Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của con người ngàycàng đầy đủ thì nhu cầu của con người ngày càng cao Các quốc gia trên thếgiới đều cố gắng tạo cho dân cư nước mình một cuộc sống no đủ cả về vậtchất và tinh thần Các quốc gia cũng quan tâm đến nhau hơn cùng nhau giảiquyết các vấn đề kinh tế và xã hội Toàn cầu hoá trở thành một xu thế tất yếuđối với sự phát triển của mỗi quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển.Việt Nam cũng hội nhập vào nền kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầuhoá và không ngừng đổi mới để theo kịp sự phát triển của loài người Từ khiViệt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề phát triển kinh tế ngày càngđược quan tâm Hàng hoá của chúng ta đã có mặt ở rất nhiều quốc gia trên thếgiới và cũng có nhiều nước biết đến Việt Nam như một điểm đến đầy hấpdẫn
Trong quá trình phát triển kinh tế đất nước ngành dệt may luôn đóng mộtvai trò quan trọng Đây là một trong bảy ngành xuất khẩu chủ lực của nước tagóp phần giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lớn lao động nhàn rỗimang về nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Ngành dệt may đã thể hiện đượclợi thế cạnh tranh của nước ta với một nguồn lao động trẻ dồi dào, giá nhâncông rẻ và chi phí sản xuất tương đối thấp Bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuấtngành còn đặt ra mục tiêu phải mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hoá thịtrường, giải quyết được đầu vào và đầu ra cho sản phẩm Ngày nay khi ViệtNam đã là thành viên của WTO sẽ đem lại cho dệt may nhiều cơ hội mớinhưng ngành cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mới Toàn ngành đang
nỗ lực hết sức mình để dệt may Việt Nam có thể cất cánh bay lên một tầm caomới
Trang 2Công ty Cổ phần may Sông Hồng đã có hơn 20 năm công tác xuất khẩudệt may ra thị trường thế giới.Trong những năm qua Công ty đã có rất nhiều
nỗ lực và cố gắng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ra thế giới Hiện naysản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều quốc gia lớn trên thế giới hàng nămđem về nguồn thu ngoại tệ không nhỏ cho đất nước Những thị trường lớn củaCông ty là Mỹ, Nhật, EU trong đó Mỹ là thị trường lớn nhất chiếm đa phầnkim ngạch xuất khẩu của Công ty Năm 2006 kim ngạch xuất vào thị trường
Mỹ đạt 17.892.221,62 USD chiếm 45,33% trong tổng kim ngạch xuất khẩucủa Công ty Nhận thấy đây là một thị trường đầy tiềm năng với Công ty Cổ
phần may Sông Hồng nên em đã chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ”
cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Vai trò của thị trường Mỹ đối với sản phẩm may công ty
Cổ phần may Sông Hồng Chương II: Thực trạng xuất khẩu dệt may sang thị trường Mỹ của
Công ty cổ phần may Sông Hông giai đoạn 1995 – 2007 Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hang dệt may của
công ty cổ phần may Sông Hồng sang thị trường Mỹ
Trang 3CHƯƠNG I :VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM
MAY CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG
I Tổng quan về công ty Cổ phần may Sông Hồng
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần May Sông Hồng tiền thân là Xí nghiệp May 1-7 (thànhlập năm 1988) Xí nghiệp trực thuộc sự quản lý của Công ty Dịch vụ Thươngnghiệp Nam Định, chủ yếu là gia công xuất khẩu may mặc
Những năm đầu, cơ sở vật chất của xí nghiệp còn rất nghèo nàn Mặthàng lúc đó chủ yếu là đồ bảo hộ lao động, xuất chủ yếu sang Liên Xô cũ vàĐông Âu Cán bộ quản lý cũng làm việc theo kiểu bao cấp, thiếu sự linh hoạt,nhạy bén với thị trường
Ngày 24 tháng 11 năm 1992 xí nghiệp đổi tên thành Công ty MaySông Hồng Từ năm 1992 đến năm 1997, những cố gắng của công ty đãmang lại nhiều kết quả bất ngờ: sản phẩm của công ty bắt đầu có uy tín trênthị trường xuất khẩu, nhiều khách hàng khó tính nhất đã ký kết làm ăn lâudài với công ty…
Tháng 7 năm 2004 vừa qua, công ty đã chuyển thành Công ty Cổ phầnMay Sông Hồng với 100% vốn là do các cổ đông đóng góp Đây là một bướcngoặt đánh dấu sự trưởng thành và lớn mạnh của Công ty Rất nhiều thươnghiệu may mặc nổi tiếng thế giới đã đặt hàng sản xuất với số lượng lớn tạiSông Hồng như: GAP, Old Navy, Timberlands, JcPenny, Diesel, Spyder,Champion, Sag Harbor, Liz Claiborne, Reset, Cabela’s, Benetton, C&A…
Tháng 10 năm 2005 Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất về thị trấnXuân Trường huyện Xuân trường với diện tích hơn 7 ha
Tháng 11 năm 2006, Công ty đã mở một văn phòng đại diện tại HồngKông với mục tiêu nhận trực tiếp đơn hàng từ khách hàng mà không qua các
Trang 4hệ thống trung gian (trực tiếp lo từ đầu vào là nguyên vật liệu,thiết kế,… đểcuối cùng đầu ra một sản phẩm hoàn chỉnh) gọi tắt là hàng FOB, xu hướng sẽ
bỏ dần kiểu truyền thống là gia công cố hữu
Chức năng chính của công ty là gia công may mặc các loại áo jacket, quần Short và sản xuất chăn ga gối đệm cao cấp, siêu cao cấp đáp ứng nhu cầu theođơn đặt hàng xuất khẩu trong và ngoài nước
2 Chứ năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức:
Công ty cổ phần may Sông Hông được thành lập vào năm 1988.Tổnggiám đốc của công ty là ông Bùi Đức Thịnh.Diện tích của công ty (theo năm2007) là160.000m2.Trong đó đến 90.000m2 là diện tích nhà xưởng.Công ty
có 10 xưởng may,trên 6.200 thiết bị may và các thiết bị chuyên dùng cho sảnxuất bông,chăn,giặt thuộc các thế hệ thiết bị mới nhâtSố công nhân của công
ty theo năm 2007 là 5.700 người.Công ty có các loại sản phẩm may mặcchính : áo jacket, gilê, lông vũ các loại, quần, quần short nam nữ, trẻ em, áovest nữ, váy.Các sản phẩm của công ty chủ yếu để xuất khẩu sang nước ngoài
và các thị trường xuất khẩu chính là : Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, HànQuốc,Colombia
Trang 5Giám đốc điều hành Dệt Nhuộm
Giám đôc Điều hành TTNĐ
Giám đốc Điều hành công tác XNK
Giám đốc Điều hành Quản trị NNL &
Phòng Kế toán tài chính xuất nhập Phòng
khẩu
Phòng Tổ chức hành chính Đại diện lãnh đạo về sức khoẻ và an toàn Phòng
Thương Mại
Nhà máy Sợi
Quản lý Vốn của CTCPM Sông H ồng tại các công ty CP thông qua người đại diện
Trang 6II Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường
Mỹ của Công ty cổ phần may Sông Hồng
1.Cơ sở lý luận về Xuất khẩu
1.1.Khái niệm
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ ra thịtrường nước ngoài hoặc bán hàng hoá dịch vụ cho người nước ngoài ở trongnước hoặc bán hàng hoá dịch vụ cho các thuộc các khu công nghiệp, khu chếxuất ở trong nước trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mụctiêu là lợi nhuận Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặcvới cả hai quốc gia Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế củatừng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hoágiữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộnghoạt động này
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản củahoạt động ngoại thương Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triểncủa xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng chođến nay nó đã phát triển rất mạnh và được biểu hiện dưới nhiều hình thức.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện củanền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móchàng hoá thiết bị công nghệ cao Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêuđem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nóiriêng
Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian Nó cóthể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thểđược diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau Mục
Trang 7tiêu của xuất khẩu khai thác lợi thế của từng quốc gia trong phân công laođộng quốc tế, và thực hiện mục tiêu chủ yếu quan trọng là xuất khẩu thungoại tệ để nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của kinh tế nước nhà bao gồm:nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá cho tiêu dùng và tạo thêmnhiều công ăn việc làm.
1.2 Vai trò
Trong xu thế hội nhập và quốc tế hoá hiện nay xuất khẩu là điều kiện tồntại, tăng trưởng và phát triển của mỗi quốc gia trong một trật tự chung của thếgiới Mỗi quốc gia không thể nào có đủ các nguồn lực, các yếu tố đầu vào đểđáp ứng cho sản xuất của nền kinh tế quốc dân Đồng thời một quốc gia cũngkhông thể nào tự sản xuất ra tất cả các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để đápứng nhu cầu của người dân trong nước Vì vậy mà xuất hiện hình thức thươngmại quốc tế, mỗi quốc gia thông qua đó để trao đổi mua bán hàng hoá, dịch
vụ với các quốc gia khác nhằm thoả mãn nhu cầu của mình
1.2.1 Đối với nền kinh tế toàn cầu
Đối với nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau bắt nguồn từ hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Hoạt động xuất khẩu nó tác động đến các quốc gia tham gia vào sự phân cônglao động quốc tế Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà mình có lợi thế về nhân công, kỹ thuật, đầu vào, tài nguyên thiên nhiên Được gọi là lợi thế tuyệt đối hay tương đối để xuất khẩu ngược lại sẽ nhập khẩu những sản phẩm, hàng hoá mà mình không có lợi thế tạo ra chuyên môn hoá sản xuất Như vậy nguồn lực của xã hội được sử dụng có hiệu quả hơn và sản phẩm của toàn xã hội được tăng lên Quan hệ đối ngoại của các nước ngày càng được gắn chặt hơn và từ đó đã xuất hiện các liên kết
Trang 8kinh tế quốc tế điển hình như: EU, ASEAN, các tổ chức kinh tế quốc tế như: WTO, OPEC, WB
Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm Nó làhoạt động buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau(quốc tế) Nókhông phải là hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có cả một hệthống các quan hệ buôn bán trong tổ chức thương mại toàn cầu Với mục tiêu
là tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp nói riêng cả quốc gia nói chung.Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương
và là hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế Xuất khẩu có vai trò đặc biệtquan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trêntoàn thế giới
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trongbốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêudùng của nước này với nước khác Có thể nói sự phát triển của của xuất khẩu
sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất
Trước hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện củasản xuất giữa các nước, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế vànhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợithế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn
1.2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia
Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đềukhẳng định và chỉ rõ để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần cóbốn điều kiện là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật, công nghệ Nhưng
Trang 9hầu hết các quốc gia đang phát triển (như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuậtcông nghệ Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để có vốn và công nghệ
1.2.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Đối với nước ta hiện nay để thực hiện để thực hiện đường lối của Đảng
và nhà nước đến năm 2020 thực hiện xong công nghiệp hoá, hiện đại hoá phảicần một nguồn vốn ngoại tệ lớn để nhập các trang thiết bị kỹ thuật công nghệhiện đại Ngoài những nguồn vốn viện trợ chúng ta cần phải tăng cường xuấtkhẩu để đảm bảo cho khả năng thanh toán, cân bằng cán cân thanh toán quốc
tế, tạo được một khối lượng vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh
tế của nước ta trong thời kỳ mới này
Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phảicông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạchậu chận phát triển Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượngvốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến
Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụngnguồn vốn huy động chính như sau:
+ Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ
+ Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước
+ Thu từ hoạt động xuất khẩu
Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể phủ nhậnđược, song việc huy động chúng không phải rễ dàng Sử dụng nguồn vốn này,các nước đi vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu một số điều kiện bất lợi và sẽphải trả sau này
Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng
Trang 10nhất Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độtăng trưởng của hoạt động nhập khẩu ở một số nước một trong những nguyênnhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó
họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ vàviện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấyđược khả năng sản xuất và xuất khẩu –nguồn vốn duy nhất để trả nợ thànhhiện thực
1.2.2.2 Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển
Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới
đã và đang thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế củacác quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùngnội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất
về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của sảnxuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đócác ngành sản xuất không có cơ hội phát triển
Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu Quanđiểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy xuấtkhẩu Nó thể hiện:
+ Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển Điềunày có thể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, cácngành khác như bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện phát triển
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phầnổn
Trang 11định sản xuất, tạo lợi thế nhờ quy mô.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, mở rộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia Nó cho phép một quốcgia có rthể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lương lớn hơn nhiều lần giớihạn khả năng sản xuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họkhông có khả năng sản xuất được
+ Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quảsản xuất của từng quốc gia Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển
cả về chiều rộng và chiều sâu Trong nền kinh tế hiện đại mang tính toàn cầuhoá như ngày nay, mỗi loại sản phẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm ở nướcthứ nhất, chế tạo ở nước thứ hai, lắp ráp ở nước thứ ba, tiêu thụ ở nước thứ tư
và thanh toán thực hiện ở nước thứ 5 Như vậy, hàng hoá sản xuất ra ở mỗiquốc gia và tiêu thụ ở một quốc gia cho thấy sự tác động ngược trở lại củachuyên môn hoá tới xuất khẩu
Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiệnthanh toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia Đặcbiệt với các nước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thìngoại tệ có được nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà vềcung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và pháttriển kinh tế
1.2.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thôngqua việc sản xuất hàng xuất khẩu Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhậpkhẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú củanhân dân
Trang 121.2.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác độngqua lại, phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc
để xây dựng các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo cácmối quan hệ khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụngquốc tế… ngược lại sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạtđộng xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển
Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nóichung sẽ dẫn tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá củanền kinh tế bằng hai cách:
+ Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số hàng hoá đượcsản xuất ra
+ Kéo theo sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tácđộng của xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhau là khác nhau
1.2.3 Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Cùng với sự bùng nổi của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn rathị trường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và cácdoanh nghiệp Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để cácdoanh nghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thịtrường của mình
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi củadoanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn cómặt ở thị trường nước ngoài
Trang 13Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đónâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị,nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình phát triển.
Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNKcũng như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trongkhả năng xuất khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập.Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiệncông tác quản trị kinh doanh Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổithọ của chu kỳ sống của một sản phẩm
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa các đơn vịtham gia xuất khẩu trong và ngoài nước Đây là một trong những nguyênnhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượnghàng hoá xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giáthành của sản phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiếtkiệm các nguồn lực
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được thu hút đượcnhiều lao động bán ra thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhânviên và tăng thêm thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên
và tăng thêm lợi nhuận
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệbuôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bêncùng có lợi
2 Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
2.1 Các nhân tố vĩ mô
Thực chất của chính sách thương mại quốc tế của Nhà nước bao gồmmột hệ thống các nguyên tắc và biện pháp thích hợp được áp dụng để điều
Trang 14chỉnh các hoạt động ngoại thương cho phù hợp với lợi ích chung của Nhànước trong từng giai đoạn.
Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống chính sách của Nhà nước
nó phục vụ đắc lực cho đường lối phát triển kinh tế trong từng thời kỳ Nóảnh hưởng tới quá trình tái sản xuất của xã hội và sự tham gia vào nền kinh tếquốc dân vào quá trình phân công lao động quốc tế
Chính sách thương mại quốc tế có quan hệ mật thiết với chính sáchđốingoại của Đảng và Nhà nước ta Nó là công cụ có hiệu lực để thực hiện chínhsách đối ngoại mở mang quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trong khuvực và trên thế giới Đồng thời chính sách đối ngoại tạo điều kiện giúp các tổchức kinh tế tiếp cận với thị trường khách hàng để mở rộng hoạt động thươngmại quốc tế Đồng thời để thực hiện nhiệm vụ, chính sách thương mại quốc tếcủa Nhà nước ta là tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh thamgia vào phân công lao động quốc tế, mở mang hoạt động xuất nhập khẩu vàbảo vệ thị trường nội địa nhằm đạt được mục tiêu, yêu cầu kinh tế, chính trị,
xã hội trong hoạt động kinh tế đối ngoại
2.1.1 Thuế quan xuất khẩu
Trong hoạt động xuất khẩu, thuế quan xuất khẩu là một loại thuế đánhvào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu Nó áp dụng cho hàng xuất khẩu từ nộiđịa ra thị trường nước ngoài và nó làm cho giá cả hàng hoá bị đánh thuế vượtquá giá trị trong nước hay nói một cách khác, nó làm hạ thấp tương đối mứcgiá cả trong nước của hàng hóa có thể xuất khẩu xuống so với mức giá cảquốc tế Điều này phù hợp với thực tiễn thương mại của các nước nhỏ ởnhiều nước phát triển khi nói tới thuế quan tức là đồng nhất với thuế nhậpkhẩu Tuy nhiên ở những nước đang phát triển người ta vẫn sử dụng khá phổbiến thuế xuất khẩu đặc biệt là đánh vào các sản phẩm truyền thống nhằm
Trang 15tăng thêm lợi ích cho quốc gia Ví dụ: Zambia đánh thuế đồng xuất khẩu củamình theo các mức thuế khác nhau.
Thuế quan xuất khẩu cũng làm tăng nguồn thu cho Ngân sách, nhưng nólại làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế cao hơn mức giá cả trongnước Tuy nhiên tác động của thuế quan xuất khẩu nhiều khi lại trực tiếp đưađến cho khả năng xuất khẩu Do quy mô xuất khẩu của một nước thường lànhỏ so với dung lượng của thị trường thế giới cho nên thuế xuất khẩu sẽ làm
hạ thấp tương đối mức giá cả trong nước của hàng hoá có thể xuất khẩuxuống so với mức giá cả quốc tế Điều đó sẽ làm sản lượng trong nước củamặt hàng có thể xuất khẩu sẽ giảm đi và sản xuất trong nước sẽ thay đổi bấtlợi cho những mặt hàng này Trong một số trường hợp, việc đánh thuế xuấtkhẩu làm cho khối lượng xuất khẩu giảm đi nhiều mà vẫn có lợi cho nướcxuất khẩu, nếu như họ có tác động đáng kể đến giá quốc tế Ví dụ: có sự độcquyền việc xuất khẩu sâm của Triều Tiên
Như vậy, thuế xuất khẩu sẽ làm giảm lượng cung quá mức trong nướcđối với hàng có thể xuất khẩu, đồng thời chúng sẽ tác động đến hoạt đôngthương mại khác cũng như phân phối lại lợi ích Vì vậy Nhà nước tuỳ theonhững mặt hàng được khuyến khích xuất khẩu hay không khuyến khích xuấtkhẩu mà có biểu thuế khác nhau do đó nó tác động rất lớn đến các mặt hàngxuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu
2.1.2 Hạn ngạch
Các nước thường áp dụng hạn ngạch để bảo hộ sản xuất trong nước Vídụ: hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ, EU nó ảnhhưởng đến lượng hàng xuất khẩu của nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu
Để đảm bảo cho mục tiêu phát triển của các ngành xuất khẩu mũi nhọn Nhànước thường phải đàm phán để nâng cao số lượng hàng hoá trong hạn ngạch
Trang 16hoặc xoá bỏ hạn ngạch Hạn ngạch được hiểu là quy định của Nhà nước về sốlượng còn giá trị của một mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng được phép xuấtkhẩu sang hoặc nhập khẩu từ một thị trường nhất định Ví dụ như Nhà nước
có thể hạn chế mức nhập khẩu xe hơi Nhật ở mức tối đa 100.000 xe trongmột năm Như vậy hạn ngạch nó hạn chế số lượng nhập khẩu đồng thời nócũng ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hoá Do mức cung thấp giá cân bằng
sẽ cao hơn trong điều kiện thương mại tự do Như vậy hạn ngạch tương đốigiống với thuế nhập khẩu Giá hàng nhập nội địa đối với người tiêu dùng tănglên và chính giá cao này cho phép các nhà sản xuất nội địa kém hiệu quả sảnxuất ra một sản lượng cao hơn so với điều kiện thương mại tự do Hạn ngạchcũng dẫn tới sự lãng phí của xã hội giống như đối với thuế nhập khẩu
Xét về ý nghĩa bảo hộ hạn ngạch cũng có tác động như thuế quan Hạnngạch nhập khẩu là công cụ quan trọng để thực hiện chiến lược sản xuất thaythế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội địa Đối với chính phủ và các nhà doanhnghiệp, hạn ngạch cho biết trước số lượng hàng nhập khẩu Đối với thuế quanlượng hàng nhập khẩu phụ thuộc vào mức độ linh hoạt của cung cầu vàthường không thể biết trước được Như vậy xét về mặt bảo hộ không có sựkhác biệt chủ yếu nào giữa thuế quan và hạn ngạch Tuy nhiên sự tác độngcủa hạn ngạch nhập khẩu khác với sự tác động của thuế quan ở hai mặt Mứcthuế quan tối thiểu ít nhất cũng mang lại thu nhập cho chính phủ, có thể chophép giảm những loại thuế khác và do đó nó bù đắp được một phần nào chongười tiêu dùng trong nước Một hạn ngạch nhập khẩu lại đưa lại lợi nhuận cóthể rất lớn cho những người may mắn xin được giấy phép nhập khẩu theo hạnngạch Vì vậy thường có sự "chạy chọt" và hối lộ để xin được hạn ngạch nhậpkhẩu Sự khác biệt thứ hai là hạn ngạch có thể biến một doanh nghiệp duynhất trong nước thành một doanh nghiệp độc quyền có thể đặt mức giá báncao để họ thu lợi nhuận tối đa
Từ sự khác nhau đó các nhà kinh tế nhìn nhận nói chung hạn ngạch có
Trang 17hại nhiều hơn thuế quan Nhưng theo họ có thể giải quyết bằng cách là chínhphủ thực hiện bán đấu giá giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thì sẽ khắcphục được tình trạng nói trên.
Hạn ngạch nhập khẩu thường được quy định theo một loại sản phẩm đặcbiệt hay sản phẩm và thị trường đặc biệt ở Việt Nam hiện nay hạn ngạchnhập khẩu chỉ áp dụng với 4 loại hàng: ô tô 12 chỗ ngồi, xe 2 bánh gắn máy,kinh kiện điện tử dạng LKD, SKD, nguyên liệu phụ liệu sản xuất thuốc lá
Để quản lý nhập khẩu các nước cũng áp dụng hạn ngạch xuất khẩu Hạnngạch xuất khẩu được quy định theo mặt hàng, theo nước và thời gian nhấtđịnh ở Việt Nam hiện nay hạn ngạch xuất khẩu chỉ quy định đối với mặthàng gạo
2.1.3 Trợ cấp xuất khẩu
Bên cạnh các công cụ nhằm hạn chế nhập khẩu còn có những công cụdùng để nâng đỡ hoạt động xuất khẩu Chính phủ có thể áp dụng các biệnpháp trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuất khẩutrong nước Bên cạnh đó Chính phủ còn có thể thực hiện một khoản cho vay
ưu đãi đối với các bạn hàng nước ngoài để họ có điều kiện mua các sản phẩm
do nước mình sản xuất ra, và để xuất khẩu ra bên ngoài Đây chính là cáckhoản tín dụng "viện trợ" mà Chính phủ các nước công nghiệp phát triển ápdụng, khi cho các nước đang phát triển vay (thường có kèm theo các điều kiệnchính trị)
Giả sử để nâng đỡ một ngành sản xuất nào đó, Chính phủ sẽ trợ cấp trựctiếp một khoản tiền nhất định cho bộ phận sản phẩm được đem vào xuất khẩu.Khi ấy các nhà sản xuất trong nước sẽ thu lợi về chính khoản tiền trợ cấp đó.Nhưng tác động của việc trợ cấp sẽ lan tràn sang các khâu khác Cụ thể là:
- Mức cung thị trường nội địa bị giảm do giảm quy mô xuất khẩu, giá cả thị
Trang 18trường tăng lên, người tiêu dùng trong nước sẽ bị thiệt một khoản tiền nhất định.
- Chi phí ròng của xã hội phải bỏ ra để bảo hộ việc khuyến khích xuấtkhẩu gây thiệt hại cho xã hội gồm có chi phí nội địa do sản xuất thêm nhiềusản phẩm để xuất khẩu (chi phí cận biên nội địa tăng lên), đồng thời gồm cảchi phí do giảm mức tiêu dùng trong nước Lưu ý là lợi ích mà nhà sản xuấtthu được nhỏ hơn chi phí mà xã hội phải bỏ thêm Như vậy là trợ cấp xuấtkhẩu đưa đến cái hại nhiều hơn là cái lợi Nhưng trong thực tế nó vẫn được sửdụng để phục vụ cho một mục đích cụ thể nào đó Bởi vậy cần phải cân nhắcthận trọng khi áp dụng các công cụ này
2.1.4 Tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
Đẩy mạnh xuất khẩu là một chương trình kinh tế quan trọng của mỗinước Muốn đẩy mạnh xuất khẩu đòi hỏi phải có những chính sách và biệnpháp hữu hiệu để các nhà kinh doanh thu được lợi nhuận khi hướng hoạt độngkinh doanh ra thế giới
Điều kiện cần thiết đầu tiên là duy trì tỷ giá hối đoái phù hợp để cho cácnhà sản xuất kinh doanh thương mại trong nước khi bán các sản phẩm, dịch
vụ của họ ra thị trường thế giới Kinh nghiệm của các nước đang phát triểnthực hiện chiến lược xuất khẩu (sản xuất hướng về xuất khẩu) cũng như ởViệt Nam trong thời gian qua là phải tiến hành phá giá thường kỳ để đạt đượcmức tỷ giá cân bằng được thị trường chấp nhận và sau đó duy trì giá tươngquan với chi phí và giá cả đang bị lạm phát ở trong nước
Thứ hai, nếu chính phủ muốn các nhà sản xuất kinh doanh hướng ra thịtrường thế giới, thì phải giảm bớt sức hấp dẫn tương đối của việc sản xuất chothị trường nội địa Điều này đòi hỏi phải giảm thuế quan có tính chất bảo hộđối với các ngành công nghiệp được ưu đãi và tránh quy định hạn ngạch số
Trang 19lượng nhập khẩu, các nhà sản xuất kinh doanh thường đầu tư vào lĩnh vực cólợi nhất cho nên lợi nhuận sản xuất thay thế nhập khẩu phải giữ ở mức độ phùhợp với lợi nhuận xuất khẩu Điều này có nghĩa là bảo hộ bằng thuế quankhông được cao hơn mức trợ cấp xuất khẩu và cũng phải thấp nhất đối vớicác mặt hàng.
Thứ ba, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chính sáchđẩy mạnh xuất khẩu phải duy trì giá cả tương đối của các yếu tố sản xuấttrong nước ở mức độ phản ảnh sự khan hiếm của chúng Nguyên tắc cơ bản
là xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều nhất yếu tố sản xuất có sẵn củanền kinh tế Để đảm bảo cho các doanh nghiệp bất cứ thành phần nào củanền kinh tế quyết định đầu tư hay sản xuất phù hợp với nguyên tắc đó thìgiá cả tương đối họ trả cho lao động, vốn, đất đai không được quá chênhlệch với giá được hình thành bởi những lực lượng thị trường cạnh trên cơ
sở quan hệ cung cầu các nguồn lực đó Nếu lao động dồi dào thì tiền lương
và các chi phí khác về nhân công phải thấp, còn vốn khan hiếm thì giá phảicao đối với nhà đầu tư
2.2 Các nhân tố vi mô
2.2.1 Tiềm lực tài chính
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quakhối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn Khả năng quản lý cóhiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện qua cácchỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)
- Vốn huy động
- Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận
Trang 20- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn
- Các tỷ lệ về khả năng sinh lời
2.2.2 Tiềm năng con người
Trong kinh doanh (đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ, hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu) con người là yếu tố quan trọng hàng đầu đểbảo đảm thành công Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọnđúng cơ hội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹthuật công nghệ… một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội
2.2.3 Trình độ tổ chức quản lý
Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những liên kết chặt chẽ vớinhau hướng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu củamình thì đồng thời phải đồng thời phải đạt tới một trình độ tổ chức, quản lýtương ứng Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổnghợp, bao quát, tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộphận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp
Trang 21để làm sáng tỏ ảnh hưởng của yếu tố này có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hoá, đặc biệt là trong ký kết hợp đồng.
Nền văn hoá tạo nên phong cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyếtđịnh cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho các nhu cầu mong muốn đượcthoả mãn và cách thoả mãn của con người sống trong đó Chính vì vậy, vănhoá là yếu tố chi phối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn luôn phải quantâm tìm hiểu yếu tố văn hoá ở các thị trường mà mình tiến hành các hoạtđộng xuất khẩu
Các yếu tố chính trị pháp luật: các yếu tố chính trị pháp luật có ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu Các công ty kinh doanh xuất khẩuđều phải tuân thủ các quy định của các Chính phủ có liên quan, tập quán vàluật pháp quốc gia, quốc tế:
- Các quy định của luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủ tụcquy định về mặt hàng xuất khẩu, quy định quản lý về ngoại tệ…)
- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuấtkhẩu tham gia
- Các quy định nhập khẩu của các quôc gia mà doanh nghiệp có quan hệlàm ăn
- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuất khẩu(Công ước Viên 1980, Incoterm 2000…)
Ngoài những vấn đề nói trên, Chính phủ còn thực hiện các chính sáchngoại thương khác như: hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan…
Chính sách ngoại thương của Chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thayđổi Sự thay đổi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanhxuất khẩu Vì vậy, họ phải nắm được chiến lược phát triển kinh tế của đất
Trang 22nước để nắm được xu hướng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp củaNhà nước.
Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu: các yếu tố hạ tầngphục
vụ cho hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt đông xuất khẩu,chẳng hạn như:
- Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: mức độ trang bị, hệthống xếp dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuất khẩu
- Hệ thống ngân hàng: sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phépcác nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn.Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằngcác dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
- Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng hàng hoá cho phép các hoạtđộng xuất khẩu được thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớtmức độ thiệt hại khi có rủi ro xảy ra…
Nhu cầu của thị trường nước ngoài: do khả năng của nước nhập khẩukhông đủ để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, hoặc do các mặthàng trong nước sản xuất không đa dạng nên không thoả mãn được nhu cầucủa người tiêu dùng, nên đòi hỏi các nước phải nhập khẩu hàng hoá của cácnước khác Chính điều này cũng là một trong các nhân tố để thúc đẩy xuấtkhẩu của các nước có khả năng đáp ứng được nhu cầu trong nước và cả nhucầu của nước ngoài
Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may không hạn ngạch có tiềm nănglớn thứ hai của Việt Nam Chỉ bằng 2/3 dân số EU nhưng mức tiêu thụ vảicủa người Mỹ lại gấp 1,5 lần EU Đây là thị trường không chỉ hấp dẫn đối vớingành dệt may Việt Nam mà hầu hết các doanh nghiệp dệt may trên thế giớiđều có mong muốn trở thành bạn hàng với Mỹ Hiện nay, Mỹ chưa cho Việt
Trang 23Nam hưởng quy chế tối huệ quốc và chế độ ưu đãi phổ cập nên hàng xuấtkhẩu của ta sang Mỹ phải chịu nhiều loại thuế cao làm cho khả năng cạnhtranh của sản phẩm Việt Nam vốn đã yếu lại càng yếu hơn Thực tế trong thờigian qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ rất nhỏ
bé, chỉ chiếm 0,06 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ Trong nhữngnăm tới Mỹ vẫn được coi là thị trường tiềm năng lớn của Việt Nam đặc biệt làHiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được ký kết và Mỹ đã tiến hành bìnhthường hoá thương mại với Việt Nam
3.Vai trò của thị trường Mỹ đối với xuất khẩu của công ty Cổ phần
may Sông Hồng
3.1 Tổng quan nền kinh tế Mỹ
Hoa Kỳ là một quốc gia rộng lớn có diện tích 9.327.614 km2 với số dân
280 triệu (năm 2000) Với diện tích đứng thứ 4 thế giới và đông dân thứ 3 thếgiới nên có thể nói Mỹ là thị trường riêng lẻ lớn nhất thế giới Mỹ lại là nướctham gia và giữ vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế quốc tế quan trọngnhư: Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngânhàng thế giới (WB), là thành viên lớn nhất của khu vực mậu dịch tự do Bắc
Mỹ (NAFTA), Hiện nay Hoa Kỳ cũng là thị trường xuất khẩu quan trọngnhất của các nước ASEAN chính vì vậy việc tìm hiểu về nền kinh tế Mỹ và hệthống luật pháp của Mỹ là yếu tố tiên quyết cho chiến lược thâm nhập thịtrường Mỹ
Nền kinh tế Mỹ là một nền kinh tế thị trường, hoạt động theo cơ chế thịtrường Với vị thế to lớn của mình trên thế giới Mỹ thống trị thế giới với hơn
24 nước gắn trực tiếp các đồng tiền của họ vào đồng USD, 55 nước neo giávào đồng USD, các nước còn lại vẫn dựa vào sự biến động của đồng USD đểđịnh giá đồng tiền của nước mình Mỹ là môi trường thuận lợi cho đầu tưnước ngoài cũng là nơi đầu tư ra nước ngoài hàng đầu thế giới Có thể nói
Trang 24mọi sự biến động của nền kinh tế Mỹ đều ảnh hưởng lớn đến sự biến độngcủa nền kinh tế thế giới Và chắc chắn rằng trong hiện tại và cả trong nhữngthập kỷ tới Mỹ vẫn tiếp tục là nền kinh tế mạnh nhất, có ảnh hưởng lớn đếnnền kinh tế toàn cầu.
Hệ thống chính trị của Mỹ hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phânlập, quyền lập pháp tối cao được quốc hội thực hiện thông qua Thượng nghịviện và Hạ nghị viện Hệ thống luật pháp của Mỹ được phân thành hai cấp đó
là các bang và trung ương Mỗi bang lại là một đơn vị độc lập có quyền tựquyết và hệ thống luật pháp riêng Một đặc điểm lớn trong chính sách đốingoại của Mỹ là thường hay sử dụng chính sách cấm vận và trừng phạt kinh tế
để đạt được mục đích của mình, điều này khiến cho nhiều người dân vô tộiphải chịu cảnh bần hàn
Hệ thống luật pháp của Mỹ là khá chặt chẽ, chi tiết và phức tạp Đâyđược coi là vũ khí thương mại lợi hại của Mỹ Muốn đặt chân vào thị trường
Mỹ trước hết phải hiểu biết về luật pháp Mỹ Một vấn đề cần lưu ý mà cácdoanh nghiệp Việt Nam hay mắc phải về luật pháp của Mỹ đó là Luật thuế bùgiá và Luật thuế chống bán phá giá Đây được coi là hai đạo luật phổ biếnnhất bảo hộ các ngành công nghiệp của Mỹ chống lại hàng nhập khẩu Điềulợi hại của hai đạo luật này là nó quy định phần thuế bổ sung sẽ được ấn địnhđối với hàng nhập khẩu nếu chúng bị phát hiện là được trao đổi không côngbằng
Hoa Kỳ cũng là một nước có nền văn hoá đa dạng gồm nhiều cộng đồngngười Các cộng đồng người này đã đem vào Hoa Kỳ những phong tục tậpquán, ngôn ngữ và đức tin riêng của họ Do đó nền văn hoá Mỹ phong phú, đadạng và phức tạp Từ bao đời nay chủ nghĩa thực dụng vẫn là nét tiêu biểu củavăn hoá Mỹ và lối sống Mỹ Người Mỹ coi trọng sự chính xác, cách làm việccẩn thận, tỉ mỉ và khoa học vì vậy họ đánh giá đối tác dựa vào hiệu quả và
Trang 25năng suất làm việc, coi trọng trình độ chuyên môn và khả năng cá nhân Tôngiáo chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của người Mỹbởi Mỹ có 219 tôn giáo lớn nhỏ nhưng chỉ có 3 tôn giáo chính là Kito giáochiếm 40%, Thiên chúa giáo chiếm 30%, Do thái giáo 3,2% Tuy đa số dân sốtheo đạo nhưng tôn giáo ở Mỹ không được coi trọng bằng chủ nghĩa cá nhân.Người Mỹ coi trọng sự tự do cá nhân và dân chủ vì vậy các doanh nghiệp ítkhi gặp trở ngại nào do yếu tố tín ngưỡng hay tôn giáo khi muốn xâm nhập thịtrường Mỹ, không như một số thị trường khác.
3.2 Đặc điểm thị trường hàng dệt may Mỹ
3.2.1 Tình hình sản xuất hàng dệt may tại Mỹ
Công nghiệp sản xuất hàng dệt may giữ một vị trí quan trọng trong nềnkinh tế Mỹ Đây là ngành có trình độ công nghệ kỹ thuật tiên tiến do luôn đượcđầu tư máy móc hiện đại Ngành đã đạt đến trình độ phân hoá cao thoát khỏitình trạng tập trung nhiều lao động Các doanh nghiệp dệt may của Mỹ chủ yếuhoạt động theo quy mô lớn Đặc biệt đồ lót và jean là thế mạnh của Mỹ, rấtnhiều Công ty của Mỹ thành công trong lĩnh vực này, đạt được thương hiệuquốc tế và điều hành cả một thị trường lớn Các hãng thời trang cao cấp của
Mỹ luôn được đánh giá cao tại nhiều nước trên thế giới Lợi thế cạnh tranh củacác nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ là: nhãn hiệu, chất lượng và đáp ứng nhanh.Ngành dệt may Mỹ hiện tại đang tập trung vào các loại vải cao cấp vàbán với giá cao hơn Các sản phẩm vải cho may mặc đang bị giảm bớt và ítđược sản xuất ở Mỹ Trong khi đó ngày càng nhiều nhà bán lẻ Mỹ chọn cácmặt hàng kém chất lượng hơn được nhập từ nước ngoài với giá rẻ để kinhdoanh do hàng trong nước trở nên quá đắt Đây là một điều thuận lợi cho cácnước xuất khẩu dệt may vào Mỹ
3.2.2 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ
Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Các mặthàng may mặc nhập khẩu vào Mỹ cũng rất đa dạng và phong phú, chủ yếu là
Trang 26hàng may mặc đơn giản tiện dụng Hầu hết các nước xuất khẩu dệt may đềucoi Mỹ là một thị trường hấp dẫn đầy tiềm năng Năm 2000 kim ngạch nhậpkhẩu dệt may của Mỹ đạt 72,846 tỷ USD đứng đầu thế giới, kế tiếp là EU với62,076 tỷ USD, đứng thứ ba là Nhật Bản với 25,484 tỷ USD và đứng thứ tư làCanada với kim ngạch nhập khẩu đạt 8,108 tỷ USD Năm 2001 kim ngạchnhập khẩu dệt may vào Mỹ giảm còn 70,239 tỷ USD nhưng vẫn dẫn đầu thếgiới Trong khi đó năm 2001 Việt Nam mới chỉ xuất sang Mỹ được 30,247triệu USD và năm 2005 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 1.541,470 triệuUSD Thị trường dệt may Mỹ từ lâu đã được chia phần nhập khẩu Nếu tínhbằng sản lượng xuất khẩu năm 2005 qui đổi ra m2 thì các nước xuất khẩu lớnvào Mỹ là Trung Quốc (chiếm 26% thị phần), Ấn Độ (5% thị phần), Pakixtan(4,5% thị phần) còn Việt Nam chỉ chiếm 3,7% thị phần Như vậy có thểthấy dung lượng và nhu cầu hàng dệt may ở Mỹ là rất lớn.
Trang 27Bảng: 10 mặt hàng may mặc nhập khẩu lớn nhất vào Mỹ năm 2002
Đơn vị tính: triệu USD
2 Sơ mi nam, bé trai DK cotton 4.719,216
3 Sơ mi nữ, bé gái DK cotton 4.359,686
4 Quần nam, bé trai cotton 5.014,495
6 Sơ mi nam không DK cotton 2.422,956
7 Áo sơ mi nữ DK vải tổng hợp 2.091,555
10 Quần nữ, bé gái vải tổng hợp 1.760,311
(Nguồn: Bộ thương mại Mỹ)
Những sản phẩm nhập khẩu chính của Mỹ là: Sợi, Vải, Hàng may mặc,sản phẩm trang trí nội thất
Hàng may mặc: Đây là mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trongtổng hàng nhập khẩu vào Mỹ Hiện nay mặt hàng này chiếm 49% nhưng lạichiếm 80% tổng giá trị nhập khẩu
Vải: Vải chiếm 21% trong tổng hàng nhập khẩu của Mỹ nhưng giá trị chỉchiếm 7,6% Canada là nhà cung cấp vải hàng đầu cho Mỹ, bên cạnh đó cònnhiều nhà cung cấp lớn khác như: Hàn Quốc, Đài Loan, Ý, Mêhicô, TrungQuốc, Hồng Kông,
Sợi: Đây là mặt hàng có mức tăng trưởng nhậpkhẩu khá cao vào Mỹtrong thời gian gần đây Sợi chiếm 9% về số lượng và chiếm 2% về giá trịnhưng lại là nguồn đầu vào quan trọng của ngành
Sản phẩm trang trí nội thất: Mặt hàng này chiếm 19,25% trong tổng sốlượng hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ và chiếm 10,25% về giá trị Tronglĩnh vực này Trung Quốc là nhà cung cấp lớn nhất tiếp theo đó là Ấn Độ,Pakixtan, Mêhicô,
3.2.3 Tiêu thụ hàng dệt may tại Mỹ
Trang 28Cùng với EU và Nhật Bản, Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ hàng dệt maylớn nhất thế giới với mức tăng trưởng hàng năm đạt 5,9% Đây quả là một tỷ
lệ rất đối với một thị trường rộng lớn như Mỹ Năm 2000 người Mỹ đã chi tới
251 tỷ USD cho hàng may mặc và con số này vẫn tiếp tục tăng trong nhữngnăm tiếp theo
Người tiêu dùng Mỹ hiện nay ngày càng có xu hướng mặc quần áo theophong cách tự do hơn Những loại sản phẩm như: quần áo thể thao, áo thun,
sơ mi ngắn tay, đang được ưa chuộng hơn những loại quần áo có tính cổđiển
Cơ cấu dân số tại Mỹ cũng ảnh hưởng lớn đến mức tiêu thụ hàng dệtmay Số lượng người trên 65 tuổi đang gia tăng và đây là một dấu hiệu tốt vớicác nhà sản xuất hàng may mặc đơn giản vì lứa tuổi này họ ít quan tâm đếnthời trang mà chú ý nhiều đến sự thoải mái, tiện dụng Bên cạnh đó thanhthiếu niên là lực lượng tiêu dùng lớn ở Mỹ vì họ có thu nhập cao hơn và quantrọng là tỷ lệ dành cho mua sắm của họ rất lớn Nhóm người này rất chú trọngtới thời trang, nhãn hiệu; điều này rất thuận lợi đối với các công ty có tên tuổi
và cũng là cơ hội để các công ty tiếp thị thương hiệu của mình
3.3.Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu đối với hàng dệt may sang thị trường mỹ
Thị trường Mỹ được đánh giá là thị trường hàng dệt may có tiềm năng củaViệt Nam Như đã phân tích về đặc điểm thị trường hàng dệt may của Mỹ ởtrên, Mỹ là một thị trường tiêu thụ hàng dệt may hết sức khổng lồ (hàng năm
Mỹ phải nhập khẩu khoảng 60 tỷ USD) Đây thực sự là điều hấp dẫn các doanhnghiệp dệt may của Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm của mình sang Mỹ
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HÔNG
GIAI ĐOẠN 1995 – 2007
Trang 29I.Thực trạng hoat động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Sông Hồng
1.Tình hình sản xuất kinh doanh
Để đạt được hiệu quả kinh doanh công ty đa ra những chiến lược để cắtgiảm chi phí tối thiểu và nâng cao năng lực cạnh tranh
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất laođộng Để năng cao năng suất lao động công ty đã thực hiện một số chínhsách: đào tạo công nhân có tay nghề cao, chăm lo đến đời sống cán bộ côngnhân viên, tạo động lực cho công nhân viên phát huy khả năng làm việc.Nhânviên vật tư theo dõi sát từ lúc vật tư bắt đầu về cho đến lúc hàng xuất khỏi nhàmáy, khi có sự cố xảy ra sẽ xử lý kịp thời, phòng kỹ thuật phụ trách vấn đềtính định mức cấp xưởng cho mỗi sản phẩm Đối với hàng gia công, kháchhàng đã gửi định mức cho mỗi sản phẩm, nhng nhân viên kỹ thuật phảI tínhlại, hàng năm công ty thu về số lượng không nhỏ giá trị chênh lệch giữa địnhmức của khách hàng và định mức công ty tính Đối với hàng xuất khẩu trựctiếp công ty đã áp dụng chính sách “ không thừa và không thiếu”, chính sáchnày có nghĩa nhân viên kỹ thuật phảI tính định mức cho mỗi sản phẩm đủ đểsản xuất, không nhập thừa hay thiếu vật tư Điều này đã làm giảm chi phí vềnguyên phụ liệu, không gây lãng phí tạo hiệu quả kinh doanh
Năng lực cạnh tranh của công ty đã được nâng cao, được thể hiệndoanh nghiệp là một trong mười doanh nghiệp về hàng may mặc trong cảnước, sản phẩm hàng năm của công ty tăng lên nhanh chóng, năm 2004 tăng56% so với năm 2003, tăng 4% năm 2005, tăng 39% năm 2006 Chất lượngsản phẩm cũng dần được cải tiến, khách hàng trước kia của công ty chỉ là một
số khách hàng quen thuộc, giờ đây thì trường đã được mở rộng sang các nướcChâu Âu, Mỹ, Nhật Bản….Chính những điều này cho thấy năng lực cạnhtranh của công ty ngày càng được nâng lên
Trang 302 Tình hình xuất khẩu của công ty
2.1 Các hình thức xuất khẩu của công ty
Từ khi thành lập công ty đến 2006 công ty xuất khẩu theo hình thức giacông,xuất khẩu theo đơn đặt hàng của khách hàng Tức là,khách hàng sẽ tựcung cấp nguyên phụ liêu, định mức và thiết kế và chỉ định tàu giao hàng chođơn hàng, công ty hoàn thành công việc gia công là cắt, may, đóng gói nên lợinhuận mà công ty thu được chỉ là chi phí cắt, may, đóng gói Hình thức kinhdoanh này làm cho công ty rất thụ động không giành được thế chủ động trongviệc sản xuất và xuất hàng Mặt khác khi làm gia công công ty kí hợp đồng vớinhững khách hàng quen biết lâu năm nên thanh toán theo phương thức D/P và
TT, hình thức thanh toán này tạo rất nhiều rủi ro cho công ty
Đến năm 2006 công ty mở rộng cơ sở sản xuất đặc biệt là mở vănphòng đại diện ở Hôngkông với mục tiêu nhận trực tiếp đơn hàng từ kháchhàng mà không qua hệ thống trung gian (nhiệm vụ của văn phòng đại diện làtrực tiếp chuẩn bị đầu vào:nguyên vật liệu,thiết kế,tìm thị trường cho đơnhàng … đến đầu ra cho một sản phẩm hoàn chỉnh),hình thức xuất khẩu nàygọi là xuất khẩu trực tiếp, tức là công ty sẽ phải chuẩn bị đầu vào là nguyênphụ liệu, thiết kế, tính định mức cho mỗi sản phẩm và hoàn thành sản phẩm
Và khi xuất khẩu thì giá trị xuất khẩu mang lại là tổng giá trị của sản phẩmxuất khẩu bao gồm giá trị nguyên phụ liệu và chi phí gia công sản phẩm Sảnphẩm làm ra sẽ mang lại thương hiệu cho công ty,và dần khẳng định vị trí trênthị trường nước ngoài Kinh doanh theo hình thức xuất khẩu trực tiếp công ty
sẽ thu được lợi nhuận cao hơn so với hình thức kinh doanh xuất khẩu giacông
Tính đến thời điểm này công ty đang kinh doanh theo hai hình thứcxuất khẩu gia công và xuất khẩu trực tiếp Nhng trong tương lai sẽ chỉ kinhdoanh xuất khẩu trực tiếp tức là công ty sẽ tự chuẩn bị đầu vào là nguyên phụ
Trang 31liệu, cho đến việc tìm đầu ra cho sản phẩm để thu về tổng giá trị xuất khẩubao gồm chi phí nguyên phụ liệu và chi phí gia công , dần thu hẹp hình thứcxuất khẩu gia công.
Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Sông Hồng : Mỹ, Canada, Châu
Âu, Nhật Với những khách hàng lớn như Gap, Old NAvy,Columbia… Một thành công lớn của công ty đã xâm nhập vào thị trường Mỹ– một thị trường khó tính và đầy tiềm năng, đòi hỏi công ty phải sản xuấthàng chất lượng cao để có thể cạnh tranh được với thị trường này
Đơn vị: USD
Nhật 3.439.632,12 4.732.501,09 5.273.584,74 6.093.019,59Đài Loan 2.590.084,29 2.485.207,10 2.732.164,97 1.388.251,86Hàn Quốc 1.495.244 1.229.478,28 5.274.914,48 7.950.354,36Anh 1.613.126,21 2.114.361,65 2.381.102,81 2.568.270,23
Mỹ 17.429.230,95 14.532.985,32 17.780.903,94 17.892.221,62Đan Mạch 243.623,05 113.906,47 56.969,20 41.254,80
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu – Phòng xuất nhập khẩu)
2.2.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty bao gồm một số mặt hàng chủlực sau :
- Sản phẩm áo jacket: là một sản phẩm truyền thống, và là sản phẩm chủ lựccủa công ty Mặt hàng này chiếm khoảng 60% sản lượng xuất khẩu, công ty đặt tiêuchí hàng đầu tư trong lĩnh vực sản xuất áo jacket có chất lượng cao nên sản phẩmnày của công ty rất có uy tín trên thị trường Vì thế rất nhiều khách hàng khó tínhcũng bằng lòng khi đặt hàng với số lượng áo jacket lớn tại công ty
- Sản phẩm quần dài và quần short là sản phẩm nhiều hãng nổi tiếngtrên thế giới đặt may tại công ty Hiện nay công ty cũng đang nỗ lực để tìm
Trang 32kiếm thêm nhiều đơn hàng hơn nữa đối với sản phẩm này.Sản phẩm nàychiếm khoảng 30% sản lượng xuất khẩu
- áo vest nữ và váy chiếm khoảng 10% giá trị sản lượng xuất khẩu
- Sản phẩm quần áo trẻ em: là mặt hàng mới được sản xuất tại công tytrong vài năm gần đây Điều này chứng tỏ công ty đã thực hiện chiến lược đadạng hoá sản phẩm
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng
em
2.846.726,12 4.951.054,98 5.669.861,72 6.931.255,23
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu – Phòng xuất nhập khẩu)
2.3 Kim ngạch xuất khẩu
Từ năm 1992 trở lại đây, mặc dù có nhiều biến động về chính trị ở Liên
Xô cũ và Đông Âu là những thị trường truyền thống trước kia và những hạnngạch của Mỹ áp dụng đối với ngành dệt may Việt Nam ảnh hưởng rấtnhiều tới sự tăng trưởng của công ty.Nhng với sự cố gắng nhất định để duy trì
và phát triển kim ngạch xuất khẩu của công ty vẫn tăng một cách đều đặn Kim ngạch xuất khẩu trong 3 năm qua được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu của công ty CP May Sông Hông sang thi
trường Mỹ từ năm 2003-2007
Trang 33Đơn vị tính : chiếc
Kim ngạch XK 1.746.580 2.730.356 2.845.000 3.965.000 8.031.654
Nguồn: Phòng XNK công ty May Sông Hồng
Tỷ trọng tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu qua các năm được thể hiệnqua bảng so sánh giữa các năm :
Bảng 2 : Tốc độ phát triển xuất khẩu giữa các năm
Nguồn do tác giả tính toán
Qua bảng tổng hợp kim ngạch xuất khẩu ta có thể thấy kim ngạch xuấtkhẩu của công ty tăng lên qua các năm, đặc biệt là sự tăng trưởng của năm
2004 Kim ngạch xuất khẩu của năm 2004 tăng lên 56% so với năm 2003nguyên nhân do năm 2004 có sự thay đổi quan trọng về quy mô của công ty
đó là công ty đã chuyển đổi thành công ty cổ phần với 100% vốn góp của cổđông Chính điều này đã tạo ra những quyết định quan trọng về cơ cấu tổchức để thay đổi và mở rộng quy mô sản xuất đẫn đến năng suất lao độngđược nâng cao làm cho sản lượng xuất khẩu tăng 56% so với năm 2003 Năm
2005 và 2006 kim ngạch xuất khẩu tăng đều và ổn định nguyên nhân do năm
2005 công ty tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất là xây dựng thêm xưởng 7.8.9
ở huyện Xuân Trường nên sản lượng xuất khẩu tăng lên 4% so với năm 2004.Năm 2006 Công ty đã mở văn phòng đại diện tại Hông Kông với mục tiêu từviệc lo đầu vào mua nguyên phụ liệu ,tìm đầu ra cho sản phẩm mang thươnghiệu Sông Hồng, Năm 2006 là năm bắt đầu Sông Hồng làm hàng FOB, tức làhàng trực tiếp xuất khẩu, nên sản lượng xuất khẩu bao gồm hàng gia công vàhàng FOB mang lại lợi nhuận cao cho công ty nên kim ngạch xuất khẩu năm
2006 tăng 39%% so với năm 2005 Nh vậy có thể nói năm 2004 đánh dấu
Trang 34bước ngoặt quan trọng của công ty làm tăng sản lượng xuất khẩu một cáchđáng kể tạo tiền đề cho công ty phát triển trong những năm sau
3 Một số chỉ tiêu tài chính ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu của công ty
3.1.Doanh thu v l i nhu n xu t kh u c a công ty qua các n m à lợi nhuận xuất khẩu của công ty qua các năm được thể ợi nhuận xuất khẩu của công ty qua các năm được thể ận xuất khẩu của công ty qua các năm được thể ất khẩu của công ty qua các năm được thể ẩu của công ty qua các năm được thể ủa công ty qua các năm được thể ăm được thể đượi nhuận xuất khẩu của công ty qua các năm được thể c th ể
hi n qua b ng s li u sau : ện qua bảng số liệu sau : ảng số liệu sau : ố liệu sau : ện qua bảng số liệu sau :
Nguồn Phòng kế toán – Công ty CP may Sông Hồng
Qua bảng số liệu trên doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh qua các năm.Doanh thu năm 2005 tăng 12% so với năm 2004,năm 2006 tăng 50% so vớinăm 2005 nguyên nhân do năm 2006 công ty mở rộng sản xuất, xưởng 7,8,9 ởhuyện Xuân Trường và là năm đầu tiên làm hàng xuất khẩu trực tiếp nêndoanh thu xuất khẩu tăng mạnh trong năm 2006 Vẫn đà phát triển doanh thusáu tháng đầu năm 2007 vẫn tăng mạnh
Lợi nhuận năm 2005 tăng mạnh 57% so với năm 2004, năm 2006tăng 34% so với năm 2005 Lợi nhuận sáu tháng đầu năm 2007 đạt 58% sovới năm 2006
Doanh thu và lợi nhuận tăng cao trong các năm đóng góp vào ngânsách nhà nước một khoản đáng kể, ngân sách nộp nhà nước năm 2005 tăng71% so với năm 2004, năm 2006 tăng 34% so với năm 2005
3.2 Thu nhập bình quân công nhân viên
B ng : Thu nh p bình quân công nhân viên ảng : Thu nhập bình quân công nhân viên ập bình quân công nhân viên
Thu nhập công 1.150.185 1.457.048 1.482.000 1.450.000