Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lư uý

Một phần của tài liệu Tuần 10 toàn (Trang 31 - 35)

giọng đọc cho HS. - HS lắng nghe

b) Học sinh đọc nối tiếp từng câukết hợp luyện đọc từ khó kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

c) Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- GV kết hợp giảng giải thêm một số từ khó khác.

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

3. HĐ tìm hiểu bài :

a) Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của

câu chuyện: Cháy nhà hàng xóm

b) Cách tiến hành: Làm việc cánhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

- GV yêu cầu 1 HS đọc to các câu

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu => cá nhân => cả lớp.

- HS chia đoạn như SGK

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - 1 nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp. - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - HS lắng nghe.

hỏi của bài.

- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.

? Thấy có nhà cháy mọi người trong làng làm gì?

? Vì sao người hàng xóm không ra giúp mọi người chữa cháy?

? Câu chuyện kết thúc như thế nào?

? Theo em câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng,

ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. HS đọc diễn cảm đoạn 1 trong bài (trọng tâm diễn cảm đoạn 1)

- 1 HS đọc to các câu hỏi của bài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi.

* Câu 1: Cả làng chạy đổ ra, kẻ thùng, người

chậu.... dập tắt đám cháy.

* Câu 2: Người hàng xóm vẫn trùm chăn...

cháy nhà hàng xóm ta không bận tâm.

* Câu 3: Lửa cháy mỗi lúc một to thổi sang

nhà ông ta nhà cửa của cải cháy hết. - HS lần lượt nêu. HS khác NX.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp

- Yêu cầu HS nêu lại giọng đọc của các nhân vật.

- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ

5. HĐ ứng dụng .

6. Hoạt động sáng tạo .

- 1 HS đọc lại đoạn 1 trong bài. - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.

+ Phân vai trong nhóm

+ Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét.

.- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ... Tiết 2 TOÁN (T/C) Tiết 20: ÔN LUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.

- Biết vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước ; ghi được kết quả đo độ dài ; biết so sánh các độ dài ; đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.

- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện phép tính.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh.

- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

* Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

* Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư

duy - lập luận logic, NL quan sát,... * Làm BT 3,7,8, vận dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ. - HS: PHT. 2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

Truyền điện. - Giới thiệu bài mới – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia chơi - Ghi vở tên bài

2. HĐ Luyện tập .

*Mục tiêu: HS biết biết vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước, nhân, chia trong phạm

vi bảng tính đã học.

*Cách tiến hành: (Cá nhân - Nhóm - Cả lớp) Bài tập 3. Điền dấu ( > < = ) thích hợp

vào ô trống.

- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán: - GV HD HS lên bảng làm bài. - GV gọi HS lên bảng lớp làm vở.

- GV Nhận xét .

Bài 7: Gọi HS nêu Y/C

* 1 học sinh nêu bài tập: - HS lắng nghe.

- 2 học sinh lên bảng – lớp làm vở:

6m 7cm > 6m 8m 5 cm = 805cm 5m 5dm = 55dm 6m 7cm < 7m 8m 5cm < 850cm 2m 5dm > 20 dm - 1 học sinh nhận xét + chữa bài.

- HS lắng nghe. - HS đọc đề bài toán

? Bài toán thuộc dạng toán gì?

- GV gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở.

- GV chữa NX đánh giá.

Bài 8:

- GV gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở.

? Bài toán thuộc dạng toán gì ? - GV chữa NX đánh giá.

Vận dụng.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích đề bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở

- GV – HS chữa bài NX đánh giá.

3. HĐ ứng dụng4. HĐ sáng tạo. 4. HĐ sáng tạo.

can 2 có nhiều hơn can 1 6l.

? Bài toán hỏi gì? Cả 2 can có bao nhiêu lít dầu?

- Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn Bài giải

Can thứ hai có số lít dầu là: 10 + 6 = 16 (l)

Cả 2 can có số lít dầu là: 10 + 16 = 26 (l) Đáp số: 26 lít dầu - HS lắng nghe.

* HS đọc bài toán. Tìm hiểu đề, phân tích đề. Bài giải Minh có số nhãn vở là: 39 – 4 = 35 (chiếc) Cả Lan và Minh có số nhãn vở là: 39 + 35 = 74 ( chiếc) Đáp số: 74 chiếc nhãn vở. - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn

* HS đọc bài toán

Bài giải

Số cây xoài là: 100 – 64 = 36 (quả) Số cây cam là: 100 – 56 = 44 (quả) Số cây quýt là: 56 – 36 = 20 (quả)

Đáp số: Xoài: 36 quả Cam: 44 quả Quýt: 20 quả - Tìm thêm các phép tính chia ở nhà. - Ghi nhớ nội dung bài học.

- Suy nghĩ, tìm ra cách tính ngắn gọn.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

...

Tiết 3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tiết 6. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: TỰ LẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS hiểu con người có thể tự làm các công việc phù hợp để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày..

- HS biết thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm,chia sẻ công việc với các thành viên trong gia đình.

2. Kĩ năng.

- Rèn kỹ năng biết thể hiện tình cảm, ý thức trách nhiệm,chia sẻ công việc với các thành viên

3. Thái độ.

- Giáo dục HS biết thể hiện tình cảm với các thành viên trong gia đình

* Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác,

NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

- Phiếu HT.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

Một phần của tài liệu Tuần 10 toàn (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w