II.Những kết quả đạt đợc trong hoạt động đổi mới công nghệ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của việt nam (Trang 36 - 41)

V. Kinh nghiệm đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ

II.Những kết quả đạt đợc trong hoạt động đổi mới công nghệ

nghệ

Thứ nhất: Đổi mới công nghệ đã góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống kinh tế-xã hội:

Trong thời gian qua, các doanh nghiệp công nghiệp Việt nam đã tiếp thu đợc những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại vào việc đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ, bớc đầu nâng cao trình độ công nghệ của nhiều doanh nghiệp, góp phần tăng trởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, mở rộng thị phần của hàng công nghiệp Việt nam trên thị trờng trong nớc và thế giới. Việc đổi mới công nghệ không những làm tăng năng lực sản xuất, mở rộng mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của hàng công nghiệp trên thị trờng mà còn góp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân phù hợp với công nghệ mới và nó còn là hình thức tạo ra nhiều công ăn việc làm mới cho xã hội, góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

Chúng ta có thể xem xét một vài ngành tiêu biểu để thấy đợc khả năng đóng góp của đổi mới công nghệ vào đời sống kinh tế-xã hội:

Ngành dệt may: Qua việc đổi mới công nghệ, lợng máy móc thiết bị, trình độ lao động đợc tăng lên từ đó đã tăng sản lợng sản xuất hàng năm, sản lợng sợi đợc tăng từ 10.000 tấn lên đến 12.000 tấn/năm. Cả năng lực dệt và năng lực may đều tăng lên. Sản lợng dệt hàng năm có thể tăng lên 50 triệu mét, sản lợng may năm 1996 tăng gấp hơn 3 lần so với năm 1990. Giá trị sản lợng của Tổng công ty Dệt May bình quân (1991-1995) tăng 11% trong đó ngành dệt tăng 7,1%, ngành may tăng 26,1%. Sau năm 1995, đã có nhiều sản phẩm đạt chất lợng xuất khẩu trong đó có nhiều mặt hàng đợc a chuộng, có

uy tín cao trên thị trờng thế giới nh sản phẩm của nhà máy dệt Thành Công, Dệt Hà Nội, Dệt Phong Phú, May Việt Thắng, May Việt Tiến, May Nam Định Do vậy kim ngạch xuất khẩu tăng lên: năm 1991 tổng kim ngạch…

xuất khẩu là 116 triệu USD, năm 1996 đạt 1.100 triệu USD.

Ngành cơ khí: Nhờ có các thiết bị gia công khuôn mẫu hiện đại của Anh, Cộng hoà LB Đức, Nhật Bản cùng với sự cải cách cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp, ngành cơ khí Việt nam đã chế tạo đợc nhiều sản phẩm chất l- ợng cao, phục vụ cho các ngành sản xuất phức tạp khác nh các sản phẩm dùng cho chế biến dầu thô Trình độ sản xuất chỉ đáp ứng đ… ợc 9% nhu cầu trong nớc, nhng cũng đã đáp ứng đợc một khối lợng đáng kể các máy móc thiết bị cho một số ngành. Cụ thể ngành đã có thể đáp ứng đợc 60% nhu cầu máy công nghiệp trong nớc, 50% máy công cụ, 25% máy nhẹ phục vụ cho nâong nghiệp, 30% máy xây dựng và khai thác, 60% thiết bị điện, 20% ph- ơng tiện vận tải. Tỷ lệ tăng trởng của ngành cơ khí là khá cao từ năm 1996 đến nay:

Tỷ lệ tăng hàng năm (%) 1996 1997 1998 1999 2000 Sản xuất máy móc thiết bị 16,0 7,3 22,5 5,5 11,2 sản xuất thiết bị điện, điện tử 23,4 23,0 39,9 27,6 25,0 Sản xuất radio, tivi 49,1 6,5 6,1 14,8 15,6 Sản xuất, sửa chữa xe máy -5,8 18,5 2,4 10,7 15,6 Sản xuất, sửa chữa PTVT 4,7 -8,4 86,2 35,4 55,0 Sản xuất sản phẩm bằng kim loại 26,1 21,0 18,3 19,6 22,0

Thứ hai: Đổi mới công nghệ đã phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp:

Trong mấy năm vừa qua, hoạt động đổi mới công nghệ đợc thực hiện với quy mô rộng lớn, trong tất cả các ngành, các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, chế biến. Cơ chế thị trờng đã thúc đẩy và tạo điều kiện cho đông đảo các doanh nghiệp chủ động đầu t đổi mới công nghệ.

Tính chủ động của các doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua đ- ợc phát huy trong các quyết định trên cả 3 loại vấn đề: Sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? Cụ thể là các doanh nghiệp quyết định hớng đầu t. Bớc cụ thể là lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất, lựa chọn công nghệ, ngời bán công nghệ và ngời chuyển giao công nghệ, lựa chọn nguồn vốn và hình thức tạo vốn, tổ chức đào tạo cán bộ, công nhân…

Với tính tự chủ của mình các doanh nghiệp đã đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Trớc hết là do các doanh nghiệp đã xác định đợc hớng đầu t và bớc đi thích hợp với điều kiện của doanh nghiệp trong quá trình xây dựng các phơng án đầu t. Nhà máy dệt Thành Công là một ví dụ của sự đầu t đúng đắn: Đầu tiên là đầu t nhập các thiết bị hiện đại nh máy dệt, đan kim, nhuộm cao áp, máy định hình hoàn tất để nhanh chóng nâng cao chất lợng sản phẩm; tiếp đến công ty đã đầu t mở rộng khâu may và đầu t dây chuyền kéo sợi hiện đại giành thế chủ động về sợi chất lợng cao cho sản xuất.

Công ty khoá Việt- Tiệp trong những năm bao cấp làm ăn kém hiệu quả, sản xuất đình đốn, công suất chỉ đạt 40%. Để khắc phục tình trạng này, công ty đã xác định phải cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trờng. Để làm đợc điều đó, công ty vừa phải sửa chữa, cải tiến

thiết bị hiện có để nâng dần sản lợng, vừa phải xây dựng mới thêm nhiều cơ sở sản xuất, mua sắm nhiều thiết bị mới. Từ năm 1993 đến năm 1996 công ty đã nhập 15 thiết bị hiện đại (máy khoan Tiệp, máy đúc, máy đội Đài Loan, dây chuyền mạ Đài Loan ), công ty đã đầu t… vào những khâu trọng yếu nhất và có tính quyết định. Kết quả là công ty đã sản xuất đợc những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng, chất lợng sản phẩm ổn định, giá thành sản phẩm hạ. Sản lợng sản phẩm tăng nhanh và liên tục trong mấy năm qua: sản lợng sản xuất đạt 1 triệu cái năm 1994; 1,5 triệu cái năm 1995; 3 triệu cái năm 1996…

Thứ hai là vấn đề lựa chọn công nghệ và chuyển giao công nghệ Thực…

tế cho thấy các doanh nghiệp phải cân nhắc, lựa chọn cho câu trả lời: công nghệ mới hay công nghệ hiện có nhng có đổi mới thiết bị? Thay đổi hoàn toàn hay chỉ bổ sung, thay thế thiết bị của từng giai đoạn công nghệ? Thiết bị mới hay thiết bị đã qua sử dụng nhng vẫn còn tốt? Công nghệ hiện đại nhất hay công nghệ thích hợp với điều kiện doanh nghiệp?

Trong điều kiện Việt nam hiện nay, vấn đề đổi mới công nghệ nào là phải căn cứ vào nhu cầu thị trờng, định hớng cho sản phẩm và khả năng hiện có của doanh nghiệp. Mục tiêu cuối cùng là phải có đợc sản phẩm chất lợng cao, giá cả có thể cạnh tranh trên thị trờng. Trong ngành dệt, khâu kéo sợi và in nhuộm- hoàn tất là 2 khâu quan trọng có liên quan trực tiếp đến chất lợng vải. Công ty dệt Việt Thắng chọn mua thiết bị công nghệ cho các khâu này là công nghệ châu Âu, Nhật Bản còn khâu dệt chỉ cần dùng máy của Trung…

Quốc, Đài Loan.

Công ty cao su miền Nam (Casumina), hiện nay các nhà máy đều chạy hết công suất 6.000 vỏ và 2 triệu ruột xe gắn máy phục vụ tiêu dùng trong đó 40% là xuất khẩu. Trong 30 năm qua công ty không có sự thay đổi lớn nào về công nghệ, nhng có sự thay đổi về thiết bị máy móc, vì lý do là thiết bị thế hệ mới thờng có trình độ tự động hoá cao hơn, nhiều hơn và sử dụng ít lao

động hơn và có năng suất lao động cao hơn. Tuy nhiên với điều kiện doanh nghiệp cao su Việt nam việc nhập những thiết bị cũ của các nớc thuộc nhóm G7 đợc sản xuất cách khoảng 10-20 năm tơng đối phù hợp, một thiết bị này giá chỉ bằng một nửa thiết bị mới do Đài Loan sản xuất nhng chất lợng lại không thua kém. Mặc dù thiết bị máy móc cũ nhng công nghệ không lạc hậu, do đó các doanh nghiệp sản xuất với năng suất lớn, chất lợng sản phẩm cao.

Thứ ba: Tận dụng đợc nhiều nguồn công nghệ, bớc đầu xâm nhập vào thị trờng công nghệ:

Có hai hớng để công nghệ mới có thể thâm nhập vào các doanh nghiệp: Một là: Các doanh nghiệp cùng với các cơ quan nghiên cứu khoa học sáng tạo hay nghiên cứu ứng dụng công nghệ mơí từ những nghiên cứu nhỏ và từ nghiên cứu cơ bản. Trong những năm vừa qua, các doanh nghiệp Việt nam đã phối hợp với các cơ quan nghiên cứu và triển khai thực hiện đợc nhiều đề tài nghiên cứu cải tiến và đa vào áp dụng trong các doanh nghiệp, vừa đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất trong nớc, vừa tiết kiệm đợc chi phí cho chuyển giao công nghệ và có thể làm chủ công nghệ một cách nhanh chóng. Một số nghiên cứu (năm 1995-1996, theo Sở Khoa học công nghệ và Môi trờng) và đợc triển khai ở Tp Hồ Chí Minh:

+ Công nghệ lọc Condensate (cận của dầu) với công suất 1.000 tấn/ngày, giá thành thấp hơn giá nhập khẩu (tiết kiệm 22USD/tấn).

+ Chế tạo thành công lò nấu thép trung tần bán dẫn, đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhng giá thành chỉ bằng 1/3.

+ Nghiên cứu chế tạo thêm một số bị để đồng bọ hoá dây chuyền sản xuất áo len xuất khẩu. Tiết kiệm so với thiết bị nhập là 10.000 USD.

+ Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy khoan đá 3 phơng bằng khí nén thay thế máy khoan đá 1 phơng, thiết bị này tiết kiệm so với thiết bị nhập khoảng 7.000 USD.

Hai là: Các doanh nghiệp nhập công nghệ từ nớc ngoài dới nhiều hình thức nh đầu t 100% vốn nớc ngoài, liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua dây chuyền công nghệ, mua lixăng hoặc cử ngời đi học nớc ngoài.

Hiện nay, khoảng 80-90% công nghệ đang sử cụng là đợc nhập từ nớc ngoài. Nhìn chung công nghệ đợc nhập trong thời gian qua có trình độ cao hơn công nghệ hiện có trong nớc hoặc công nghệ chúng ta cha có.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của việt nam (Trang 36 - 41)