Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu phần mềm của doanh nghiệp Hà Nội

52 533 3
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu phần mềm của doanh nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ, chuyên ngành tin học Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu phần mềm của doanh nghiệp Hà Nội

Lời mở đầu Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay, không một quốc gia nào có thể phát triển mà không mở cửa nền kinh tế của mình. Xuất khẩu là một trong những cách thức mở cửa nền kinh tế đợc nhiều quốc gia áp dụng nhất, xuất khẩu có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia. Vì thế nhiều quốc gia xem việc thúc đẩy xuất khẩu là rất quan trọng. Thúc đẩy xuất khẩu giúp các nớc trên thế giới có thể khai thác triệt để tiềm năng, thế mạnh của mình, đồng thời giảm thiểu đợc những bất lợi từ đó tạo ra đợc nhiều hàng hoá hơn, giúp ngời tiêu dùng có thể đợc tiêu dùng nhiều hơn với giá cả thấp hơn. cũng nhờ đó các quốc gia trên thế giới có sự liên kết, hợp tác chặt chẽ hơn, giảm dần chênh lệch giữa các quốc gia, góp phần làm cho quá trình phân công lao động quốc tế đợc thuận lợi hơn. Đối với Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện đờng lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đây là một hớng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi mà thị trờng trong nớc ngày càng chật hẹp sức cạnh tranh từ hàng hoá ngoại nhập ngày càng tăng. Nhờ thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp có thể: + Có cơ hội mở rộng thị trờng: đợc hoạt động trên thị trờng thế giới rộng lớn, nhu cầu phong phú đa dạng, sức tiêu thụ hàng hoá cao, khả năng thu đợc nhiều lợi nhuận hơn. + Cơ hội mở rộng mối quan hệ làm ăn kinh doanh với các đối tác nớc ngoài, có thêm điều kiện học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng để hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình. + Góp phần cải thiện đời sống ngời công nhân, giảm tỉ lệ thất nghiệp, gia tăng kim ngạch xuất khẩu.Ngày 01/01/2007 Việt Nam chính thức tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới WTO, rào cản thơng mại đợc dỡ bỏ, cơ hội kinh doanh đợc mở rộng, nhiều nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị trờng Việt Nam. Hoàn thiện việc thực hiện chiến lợc kinh doanh hợp lý đủ sức cạnh tranh đợc với doanh nghiệp trong ngoài nớc là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Việt Nam.1 A: Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu, hệ thống những vấn đề trong việc Xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội thực trạng phơng hớng phát triển, hiệu quả trong việc thúc đẩy sự ảnh hởng của nó.Đánh giá những khó khăn hạn chế trong việc phát triển ngành Công nghệ thông tin Xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội. Trên cơ sở đó để có những giải pháp khắc phục những vấn đề còn tồn tại.B: Phơng pháp nghiên cứu Bằng việc thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp, từ Internet, sách báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết chiến lợc của ngành Công nghệ thông tin trong những năm qua, sử dụng những số liệu để xử lý, phân tích đánh giá số liệu trong quá khứ, làm cơ sở rút ra những nhận xét xác đáng, tìm ra giải pháp khắc phục khó khăn.C: Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn về xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp của thành phố Nội. Nghiên cứu tổng quan về xuất khẩu không đi sâu vào khía cạnh nghiệp vụ xuát khẩu, nghiên cứu ở cấp độ ngành sản phẩm.D: Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng:Chơng 1: Lý luận chung về xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệpChơng 2: Thực trạng xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp NộiChơng 3: Phơng hớng biện pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội2 Mục lụcLời mở đầu:. Chơng 1: Lý luận chung về xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp1.1: Đặc điểm sản phẩm phần mềm1.1.1: Khái niệm phân loại sản phẩm phần mềm1.1.2: Quá trình sản xuất sản phẩm phần mềm1.1.3: Đặc trng sản phẩm phần mềm1.2: Một số lý thuyết áp dụng trong xuất khẩu phần mềm1.2.1: Lý thuyết lợi thế so sánh 1.2.2: Lý thuyết lợi thế cạnh tranh1.2.3: Lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu1.3: Đặc điểm một số thị trờng nhập khẩu phần mềm của Việt NamChơng 2: Thực trạng xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội2.1: Tổng quan về các doanh nghiệp sản xuất phần mềm của Nội2.1.1: Thực trạng trình độ nguồn lực sản xuất phần mềm2.1.2: Thực trạng nguồn lực cho sản xuất phần mềm2.1.3: Lợi thế hạn chế của các doanh nghiệp sản xuất phần mềm của Nội2.2: Phân tích thực trạng xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội2.2.1: Kim ngạch xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội2.2.2: Thị trờng xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội2.2.3: Khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội2.2.4: Cơ chế, chính sách của Thành phố Nội trong thúc đẩy xuất khẩu phần mềm2.3: Đánh giá thực trạng xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp NộiChơng 3: Phơng hớng biện pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội3 3.1: Phơng hớng phát triển sản xuất xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội3.1.1: Cơ hội thách thức trong xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội3.1.2: Phơng hớng phát triển sản xuất phần mềm3.1.3: Phơng hớng xuất khẩu phần mềm3.2: Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội3.3: Kiến nghị4 Chơng 1Lý luận chung về xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp1.1: Đặc điểm sản phẩm phần mềm1.1.1: Khái niệm phân loại sản phẩm phần mềm Khái niệm: Phần mềm đợc hiểu là chơng trình, là tài liệu mô tả chơng trình, tài liêu hỗ trợ, nội dung thông tin số hoá. - Chơng trình là một tập hợp của các lệnh, câu lệnh đợc mô tả bằng bất kỳ ngôn ngữ, mã hay hệ thống ký hiệu nào đợc thể hiện hoặc lu trữ trong các vật mang tin (có hoặc không kèm theo các thông tin liên quan), đợc dùng trực tiếp hoặc dùng gián tiếp sau khi qua một hoặc cả hai khâu sau: Tái tạo sang một vật mang tin khác; làm cho một dụng cụ có khả năng xử lý thông tin thực hiện một chức năng nào đó. Chuyển đổi sang môt ngôn ngữ, mã, hệ thôngs ký hiêu khác. - Tài liệu mô tả chơng trình tài liệu hỗ trợ là tài liệu đợc thể hiện dới bất kỳ dạng nào có nội dung mô tả chơng trình, giới thiệu, hớng dẫn cách cài đặt, sử dụng, nâng cấp, sửa lỗi hoặc các hớng dẫn khác liên quan đến sử dụng khai thác chơng trình. - Nội dung thông tin số hoá bao gồm: Cơ sở dữ liệu là tập hợp dữ liệu đợc sắp xếp lu trữ dới dạng điện tử số hoá. Su tập tác phẩm số hoá là su tập tác phẩm đợc lu trữ dới dạng điện tử số hoá. * Mặc dù chúng ta không thể định nghĩa nhng khái niệm sản phẩm phần mềm đợc hiểu nh là một hệ thống chơng trình thực hiện một nhiệm vụ tơng đối độc lập 5 nhằm phục vụ cho một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống của con ngời (và có thể đợc thơng mại hoá). Sản phẩm phần mềm là là phần mềm đợc sản xuất đợc thể hiện hay lu trữ ở bất kỳ một dạng vật thể nào có thể đợc mua bán hoặc chuyển giao cho đối tợng khác sử dụng. Ví dụ các sản phẩm phần mềm: Hệ điều hành: MS DOS, OS/2, Unix OS Hệ điều hành mạng máy tính: Unix, Novell Netware, Windows NT các ứng dụng trên mạng LAN, WAN, Internet/Intranet (các Browsers, các dịch vụ khai thác Internet ). Các ngôn ngữ lập trình (chơng trình dịch): Turbo Pascal, Turbo C Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Microsoft Foxpro, Microsoft Access, Oracle Microsoft Windows các ứng dụng trên Windows. Các trò chơi (Games)Dới đây là bảng tóm tắt quá trình tiến hoá của sản phẩm phần mềm:Thời kỳ đầu tiên1950 1960Xử lý theo lô (Batch Processing)Phần mềm đợc viết theo đơn đặt hàngThời kỳ thứ hai1969 1970Đa ngời dùng (Multiusers)Thời gian thực (Real Time)Cơ sở dữ liệu (Database)Phần mềm sản phẩm)Thời kỳ thứ ba1970 1990Hệ thống xử lý phân bổ (Distributed processing system)Thông minh (Intelligence)Phần cứng giá thành hạHiệu quả tiêu thụThời kỳ thứ t1990 trở điHệ thống để bàn (Desktop Personal Notebook Computers)Lập trình hớng tới đối tợng (Object oriented programming)Lập trình trực quan (Visual programming)6 Hệ chuyên gia (Expert system)Mạng thông tin toàn cầu (Worldwide communication network)Xử lý song song (Paralell processing) Phân loại: - Phần mềm nhúng là phần mềm đợc nhà sản xuất thiết bị cài sẵn vào thiết bị chúng đợc sử dụng ngay cùng với thiết bị mà không cần có sự cài đặt của ngời sử dụng hay ngời thứ ba. - Phần mềm đóng gói là sản phẩm phần mềm có thể sử dụng đợc ngay sau khi ngời sử dụng hoặc nhà cung cấp dịch vụ cài đặt vào các thiết bị hay hệ thống. Các phần mềm này thờng đợc cung cấp qua dạng đĩa mềm, đĩa CD; qua bất kể vật mang tin nào khác hay thông qua mạng máy tính. Phần mềm đóng gói thờng đợc phân ra hai loại: phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng. Ví dụ: hệ điều hành, các công cụ phát triển, các ngôn ngữ lập trình, xử lý văn bản, bảng tính, diệt virus, kế toán, dạy học, quản lý tài chính, quản lý vật t, các phần mềm tính toán khoa học kỹ thuật, đồ hoạ, v.v - Phần mềm chuyên dụng là sản phẩm phần mềm đợc phát triển theo yêu cầu cụ thể riêng biệt của khách hàng. Phần mềm chuyên dụng có thể đợc phát triển từ đầu hoặc đợc thiết kế theo yêu cầu của khách hàng dựa trên cơ sở các phần mềm có sẵn trên thị trờng. - Sản phẩm thông tin số hoá là nội dung thông tin số hoá đợc lu trữ trên một vật thể nào đó. 1.1.2: Quá trình sản xuất sản phẩm phần mềm Về mặt thiết kế Tùy theo mức độ phức tạp của phần mềm tạo ra, ngời thiết kế phần mềm sẽ ít dùng đến các phơng tiện để tạo ra mẫu thiết kế theo ý muốn (chẳng hạn nh các sơ đồ khối, các lu đồ, các thuật toán các mã giải), sau đó mẫu này đợc mã hóa bằng các ngôn ngữ lập trình đợc các trình dịch chuyển thành các khối lệnh module các tập khả thi. Tập hợp các tệp khả thi các khối lệnh làm thành 7 một phần mềm. Thờng khi một phần mềm đợc tạo thành, để cho hoàn hảo thì phần mềm đó phải đợc điều chỉnh hay sửa chữa từ khâu thiết kế cho đến khâu tạo thành phiên bản phần mềm một số lần. Một phần mềm thông thờng sẽ tơng thích với một hay nhiều hệ điều hành, tùy theo cách thiết kế, cách viết mã nguồn ngôn ngữ lập trình đợc dùng. Về mặt sản xuất phần mềm Việc phát triển đa ra thị trờng của một phần mềm là đối tợng nghiên cứu của bộ môn công nghệ phần mềm kĩ thuật phần mềm hay còn gọi là công nghệ phần mềm Software Engineering. Bộ môn này nghiên cứu các phơng pháp tổ chức, cách thức sử dụng nguồn tài nguyên, vòng quy trình sản xuất, cùng với các mối quan hệ với thị trờng, cũng nh liên hệ giữa các yếu tố này với nhau. Tối u hóa quy trình sản xuất phần mềm cũng là đối tợng đợc xét của bộ môn. Có thể mô tả quá trình sản xuất một sản phẩm phần mềm trải qua các giai đoạn bằng hình sau: Bớc 1: Ngời đặt hàng Bớc 2: Thiết kế của chủ trì đề tài(Công ty công viên) 8 Bớc 3: Sản phẩm của ngời Bớc 4: Sau khi sửa sai với lập trình những sáng kiến cải tiến Bớc 5: Triển khai đến khách Bớc 6: Ước mơ của ngời sử hàng dụng 1.2: Một số lý thuyết áp dụng trong xuất khẩu phần mềm1.2.1: Lý thuyết lợi thế so sánh * Lý thuyết của Adam Smith Lý thuyết về lợi thế so sánh tuyệt đối ra đời vào cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XIX, ngời đề xớng đầu tiên là David Hume (1752) tiếp đến là Adam Smith (1723 1790) sau đó đợc tục phát triển bởi những ngời kế tục của ông. Lợi thế tuyệt đối đề cập tới số lợng của một loại sản phẩm có thể đợc sản xuất, khi sử dụng cùng một nguồn lực ở hai nớc khác nhau. Lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một loại sản phẩm có thể do các lợi thế tự nhiên hoặc các lợi thế có đợc do kỹ thuật sự lành nghề. Theo lý thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối thì các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối sau đó bán những hàng hoá này sang quốc gia khác để đổi lấy các sản phẩm mà nớc ngoài có lợi thế hơn. bằng việc chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm có lợi thế tuyệt đối cả hai quốc gia đều có lợi khi quan hệ thơng mại với nhau. Ví dụ: Nớc Mỹ có điều kiện tự nhiên thuận lợi trong việc trồng lúa mỳ, ngợc lại nớc Anh có nhiều thuận lợi trong sản xuất vảI vóc. Khi đó nớc Mỹ sẽ chuyên môn hoá sản xuất lúa mỳ còn nớc Anh sẽ chuyên môn hoá sản xuất vải vóc. Nớc Anh 9 sẽ sản xuất đợc nhiều vải vóc hơn nớc Mỹ cũng sẽ sản xuất đợc nhiều lúa mỳ hơn so với khi hai nớc đó còn ở tình trạng tự cung tự cấp. Nớc Mỹ sẽ tiến hành trao đổi một phần lúa mỳ để đổi lấy một lợng vải vóc của nớc Anh. Ngời ta cũng chứng minh đợc rằng cả hai nớc Mỹ Anh sẽ cùng đợc hởng lợi nhờ quan hệ th-ơng mại lẫn nhau. * Lý thuyết của David Ricardo hay còn gọi là lý thuyết về lợi thế so sánh Nhợc điểm của lý thuyết về lợi thế so sánh tuyệt đối của Adam Smith là không lý giải đợc hoạt động thơng mại khi một trong hai nớc có lợi thế tuyệt đối sản xuất tất cả các mặt hàng. David Ricardo đã phát triển đa ra một lý thuyết tổng quát hơn về thơng mại so với lý thuyết của Adam Smith đó là Lý thuyết lợi thế so sánh. Lý thuyết này đợc trình bày trong tác phẩm Những nguyên lý của kinh tế chính trị học 1817. Theo David Ricardo thơng mại giữa hai quốc gia dựa trên lợi thế tơng đối, lợi thế tơng đối hay còn gọi là lợi thế so sánh đề cập tới việc các quốc gia có thể sản xuất ra khối lợng các mặt hàng giống nhau khi sử dụng các nguồn lực nh nhau nhng với chi phí khác nhau. Do sự không đồng đều về lợi thế tuyệt đối, nếu mỗi nớc chuyên môn hoá vào sản xuất mặt hàng có lợi thế tuyệt đối hơn dùng một phần để trao đổi với nớc khác bằng mặt hàng có lợi thế tuyệt đối nhỏ hơn thì cả hai nớc sẽ cùng thu đợc lợi ích thông qua thơng mại. Ví dụ:Có 2 nớc X Y cùng có 2 loại hàng dệt may lúa mỳ.Chi phí sản xuất hàng dệt may của nớc X Y là: aChi phí sản xuất lúa mỳ của nớc X Y là: b + Nếu a< b thì nớc X nên chuyên môn hóa vào sản xuất nhậo khẩu hàng dệt may ngợc lại nớc Y chuyên môn hoá vào sản xuất xuất khẩu lúa mỳ. Sau quá trình chuyên môn hoá thơng mại, tổng sản phâmr hàng dệt may lúa mỳ mà 2 nớc sản xuất đều tăng lên về số lợng hàng hoá mà ngời dân của mỗi nớc có thể tiêu dùng đều đợc cải thiện.* Lý thuyết của Haberler về lợi thế so sánh Lợi thế tơng đối là một khái niệm rất quan trọng của kinh tế học. Hạn chế của David Ricardo ở chỗ mới chỉ đề cập đến khái niệm lợi thế tơng đối trên cơ sở 10 [...]... thực trạng xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội 2.2.1: Kim ngạch xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội Sản phẩm phần mềm của Nội trong nhiều năm qua chiếm một vị thế quan trọng trong đóng góp cho xuất khẩu phần mềm nâng cao giá trị phần mềm của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu tăng vọt kể từ khi 31 các công ty phần mềm trên thế giới đầu t vào Nội, ... trạng xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội 2.1: Tổng quan về các doanh nghiệp sản xuất phần mềm của Nội 2.1.1: Thực trạng trình độ nguồn lực sản xuất phần mềm Hiện nay toàn Thành phố Nội có khoảng gần 100 doanh nghiệp lớn nhỏ tham gia vào hoạt động sản xuất xuất khẩu phần mềm Mặc dù Nội khuyến khích việc đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu phần mềm với hy vọng đây sẽ là loại sản phẩm... Nhậ cũng là thị trờng xuất khẩu chinh của phần mềm Nội, là đối tác chuyển giao công ngh giúp nâng cao năng lực của các doanh nghiệp phần mềm Nội Một số doanh nghiệp phần mềm Nội đã thâm nhập thành công vào thị trờng Nhật, đạt tốc độ tăng trởng doanh thu gia công phần mềm cho Nhật trên 100% 2.2.3: Khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội Chất lợng Ngày nay... phơng thức xuất khẩu trực tiếp chiếm 20%, Uỷ thác chiếm 80% xuất khẩu của Nội Trong những năm qua các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm của Nội thực hiện kinh doanh đã đạt đợc một số kết quả đáng mừng, khách hàng có xu hớng tăng lên Các hình thức xuất khẩu của Nội chủ yếu là xuất khẩu trực tiệp, liên doanh với các đơn vị để sản xuất đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trờng, các nhóm mặt hàng chủ... ngoại tệ về cho Thành phố Nhng trên thực tế các doanh nghiệp phần mềm mới chỉ dừng lại ở gia công theo đơn đặt hàng chứ cha chủ động sản xuất phần mềm Tuy doanh số hàng năm đều tăng nhng hiện nay các doanh nghiệp phần mềm này chỉ gia công theo đơn đặt hàng của các đối tác chứ cha chủ động sản xuất phần mềm xuất khẩu (nhận các ý tởng, giải pháp từ các đối tác để thực hiện một phần của phần mềm nào đó) 25... đáp ứng chung về nhu cầu thị trờng 2.2.2: Thị trờng xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Nội Trong nhiều năm qua hoạt động gia công xuất khẩu phần mềm của Nội đã tăng đều đặn hàng năm Ngày càng có nhiều doanh nghiệp phần mềm tham gia vào hoạt động này, trong đo có nhiều doanh nghiệp chuyển hẳn toàn bộ hoạt động sang gia công xuất khẩu phần mềm Doanh thu trong năm 2007 đạt mức 75,4 triệu USD,... nghiệp phần mềm Nội, doanh số gia công xuất khẩu phần mềm sang Nhật tăng nhanh trên 100%/năm Hiệu quả lao động trong gia công xuất khẩu phần mềm cho Nhật đạt giá trị rất cao, trung bình đạt trên 20.000USD/ngời/năm Sau giai đoạn chập chững của ngành phần mềm Nội đến nay một số doanh nghiệp phần mềm Nội không những hoạt động tốt mà còn trở thành đối tác của những hãng tập đoàn lớn của nớc... cũng đã đặt hợp đồng gia công phần mềm hoặc đầu t trực tiếp mở cơ sở sản xuất phần mềm tại Nội Những năm gần đây, các doanh nghiệp phần mềm của Nội đã phát triển rất nhanh về số lợng chất lợng Toàn thành phố có trên 100 Doanh nghiêp lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực phần mềm dịch vụ Trớc đó năm 2006 con số này mới chỉ là gần 40 doanh nghiệp không có doanh nghiệp nào cóc số lao động vợt... nào đó) 25 Dù gia công phần mềm xuất khẩu giúp Doanh nghiệp phần mềm vừa có việc làm, vừa có thêm cơ hội cho cả đội ngũ của mình tự rèn luyện song cứ mãI nh thế thì sẽ khó có những Doanh nghiệp phần mềm đúng nghĩa (đủ khả năng tổ chức, triển khai một dự án thiết kế một giải pháp hoàn chỉnh) Cũng vì vậy, Nội mới chỉ có một số Doanh nghiệp phần mềm thực hiện một số giải pháp ứng dụng Công nghệ... Ngân hàng chứ cha có Doanh nghiệp phần mềm nào đủ sức xây dựng giải pháp trị giá hàng triệu USD cho hệ thống Ngân hàng trong Thành phố, cuối cùng Ngân hàng phải đi mua phần mềm của nớc ngoài Có rất nhiều nguyên nhân nh thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm cả trong tổ chức quản lý lẫn tiếp thị Chính vì vậy quy mô của hầu hết Doanh nghiệp phần mềm Nội đều thuộc loại nhỏ Việc tổ chức quy trình sản xuất phần mềm . về xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệpChơng 2: Thực trạng xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Hà NộiChơng 3: Phơng hớng và biện pháp thúc đẩy xuất. doanh nghiệp sản xuất phần mềm của Hà Nội2 .2: Phân tích thực trạng xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Hà Nội2 .2.1: Kim ngạch xuất khẩu phần mềm của

Ngày đăng: 21/11/2012, 10:02

Hình ảnh liên quan

Dới đây là bảng tóm tắt quá trình tiến hoá của sản phẩm phần mềm: Thời kỳ đầu tiên - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu phần mềm của doanh nghiệp Hà Nội

i.

đây là bảng tóm tắt quá trình tiến hoá của sản phẩm phần mềm: Thời kỳ đầu tiên Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu phần mềm của Hà Nội (Nguồn: Http://vneconomic.vn) - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu phần mềm của doanh nghiệp Hà Nội

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu phần mềm của Hà Nội (Nguồn: Http://vneconomic.vn) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu phần mềm có xu hớng tăng dần theo các năm. Cụ thể, năm 2006 xuất khẩu phẩn mềm toàn Hà Nội đạt 56,2 triệu  USD tăng 7% so với  năm 2005; năm 2007 đạt 75,4 triệu USD tăng 8,7% so với  năm 2006 và năm 2008 đạt 102,1 - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu phần mềm của doanh nghiệp Hà Nội

ua.

bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu phần mềm có xu hớng tăng dần theo các năm. Cụ thể, năm 2006 xuất khẩu phẩn mềm toàn Hà Nội đạt 56,2 triệu USD tăng 7% so với năm 2005; năm 2007 đạt 75,4 triệu USD tăng 8,7% so với năm 2006 và năm 2008 đạt 102,1 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan