất khẩu có thể đemlại kết quả cao hơn hoạt động kinh doanh trong nước nhưng cũng chứa đựng nhiềurủi ro hơn
1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia được thực hiện bởi các đơn
vị kinh tế của các quốc gia đó mà phần lớn là thông qua các doanh nghiệp ngoạithương Do vậy, thực chất của hoạt động xuất khẩu hàng hóa cảu các quốc gia là hoạtđộng xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp
Hoạt động xuất khẩu không chỉ có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốcdân mà còn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đậu tiêntrong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò quan trọng trong quá trìnhphát triển kinh tế của từng nước cũng như toàn thế giới Nó là một trong những nhân
tố cở bản để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc gia:
Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhậ khẩu, phục vụ công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
Trang 5Ở các nước kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự tăngtrưởng kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn Vì vậy, nguồn vốn huy động tự nước ngoàiđược coi là nguồn chủ yếu cho họ phát triển Nhưng mọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ
từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi chủ đầu tư và và người cho vaythấy được khả năng xuất khẩu của nước đó, vì đây là nguồn chính đảm bảo nước này
có thể trả nợ được
Thứ hai, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã,đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tếcủa các quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Có 2 cách nhìn nhận
về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và sự chuyển dịch kinh tế:
- Coi thị trường là mục tiêu sản xuất và xuất khẩu Quan điểm này tác động tíchcực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cụ thể là:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sảnxuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mởrộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia Hoạt động ngoại thương cho phép mộtnước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiều lần so với khảnăng sản xuất của quốc gia đó
Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ
từ các nước phát triển nhằm hiện đại hóa nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sảnxuất mới
Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cường hiệu quả sảnxuất của từng quốc gia Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công laođộng ngày càng sâu sắc Ngày nay đã có những sản phẩm mà việc chế tạo từng bộphận được thực hiện ở các quốc gia khác nhau Để hoàn thiện được những sản phẩmnày, người ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nước này sang nước khác để lắpráp sản phẩm hoàn chỉnh Do đó, từng nước không nhất thiết phải sản xuất ra tất cả
Trang 6các loại hàng hóa mà mình cần, mà thông qua xuất khẩu họ có thể tập trung vào sảnxuất một vài loại mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy những hàng hóa màmình cần.
- Quan điểm khác lại cho rằng, chỉ xuất khẩu những hàng hóa thừa trong tiêu dùngnội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơbản chưa đủ đáp ứng tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuấtkhẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi hẹp và tăng trưởng chậm, do đó ngành sản xuấtkhông có cơ hội phát triển
Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc
làm, cải thiện đời sống nhân dân
Đối với việc giải quyết công ăn việc làm: xuất khẩu thu hút hàng triệu laođộng thông qua sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định cho người laođộng
Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa, đáp ứngnhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của nhân dân
Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sự tác động qua lại, phụthuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là một loại hoạt động cơ bản, là hình thức banđầu của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tế,bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế…phát triển theo Ngược lại sự phát triển củangành này thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển
1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp
Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vai trò to lớn đối với bản thândoanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế
Thứ nhất, thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có điều kiện
tham gia và cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Những yếu
tố này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thịtrường
Trang 7Thứ hai, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao
động, tạo ra thu nhập ổn định cho họ, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêudùng Nó vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu được lợinhuận Sản xuất hàng xuất khẩu còng giúp doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới vàhoàn thiện công tác quản lý kinh doanh, đồng thời có vốn để tiếp tục đầu tư vào sảnxuất không chỉ về chiều rộng mà cả chiều sâu
Thứ ba, xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở
rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nước, trên cơ sở cả haibên đều có lợi Vì vậy đã giúp doanh nghiệp tăng được doanh số và lợi nhuận, đồngthời chia sẻ được rủi ro mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinhdoanh của công ty
Thứ tư, xuất khẩu khuyến khích phát triển các mạng lưới kinh doanh của
doanh nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển, các hoạtđộng sản xuất, marketing cũng như sự phân phối và mở rộng kinh doanh
Như vậy, hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng và có tác động tích cực tói
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế của một quốcgia
1.2 Các phương thức xuất khẩu chủ yếu
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa được thực hiện dưới nhiều hình thức khácnhau, điều này căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hóa trước khi xuất khẩu, căn cứ vàonguồn hàng xuất khẩu… Hiện nay, các doanh nghiệp ngoại thương thường tiến hànhmột số hình thức xuất khẩu và được coi là xuất khẩu sau:
1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu hàng hóa mà trong đó cácdoanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản xuấttrong nước, sau đó bán các sản phẩm này cho các khách hàng nước ngoài (có thể quacông đoạn gia công chế biến)
Theo hình thức xuất khẩu này, các doanh nghiệp ngoại thương muốn có hàng
Trang 8xuất trong nước Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra để mua hàng thì hàng hóa thuộc sở hữucủa doanh nghiệp.
Xuất khẩu theo hình thức này thông thường có hiệu quả kinh doanh cao hơncác hình thức xuất khẩu khác, bởi vì doanh nghiệp có thể mua được những hàng hóachất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của mình cũng như của khách hàng với giá cảmua vào thấp hơn Tuy nhiên, đây là hình thức xuất khẩu có độ rủi ro lớn, hàng hóa
có thể không bán được do những thay đổi bất ngờ của khách hàng, của thị trường dẫnđến ứ đọng vốn và đôi khi bị thất thoát hàng hóa
1.2.2 Xuất khẩu ủy thác
Xuất khẩu ủy thác là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệpngoại thương đứng ra với vai trò là trung gian thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa chocác đơn vị có hàng hóa ủy thác Trong hình thức này, hàng hóa trước khi kết thúcquá trình xuất khẩu vẫn thuộc sỡ hữu của đơn vị ủy thác Doanh nghiệp ngoại thươngchỉ có nhiệm vụ làm các thủ tục về xuất khẩu hàng hóa, kể cả việc vận chuyển hànghóa và được hưởng một khoản tiền gọi là phí ủy thác mà đơn vị ủy thác trả
Hình thức xuất khẩu này có ưu điểm là dễ thực hiện, độ rủi ro thấp, doanhnghiệp ngoại thương không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng về hàng hóacũng như không phải tự bỏ vốn ra mua hàng Tuy nhiên, phí ủy thác mà doanhnghiệp nhận được thường nhỏ nhưng được thanh toán nhanh
1.2.3 Hoạt động gia công xuất khẩu quốc tế
Gia công quốc tế là một hoạt động mà một bên – gọi là bên đặt hàng – giaonguyên liệu, có khi cả máy móc, thiết bị và chuyên gia cho bên kia gọi là bên nhậngia công để sản xuất ra một mặt hàng mới theo yêu cầu của bên đặt hàng Hàng hóasau khi sản xuất xong được giao cho bên đặt gia công Bên nhận gia công được trảtiền công Khi hoạt động gia công vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì được gọi là giacông quốc tế
Theo hình thức xuất khẩu này, doanh nghiệp ngoại thương đứng ra nhậpnguyên vật liệu, bán thành phẩm về cho đơn vị nhận gia công từ các khách hàngnước ngoài đặt gia công Sau đó, đơn vị ngoại thương sẽ nhận thành phẩm từ các đơn
Trang 9vị nhận gia công và xuất thành phẩm này sang cho khách hàng nước ngoài đã đặt giacông Đơn vị ngoại thương sẽ nhận được tiền thu lao gia công.
Hoạt động gia công xuất khẩu có đặc điểm là doanh nghiệp ngoại thươngkhông phải bỏ vốn vào kinh doanh nhưng thu được hiệu quả cũng khá cao, ít rủi ro
và khả năng thanh toán đảm bảo vì đầu ra chắc chắn Tuy nhiên, nếu doanh nghiệpmuốn thực hiện theo hình thức này, doanh nghiệp phải quan hệ được với các kháchhàng đặt gia công có uy tín Đây là một hình thức phức tạp, nhất là trong quá trìnhthỏa thuận với bên khách hàng gia công về số lượng, chất lượng, nguyên liệu và tỷ lệthu hồi thành phẩm, giám sát quá trình gia công Do đó, các cán bộ kinh doanh củadoanh nghiệp phải am hiểu tường tận về các nghiệp vụ và quá trình gia công sảnphẩm
1.2.4 Họat động xuất khẩu theo hình thức buôn bán đối lưu
Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, trong đóxuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượnghàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về Ở đây mục đích của xuấtkhẩu không phải là thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một hàng hóa khác cógiá trị tương đương
1.2.5 Hoạt động xuất khẩu theo nghị định thư
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hóa thường là hàng trả nợ được thực hiệntheo Nghị định thư giữa hai Chính phủ của hai nước Xuất khẩu theo hình thức này
có nhiều ưu điểm như: khả năng thanh toán chắc chắn (vì Nhà nước thanh toán chodoanh nghiệp), giá cả hàng hóa dễ chấp nhận, tiết kiệm được chi phí trong nghiêncứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng
1.2.6 Một số loại hình xuất khẩu khác
Theo Nghị định số 33/CP của Chính phủ ngày 14/04/1994 về quản lý Nhànước đối với hoạt động xuất nhập khẩu có quy định các hình thức dưới đây cũngđược coi là xuất khẩu hàng hóa:
1.2.6.1 Tạm nhập tái xuất
Trang 10Tạm nhập tái xuất được hiểu là việc mua hàng hóa của một nước để bán chomột nước khác (nước thứ ba) trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương có làm cácthủ tục nhập khẩu rồi lại làm các thủ tục xuất khẩu không qua gia công chế biến.
Đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm mục đích sử dụng trong nước nhưng mộtthời gian sau, vì một lý do nào đó nó không được sử dụng nữa mà được xuất ra nướcngoài thì không được coi là hàng hóa kinh doanh theo hình thức tạm nhập tái xuất
Thời gian hàng hóa kinh doanh theo hình thức tạm nhập tái xuất được lưuchuyển ở Việt Nam là 60 ngày
1.2.6.2 Chuyển khẩu hàng hóa
Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng của một nước (nước xuất khẩu) đểbán cho một nước khác (nước nhập khẩu) nhưng không làm thủ tục nhập khẩu cũngnhư thủ tục xuất khẩu từ các nước này
1.2.6.3 Quá cảnh hàng hóa
Hàng hóa của một nước được gửi đi tới một nước thứ ba qua lãnh thổ củanước thứ hai, có sự cho phép của Chính phủ nước này Nếu các doanh nghiệp ViệtNam có đủ điều kiện như quy định của Nhà nước Việt Nam có thể xem xét cho thựchiện dịch vụ này để tăng thêm thu nhập
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa
Việc xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nói chung
và hoạt động xuất khẩu nói riêng là rất cần thiết, bởi vị những nhân tố này thườngxuyên làm ảnh hưởng tới kết quả cũng như tiến triển trong tương lai của hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp Mục đích của việc nghiên cứu này là nhằm nhận diệncác nhân tố ảnh hưởng, chiều hướng tác động của chúng đến họat động xuất khẩucủa doanh nghiệp
1.3.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng trong nước
1.3.1.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Đây là nhóm nhân tố ảnh hưởng nằm bên trong đất nước nhưng không chịu sựkiểm soát của doanh nghiệp, các nhân tố đó là:
Trang 11- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chính sách và pháp luật liên quan đếnhoạt động xuất khẩu Đây là nhân tố không chỉ tác động đến hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp ở hiện tại mà còn cả trong tương lai Vì vậy, một mặt doanh nghiệpphải tuân thủ và hưởng ứng nó ở hiện tại, mặt khác doanh nghiệp phải có các kếhoạch xuất khẩu trong tương lai cho phù hợp.
Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu Đây làmột chiến lược tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm xuất khẩu ngày càng phù hợpvới nhu cầu của thị trường thế giới dựa trên cơ sở khai thác tốt với nhu cầu của thịtrường quốc gia Với chiến lược này, Nhà nước có các chính sách phát triển cụ thểcho từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức kinh tế tham gia hoạtđộng xuất khẩu trong đó có doanh nghiệp ngoại thương
Việc khuyến khích hoạt động xuất khẩu được thể hiện ở các chính sách, cácbiện pháp liên quan đến việc tạo nguồn hành cho xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợicho xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu
Tuy nhiên, không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu bởi vìviệc tự do hoàn toàn đối với xuất khẩu nhiều khi mang lại thiệt hại rất lớn cho cácquốc gia, chẳng hạn việc xuất khẩu hàng hóa quý hiếm, các sản phẩm thuộc về ditích văn hóa, các sản phẩm là vũ khí…
- Tỷ giá hối đoái hiện hành: là giá cả của ngoại tệ tính theo đồng nội tệ, hayquan hệ so sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ Trong hoạt động xuấtkhẩu, doanh nghiệp phải quan tâm tới yếu tố này vì nó liên quan đến việc thu đổingoại tệ sang nội tệ của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả xuấtkhẩu của doanh nghiệp
Nếu tỷ giá hối đoái lớn hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu thì doanh nghiệp có thểthực hiện hoạt động xuất khẩu Ngược lại, nếu tỷ giá hối đoái mà nhỏ hơn tỷ suấtngoại tệ thì doanh nghiệp không nên xuất khẩu
- Khả năng sản xuất hàng hóa xuất khẩu của từng nước: khả năng này đảmbảo nguồn hàng cho doanh nghiệp, biểu hiện ở các mặt hàng có thể được sản xuấtvới khối lượng, chất lượng, quy cách, mẫu mã có phù hợp với thị trường nước ngoài
Trang 12hay không Điều này quyết định khả năng cạnh tranh của các mặt hàng khi doanhnghiệp đưa ra chào bán trên thị trường quốc tế.
Nếu một đất nước có trình độ khoa học công nghệ phát triển, có khả năng tạo
ra nhiều mặt hàng đa dạng, chất lượng tiêu chuẩn quốc tế, hình thức mẫu mã đảmbảo thẩm mỹ cao và giá cả phải chăng thì đây là điều kiện thuận lợi lớn cho doanhnghiệp khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu Ngược lại, khả năng sản xuất trongnước yếu kém, với chủng loại mặt hàng đơn điệu, thô sơ, sẽ hạn chế khả năng cạnhtranh và mở rộng thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp
Hiện nay ở Việt Nam năng lực sản xuất hàng xuất khẩu còn thấp kém, mặthàng xuất khẩu còn đơn sơ, chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế Đây là một khókhăn không nhỏ cho các doanh nghiệp ngoại thương khi tham gia hoạt động xuấtkhẩu
- Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước: mức độcạnh tranh thể hiện ở số lượng của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngànhhoặc cùng mặt hàng có thể thay thế cho nhau được Cạnh tranh một mặt có thể thúcđẩy sự vươn lên của các doanh nghiệp, mặt khác nó cũng có thể “dìm chết” cácdoanh nghiệp yếu kém
Hiện nay, Nhà nước có chủ trương khuyến khích mọi doanh nghiệp, mọithành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu, do đó đôi khi dẫn đến sự cạnhtranh không lành mạnh Đây cũng là một thách thức cho các doanh nghiệp ngoạithương
- Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước: đây là nhân tố thuộc
về cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu bao gồm phát triển của hệ thống giao thôngvận tải, trình độ của hệ thống thông tin liên lạc…Các nhân tố này có thể tăng cườnghoặc hạn chế khả năng giao dịch, mở rộng thị trường xuất khẩu, các dịch vụ vậnchuyển hàng hóa xuất của doanh nghiệp
Trên đây là những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩucủa các doanh nghiệp Ngoài ra, còn có rất nhiều các nhân tố khác nữa mà doanhnghiệp cần phải nắm bắt và hiểu rõ về nó
Trang 131.3.1.2 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp
Đây là nhân tố thuộc về doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát vàđiều chỉnh nó theo hướng tích cực nhằm phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của mình,
có thể kể đến một số nhân tố sau:
- Trình độ năng lực của nhà lãnh đạo và quản trị kinh doanh của ban giám đốcdoanh nghiệp: đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành công trongkinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì trình độ và năng lực quản trị kinh doanh củaban Giám đốc doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có được các chiến lược kinhdoanh đúng đắn, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ hội của thịtrường quốc tế trên cơ sở khả năng vốn có của mình
- Trình độ và năng lực kinh doanh xuất khẩu của đội ngũ cán bộ kinh doanhtrong doanh nghiệp: cán bộ kinh doanh là những người trực tiếp thực hiện các côngviệc của quá trình xuất khẩu hàng hóa Vì vậy, trình độ và năng lực trong hoạt độngxuất khẩu của họ sẽ quyết định tới hiệu quả công việc, theo đó quyết định tới hiệuquả kinh doanh của toàn doanh nghiệp
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp: biểu hiện ở quy mô vốn hiện có vàkhả năng huy động vốn của doanh nghiệp Năng lực tài chính có thể làm hạn chếhoặc mở rộng các khả năng khác của doanh nghiệp, vì vốn là tiền đề cho mọi hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp có tác động không nhỏ tới kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu chiến lược kinh doanh không phù hợplàm cho doanh nghiệp bị thua lỗ và có thể dẫn đến phá sản
1.3.1.3 Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý
Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố quan trọng làm cơ
sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất khẩu Nó góp phần làm ảnhhưởng đến loại hàng, quy mô hàng xuất khẩu của quốc gia
Vị trí địa lý có vai trò như nhân tố tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triểnkinh tế cũng như xuất khẩu của một quốc gia Vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện cho
Trang 14phép một quốc gia tranh thủ được phân công lao động quốc tế, hoặc thúc đẩy xuấtkhẩu dịch vụ như du lịch, vận tải, ngân hàng…
1.3.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng nước ngoài
Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi kiểm soát của quốc gia, có ảnh hưởngtrực tiếp hoặc gián tiếp tới các hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
- Tình hình phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu: có ảnh hưởng đến nhucầu và khả năng thanh toán của khách hàng xuất khẩu, do đó có ảnh hưởng đến hoạtđộng xuất khẩu của doanh nghiệp Các nhân tố phản ánh sự phát triển kinh tế của thịtrường xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập dân cư, tình hình lạmphát, lãi suất…
Tình hình chính trị, hợp tác quốc tế: biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốcgia Điều này sẽ dẫn đến việc hình thành các khối kinh tế, chính trị của một nhómquốc gia, do đó sẽ ảnh hưởng tới tình hình thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp
Đặc điểm và sự thay đổi về văn hóa-xã hội của thị trường xuất khẩu: có ảnhhưởng đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến các quyết định mua hàngcủa khách hàng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
- Trình độ phát triển khoa học công nghệ của thị trường xuất khẩu: sẽ ảnhhưởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội của thị trường đó, do vậy sẽ ảnh hưởngđến nhu cầu và sức mua của khách hàng
Chính sách thương mại của các quốc gia có thị trường xuất khẩu của doanhnghiệp: có thể làm hạn chế hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩusang thị trường đó Một quốc gia có chính sách thương mại tự do sẽ giúp cho hoạtđộng xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trường quốc gia đó được thực hiện mộtcách dễ dàng hơn và thường mang lại hiệu quả kinh tế cao Ngược lại, một quốc gia
có chính sách thương mại khắt khe thì sẽ tạo nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khithực hiện xuất khẩu sang thị trường này
Mức độ cạnh tranh quốc tế: biểu hiện ở sức ép cạnh tranh từ phía các doanhnghiệp, các công ty quốc tế đối với doanh nghiệp khi cùng tham gia vào một thị
Trang 15trường xuất khẩu nhất định Sức ép này càng lớn thì càng gây khó khăn cho doanhnghiệp khi muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu cho mình.
1.3.3 Ảnh hưởng tình hình kinh tế xã hội
Trong điều kiện mà mỗi quốc gia đều dựa vào lợi thế của mình cũng như thịtrường tiêu thụ thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu thì tính liên kết và phụthuộc giữa các nước ngày càng tăng Chính vì điều này mà mỗi sự biến động của tìnhhình kinh tế - xã hội ở nước ngoài đều có những ảnh hưởng nhất định đối với hoạtđộng kinh tế trong nước Lĩnh vực xuất khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với cácchủ thể nước ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các nhân tố ở nước ngoài nên
nó lại càng rất nhạy cảm Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính sách xuất khẩu, tìnhhình lạm phát, thất nghiệp hay tăng trưởng về suy thoái kinh tế…của các nước đềuảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta
Trang 16Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty Sản xuất
Xuất nhập khẩu Dệt may 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua
2.1.1 Môi trường hoạt động
Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong một môi trường kinhdoanh nhất định Môi trường kinh doanh bao gồm tất cả những điều kiện bên trong
và bên ngoài ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Môitrường kinh doanh có tác động mạnh mẽ tói hoạt động của doanh nghiệp Đối vớiCông ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may, môi trường kinh doanh hiện nay đã tạo ranhững thuận lợi, mở ra những cơ hội mới, tuy nhiên nó cũng tạo ra những khó khănđòi hỏi nỗ lực, đoàn kết, nhất trí của tập thể cán bộ Công ty để vượt qua những khókhăn này
2.1.1.1 Thuận lợi
Việc đánh giá đúng thuận lợi sẽ giúp cho Công ty tận dụng và khai thác nómột cách triệt để nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Một sốthuận lợi mà Công ty có được là:
- Với chính sách mở cửa đa dạng hóa, đa phương hóa với các nước, Việt Nam đã làthành viên của ASEAN, APEC, đã ký thỏa ước song phương với Mỹ, trở thành thànhviên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO cộng với tình hình xãhội ổn định sẽ tạo điều kiện cho việc thu hút khách quốc tế đặt hàng, Công ty có cơhội mở rộng thị trường xuất khẩu
- Công ty được sự quan tâm hỗ trợ đặc biệt và sự chỉ đạo có hiệu quả của Tổng giámđốc và các Ban chức năng của Tổng công ty
- Ban lãnh đạo công ty đoàn kết nhất trí, chỉ đạo xuyên suốt tới các phòng ban, cáccán bộ công nhân viên và đặc biệt là sự quan tâm, hỗ trợ của lãnh đạo ở trên nênCông ty đã phát huy tích cực năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của sảnphẩm trên thị trường nước ngoài
- Đội ngũ cán bộ trong Công ty có trình độ, năng động, nhiệt tình trong công việc,không ngừng học hỏi vươn lên vượt qua khó khăn trên thương trường để hoàn thànhnhiệm vụ
Trang 17- Công ty đã thiết lập được mối quan hệ tốt với khách hàng trong và ngoài nước, tạođiều kiện giúp đỡ Công ty trong kinh doanh, tạo được phong cách giao dịch của mộtthương hiệu dịch vụ - thương mại của Công ty trên thị trường, tạo thành hệ thốngkhách hàng trong và ngoài nước.
- Thị trường EU, Canada cơ chế cấp hạn ngạch đóng mở tự động ngày càng khókhăn cho Công ty khi xuất khẩu hàng hóa Thị trường Mỹ hạn ngạch bị hạn chế, việcthống kê hạn ngạch giữa hải quan Mỹ và Bộ thương mại không khớp nhau làm chohàng xuất khẩu bị ách tắc gây thiệt hại cho Công ty
- Sản phẩm dệt may luôn bị cạnh tranh quyết liệt giữa các đơn vị kinh doanh trongnước và nước ngoài
- Giá nguyên liệu đầu vào như bông, xăng dầu…biến động liên tục và phức tạp gâynên những rủi ro lớn cho Công ty
- Vống lưu động ít nên số tiền vay nhân hàng để kinh doanh là lớn
- Chi phí vận chuyển và chi phí đầu vào tiếp tục tăng cao
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của Công ty
Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu dệt may (sau đây gọi tắt là Công ty) làdoanh nghiệp Nhà nước, đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Dệt – MayViệt Nam (sau đây gọi tắt là Tổng công ty) hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhànước, các quy định của pháp luật và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty, cónhiệm vụ kinh doanh trong các ngành, nghề, lĩnh vực sau:
- Công nghiệp dệt may: kinh doanh nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ
liệu, hóa chấ, thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may; sản xuất
Trang 18kinh doanh hàng dệt may gồm các chủng loại xơ, sợi, vải, hàng may mặc, dệt kim,chỉ khâu, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm.
Kinh doanh nguyên liệu bông xơ; kiểm nghiệm chất lượng bong xơ phục vụcho sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học
- Xuất nhập khẩu: hàng dệt may (gồm các chủng loại xơ, sợi, vải, hàng may mặc,
dệt kim, chỉ khâu, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm, nguyên liệu), thiết bị phụtùng ngành dệt may, phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm; Hàng công nghệ thực phẩm:nông, lâm, hải sản; Thủ công mỹ nghệ; Ô tô, xe máy, các mặt hàng tiêu dung khác;Trang thiết bị văn phòng; Thiết bị tạo mẫu thời trang; Phương tiện vận tải, vật liệuđiện, điện tử, cao su
- Dịch vụ : Thi công, lắp đặt hệ thống điện dân dụng, công nghiệp phục vụ ngành
dệt may ; Thi công lắp đặt hệ thống điện lạnh; Tư vấn, thiết kế quy trình công nghệ,
bố trí máy móc thiết bị cho ngành dệt may, da giày; lắp đặt hệ thống điện côngnghiệp, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang máy; Sản xuất kinh doanh sữa chữa, lắpđặt các sản phẩm cơ khí máy móc thiết bị công nghiệp; Thực hiện các dịch vụthương mại và công việc có tính chất công nghiệp; dịch vụ đào tạo nghề may mặccông nghiệp; Ủy thác mua bán xăng dầu; Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; Dịch
vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng, văn phòng, vận tải, du lịch lữ hành trong nước
- Kinh doanh thương mại: Kinh doanh hàng công nghệ phẩm: Nông, lâm, hải
sản; Thủ công mỹ nghệ; Ô tô, xe máy; Các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác;Thiết bị phụ tùng ngành dệt may; Trang thiết bị văn phòng; Văn phòng phẩm; Thiết
bị tạo mẫu thời trang; Phương tiện vận tải; Vật liệu điện tử, đồ nhựa, cao su; Nướcuống dinh dưỡng và mỹ phẩm các loại; Phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụ côngnghiệp; Dụng cụ quang học, hệ thống kiẻm tra đo lường phục vụ các công tác thínghiệm; Phế liệu và thành phẩm sắt, thép và kim loại mầu
Cho thuê nhà phục vụ các mục đích kinh doanh (kiốt, trung tâm thương mại);Cho thuê kho, bãi đậu xe, dịch vụ giữ xe; Mua bán hàng dệt may thới trang, thựcphẩm công nghệ, hóa mỹ phẩm, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ, đồ vănphòng, văn phòng phẩm, vật liều điện, điện tử, đồ nhựa, hàng công nghiệp tiêu dùngkhác Cho thuê nhà xưởng; Dịch vụ cho thuê nhà ở
Trang 19- Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, trong các lĩnh vực hoạt động của Công ty, hoạt động xuất nhập khẩu luôn
là hoạt động chủ yếu Điều này phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Công ty và làđiều tất yếu trong quá trình hội nhập khu vực và hội nhập toàn cầu mạnh mẽ nhưhiện nay
2.1.3 Kết quả họat động kinh doanh của Công ty
BẢNG 2.1: KẾT QUẢ KINH DOANH 2002-2006
Phòng Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Năm 2006 (6 tháng đầu năm) Dthu
Tỉ.VNĐ Tr.USDXK Dthu XK Dthu XK Dthu XK Dthu XKXNK
Dệt -
may
90,6 5,46 122,74 7,13 150,14 7,781 136,91 6,71 48,452 3.03 KDTH 80,18 94,81 0,034 88,78 0,017 98,05 69,494
KDVT 141,85 0,02 163,47 0,15 315,17 0,014 146,34 0,02 167,050 0.06 Khác 25,82 34,32 0,071 52,18 0,121 72.48 0,2 70.152 0.15 Tổng 338,45 5,48 415,34 7,256 606,27 7,935 448,78 6,83 355,148 3.24
(Nguồn: Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh của Công ty)
Doanh thu của công ty tăng nhanh trong 3 năm (từ 2002 - 2004), năm 2004tăng 179,13% so với năm 2002, tăng 145,97% so với năm 2003 cho thấy sự pháttriển mạnh mẽ của công ty trong thời gian này Điều này có được là do trong thờigian này công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng cường các đối tác kinhdoanh, ngày càng sản xuất được những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng đượcnhu cầu cao của khách hàng và của thị trường Do đó, doanh thu của công ty thời kỳnày tăng nhanh chóng, đạt mức tăng trưởng cao
Đóng góp vào thành công này là sự phát triển mạnh của phòng Xuất nhậpkhẩu dệt may với doanh thu tăng dần trong các năm 2002-2004, năm 2003tăng135,47% so với năm 2002, chiếm 26,77% trong tổng doanh thu, năm 2004 tăng165,72% so với năm 2002, chiếm 24,76% trong tổng doanh thu Đây là giai đoạnnước ta đang dần hội nhập với nền kinh tế thế giới, vì thế chủ trương của công ty là
Trang 20phải tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các đối tác bên ngoài, mở rộng thị trường xuấtkhẩu, do đó doanh thu về xuất khẩu thời kỳ này tăng rõ rệt.
Tuy nhiên, đến năm 2005, doanh thu của công ty bị chững lại, giảm tương đối
so với năm 2004 (giảm 25,98%), xuất khẩu dệt may cũng giảm so với năm 2004(13,76%) Điều này là do trong năm 2004 đã có một số biến động làm ảnh hưởng đếnhoạt động sản xuất của công ty Giá nguyên liệu như bông, xơ, tơ sợi, hóa chất…luônbiến động ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm và gây rủi ro lớn trong kinh doanh; giáxăng dầu tăng 3 lần trong năm làm cho chi phí vận tải tăng mạnh, giảm sức cạnhtranh; Việt Nam vẫn bị áp dụng hạn ngạch trong khi thế giới đã bỏ hạn ngạch ngànhdệt may; các sản phẩm dệt may luôn chịu sự cạnh tranh quyết liệt giữa các đơn vịtrong ngành và tư nhân…
Bước sang năm 2006, công ty đã có những điều chỉnh kịp thời nhằm cải thiệntình hình kinh doanh, tăng doanh thu cho công ty và trong 6 tháng đầu năm 2006,công ty đã đạt được những bước tiến quan trọng, đặc biệt là phòng KDVT có doanhthu cao, đạt được 50,01% kế hoạch năm do công ty đặt ra, hứa hẹn sẽ còn tăng mạnhtrong những tháng cuối năm Mặc dù doanh thu 6 tháng đầu năm của công ty chỉ đạt355,128 tỉ đồng (đạt 42,4% so với kế hoạch) nhưng toàn công ty đang cố gắng nỗ lực
để có thể đạt được chỉ tiêu kế hoạch thậm chí vượt so với kế hoạch
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh của Công ty các năm 2002 - 2006)
Trang 21(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh của Công ty)
2.1.4 Tình hình tài sản - nguồn vốn của Công ty
Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may là đơn vị thành viên phụ thuộchạch toán đầy đủ thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam, được Tổng công ty giaovốn, tài sản và các nguồn lực khác Công ty có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảotoàn và phát triển vốn đựơc giao, Công ty được phép huy động vốn theo quy địnhcủa pháp luật để hoạt động kinh doanh nhưng không làm thay đổi hình thức sở hữucủa Công ty, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả huy động vốn và được Tổng công tybảo lãnh trong trường hợp cần thiết phải vay vốn kinh doanh
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tỉ đồng
BIỂU ĐỒ 2.1: DOANH THU 2002 – 2005
Trang 22BẢNG 2.2: CƠ CẤU TÀI SẢN – NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
230.4643.67
235.2574.899
210.72523.409
220.14320.013(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty )
Trên thực tế, do được cấp vốn lưu động ít nên trong quá trình hoạt động kinhdoanh, để huy động vốn, Công ty thường huy động từ hai nguồn lực chủ yếu: một là
từ nguồn vốn bên trong Công ty, từ tập thể cán bộ công nhân viên, hai là vay ngânhàng Tuy nhiên, nguồn vốn vay ngân hàng là nguồn vốn huy động chủ yếu cho hoạtđộng kinh doanh của Công ty Với tình hình đó, trong cơ cấu nguồn vốn của mình,
nợ phải trả của Công ty luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn (tới 87,23% năm 2004; 90%năm 2005 và 97,96% năm 2006) Điều này sẽ là một khó khăn trong hoạt động kinhdoanh của Công ty khi chi phí trả lãi vay sẽ lớn và nếu hạn mức vốn vay tại các ngânhàng hiện nay giảm mạnh thì Công ty sẽ gặp khó khăn trong thanh toán
Vì là doanh nghiệp thương mại, chức năng chủ yếu là hoạt động xuất nhậpkhẩu nên ta có thể thấy trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty, tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn (98,07% năm 2004; 98,43% năm 2005 và91,67% năm 2006)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty )
2.1.5 Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
Trang 23BIỂU ĐỒ 2.2: NỘP NGÂN SÁCH CỦA CÔNG TY 2002-2005
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty)
Có thể thấy tình hình nộp ngân sách của công ty đã tăng nhanh từ năm 2002đến năm 2004 (20,12 tỉ VNĐ) là do thời gian này doanh thu mà công ty đạt đượccũng tăng nhanh chóng Giai đoạn này công ty đã mở rộng thị trường, tăng cườngxuất khẩu, nâng cao chất lượng các mặt hàng làm cho doanh thu ngày càng tăng, %nộp ngân sách cũng tăng theo
Tuy nhiên, năm 2005 là năm mà công ty đã gặp một số khó khăn, chính vì thế
mà doanh thu của công ty đã giảm rõ rệt, điều này tác động không nhỏ tới việc nộpngân sách của công ty cũng đã giảm nhanh(18,7 tỉ VNĐ) Mặc dù vậy, toàn công ty
đã rất cố gắng điều chỉnh để đạt mức doanh thu năm 2006 cao và điều chỉnh nộpngân sách 6 tháng đầu năm cho phù hợp 12,66 tỉ VNĐ (tăng 26,6% so với cùng kỳnăm 2005)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty các năm 2002 - 2005)
2.2 Tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty
2.2.1 Về kim ngạch xuất khẩu của Công ty
BẢNG 2.3: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
Tỉ đồng