Căn cứ dự báo:

Một phần của tài liệu Dự báo cung- cầu lao động trên thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010 (Trang 36 - 44)

- Chính sách của Nhà nớc về xã hội và việc làm:

1.1-Căn cứ dự báo:

2- Cơ sở thực tiễn:

1.1-Căn cứ dự báo:

Dự báo dân số dựa trên các số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, số liệu về dân số Hà Nội qua các năm trong Niên giám thống kê Hà Nội.

Dự báo các chỉ tiêu về cung- cầu lao động dựa trên số liệu chuỗi thời gian thu thập đợc từ năm 1996 đến năm 2003 theo thống kê lao động- việc làm của Bộ Lao động- Thơng binh và xã hội nh: Tỷ lệ dân số từ đủ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế chia theo nguyên nhân, tỷ lệ dân số từ đủ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế thờng xuyên theo nhóm tuổi, giới tính, theo

thành thị- nông thôn, .v.v Riêng số liệu về dân số và GDP của Thành phố…

Hà Nội đợc thu thập từ tài liệu Niên giám thống kê Hà Nội qua các năm. Tuy nhiên, do nguồn số liệu không đủ nên khi tiến hành dự báo cung- cầu lao động trên thị trờng lao động thành phố Hà Nội, báo cáo này chỉ có thể dự báo các chỉ tiêu chung nhất về cung cầu- lao động nh:

- Dự báo cung lao động theo các chỉ tiêu: Lực lợng lao động của thành phố Hà Nội nói chung và theo nông thôn- thành thị.

- Dự báo cầu lao động theo nhóm ngành kinh tế (nông- lâm- thuỷ sản; công nghiệp- xây dựng; dịch vụ).

1.2_ Quan đIểm dự báo:

- Phù hợp với quan điểm chỉ đạo phát triển đến năm 2010 của Đảng bộ thành phố Hà Nội.

- Phù hợp với nội dung mà quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội và quy hoạch các ngành kinh tế đã đợc duyệt.

- Phù hợp với mục tiêu cụ thể về dân số, lao động- việc làm đến năm 2010 của thành phố Hà Nội:

+ Dân số năm 2010: 3,6- 3,7 triệu ngời.

+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010: 55- 65%. + Tỷ lệ thất nghiệp đô thị năm 2010: dới 5,5%. + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm: 1,05- 1,1%.

1.3_ Phơng pháp và mô hình dự báo:

1.3.1_Dự báo dân số:

Do nguồn số liệu không đủ để dự báo dân số bằng phơng pháp thành phần (chuyển tuổi) nên báo cáo dự báo dân số dựa trên những biến động của dân số: Tỷ lệ tăng tự nhiên và tăng cơ học, dự báo dân số theo khu vực thành thị- nông thôn rồi cộng lại đợc dân số chung.

Dự báo dân số từ đủ 15 tuổi trở lên năm t (Ptren15 t) dùng phơng pháp ngoại suy theo hàm xu thê: Ptren 15 (t) = (1 + rtren (15(t) ) X P tren (15(t-1)

1.3.2_ Dự báo cung lao động

Dự báo cung lao động bằng sử dụng phơng pháp thành phần dựa trên kết quả dự báo dân số giai đoạn 2005- 2010: Dự báo số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế ; rồi dự bấo tình hình lao động bằng cách lấy số ngời từ 15 tuổi trở lên trừ đi số ngời không tham gia hoạt động kinh tế. Các bớc dự báo:

Bớc 1: Dự báo dân số từ đủ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế (Dân số không hoạt động kinh tế)

DS KHDTKT (T) = DS DH (T) + DS NT (T) + DS GY (t) + DS OD- TT (T) + DSKHAC (T)

Hay

DS KHDTKT (T) = (TLDS DH (T) + TLDS NT (T) + TLDS GY (t) + TLDS OD- TT (T) + TLDSKHAC (T) ) X DS(tu 15 (T)

DS KHDTKT (T):Dân số không hoạt động kinh tế năm t

DS(tu 15 (T) : Dân số từ đủ 15 tuổi trở lên

DS DH (T, TLDS DH (T) : Dân số và tỉ lệ dân số không hoạt động kinh tế năm t do đi học

DS NT (T), TLDS NT (T) : Dân số và tỉ lệ dân số không hoạt động kinh tế năm t do nội trợ

DS GY (t), DS GY (t): Dân số và tỉ lệ dân số không hoạt động kinh tế năm t do già yếu

DS OD- TT (T) , TLDS OD- TT (T) : Dân số và tỉ lệ dân số không hoạt động kinh tế năm t do ốm đau tàn tật

DSKHAC (T), TLDSKHAC (T):Dân số và tỉ lệ dân số không hoạt động kinh tế năm t do các lí do khác

Lực lợng lao động (cung lao động ) bằng dân số từ 15 tuổi trở lên trừ đi dân số không hoạt động kinh tế.

LLLD( t) = DS TU 15(T) – DSKHDKT(T0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó: LLLD( t) là lực lợng lao động (dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế )năm t

1.3.3_ Dự báo cung cầu lao động

Dự báo cung cầu lao động theo hệ số co giãn của việc làm đối với kết quả sản xuất (GDP) với mô hình hàm phí tuyến tổng quát nh sau:

% VL Nganh (T) = βX GDP Nganh (t)

VL Nganh( t) =( 1+% VL Nganh( t)) x VL Nganh(t-1)

VL(t) = VL Nganh (t)

% VL Nganh (T) : Số % tăng thêm việc làm trong ngành của năm t so với năm t-1 %GDP Nganh (t): Số % tăng thêm GDP trong ngành của năm t so với năm t-1

VL Nganh (t), VL Nganh(t-1): Số việc làm trong ngành của năm t, t-1

VL(t : Tổng số việc làm năm t

β: Là hệ số co giãn về việc làm đối với GDP

Sử dụng phần mềm Stata, ớc lợng hệ số co giãn về việc làm theo phơng pháp bình phơng nhỏ nhất, ta thu đợc mô hình dự báo cầu lao động nh sau:

VL Nông nghiệp (T) = 0,9966148 x VL Nông nghiệp (T-1)

VL Công nghiệp (T) = 1,0926711 x VL Công nghiệp (T-1)

VL Dichvu (T) = 1.065651509 x VL Dichvu(T-1)

2_ Dự báo cung cầu_lao động trên thị trờng lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2010

2.1_ Dự báo cung lao động

2.1.1_ Kết quả dự báo dân số

Bảng 10_Dự báo dân số Hà Nội giai đoạn 2005-2010

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Toàn thành phố 3168646 3255018 3341829 348988 3516402 3603975 Thành thị 2124410 2254293 2388585 2526482 2667150 2809743 Nông thôn 1044236 1000725 953244 902506 849225 794233

Dân số Hà Nội dự báo vào năm 2010 vào khoảng 3603975 ngời. Tốc độ tăng dân số bình quân là 2,29%. Trong đó, dân số khu vực thành thị tiếp tục tăng nhanh, dân số nông thôn có xu hớng giảm dần.

2.1.2_ Kết quả dự báo tỉ lệ dân số không hoạt động kinh tế theo nguyên nhân

Bảng 11: Dự báo cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên k không hoạt động kinh tế chia theo nguyên nhân

Đơn vị tính: %

Năm

2005 2006Năm Năm 2007 2008Năm 2009Năm 2010Năm

Đi học 13.40 13.46 13.48 13.45 13.27 13.24 Nội trợ 5.22 4.89 4.53 4.14 3.73 3.33 Già yếu 11.87 11.42 10.71 9.79 8.72 7.56 Ôm đau, tàn tật 1.82 2.18 2.6 3.09 3.66 4.33 Lí do khác 5.34 6.04 6.83 7.73 8.76 9.93 Tổng 37.65 37.99 38.15 38.20 38.24 38.39

Giai đoạn 2005=1010 dân số không hoạt động kinh tế có xu hớng tăng chậm. Về giá trị tăng tuyệt đối dân số không hoạt động kinh tế tăng nhiều nhất xong tốc độ tăng lại không cao. Nhìn vào bảng ta có thể thấy dân số không hoạt động kinh tế do đi học thậm trí lại có biểu hiện giảm. Nhìn chung tỉ lệ dân số không hoạt động kinh tế vẫn chiếm ở mức 37 -38%

Bảng 12_Dự báo dân số từ 15 tuổi trở lên phân theo tình trạng hoạt động kinh tế Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Dân số từ 15 tuổi trở lên 2796149 2895806 2988842 3074367 3151540 3219579 dân số không hoạt

động kinh tế 1053256 100037 1140226 1174413 1205264 1235830 dân số hoạt động

kinh tế 1742894 1795469 1848616 1899454 1946276 1983749 Tỉ lệ tham gia lao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động 62.33 62.00 61.85 61.80 61.76 61.62

Dân số hoạt động kinh tế năm 2010 vào khoảng 1983749. Tốc độ tăng bình quân 2.3% giảm hơn so với kì trớc. Nguyên nhân một phần là do tỉ lệ dân số không hoạt động kinh tế có tỉ lệ tăng.

2.2_ Dự báo cầu lao động

Căn cứ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 của Thành phố Hà Nội tốc độ tăng GDP bình quân 1 năm nh sau Nông Lâm ng 1.75, Công nghiệp và xây dựng 12.25, dịch vụ 11

Ta có kết quả dự báo cầu lao động của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2010

Đơn vị tính: Ngời Năm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số 1531009 1605756 1684052 1766167 1852285 1942603 Nông lâm- Thuỷ sản 291942 290954 289996 288988 288009 287034 Công nghiệp- Xây dựng 467839 511194 558657 610330 666890 728691 Dịch vụ 771317 803608 835516 869849 897386 926876 Nh vậy trong giai đoạn 2005-2010 tốc độ tăng cầu lao động tăng chung vào khoảng 4.48%. Trong đó khu vực Công nghiệp- Xây dựng 9.29%. Dịch vụ 3.36%, Nông lâm –Thuỷ sản 0.28%

Bảng 15: Cân đối lao động Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2010 Đơn vị tính:Nghìn ngời Năm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Dân số từ 15 tuổi 2796.1 2895.8 2988.8 3074.3 3151.5 3219.5 Không có khả năng lao động 382.9 393.7 397.7 395.9 390.2 382.7 Có khả năng lao động 2413.2 2502.1 2951.1 2768.4 2761.3 3836.8 Ngời có việc làm 1531 1605.7 1684.0 1766.1 1852.2 1942.6 Ngời không có nhu cầu làm việc 670.3 706.6 726.6 788.5 815.1 853.1 Ngời cha có việc làm 211.9 198.8 164.5 133.8 94 41.1 Tỉ lệ cha có việc làm 12.16 10.85 8.90 7.04 4.83 2.07

Cân đối này cha cho thấy tỉ lệ thất nghiệp cũng nh thiếu việc làm của lao động, ma mới chỉ cho thấy giới hạn trên của nó. Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội đạt mức nh dự kiến cùng với chính sách kế hoạch hoá gia đình, quản lí tốt lao động nhập c nhằm giới hạn dân số ở mức cho phép thì trong giai đoạn này tỉ lệ dân số cha có việc làm sẽ giảm mạnh dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp giảm

III_Một số biện pháp nhằm cân đối cung cầu lao động trên thị trờng lao động Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010.

Do không có đợc số liệu chi tiết về lao động trong độ tuổi lao động và chia theo khu vực thành thị và nông thông nên cha thể có đợc cái nhìn chi tiết về thị trờng lao động của Hà Nội trong giai đoạn này. Do đó có thể đa ra các giải pháp cụ thể nhằm cân đôí cung cầu lao động trên thị trờng lao động là rất khó. Trong phạm vi của bản báo cáo này em chỉ đề cập đến một số biện pháp tác động nhằm thúc đẩy sự vận động của thị trờng lao động theo hớng tích cực nhằm cân đối cán cân cung cầu.

Một phần của tài liệu Dự báo cung- cầu lao động trên thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010 (Trang 36 - 44)