Yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá tác động mạnh đến quy mô và cơ cấu lực lợng lao động thông qua mức độ tham gia lao động cảu các nhóm dân số.
Nh đã phân tích ở trên, ngoài yếu tố dân số, mức tăng nguồn lao động còn phụ thuộc vào tỷ lệ tham gia lao động. Mà việc tham gia hay không tham gia của con ngời vào hoạt động lao động phụ thuộc vào nhu cầu của hộ dựa trên cơ sở thoả mãn về số lợng hàng hoá tiêu dùng mà họ cần cũng nh thời
gian “th giãn” họ cần thiết trong cuộc sống. Mức độ thoả mãn tuỳ theo độ tuổi, giới tính, dân tộc mà có sự khác biệt giữa các nhóm dân số; và nó phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá của mỗi dân tộc, mỗi vùng, mỗi quốc gia.
Thông thờng, đối với nhóm dân số từ 20-59 tuổi, mức độ tham gia lao động rất cao, gần nh không chịu ảnh hởng của mức tiền công trên thị trờng. Ngợc lại, mức độ tham gia lao động của các nhóm dân số khác phụ thuộc khá nhiều vào mức tiền công.
Mức độ tham gia lao động cảu trẻ em phụ thuộc nhiều vào: dịch vụ giáo dục có sẵn, chi phí giáo dục, khả năng đóng góp của lao động trẻ em vào thu nhập của gai đình, các chính sách và quan điểm, thái độ của Chính phủ đối với lao động trẻ em.
Sự tham gia lao động của nhóm dân số trên tuổi lao động phụ thuộc: nguồn thu nhập thay thể khi tuổi già, thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá, các chính sách hu trí bắt buộc v.v…
Sự tham gia của lao động nữ trên thị trờng lao động phụ thuôc vào các yếu tố nhất định. Việc giảm mức sinh, sự phát triển của kinh tế hộ gia đình, mức tiền công cho lao động nữ tăng lên, làm tăng mức độ tham gia lao…
động của phụ nữ. Mức độ và khả năng tham gia lao động của nữ giới cũng tăng nếu trình độ của họ cao hơn.
- ảnh hởng của y tế và giáo dục, đào tạo tới chất lợng cung lao động:
Y tế và giáo dục cũng có ảnh hởng mạnh mẽ đến cung lao động. Về mặt số lợng, nó tác động đến dân số thông qua trình độ văn hoá của ngời dân nói chung và của các bà mẹ nói riêng. Từ đó, nó có ảnh hởng tới số lợng cung lao động trong tơng lai. Tuy vậy, ảnh hởng rõ nét nhất của y tế và giáo dục tới cung lao động biểu hiện ở những tác động của nó tới chất lợng cung lao động.
Chất lợng cung lao động đợc xét đến ở hai khía cạnh: thể lực và trí lực. Y tế, với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, có tác động mạnh tới sức
khoẻ của ngời lao động. Trong khi đó, yếu tố giáo dục và đào tạo lại có ảnh hởng toàn diện đến sức khoẻ (thể hiện ở mức độ nhận thức và tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân) và trình độ học vấn cũng nh trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của lực lợng lao động.
1.2.2- Một số yếu tố tác động đến cầu lao động:
Trong một nền kinh tế phát triển thấp mang tính tự cung, tự cấp cao, mức cầu về lao động phụ thuộc chủ yếu vào sức ép về cung lao động cũng nh các đặc thù về kinh tế xã hội và văn hoá (Theo ILO, dân số, lực lợng lao động, việc làm: Khái niệm xu hớng và các vấn đề chính sách, 1992). Tuy vậy, khi kinh tế phát triển cao, quy mô và vai trò của khu vực kinh tế chính thức đợc tăng cờng và có ảnh hởng chủ yếu, thì mức độ tăng cầu lao động trên thị trờng lại phụ thuộc chủ yếu vào đờng cầu của sản xuất trong khu vực kinh tế chính thức.
Một số yếu tố tác động tới đờng cầu trong khu vực kinh tế chính thức: - Tăng trởng kinh tế:
Tăng trởng kinh tế tạo cơ sở cho việc tăng việc làm song mối quan hệ này không tự động. Mức độ tăng cầu lao động còn phụ thuộc vào phơng thức tăng trởng, với cấu nhất định của các yếu tố đầu vào là vốn, lao động và công nghệ (Theo ILO, Dân số, lực lợng lao động, việc làm: Khái niệm xu hớng và các vấn đề chính sách, 1992).
Nếu nh tăng trởng kinh tế trong phạm vi công nghệ sử dụng, và tơng quan giá cả của lao động và vốn đầu t không thay đổi, thì tăng trởng kinh tế sẽ kéo theo sự tăng lao động (tăng cầu lao động) và vốn.
Nếu tăng trởng kinh tế nhanh, gắn liền với việc sử dụng công nghệ cao hơn, hoặc gắn với nhu cầu sử dụng lao động có trình độ tay nghề cao hơn, thì tăng trởng kinh tế chỉ kéo theo sự tăng về vốn đầu t còn nhu cầu sử dụng lao động lại không tăng, thậm chí có xu hớng giảm.