1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của việt nam

53 876 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 164 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin, chuyên ngành tin học Thực trạng và giải pháp công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của việt nam

Trang 1

A giới thiệu đề tài.

Một trong những đặc điểm lớn nhất của thời đại chung ta là sự pháttriển kiểu dòng thác của khoa học và công nghệ Cuộc cách mạng khoa học_công nghệ hiện đại bắt đầu khoảng sau đại chiến kinh tế thế giới thứ hai đãtạo ra những lực lợng sản xuất to lớn mới về chất tác động hết sức mạnh mẽđến mọi mặt của đời sống xã hội Nhờ tiến bộ đó mà có nhiều quốc gia vợtqua đợc cảnh đói nghèo, kém phát triển và trở thành những nớc công nghiệpmới.

Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá, các nớc đang trong quá trình hộinhập kinh tế khu vực và thế giới Đối với các nớc đang phát triển đây vừa làcơ hội, vừa là thách thức Hiện nay khoảng cách giữa các nớc phát triển vàcác nớc đang phát triển đang ngày càng cách xa, sự cách biệt đó một phần dosự phát triển về khoa học công nghệ là khác nhau, trình độ phát triển khoahọc công nghệ ở các nớc đang phát triển còn thầp và lạc hậu so với các nớcphát triển Vì thế các nớc đang phát triển muốn hội nhập vào nền kinh tế thếgiới và rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển thì cần phải đầu t pháttriển nền khoa học công nghệ cho mình Có nh vậy kinh tế của các nớc nàymới đứng vững trong quá trình hội nhập, giúp cho các doanh nghiệp trong n-ớc cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp nớc ngoài, đặc biệt là các doanhnghiệp của các nớc có trình độ công nghệ tiên tiến, đồng thời giúp phát triểnmọi mặt của đời sống kinh tế xã hội trong nớc Tuy nhiên trong quá trình hộinhập, các nớc phát triển cũng có lợi thế của những nớc đi sau, các nớc này cóthể phát triển những công nghệ của các nớc đi trớc bằng chuyển giao côngnghệ, song song với việc nghiên cứu và phát triển nền khoa học công nghệtrong nớc.

Nớc ta cũng là nớc đang phát triển, nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp làchủ yếu, tình trạng công nghệ còn lạc hậu Hơn 15 năm thực hiện đổi mới, n-ớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng nhìn chung tình hình côngnghệ còn kém phát triển, trong hoạt động chuyển giao và đổi mới công nghệở nớc ta nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng hiệuquả còn cha cao từ việc đánh giá những mặt đợc và hạn chế trong việc đổimới công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớcta để tìm ra những phơng hớng, những biện pháp lựa chọn, đổi mới công

Trang 2

nghệ một cách phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuấtkinh doanh.

Tuy nhiên các vấn đề liên quan là rất rộng và phức tạp Song trongphạm vi nghiên cứu của đề tài, em chỉ xin tập trung vào một số khía cạnhchủ yếu với nội dung bao gồm:

Phần I: Cơ sở lý luận về đổi mới công nghệ

Phần II: Thực trạng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp kinh

doanh ở Việt Nam

Phần III: Giải pháp nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong hoạt sản

xuất kinh doanh ở việt nam

Qua đây em xin cảm ơn thầy Phạm Ngọc Linh đã giúp đỡ em hoànthanh đề tài này.

Trang 3

hành các hoạt động Theo những cách tiếp cận khác nhau đã có rất nhiềukhái niệm về công nghệ dựa trên những căn cứ khác nhau

Theo nghĩa hẹp ban đầu, công nghệ chỉ đợc dùng trong sản xuất và ợc hiểu là”phơng pháp công nghệ “, tức là trong những phơng pháp sản xuấtsản phẩm, đợc mô tả qua những quy trình đợc trình bày dới hình thức bản vẽ,sơ đồ, bảng biểu.

đ-Cùng với sự phát triển của quá trình chuyển giao công nghệ khái niệmcông nghệ đã đợc mở rộng: công nghệ là tổng thể các phơng pháp, quy trình,máy móc, thiết bị cần dùng để sản xuất sản phẩmm và cung cấp dịch vụ cáckiến thức, hiểu biết kỹ năng, thông tin cùng những phơng thức tổ chức màcon ngời cần áp dụng để sử dụng những phơng pháp, phơng tiện đó.

Công nghệ là một khái niệm động thay đổi cùng với sự phát triển củatiến bộ khoa học công nghệ, điều kiện kinh doanh và yêu cầu của quản lý.Hiện nó đã bao hàm một nội dung rất rộng và sau này còn đợc tiếp tục mởrộng hơn nữa.

Tại Việt Nam, công nghệ đợc xem là việc áp dụng thành tựu khoa họcvào sản xuất và đời sống băng cách sử dụng những phơng tiện kỹ thuật cácphơng pháp sản xuất và quản lý với t cách là những kết quả của các hoạtđộng nghiên cứu_phất triển, của quá trình sử lý một cách hệ thống và có ph-ơng pháp toàn bộ những tri thức kinh nghiệm, kỹ năng kỹ xảo đợc con ngờitích luỹ và tạo ra trong toàn bộ quá trình phát triển của mình Công nghệ nóichung bao gồm toàn bộ các công nghệ cụ thể cơ sở vật chất và các điều kiệnphục vụ cho việc khai thác, sử dụng chúng một cách có hiệu quả, phát triểntheo yêu cầu của sản xuất kinh doanh tạo ra nguồn công nghệ của tổ chứcsản xuất kinh doanh, của tổ chức xã hội và của quốc gia Với bất kỳ mộtquốc gia, một tổ chức nào việc phát triển nguồn lực công nghệ cũng có vaitrò, ý nghĩa hết sức quan trọng.

2.Bản chất của công nghệ.

Công nghệ đợc hiểu là tập hợp những hiểu biết để tạo ra các giải phápkỹ thuật đợc áp dụng vào sản xuất ngày nay, công nghệ thờng đợc coi là sựkết hợp giữa “phần cứng” và “phần mền” phần cứng đó là trang thiết bị baogồm: máy móc, thiết bị, khai cụ, nhà xởng Phần mềm bao gồm: thành phầncon ngời đó là kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm của ngời lao động, thứ hai làthành phần thông tin bao gồm các bí quyết quy trình, phơng pháp, các dữ

Trang 4

liệu và các bản thiết kế, thứ ba là thành phần tổ chức thể hiện trong việc bốtrí , sắp xếp, điều phối, quản lý Bất kỳ quá trình sản xuất nào đều phải đảmbảo bốn thành phần trên Mỗi thành phần đảm bảo một chức năng nhất định.Thành phần trang thiết bị đợc coi là xơng sống, cốt lõi của quá trình hoạtđộng nhng nó lại do con ngời lắp đặt và vận hành thành phần con ngời đợccoi là yếu tố chìa khoá của hoạt động sản xuất nhng lại phải hoạt động theocác hớng dẫn do thành phần thông tin cung cấp Thành phần là cơ sở hớngdẫn ngời lao động vận hành các máy móc thiết bị và đa ra quyết định Thànhphần tổ chức có nhiệm vụ liên kết các thành phần trên, động viên ngời laođộng nâng cao hoạt động sản xuất Sự kết hợp chặt chẽ bốn thành phần trênđây là điều kiện cơ bản đảm bảo cho hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao.

Theo cách hiểu truyền thống trớc đây đồng nhất kỹ thuật với thiết bịkhông lu ý với lý thuyết vận hành, tay nghề của công nhân, nâng lực tổ chứcquản lý hoạt động sản xuất Do vậy hiện nay thuật ngữ “ công nghệ “thờngđợc sử dụng thay cho thuật ngữ “kỹ thuật” Việc hiểu nội dung công nghệ nhvậy đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay khi công nghệthực sự trở thành nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của sản phẩm trênthi trờng trong nớc cũng nh quốc tế, khi tỷ lệ phần mểm trong các hệ thốngcó vị trí quan trọng Bởi vậy việc xem các khía cạnh công nghệ trong quátrình lựa chon chiến lợc phát triển kinh tế_xã hội đã trở thành nhu cầu cấpthiết của các nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển, đi sau về công nghệ nh-ng muốn đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh và vững chắc,

Khác với khoa học, các giải pháp kỹ thuật của công nghệ đóng góptrực tiếp vào sản xuất và đời sống nên nó đợc sự bảo hộ của nhà nớc dới hìnhthức “sở hữu công nghiệp “ và do đó nó là thứ hàng hoá để mua bán.

3.Vai trò của công nghệ trong sản xuất kinh doanh.

Công nghệ là một yếu tố cấu thành cơ sở vật chất, tạo nên điều kiệntồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đặc biệt , công nghệ ảnh hởng trựctiếp và quyết định tới khả năng sản xuất sản phẩm ngày càng đa dạng, phongphú để thoả mãn những nhu cầu phát triển của xã hội không có sự phát triểncủa công nghệ đặc biệt là những công nghệ mới, công nghệ có hàm lợng chấtxám cao không thể đa dạng hoá sản xuất và cung cấp cho thị trờng nhiềusản phẩm có ảnh hởng quyết định tới nền sản xuất và đời sống xã hội hiệnđại Nhiều sản phẩm mới chỉ có thể đợc sản xuất nhờ tiến bộ công nghệ, đặc

Trang 5

biệt những công nghệ cao mới thiết kế và đợc đa vào sử dụng Hơn nữa,trong nhiều trờng hợp, những điều kiện sản xuất mới đòi hỏi phải có nhữngcông nghệ phù hợp Chẳng hạn, trong điều kiện đặc biệt độc hại những nơicon ngời không thể hoạt động đợc nhng lại rất cần tiến hành: làm việc dới độsâu lớn ở những nơi có cờng độ phóng xạ cao cần có những công nghệ thiếtkế riêng thích ứng với những đặc biệt của môi trờng hoạt động.

Công nghệ là nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Tác động này thể hiện ở chỗ nhờ công nghệ và tiến bộ côngnghệ mà chất lợng sản phẩm đợc duy trì và nâng cao, chi phí sản xuất đợctiết kiệm một cách tơng đối để giá thành sản phẩm đợc giảm bớt, sản phẩmmới có tính năng, công dụng tốt hơn có thể đợc thiết kế và đa vào sản xuất,tiêu dùng… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trở Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trởthành một yếu tố sản xuất trực tiếp” Chính vì vậy các doanh nghiệp đều cốgắng đầu t với quy mô ngày càng tăng vào công nghệ để tạo ra sự phát triểnnhanh chóng của công nghệ, việc đối mới công nghệ chậm hơn đối thủ cạnhtranh chính là nguyên nhân tụt hậu của doanh nghiệp

Công nghệ tác động mạnh mẽ tới việc tạo lập một hình ảnh cho doanhnghiệp Những doanh nghiệp dổi mới công nghệ và sản phẩm một cachnhanh chóng, liên tục có thể đợc sự tin tởng của khách hàng, nhờ vậy họ dễtạo lập củng cố uy tín cho mình và từ đó tạo lập một hình ảnh thuận lợi trongcạnh trạnh Điều này cũng bắt nguồn từ chỗ ngời tiêu dùng và khách hàngliên tục có những đòi hỏi về việc đáp ứng nhu cầu mới của họ, đáp ứng tốthơn, đáng tin cậy hơn những nhu cầu vốn có của họ trong những điều kiện cónhiều thay đổi.

Công nghệ là nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp Điều này có thể thực hiện đợc nhờ việc áp dụng côngnghệ mới hoặc cải tiến các công nghệ truyền thống, cho phép sử dụng tiếtkiệm các nguôn lực cho sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếmthay thế cho các loại vật t quý, hiếm hoặc sử dụng những phơng pháp và ph-ơng tiện có năng suất cao hơn, ổn định hơn Nếu thể hiện tác động của cácyếu tố và điều kiện sản xuất tới kết quả sản xuất dới dạng hàm sản xuất, tacó: Y=f(l,c,m,a)=AlCM (trong đó Y là tổng đầu ra L là tổng đầu vào nhânlực, C là vốn, M là đầu vào vật chất và A là thể hiện tác động tổng hợp củacác nhân tố tổ chức ,công nghệ ) thì có thể thấy công nghệ có tác động trực

Trang 6

tiếp tới kết quả sản xuất, kinh doanh(qua hệ số A)và tác động gián tiếp tới nócũng nh tới hiệu quả của nó thông qua tác động vào các yếu tố L, C, M và t-ơng quan giữa chúng Do đó, có thể thấy rằng tiến bộ công nghệ và việc ứngdụng chúng sẽ làm tăng kết quả sản xuất Y thông qua các giải pháp: TăngA( gia tăng tác động tổng hợp của công nghệ tới sản xuất kinh doanh), tăngcác hệ số ,, Nh vậy, tiến bộ khoa học_ công nghệ và việc ứng dụngchúng vào sản xuất không chỉ làm tăng năng suất, tăng hiệu quả theo cấp sốcộng, mà là theo cấp số nhân.

II.Đổi mới công nghệ.

Thay đổi công nghệ là một nhân tố quan trọng nhất chi phối nền kinhtế hiện đại làm cho nền kinh tế trở nên năng động Nó kích thích sự tăng tr-ởng, nâng cao năng suất lao động tạo ra nhiều lợi nhuận, tạo ra công ăn việclàm và góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội Gần một nửa thu nhậpthực tế có đợc là do tiến bộ công nghệ tạo ra Đổi mới công nghệ là ứng dụngthơng mại đầu tiên của một phát minh Nó phải chắt lọc t tởng cơ bản từ cácnguyên lý khoa học hoặc các giải pháp kỹ thuật đã đợc biết để chế thử cácmẫu đầu tiên, phát triển, sản xuất và thử nghiệm việc tiêu thụ sản phẩm trênthị trờng

Ngày nay, do công nghệ luôn biến đổi trong chu kỳ sống của nó, trongmỗi giai đoạn nhất định, một công nghệ có thể phù hợp với thị trờng nghĩa làsản phẩm do nó sản xuất có thể tồn tại trên thị trờng, nhng đến một giaiđoạn nào đó thì công nghệ không còn phù hợp nữa Do đó đổi mới công nghệlà một nhu cầu tất yếu và phù hợp với quy luật phát triển.

Đổi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần ( cốt lõi, cơ bản)hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác

Muốn đổi mới công nghệ tốt thì phải xác định rõ mục tiêu và hoàncảnh Đổi mới công nghệ phải chú ý ba khía cạnh quan trọng nhất của xãhội, đó là: nhu cầu xã hội, các nguồn lực và đặc thù tình cảm xã hội.

Trớc hết phải xem xét nhu cầu của xã hội không chỉ về công nghệ màcòn về sản phẩm do công nghệ đó sản xuất ra Bất kỳ một công nghệ nào đ-ợc đổi mới đều phải có đủ nhu cầu để thực hiện, nhu cầu đó tạo ra lợi ích saunày cho công nghệ , nó phải lớn hơn chi phí tạo ra để chế tạo ra công nghệ

Trang 7

đó Các nguồn lực xã hội cũng có ý nghĩa đối việc áp dụng công nghệ thànhcông Một công nghệ cần có đủ các nguồn lực- vốn, vật t và con ngời cótrình độ để thực hiện Điều này nói lên rằng, xã hội có đủ nguồn vốn để cóthể đa sản phẩm công nghệ ra thị trờng hay không, nó có thể đợc áp dụng từmột phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn hay không, trình độ con ngời có thể ápdụng công nghệ hay không, khi áp dụng với phạm vi rộng rãi thì việc ápdụng đào tạo ngời sử dụng sẽ nh thế nào, đồng thời có thể đa các nguồn lựcsẵn có trong xã hội để cho các công nghệ mới sử dụng hay không.

Đặc thù tình cảm của xã hội muốn nói nên rằng xã hội đó có tiếp nhậncác ý tởng mới hay không, một môi trờng mà các nhóm ngời sẵn sàng xemxét việc áp dụng một cách nghiêm túc , khách quan, lấy hiệu quả làm tiêuchuẩn hàng đầu Nếu tình cảm xã hội có xu hớng tốt sẽ tạo điều kiện chohoạt động đổi mới công nghệ thuận lợi và ngợc lại.

2 Các giai đoạn đổi mới công nghệ

Đổi mới công nghệ có thể tiến hành bằng nhiều cách: từ nguồn côngnghệ trong nớc, cũng có thể từ nguồn công nghệ nhập từ nớc ngoài Nhngnhìn chung đổi mới công nghệ gồm một số giai đoạn nh sau:

Giai đoạn1:Nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu

Giai đoạn 2: Tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thucông nghệ nhập.

Giai đoạn 3: Tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài thông qua lắp ráp(SKD, CKD và IKD)

Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ nhờ lixăng.

Giai đoạn 5: Đổi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai, thíchứng công nghệ nhập, cải tiến cho phù hợp

Giai đoạn 6: Xây dựng tiềm lực công nghệ để xuất khẩu công nghệtrên cơ sở nghiên cứu và triển khai

Giai đoạn 7: Liên tục đổi mới công nghệ dựa trên đầu t cao về nghiêncứu cơ bản.

Tuy nhiên dới góc độ xem xét của đề tài, việc nghiên cứu đổi mớicông nghệ chủ yếu tập trung đề cập đến hoạt động đổi mới công nghệ trongcác doanh ng nghiệp nghiệp sản xuất _kinh doanh

3 Các hình thức đổi mới công nghệ.

Theo Frederecl Betz có bốn hình thức đổi mới công nghệ sau:

Trang 8

Đổi mới căn bảnĐổi mới dần dầnĐổi mới có hệ thống

Đổi mới công nghệ thế hệ sau3.1 Đổi mới căn bản

Đổi mới căn bản tạo ra nguồn lực chức năng hoàn toàn mới khôngphải là sự kế tục năng lực công nghệ hiện tại Chức năng mới đa lại các cơhội cho các hãng kinh doanh mới và thậm chí còn tạo ra các nghành mới Vídụ, về đổi mới căn bản nh là bóng điện tử chân không, biến thế, bán dẫn,máy tính laser.

Đổi mới căn bản bắt đầu từ kiến thức mới nhất về khoa học Trong đổimới căn bản có mối quan hệ trực tiếp giữa việc các nhà khoa học kiểmnghiệm các hiện tợng khoa học mới nh thế nào và việc các nhà đầu t tạo racông nghệ mới dựa trên các hiện tợng khoa học mới nh thế nào Các công cụcủa khoa học thờng trở thành các thiết bị của công nghệ mới Vì vậy, thờngthờng trong đổi mới công nghệ căn bản có sự chuyển giao trực tiếp kiến thứcvà kỹ thuật đến công nghệ.

Logic của quá trình đổi mới căn bản còn chỉ ra rằng chúng ta khôngthể phân biệt một cách đơn giản giữa nghiên cứu kỹ thuật, nghiên cứu côngnghệ và phát triển sản phẩm nếu nh chúng ta không tính tới quyền sở hữu trítuệ của việc nghiên cứu Trong thiết kế sản phẩm thông tin về thiết kế sảnphẩm, quy trình sản xuất là những tài liệu độc quyền rất quan trọng đối vớiviệc thiết kế, sản phẩm cụ thể tạo ra sự khác biệt về cạnh tranh giữa cáchãng.

3.2 Đổi mới dần dần.

Đổi mới dần dần làm tăng khả năng chức năng của công nghệ hiện cóthông qua việc cải tiến hoạt đôngj, độ an toàn, chất lợng sản phẩm và hạ thấpchi phí.

Logic của quá trình đổi mới dần dần khác hẳn với logic của quá trìnhđổi mới căn bản đi trực tiếp từ khoa học đến công nghệ Quá trình đổi mớidù diễn ra nh thế nào thì dần dần cùng xoay quanh công nghệ và sản phẩm.Qúa trình đổi mới này gồm 5 bớc:

Dự đoán công nghệ.Có đợc công nghệ.

Trang 9

Thực hiện công nghệKhai thác công nghệKhuyến khích công nghệ

Về cơ bản, 5 bớc tiến diễn ra một cách tuần tự đổi với mỗi công nghệ.Tuy nhiên, trong doanh nghiệp thờng có nhiều công nghệ liên quan với nhau,các hoạt động của mỗi bớc thuộc những công nghệ khác nhau có thể đan xenvào nhau Điều cần thiết trớc tiên là phải dự đoán dợc sự thay đổi công nghệsao cho để có thời gian chuẩn bị tận dụng u biệt của nó Tiếp theo là có đợccông nghệ mới để sử dụng cho hãng và biến công nghệ đó thành các sảnphẩm mới, quy trình mới hoặc dịch vụ mới Giai đoạn tiếp theo là khai thácvề mặt thơng mại công nghệ mới thông qua việc đa ra các các sản phẩm mớivới chất lợng và giá cả u việt Kinh nghiệm của ngời tiêu dùng với các sảnphẩm mới sẽ đa ra các yêu cầu mới đòi hỏi công nghệ mới hơn Quá trìnhđổi mới mang tính chất chu kỳ này đợc thực hiện bằng việc liên tục hoànthiện công nghệ để nâng cao giá trị sử dụng, nâng cao tính hữu ích của sảnphẩm cho ngời tiêu dùng.

3.3 Đổi mới một cách có hệ thống.

Đổi mới công nghệ một cách có hệ thống là đổi mới căn bản tạo rakhả năng chức năng mới dựa trên cơ sở cấu trúc lại các công nghệ hiện có.Ví dụ nh đổi mới có hệ thông trong nghành xe hơi là sự kết hợp khả năngvận chuyển hiện có với công nghệ xe hai bánh và công nghệ có động cơ chạybằng xăng.

Đối với hình thức này, việc đổi mới công nghệ thờng đợc hoạch địnhtheo những chơng trình dài hạn Trong các chơng trình này, các hoạt độngđổi mới công nghệ đợc tổ chức và sắp xếp theo ý đồ của tổ chức tiến hànhđổi mới công nghệ Mỗi hoạt động hoặc nhóm hoạt động đổi mới công nghệđợc liên kết với các hoạt động trớc và sau nó

3.4 Đổi mới công nghệ thế hệ sau

Những đổi mới dần dần bên trong một hệ thống vẫn có thể tạo ra thếhệ kỹ thuật mới của một hệ thống “thế hệ” ở đây đợc hiểu là một trình độcông nghệ mới dựa trên những nền tảng trí thức mới với một hệ thống cácnguyên lý mới so với những gì đã có Kiểu đổi mới nh vậy vẫn thuộc loại đổimới một cách có hệ thống nhng nó không phải đỏi mới căn bản đổi mới

Trang 10

mang tinh chất hệ thống có tính toàn diện cũng đợc gọi là đổi mới công nghệthế hệ sau.

4 Vai trò của đổi mới công nghệ.

Đối với việc tạo lập môi trờng kinh doanh, công nghệ và tiến bộ côngnghệ vừa có vai trò, ảnh hởng trực tiếp, vừa có ảnh hởng gián tiếp Vai trònày thể hiện trên các mặt sau:

Đổi mới công nghệ là 1 tiến bộ công nghệ cho phép khai thác đợcnhững lợi thế, những loại tài nguyên mà trớc đó cha thể khai thác đợc Điềunày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các loại tài nguyên có trữ lợngnhỏ, có điều kiện bất lợi cho việc thăm dò, khai thác hoặc chế biến Chẳnghạn, với các công nghệ và phơng tiện kỹ thuật truyền thống, không thể đặtvấn đề khai thác những mỏ than nằm ở độ sâu lớn Nhng nhờ phơng pháp khíhoá than, chuyển hoá than thành khí mônôxycacbon, ngời ta có thể khai thácdễ dàng và có hiệu quả những mỏ than ở độ sâu vài trăm mét, thậm chí chỉvới trữ lợng rất thấp Hoặc nhờ công nghệ chụp ảnh đa phổ diện rộng, ngời tacó thể tiến hành điều tra tài nguyên đối với tất cả các vùng lãnh thổ, bất kểđịa hình phức tạp, khó khăn nh thế nào.

Nhờ tiến bộ công nghệ, những lĩnh vực kinh doanh mới đợc hìnhthành Chính nhờ những sáng chế và phát minh trong lĩnh vực điện tử và cáccông nghệ dựa trên các phát minh này mà công nghiệp điện tử đợc hìnhthành và phát triển Cũng nhờ kỹ nghệ tin học phát triển mà có các hoạt độngthơng mại điện tử Hệ thống giáo dục, đào tạo cũng có sự thay đổi cơ bảnkhông chỉ về nội dung mà cả về hình thức và tổ chức nhờ sự tiến bộ của côngnghệ thông tin vf các thiết bị nghe-nhìn Ngay trong lĩnh vực tài chính-ngânhàng, tiến bộ trong công nghệ thông tin giúp hình thành mạng lới toàn cầu,làm thị trờng tài chính quốc tế hoạt động liên tục, không gián đoạn Tơng tự,chúng góp phần to lớn vào việc đa quảng cáo thành một ngành kinh tế chiếmtỷ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế của nhiều nớc.

Công nghệ cho phép mở rộng và nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất- kỹthuật cũng nh cơ sở hạ tầng xã hội Hệ thống này là những điều kiện khôngthể thiếu cho các hoạt động chung của cộng đồng Việc mở rộng và nâng cấpchúng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh cũng nh cho toànxã hội nói chung Hơn nữa, với những công nghệ mới và cải tiến ngời ta cóthể quản lý, khai thác một cách triệt để, có hiệu quả hơn cơ sở hạ tầng sẵn

Trang 11

có Điều này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng bởi không chỉ ở Việt Nam, màcả ở nhiều nớc khác, nhiều công trình thuộc cơ sở hạ tầng không đợc khaithác và sử dụng một cách triệt để do thiếu phơng tiện, phơng pháp thích hợpđể theo dõi, quản lý và điều hành quá trình sử dụng chúng.

Tiến bộ công nghệ, thông qua việc tạo ra sự bình đẳng trong tiếp cậnthông tin, thúc đẩy mạnh mẽ việc hình thành một môi trờng kinh tế-xã hộibình đẳng cho tất cả các yếu tố cấu thành Một mặt, có thể đảm bảo sự thamgia của cả cộng đồng vào việc hình thành hệ thống luật lệ tạo nên môi trờng.Mặt khác, những bất hợp lý tạo ra sự bất bình đẳng nhanh chóng đợc pháthiện để có thể sửa chữa kịp thời.

Vai trò của khoa học-công nghệ đợc đánh giá cao đến mức gần đây,trong một hội nghị bàn về khái niệm về nền kinh tế mới của Mỹ, cựu tổngthống Clinton định nghĩa nền kinh tế mới là sức mạnh của khoa học côngnghệ với những ý tởng mạnh dạn và đổi mới trong hệ thống kinh doanh đặcthù của Hoa Kỳ, những ngành công nghiệp truyền thống của họ làm tăngthêm sức mạnh của các công ty, doanh nghiệp.

5 Các nhân tố ảnh hởng tới đổi mới công nghệ

Quá trình đổi mới công nghệ chịu tác động của nhiều nhân tố tác độngkhác nhau Ba nhân tố quan trọng nhất là quy mô của doanh nghiệp, thị trờngvà cơ cấu thị trờng chính sách công cộng và chính sách khoa học-công nghệ(đặc biệt là đổi mới công nghệ) Mỗi nhân tố đều có những tác động thuậnlợi lẫn bất lợi cho quá trình đổi mới công nghệ và chúng cũng có tác độngqua lại với nhau Những nhân tố cơ bản này cũng có thể là nguyên nhân phátsinh nhiều nhân tố cụ thể khác trực tiếp tác động tới quá trình đổi mới mộtcông nghệ cụ thể.

5.1 Quy mô của doanh nghiệp và đổi mới công nghệ.

Nhiều nhà kinh tế đã cho rằng quy mô của doanh nghiệp càng lớn,công nghệ càng tiên tiến thì khả năng đổi mới công nghệ cũng càng cao hơnso với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ.

Trên thực tế có nhiều dự án nghiên cứu đòi hỏi số lợng vốn lớn nhngcũng nhiều dự án không đòi hỏi số vốn lớn Các hãng có quy mô nhỏ có thểtiến hành các dự án đổi mới công nghệ với số ít hơn các hãng lớn mà vẫn cóhiệu quả Hiện nay, nhờ sự trợ giúp của máy tính và mạng Internet, các cơ sởnghiên cứu có quy mô nhỏ có thể khai thác năng lực d thừa các máy tính ở

Trang 12

các cơ sở khác, từ đó giải quyết đợc nhiều vấn đề phức tạp một cách có hiệuquả và không cần có đầu t lớn Có lập luận cho rằng nghiên cứu và phát triểnlà các hoạt động sáng tạo, các doanh nghiệp lớn nhiều khi quan liêu và hoạtđộng kém hiệu quả hơn nên khó có thể khuyến khích hoạt động sáng tạo.Song song với hai quan niệm trên, còn có quan niệm khác cho rằng các hoạtđộng đổi mới công nghệ thực ra không phụ thuộc vào chi phí và phạm vi củacác phát minh và nhu cầu cũng nh sức ép đối với đổi mới công nghệ Hơnnữa, tính chất và mức độ cạnh tranh trong nghành cũng là một sức ép rất cơbản và quan trọng đối với việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trongnghành.

Nhìn chung, những số liệu thống kê do chính các doanh nghiệp cungcấp và các công trình nghiên cứu độc lập khác cũng cho thấy rằng giữa quymô hãng và đổi mới công nghệ có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau.

5.2 Cơ cấu thị trờng và đổi mới công nghệ.

Nói đến cơ cấu thị trờng và đổi mới công nghệ, ngời ta cần nhắc nhiềuhơn đến vấn đề đối thủ cạnh tranh Quan điểm của các nhà kinh tế trớc đâycho rằng càng độc quyền càng có điều kiện để đổi mới công nghệ doanhnghiệp tham gia vào nghiên cứu và phát triển Tuy vậy so với vấn đề quy môthì quyền lực thị trờng là phạm trù khó đo và đánh giá đợc một cách chínhxác Vì vậy ngời ta có thể đánh giá ảnh hởng của cơ cấu thị trờng đến đổimới công nghệ thông qua việc xem xét ảnh hởng của nó dới những góc độkhác nhau, ví dụ nh mức độ tập trung hóa sản xuất, tỷ trọng của sản phẩm đ-ợc sản xuất bằng công nghệ định đổi mới trên thị trờng, khả năng lợi nhuậnvà các điều kiện gia nhập thị trờng sản phẩm nói trên.

Các điều kiện gia nhập thị trờng cũng là nhân tố cơ cấu quan trọng tácđộng đến khả năng nghiên cứu, phát triển và đổi mới công nghệ ở đây cầnphân biệt hai hình thức gia nhập Thứ nhất là một doanh nghiệp gia nhập thịtrờng bằng cách bắt chớc kiểu đổi mới sản phẩm của hãng khác hoặc là ápdụng quy trình sản xuất do các hãng khác đổi mới Hình thức thứ 2 là mộtdoanh nghiệp mới gia nhập thị trờng bằng cách chủ động nghiên cứu hoặctiếp nhận phơng pháp công nghệ mới để sản xuất các sản phẩm hiện hành.Các điều kiện gia nhập là nhân tố quan trọng tác động đến đổi mới côngnghệ và các hãng tham gia thị trờng mới đóng góp đáng kể vào việc đổi mớicông nghệ.

Trang 13

5.3 Chính sách công cộng.

Gần đây, một số nhà kinh tế cho rằng 2 yếu tố quan trọng cho đổi mớicông nghệ là khả năng và động cơ đổi mới công nghệ Yếu tố khả năng đềcập đến năng lực và sự sẵn sàng chấp nhận đầu t tiền vào các dự án dài hạncó độ rủi ro cao Trong trờng hợp này các nhà độc quyền thờng mạnh về tàichính để trang trải cho những dự án rủi ro cao Thực tế này ủng hộ quanđiểm của một số nhà kinh tế cho rằng độc quyền là hình thức kinh doanh tạora những điều kiện lý tởng cho việc đi sâu vào đổi mới công nghệ.

Yếu tố quan trọng thứ 2 thúc đẩy sự đổi mới công nghệ của các doanhnghiệp chính là động cơ đổi mới công nghệ của họ Khái niệm động cơ baohàm cả sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro về sự thua lỗ lẫn triển vọng về lợinhuận Khả năng lợi nhuận càng lớn thì động cơ tiến hành đổi mới côngnghệ càng lớn Mức độ và tính chất cạnh tranh càng cao, càng quyết liệt thìsức ép đổi mới công nghệ càng cao Trong khi đó, tiến bộ kỹ thuật và côngnghệ lại mở ra những cơ hội cho một hãng vợt lên các hãng khác nhờ giảmgiá thành, đổi mới, cải tiến hoặc nâng cao chất lợng sản phẩm Nh vậy, độngcơ sự tồn tại (thể hiện ở thị phần) và động cơ phát triển (thể hiện ở lợi nhuận)của doanh nghiệp kích thích việc ứng dụng công nghệ trong doanh nghiệp.

Song đổi mới công nghệ không chỉ mang lại lợi ích cho ngời chủ sángtạo ra nó mà còn mang lại lơị ích cho xã hội Lợi ích của ngời sáng tạo racông nghệ mới có thể là lợi nhuận hay uy tín xã hội, danh tiếng… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trởlợi ích củaxã hội là tạo ra sự tăng trởng cao cho nền kinh tế, khắc phục những hạn chế,sự thiếu hụt các lực, cải thiện các điều kiện môi trờng, giải quyết các vấn đềxã hội: việc làm, đói nghéo, sự phân hoá xã hội… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trởNhng có sự khác nhau giữalợi ích cá nhân và lợi ích xã hội của một đổi mới công nghệ, có thể lợi ích cánhân bị thiệt và lợi ích tăng lên rất nhiều lần hoặc ngợc lại hay cả lợi ích cánhân và xã hội cùng tăng lên Còn một vấn đề nữa là một sản phẩm đổi mớicông nghệ rất dễ bị sao chép và bắt chớc làm cho ngời tạo ra nó không thuhết đợc các nguồn lợi vật chất mà lẽ ra họ có thể thu đợc Do đó, cần phảilàm sao để cho các tác giả của mỗi ý tởng và hành động đổi mới công nghệnhận đợc giá trị xứng đáng so với công lao và đóng góp mà họ bỏ ra Nếu chỉdựa vào t nhân có thể không khuyến khích mạnh các cá nhân, các doanhnghiệp và các tập thể nghiên cứu, đổi mới công nghệ Vì vậy, nhà nớc cầncan thiệp để khuyến khích nghiên cứu phát triển và đổi mới công nghệ Để

Trang 14

đạt đợc mục đích này nhà nớc thờng sử dụng 2 loại chính sách sau đây dớinhiều hình thức khác nhau:

Cấp bằng sáng chế.

Tài trợ cho nghiên cứu và phát triển.

III Chuyển giao công nghệ- Một phơng thức cơ bản để đổimới, phát triển công nghệ.

1.Khái niệm và vai trò của chuyển giao công nghệ

Chuyển giao công nghệ là hoạt động thực tiễn đã xuất hiện từ khá lâu tronglĩnh vực ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ Tuy nhiên, chỉ từ những năm70 trở lại đây việc chuyển giao công nghệ và sử dụng có hiệu quả công nghệđợc chuyển giao mới có ảnh hởng quyết định đến sự thịnh vợng, tốc độ vàhiệu quả phát triển kinh tế- xã hội cũng nh chất lợng cuộc sống của nhiều n-ớc trên thế giới Mặc dụ, đã có những nghiên cứu về chuyển giao công nghệnhng hiện nay vẫn còn có những quan niệm khác nhau về bản thân khaí niệmchuyển giao công nghệ

Trên góc độ của doanh nghiệp, có thể hiểu”chuyển giao công nghệ làhoạt động nhằm đa một công nghệ tiên tiến vào sản xuất thông qua việc ápdụng một công nghệ đã hoàn thiện từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệpkhác Đó là sự mua bán công nghệ và là quá trình đào tạo huấn luyện để sửdụng công nghệ đợc tiếp nhận”.

Vai trò quan trọng của chuyển giao công nghệ bắt nguồn từ ý nghĩaquan trọng của công nghệ, đổi mới công nghệ đối với tăng trởng kinh tế,phát triển kinh tế-xã hội, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Đảng ta đãxác định khoa học công nghệ là nền tảng, là động lực của phát triển kinh tế-xã hội, là quốc sách hàng đầu Tại những nớc đang phát triển nh Việt Nam,tiến bộ khoa học- công nghệ tạo ta khoảng 30-40% mức tăng trởng trongcông nghiệp Bởi vậy, hiện nay cả đối với quốc gia cũng nh trong từng doanhnghiệp cụ thể, chi phí dành cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai và ứngdụng công nghệ mới đang tăng nhanh về cả tỷ trọng và số lợng tuyệt đối.Chuyển giao công nghệ là những hoạt động có tính tất yếu, đó là phơng tiện,là biện pháp trao đổi các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa họccông nghệ, do đó thúc đẩy nhanh và có hiệu quả sự thay đổi công nghệ, đổimới công nghệ.

Trang 15

Đối với các nớc đang phát triển, chuyển giao công nghệ từ nớc ngoàilà phơng thức, biện pháp chủ yếu để đổi mới công nghệ một cách nhanhchóng và có hiệu quả Bởi vì: Một là, nhờ chuyển giao công nghệ, các nớcnày thừa kế đợc các thành tựu khoa học-công nghệ của thế giới, tiết kiệm đ-ợc chi phí nghiên cứu, tránh đợc rủi ro trong các hoạt động nghiên cứu vàphát triển công nghệ Hai là, các nớc chậm phát triển có nhiều hạn chế vềkhả năng tự nghiên cứu, phát triển công nghệ và khả năng hiện đại hoá côngnghệ truyền thống do đó không thể triển khai đợc nhiều hoạt động nghiêncứu và phát triển công nghệ Ba là, thông qua chuyển giao, các nớc đang pháttriển có thể tiết kiệm đợc thời gian, sớm tạo lập đợc một tiềm lực công nghệlớn, trang bị đợc những công nghệ tiên tiến để nâng cao trình độ công nghệcủa sản xuất.

Vai trò tính chất của chuyển giao công nghệ có sự thay đổi tuỳ thuộcvào trình độ phát triển kinh tế-xã hội và năng lực công nghệ nội sinh của đấtnớc Đối với các nớc đang phát triển, kinh tế càng phát triển, năng lực côngnghệ nội sinh càng cao thì chuyển giao công nghệ đợc phát triển về chiềusâu Khả năng thích nghi hoá , cải tiến công nghệ nhập của họ càng cao vàhọ càng có điều kiện để tự phát triển công tác nghiên cứu và đổi mới côngnghệ Nhiều nớc nằm trong tình trạng này đã phát triển đợc tiềm lực côngnghệ của mình thông qua quan hệ liên kết với các nớc phát triển.

Chuyển giao công nghệ mang lại lợi ích cho cả bên chuyển giao vàbên nhận chuyển giao Đối với bên chuyển giao, nhờ chuyển giao công nghệsẽ di chuyển vốn đầu t ra nớc ngoài, mở rộng thị trờng tăng lợi nhuận, kéodài tuổi thọ của công nghệ đã mất sức cạnh tranh trong nớc Đối với bênnhận công nghệ, việc chuyển giao công nghệ cho phép họ có đợc công nghệtiên tiến mà không cần đầu t, dành nhiều chi phí cho nghiên cứu, góp phầnrút ngắn khoảng cách về công nghệ so với các nớc phát triển Chuyển giaocông nghệ đối với các nớc này sẽ cho phép tạo ra ngành mới, sản phẩm mới,mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

2 Điều kiện chuyển giao công nghệ

Bài học rút ra từ những thành công và thất bại trong quá trình chuyểngiao công nghệ đó là: Để chuyển giao cũng nh tiếp nhận thành công mộtcông nghệ cần đảm bảo những điều kiện xuất phát từ bản thân công nghệ,những điều kiện liên quan tới bên tiếp nhận công nghệ Ngoài ra, các điều

Trang 16

kiện xuất phát từ chính sách của nhà nớc từ phía chuyển giao và phía tiếpnhận công nghệ cũng sẽ ảnh hởng mạnh mẽ tới việc chuyển giao công nghệ.

Một cách khái quát, những nhân tố sau đây sẽ ảnh hởng trực tiếp tớiquá trình chuyển giao- tiếp nhận công nghệ và thành công của quá trình này:

2.1 Nhu cầu đổi mới, chuyển giao công nghệ và thị trờng côngnghệ

Nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất ảnh hởng tới việc chuyển giao côngnghệ là nhu cầu đổi mới công nghệ Nhu cầu này bắt nguồn từ thị trờng vànhu cầu về sản phẩm có liên quan tới công nghệ đợc xem xét Khi có sự mấtcân đối trên thị trờng ứng bằng cách nâng cao năng lực sản xuất.

Khi xuất hiện nhu cầu thay thế công nghệ đang đợc khai thác và sửdụng bằng công nghệ mới, vấn đề mà doanh nghiệp phải cân nhắc là tự mìnhnghiên cứu, thiết kế công nghệ mới hay mua tiếp nhận công nghệ mới từ cáccơ sở, các doanh nghiệp khác Cơ sở để doanh nghiệp quyết định về vấn đềnày là tơng quan giữa chi phí và lợi ích của doanh nghiệp trong từng trờnghợp (tự nghiên cứu hay nhận chuyển giao) Thông thờng, vấn đề này hayxuất hiện trong các doanh nghiệp đầu t, nghiên cứu thị trờng công nghệ tácđộng tới tình hình chuyển giao công nghệ ở chỗ, nếu có nhiều công nghệmới đã đợc tạo ra và sẵn sàng chuyển giao với chi phí có thể chấp nhận đợc,các doanh nghiệp có nhu cầu sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp nhậncông nghệ mới và dễ dàng chấp nhận chuyển giao các công nghệ mình cần.Thiếu nguồn cung cấp hoặc các cơ sở chuyển giao công nghệ với những điềukiện ngặt nghèo, khắt khe sẽ ảnh hởng bất lợi tới việc chuyển giao côngnghệ Thực tế Việt Nam cũng đã cho thấy rằng mặc dù có nhu cầu lớn vềđiều kiện sử dụng khắt khe… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trởNhng do không có cơ quan, tổ chức nào nghiêncứu và sẵn sàng chuyển giao nên việc chuyển giao những công nghệ này nằmtrong tình trạng trì trệ từ hàng chục năm nay cha đợc cải thiện đáng kể.

2.2 Động cơ của hai bên cung ứng và tiếp nhận công nghệ.

Động lực thúc đẩy ngời có công nghệ tìm cách chuyển giao công nghệnày là thúc đẩy sự tiêu thụ rộng rãi một hoặc một số sản phẩm mới, thâmnhập thị trờng mới hoặc mở rộng thị trờng đã có, tăng thêm lợi nhuận từ cáchoạt động chuyển giao công nghệ Động lực đó cũng có thể là sự giúp bênchuyển giao cung cấp đợc các sản phẩm, vật t, nguyên liệu gắn với côngnghệ mới, đẩy mạnh quá trình đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.

Trang 17

Đối với bên sử dụng tiếp nhận công nghệ là thông qua nhập công nghệmà phát triển sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tiết kiệm chiphí để giảm giá thành, tăng lợi nhuận, đổi mới hoặc đa dạng hoá sản phẩm,nâng cao chất lợng sản phẩm, thay thế nguyên, vật liệu quý hiếm đang sửdụng bằng những nguyên vật liệu mới rẻ tiền, dễ kiếm hơn… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trở

2.3 Năng lực công nghệ thực tế của hai bên chuyển giao và bên tiếpnhận công nghệ.

Điều kiện này không chỉ ảnh hởng tới việc chuyển giao mà cả tới việckhai thác, sử dụng công nghệ sau khi chuyển giao kết thúc Nhuồn lực có ýnghĩa quan trọng nhất là vốn đầu t và lao động có trình độ, có tay nghề thíchhợp Nhìn chung, một doanh nghiệp có tiềm lực càng lớn và đồng bộ, càngcó điều kiện chủ động lựa chọn công nghệ cần chuyển giao- tiếp nhận cũngnh đối tác chuyển giao, hình thức chuyển giao cũg nh các điều kiện chuyểngiao công nghệ.

Trong quan hệ chuyển giao, nếu thị trờng công nghệ không có gì đặcbiệt, côg nghệ và việc khai thác công nghệ không thuộc độc quyền của bênnào thì bên nào có tiềm lực thấp hơn sẽ phụ thuộc vào bên có tiềm lực caohơn Nếu cả hai bên đều chỉ có tiềm lực hạn chế, việc chuyển giao côg nghệsẽ gặp khó khăn, thậm chí không thực hiện đợc.

2.4 Điều kiện môi trờng

Quy mô, phạm vi của việc chuyển giao công nghệ có quan hệ mậtthiết với môi trờng quốc tế, môi trờng kinh doanh, quan hệ với chính sáchcủa chính phủ, thể chế quản lý và điều kiện công nghệ kinh tế, văn hoá củacác nớc Môi trờng tác động tới việc chuyển giao công nghệ qua những nộidung chủ yếu sau:

Cơ sở hạ tầng phát triển, có các thông số, cấu trúc và phơng thức vậnhành thích hợp với công nghệ đợc chuyển giao thì việc chuyển giao có thể đ-ợc tiến hành một cách thuận lợi.

Tập quán, ý thức pháp luật của cộng đồng cũng ảnh hởng mạnh mẽ tớinhu cầu chuyển giao công nghệ Nếu quyền tác giả bị xâm phạm, không đợcbảo vệ, các bí quyết công nghệ có thể bị chuyển giao, phổ biến bất hợp pháp,nhu cầu chuyển giao công nghệ có thể lớn lên nhng lợi ích của những ngờinghiên cứu, thiết kế công nghệ không đợc đảm bảo Điều này làm cho các

Trang 18

khoản đầu t vào nghiên cứu để đổi mới công nghệ bị giảm đi và kết quả là sẽít công nghệ đợc chuển giao hơn.

Chính sách, chủ trơng và các quy định cụ thể của nhà nớc có liên quantới việc chuyển giao công nghệ nới chung cũng nh từng hình thức chuyểngiao công nghệ cụ thể mà thông thoáng, thuận lợi cho việc chuyển giao côngnghệ thì quá trình này có thể khai thác, thực hiện một cách dễ dàng và ng ợclại… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trở

Ngoài ra trình độ văn hoá chung, trình độ chuyên môn cũng nh kỹnăng, kỹ xảo của đội ngũ cán bộ, công nhân viên càng cao thì việc chuyểngiao và tiếp nhận công nghệ mới cũng càng thuận lợi, có hiệu quả.

3 Các hình thức chuyển giao công nghệ

Để có những giải pháp, những hớng tác động thích hợp và có hiệu quảtới quá trình chuyển giao công nghệ, các hoạt động này cần đợc phân loạitheo những đặc điểm nhất định, thích hợp với những nhóm giải pháp nhấtđịnh.

Theo chủ thể chuyển giao công nghệ có thể chia thành: chuyển giaocông nghệ nội bộ, chuyển giao công nghệ trong nớc, chuyển giao công nghệquốc tế Sự phân loại này cho phép xác định đợc cơ chế chuyển giao thíchhợp.

Chuyển giao công nghệ nội bộ, trong trờng hợp này, công nghệ dophòng nghiên cứu thiết kế đợc chuyển giao cho các bộ phận triển khai khaithác hoặc cho các bộ phận khác trong nội bộ công ty, tập đoàn và cuối cùngchuyển giao tới các nhà máy sản xuất Đây là hình thức thờng đợc áp dụngtrong các doanh nghiệp có quy mô lớn Hình thức chuyển giao có thể làchuyển giao trên cơ sở hạch toán nội bộ hoặc hạch toán kinh tế Nó có thể làsự chuyển giao có tính chất bao cấp giữa các đơn vị có liên quan.

Chuyển giao công nghệ trong nớc, đây là hình thức chuyển giao côngnghệ giữa các đối tác độc lập trong cùng một quốc gia Các đối tác này cóthể có quy chế hoạt động khác nhau, nhng đều là những chủ thể độc lập trênthị trờng Việc chuyển giao công nghệ thờng đợc thực hiện trên cơ sở hạchtoán kinh tế Lợi ích của các bên đợc đảm bảo qua các hoạt động thơng mạiđơn thuần mà công nghệ là đối tợng Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp, domuốn thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ Nhà nớc cũng có thể tài trợ choviệc chuyển giao.

Trang 19

Chuyển giao công nghệ quốc tế Đây là hình thức chuyển giao côngnghệ giữa các đối tác có quốc tịch khác nhau, có địa điểm ở các quốc giakhác nhau.

4 Chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp

4.1 Chuyển giao công nghệ làm mất đi lợi nhuận độc quyền.

Chuyển giao công nghệ làm mất đi lợi nhuận độc quyền của ngời sángchế thông qua việc trao cho ngời sao chép công nghệ đó, đồng thời là đối thủcạnh tranh (doanh nghiệp trong cùng ngành) khả năng sản xuất Hoạt độngchuyển giao công nghệ nh vậy có hai hệ quả đồng thời:

a.Nâng cao năng lực sản xuất và khả năng tồn tại của toàn bộ nềnkinh tế thông qua việc phổ biến rộng rãi công nghệ

b.Bằng việc thủ tiêu lợi nhuận độc quyền của ngời phát minh, tạo ra áplực đẩy tiến bộ công nghệ lên một mức mới Với ý nghĩa nh vậy, chuyển giaocông nghệ cho doanh nghiệp cạnh tranh trong cùng ngành là động lực lớnnhất của phát triển sản xuất t bản chủ nghĩa.

Hoạt động chuyển giao công nghệ nh vậy cho tới nay nhìn chung đợcphân tích trên nền tảng khái niệm “vòng đời công nghệ” Cụ thể là vào giaiđoạn đầu của vòng đời công nghệ, việc chuyển giao diễn ra thuận lợi, nhngsau khi đã kết thúc giai đoạn tăng trởng thì chuyển giao công nghệ lại diễn ravới tốc độ rất nhanh Lý do của hiện tợng này là vào thời kỳ đầu, công nghệcòn đợc coi là bí quyết, sở hữu riêng, đồng thời công nghệ vẫn còn cha ổnđịnh, chi phí áp dụng cao Tới khi kết thúc thời kỳ tăng trởng, thị trờng côngnghệ đã đợc thiết lập, giữ kín bí quyết công nghệ trở nên khó khăn, côngnghệ đã ổn định chắc chắn và chi phí áp dụng giảm xuống nên chuyển giaocông nghệ diễn ra nhanh chóng Nh vậy, vào thời kỳ đầu của vòng đời côngnghệ, thị trờng cho công nghệ khó ra đời nên tính khả thi của chuyển giaophụ thuộc mạnh vào năng lực sao chép của doanh nghiệp muốn áp dụng.Chuyển giao công nghệ có tác dụng thủ tiêu lợi nhuận độc quyền đợc thiếtlập với những tính chất của thị trờng công nghệ: mối quan hệ đối kháng giữabí mật của ngời phát minh và năng lực mô phỏng của ngời sao chép, và saukhi quá trình này ra đời thì nó lại dần dần chuyển từ độc quyền sang cạnhtranh.

4.2 Sản xuất linh hoạt và chuyển giao công nghệ giữa các doanhnghiệp.

Trang 20

Mỗi dạng chuyển giao công nghệ đều có lý luận và cách thức cơ cấuriêng, nhng nó lại kết hợp với nhau và tạo thành chuyển giao công nghệtổng hợp Và vấn đề chính trong phần này là lý luận và cơ cấu chuyển giaocông nghệ phức tạp nh thế này sẽ thay đổi nh thế nào trong thời đại sảnxuất linh hoạt.

Vào đầu những năm 1980-1990, việc linh hoạt hệ thống sản xuất, linhhoạt tổ chức doanh nghiệp, tổ chức lại một cách linh hoạt dựa trên các mốiquan hệ doanh nghiệp, sự lu động hoá của hệ thống, mạng hoá đã phát triểnrất nhanh chóng Chẳng hạn, để kích thích nhu cầu của thị trờng mới,không thể thiếu việc đa dạng hoá các tính năng, đa dạng hoá mẫu mã sảnphẩm… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trởKhông chỉ có bộ phận kinh doanh, sự tiến triển của việc linh hoạtáp dụng công nghiệp robot trong quản lý bằng máy tính ở bộ phận quản lýsản xuất cung cấp nguyên liệu, quản lý sản phẩm, nhập hàng vào… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trởđã tạora tiền đề mang tính kỹ thuật cho việc có thể sản xuất nhiều loại hàng hóavới số lợng ít Ngay cả trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô, mối quan hệhệ thống đợc coi là điển hình cũng dần dần lu động hoá Chính điều này đãdẫn đến khuynh hớng xác lập mô hình tăng trởng kinh tế khác so với trớckia Và nó cũng gây ảnh hởng đến lý luận và cách thức cơ cấu của chuyểngiao công nghệ.

4.3 Chuyển giao công nghệ dẫn đến phát sinh lợi nhuận siêu ngạchChuyển giao công nghệ là một sự hoà quyện phức tạp của rất nhiềucác tính chất khác nhau- một phạm trù khó khăn nắm bắt nh: có trờng hợplàm triệt tiêu lợi nhuận độc quyền mang tính công ngệ bắt nguồn từ vị trí uviệt của công nghệ rồi lại có trờng hợp làm phát sinh lợi nhuận siêu ngạch.

Trong vấn đề chuyển giao công nghệ từ Nhật Vản đến các nớc châu á,khi nói đến vấn đề này, đã xuất hiện một luận điểm quan trọng liên quanđến công nghệ Tức là phát triển công nghệ mới, việc chuyển giao côngnghệ, đặc biệt là không thể thiếu chuyển giao công nghệ chặt chẽ giữa cácdoanh nghiệp thuộc các ngành nghề khác nhau thông qua trao đổi thông tincông nghệ cha hoàn chỉnh Hơn nữa, ngày nay, tính cần thiết của nó ngàycàng tăng Vì sự phát triển công nghệ thông tin liên lạc sẽ dần lấy côngnghệ làm”thế phức hợp công nghệ” Điều này đã làm cho một số các doanhnghiệp không những có thể giữ vững sức cạnh tranh trong môi trờng quốctế mà còn thu đợclợi nhuận siêu ngạch.

Trang 21

IV Lựa chọn công nghệ thích hợp

1 Tính tất yếu khách quan của lựa chọn công nghệ thích hợp.

Cùng với sự phát triển nền kinh tế toàn cầu với sự cạnh tranh ngàycàng gay gắt và khốc liệt thì vấn đề đổi mới công nghệ là tất yếu, cần thiếtđối với sự phát triển của một quốc gia nói chung và của các doanh nghiệpnói riêng Quá trình đổi mới sẽ tạo điều kiện cho các nớc, còn các nớc pháttriển sẽ tạo ra một lực lợng sản xuất phát triển.

Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề bất cập trong việc đổi mới với việcgiải quyết các mục tiêu kinh tế-xã hội, một công nghệ đợc đổi mới đòi hỏiphải thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh của quốc gia đó Một công nghệmới không chỉ tạo ra đợc những lợi ích về kinh tế mà còn phải giải quyết đ-ợc mối quan hệ với các nguồn lực hiện có của quốc gia nh là nguồn laođộng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hầu hết các nớc đang phát triển đều cónguồn nhân lực dồi dào do đó thờng thì khi đổi mới một công nghệ nào đócác nớc này thờng chọn những công nghệ có hàm lợng lao động cao để giảiquyết vấn đề việc làm trong quốc gia đó, nguồn tài nguyên thiên nhiênphong phú, nhiều chủng loại, trữ lợng tơng đối lớn, do đó phải có nhữngcông nghệ sử dụng các nguồn tài nguyên đó.

Ngoài ra, còn phải giải quyết mối quan hệ với nguồn công nghệ hiệncó, môi trờng văn hoá xã hội, chính trị, pháp luật, quan hệ quốc tế… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trở ngnhvấn đề lớn nhất mà công nghệ đó phải đáp ứng đó là nó phải phù hợp vớimục tiêu của quốc gia, của ngành, của địa phơng.

Nh vậy, để thực hiện đổi mới công nghệ một cách có hiệu quả thì trớchết chúng ta phải lựa chọn đợc công nghệ thích hợp.

2 Những căn cứ lựa chọn công nghệ.

Trong hoạt động đổi mới công nghệ, ngời ta có thể hiểu công nghệthích hợp theo nhiều kiểu khác nhau, bởi một công nghệ sẽ đáp ứng một sốmục tiêu và thích ứng với điều kiện của một quốc gia nhất định, công nghệđó có thể thích hợp với quốc gia này, với điều kiện của vùng lãnh thổ nàynhng lại không thích hợp với quốc gia khác, vùng lãnh thổ khác Vì thế khilựa chọn công nghệ thích hợp cần căn cứ vào một số tiêu thức sau:

Thứ nhất là căn cứ vào định hớng theo công nghệ, một công nghệ cóthể xếp vào loại công nghệ thô sơ, thủ công và hiện đại Việc lựa chọn loạicông nghệ nào là tuỳ thuộc vào điều kiện mỗi nớc, các nớc đang phát triển

Trang 22

nàn lỳa chồn cẬng nghệ trung gian, dung hoẾ giứa cẬng nghệ hiện ẼỈi vẾcẬng nghệ thẬ sÈ, thũ cẬng, Ẽiều nẾy cọ thể lý giải lẾ: Ẽiều kiện ỡ cÌc nợcẼang phÌt triển khẬng giộng vợi cÌc nợc phÌt triển, nếu cÌc nợc Ẽang phÌttriển cúng Ìp dừng cẬng nghệ hiện ẼỈi sé cọ nhiều khọ khẨn (về vộn, laoẼờng, sỳ thÝch nghi), còn Ìp dừng cÌc cẬng nghệ thấp thỨ khẬng thể phÌttriển kÞp vợi cÌc nợc phÌt triển vẾ khọ hời nhập quộc tế.

Thự hai lẾ cẨn cự vẾo ẼÞnh hợng theo nhọm mừc tiàu, trong mối giaiẼoỈn, mờt quộc gia phai lỳa chồn cho mỨnh nhứng cẬng nghệ thÝch hùp.CÌc nợc Ẽang phÌt triển thởng cọ mờt sộ mừc tiàu lẾ:

Thoả m·n nhu cầu vẾ giải quyết cẬng Ẩn việc lẾm, nẪng cao mực sộngcho nhẪn dẪn

TẨng nẨng suất lao Ẽờng.CỈnh tranh quộc tế

Tỳ lỳc tỳ cởngườc lập dẪn tờc

Thự ba lẾ cẨn cự vẾo ẼÞnh hợng theo Ẽầu vẾo, ẼÞnh hợng nẾy xem xÐtcẬng nghệ cọ thÝch ựng vợi mực Ẽờ dổi dẾo cũa Ẽầu vẾo hay khẬng ưặcbiệt, cÌc nợc Ẽang phÌt triển cọ nguổn tẾi nguyàn thiàn nhiàn phong phụ,nguổn nhẪn lỳc Ẽổi dò, do vậy hồ xem xÐt cẬng nghệ thÝch hùp lẾ cẬngnghệ sữ dừng nhiều nguổn lỳc Ẽọ.

Thự t lẾ cẨn cự vẾo ẼÞnh hợng khẬng gẪy Ẽờt biến, cọ nghịa lẾ xem xÐtsỳ hẾi hoẾ giứa sữ dừng, thÝch nghi, cải tiến vẾ phÌt triển Phải cọ sỳ kếthùp phÌt triển khẬng gùng Ðp, Ẽảm bảo hẾi hoẾ tỳ nhiàn, kết hùp cẬng nghệbản xự vẾ cẬng nghệ nhập, tỈo lập sỳ phÌt triển trong hoẾ bỨnh vẾ bền vứng,khẬng mẪu thuẫn giứa quộc gia vẾ ẼÞa phÈng, hoẾ hùp giứa cẬng nghệtruyền thộng vẾ hiện ẼỈi… HÈn nứa trong Ẽiều kiện hiện nay, cẬng nghệ Ẽẫ dần dần trỡ

3 Nời dung cũa lỳa chồn cẬng nghệ thÝch hùp

CẬng nghệ thÝch hùp lẾ cẬng nghệ thoả m·n giải quyết mồi nhu cầucũa kinh tế-x· hời Ẽặt ra tràn cÈ sỡ phủ hùp vợi Ẽiều kiện vẾ hoẾn cảnh thỳctế Do Ẽọ, lỳa chồn cẬng nghệ bao gổm nhứng nời dung chũ yếu sau:

Thự nhất, tỨm hiểu nhu cầu về cẬng nghệ vẾ sản phẩm cũa cẬng nghệtrong mợc.

Thự hai, XÌc ẼÞnh, ẼÞnh hợng về cẬng nghệ, nời dung nẾy sé xÌc ẼÞnhẼùc cẬng nghệ nhập phủ hùp vợi mừc tiàu cũa quộc gia.

Trang 23

Thứ ba, nghiên cứu và tìm hiểu thông tin về thị trờng công nghệ.Thứ t, quyết định lựa chọn công nghệ.

1.Kinh nghiệm của các nớc đang phát triển

1.1Những yếu tố thúc đẩy quá trình đổi mới và chuyển giao côngnghệ.

Trong 2 thập kỷ vừa qua, quá trình đổi mới công nghệ nói chung vàquá trình chuyển giao công nghệ trên thị trờng công nghệ thế giới diễn rasâu rộng và mạnh mẽ Những yếu tố tạo thuận lợi cho các hoạt động trên cóthể nói đến, đó là:

Xu thế mở rộng hợp tác và khuyến khích ngoại thơng của thế giới;Tiến bộ khoa học- công nghệ tạo ra những công cụ tiên tiến giúpchuyển giao công nghệ dễ dàng;

Các nớc (cả bên giao và bên nhận) đã tích lũy đợc nhiều kinh nghiệmsau hơn 20 năm tăng cờng chuyển giao công nghệ trên phạm vi toàn cầu;

Chuyển giao công nghệ là một hoạt động mang lại lợi ích cho cả 2 bêntham gia

Một trong các yếu tố khác thúc đẩy các nớc đang phát triển đẩy mạnhđổi mới và chuyển giao công nghệ đó là sự hấp dẫn của chuyển giao côngnghệ quốc tế thông qua những trờng hợp thành công của một số nớc trênthế giới.

Nớc Nhật Bản bắt đầu công nghiệp hoá nhờ dựa vào chuyển giao côngnghệ từ phơng tây Khởi đầu từ một cơ sở hạ tầng kinh tế yếu kém, nhngchỉ 60 năm (1870-1930) nớc Nhật Bản đạt các chỉ tiêu của một nớc côngnghiệp.

Trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX, 4 con rồng châu á gồm Hàn Quốc,Đài Loan, Hồng Kông và Singapo, chỉ trong khoảng 20 năm cũng đợc coilà các nớc công nghiệp với các khởi điểm rất thấp; Hàn Quốc, năm 1962GDP/ngời/năm chỉ có 150 USD; Đài Loan năm 1960 chỉ 150 USD/ng-ời/năm Tiếp theo là sự thành công của một số quốc gia nh Thái Lan,Malaysia, Brazil, Achentina, Mexico… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trở tạo nên một nhóm các quốc gia th-ờng đợc gọi là các nớc công nghiệp mới (NIC’S).

Trang 24

1.2 Những khó khăn, trở ngại làm thất bại nhiều chuyển giao côngnghệ ở các nớc đang phát triển

Về khách quan:

Bản thân công nghệ vốn phức tạp, các công nghệ đợc coi là chuyểngiao công nghệ thờng có trình độ cao hơn trình độ của bên nhận;

Công nghệ là kiến thức, do đó chuyển giao công nghệ mang tính chấtẩn, chuyển giao công nghệ mang tính bất định Công nghệ không chỉ nằmtrong máy móc, tài liệu kỹ thuật, ngời có công nghệ khó truyền đạt tất cảnhững gì họ có trong một thời gian ngắn;

Những sự khác biệt về ngôn ngữ, nền văn hoá và khoảng cách về trìnhđộ dẫn tới những khó khăn trong giao tiếp, truyền đạt, hoà hợp.

Về phía bên giao:

Động cơ của bên giao công nghệ thờng khó xác định, mục tiêu duynhất và cao nhất của họ thờng là thu đợc lợi nhuận nhiều hơn ở chính quốc.Để có lợi nhuận cao hơn họ thờng giảm chi phí đào tạo, làm cho bên nhậngặp khó khăn trong việc có đủ nhân lực có thể làm chủ công nghệ.

Trong quá trình chuyển giao, họ thờng lo lắng về vấn đề sở hữu bảnquyền công nghệ, do các nớc nhận không có hệ thống pháp lý hoàn chỉnhvà thờng thiếu hiệu lực; lo ngại về khả năng thu hồi vốn đầu t, do thị trờngbên nhận nhỏ.

Về phía bên nhận:

Cơ sở hạ tầng kinh tế yếu kém (điện, cấp thoát nớc, giao thông vận tải,thông tin liên lạc… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trở) làm cho quá trình chuyển giao, thực hiện sử dụngcông nghệ chuyển giao không đủ điều kiện kỹ thuật đòi hỏi;

Cấu trúc hạ tầng công nghệ yếu kém (nhận lực, chính sách, văn hoá,đặc biệt năng lực nghiên cứu- triển khai nội bộ), dẫn tới không có khả năngđồng hoá, tiến tới làm chủ công nghệ nhập;

Phải đốt cháy giai đoạn trong phát triển công nghệ do thúc ép của việcphải nhanh chóng công nghiệp hoá đi đôi với hiện đại hoá.

1.3 Điều kiện để đổi mới công nghệ thành công.

Trớc thực tế nhiều nớc đang phát triển không thành công trong mụctiêu rút ngắn thời gian công nghiệp hoá nhờ chuyển giao công nghệ, các tổchức quốc tế về phát triển công nghệ đã tiến hành nhiều hoạt động nhằmđúc rút kinh nghiệm thành, bại của các nớc này Nhiều khuyến nghị đã đợc

Trang 25

gửi tới các nớc đang phát triển Có thể chia khuyến nghị này thành 2 loại:Những vấn đề thuộc về nhận thức và những vấn đề về thực hành.

a Về nhận thức

Chuyển giao công nghệ và đổi mới công nghệ vốn mang tính xáo trộn,xét trong ngắn hạn, do đó khi đánh giá kết quả chuyển giao công nghệcũng nh đổi mới công nghệ phải xem xét trong dài hạn.

Công nghệ nói chung, đặc biệt là các công nghệ mới, các sáng chếcông nghệ đều có giá trị của nó, không có công nghệ cho không Ngờinhận công nghệ phải trả giá cho công nghệ mà họ nhận đợc.

Chuyển giao công nghệ với các u việt của nó tạo những cơ hội hết sứctốt đẹp cho các nớc đang phát triển nếu hoàn thành đợc các chuyển giao đótheo nghĩa làm chủ đợc công nghệ nhập, cải tiến và đổi mới đợc nó Thếnhng chuyển giao công nghệ sẽ là một nguy cơ lớn nếu không thành công.Nó sẽ đẩy các quốc gia này vào tình trạng công nghiệp hoá giả dối; cónhiều công nghệ song kinh tế không tăng trởng tơng ứng với mức đầu t, nợdo vay để mua công nghệ không trả đợc trong khi mức sống của đại đa sốdân chúng không đợc nâng cao, xã hội tiềm ẩn những nguy cơ mất ổn định.Để chuyển giao công nghệ phải có những điều kiện về nghiên cứu-triển khai, đó là nguồn lực về tài chính, nguồn nhân lực đủ trình độ và xâydựng đợc các mối liên kết cần thiết.

Một chuyển giao công nghệ chỉ kết thúc (hay hoàn thành) khi ngờinhận nắm vững và sử dụng nó một cách hiệu quả, nếu không chuyển giaocông nghệ bị coi là cha hoàn thành.

b Về thực hành.

Bất kỳ một chuyển giao công nghệ nào cũng liên quan đến 7 yếu tố:Bên giao công nghệ; Bên nhận công nghệ; Hình thức chuyển giao; Môi tr-ờng bên giao; Môi trờng bên nhận; Môi trờng chung giữa bên giao và bênnhận.

Đối với môi trờng bên nhận, để thực hành chuyển giao công nghệ, cácnớc nhận phải xây dựng nền tảng của chuyển giao công nghệ Có 3 yếu tốtạo nên nền tảng của chuyển giao công nghệ Đó là: Hệ thống giáo dụcquốc gia; các hoạt động của nền kinh tế (đặc biệt là vai trò của ngành côngnghiệp) và sự tham gia của chinhs phủ Sự phối hợp giữa phần của cơ sở hạtầng của chuyển giao công nghệ bao gồm: Các cơ chế, các nguồn lực và

Trang 26

các công cụ Trong các nguồn lực để chuyển giao công nghệ vai trò của cáccơ quan nghiên cứu triển khai có ý nghĩa quyết định trong sự thành côngcủa chuyển giao công nghệ Vai trò của cơ quan nghiên cứu và triển khaibao trùm từ giai đoạn chuẩn bị dự án sơ bộ cho chuyển giao công nghệ chođến giai đoạn sử dụng, nâng cao công nghệ nhập.

2 Kinh nghiệm của Trung Quốc.

Từ khi còn tơng đối sớm, Trung Quốc đã lập kế hoạch tổng hợp ở trìnhđộ quốc gia, xem trọng chiến lợc triển khai công nghệ dài hạn trong khoahọc công nghệ trên phạm vi toàn quốc Khuynh hớng này ít nhìn thấy trongcác nớc tiên tiến và các nớc phát triển khác Trong vòng những năm 40,Trung Quốc đã xây dựng 5 kế hoạch phát triển khoa học công nghệ dài hạnở mức lớn và vừa lần thứ nhất diễn ra vào năm 1956 và lần cuối cùng là kếhoạch “Mạng lới phát triển khoa học công nghệ trung và dài hạn quốc gia”tiến hành vào năm 1992 Những kế hoạch này đóng góp vào thúc đẩy côngnghiệp của Trung Quốc.

Nhờ tập trung sức lực đã giải quyết đợc những vấn đề khó khăn vềcông nghệ Chính phủ Trung Quốc tập trung năng lực tối u của quốc gia,tập trung vốn lớn hớng vào tích luỹ công nghệ, giải quyết những vấn đềcông nghệ thiết yếu trong quốc phòng, phát triển xã hội và phát triển mộtphần nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy tích luỹ công nghệ Nhờ vào tập trungcác nguồn lực quốc gia mà từ cuối thập kỷ 50 đến đầu thập kỷ 60, TrungQuốc đã tiếp cận với những máy phát điện 300.000W… Hơn nữa trong điều kiện hiện nay, công nghệ đẫ dần dần trở Hơn nữa TrungQuốc cũng có những công nghệ bom nguyên tử, bom H, vệ tinh, tên lửa.Những thành quả này là kết quả của đầu t một cách tập trung nguồn tàinguyên vào R&D trong Trung Quốc, một nớc vẫn còn cơ sở công nghệcông nghiệp thấp.

Đồng thời qua quá trình tích luỹ, đổi mới công nghệ Trung Quốc cònrút ra bài học hết sức quan trọng, đó là: Sự tách rời giữa thể chế khoa họccông nghệ và sản xuất Dới cơ chế kinh tế kế hoạch, nhiệm vụ của các côngty là tập trung sản xuất, còn các cơ quan nghiên cứu tiến hành nghiên cứunhng lại không tiếp xúc với thế giới bên ngoài Sợi dây liên lạc duy nhấtgiữa công ty và cơ quan nghiên cứu là các bộ phận chức năng của Chínhphủ Vấn đề lớn nhất của Trung Quốc là do thiếu điều chỉnh sự giao lu vàthiếu năng lực tổ chức của Chính phủ mà việc chuyển những thành quả

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng số liệu ta thấy công nghệ của Việt nam chủ yếu tập trung trong các nhóm ngành có trình độ thấp, còn tỷ lệ các ngành có trình độ công nghệ  trung bình và ngành công nghệ cao đều thấp hơn so với các nớc trong khu  vực. - Thực trạng và giải pháp công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của việt nam
b ảng số liệu ta thấy công nghệ của Việt nam chủ yếu tập trung trong các nhóm ngành có trình độ thấp, còn tỷ lệ các ngành có trình độ công nghệ trung bình và ngành công nghệ cao đều thấp hơn so với các nớc trong khu vực (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w