Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của việt nam (Trang 49 - 64)

mới công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam

Thứ nhất: Nhà nớc phải gắn chặt hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp với các quy hoạch và chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Muốn vậy Nhà nớc, ngành, địa phơng cần tập trung xác định các tr- ơng trình dự án trọng điểm, các lĩnh vực cần đợc đầu t, từ đó có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ để phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nớc đề ra. Các chính sách đó là giảm thuế suất hoặc giảm thuế trong một số năm nào đó, cho vay vốn lãi suất u đãi, cung cấp thông tin…

Thứ hai: Nâng cao chất lợng thẩm định các dự án đổi mới công nghệ. Các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền(Bộ KHCN&MT, Bộ kế hoặch và đầu t, Bộ Tài chính, các cơ quan địa phơng ) cần phối hợp với nhau tổ chức đánh…

giá các dự án đầu t nhằm nâng cao hiệu quả của vốn đầu t. Đồng thời ban hành các văn bản qui định trình tự xây dựng và đánh giá dự án, những tiêu chuẩn cho một dự án cho mỗi lĩnh vực đầu t nhất định. Một số văn bản qui định về thủ tục kiểm tra, đánh giá, lựa chọn công nghệ và hợp đồng chuyển giao công nghệ giúp cho các chủ đầu t thực hiện chuyển giao công nghệ dễ dàng hơn, từ đó các chủ đầu t ra quyết định chuyển giao công nghệ .

Thứ ba: Xây dựng đầy đủ hệ thống thông tin về thị trờng công nghệ trong nớc và nớc ngoài . Đối với thị trờng công nghệ nớc ngoài Nhà nớc xây dựng các cơ quan thông tin về công nghệ ở nhiều nớc khác nhau, giúp cho các doanh nghiệp trong nớc có nhu cầu đổi mới có thể tìm hiểu, so sánh về giá cả, chất lợng để tránh tình trạng nhập công nghệ với giá cao mà công nghệ thì lạc hậu, chất lợng kém. Đối với thị trờng công nghệ trong nớc phải có cơ chế gắn chặt các doanh nghiệp với các cơ quan nghiên cứu và triển khai để giúp cho các doanh nghiệp có thể áp dụng các sáng chế, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tiết kiệm đợc chi phí nhập khẩu từ nớc ngoài.

Thứ t: Hoàn thiện cơ chế pháp lý nhằm giúp cho các doanh nghiệp có thể chuyển giao công nghệ một cách dễ dàng mà đạt hiệu quả cao. Cải cách thủ tục hành chính, nhập khẩu cho nhanh gọn hơn, nhng đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra giám sát tránh tình trạng đa máy móc thiết bị cũ, lạc hậu vào nớc ta gây thiệt hại về kinh tế và môi trờng.

Thứ năm: Hoàn thiện hệ thống giáo dục trong nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho những ngời đi học ở nớc ngoài về làm việc. Nớc ta hơn 100 trờng ĐH& THCN trong đó các trờng đào tạo kỹ thuật và quản lý chiếm một tỷ trọng lớ. Tuy nhiên do chất lợng đào tạo cha cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu của thực tế. Do đó nhà nớc cần có những biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo sao cho phù hợp với thực tế trong nớc và thế giới hiện nay. Bên cạnh đó hàng năm có một số lợng lớn những ngời đi học ở nớc ngoài, với môi trờng đào tạo tốt những ngời này có điều kiện tiếp thu những kiến thức mới về khoa học công nghệ trong nớc và tiếp thu những kiến thức mới về khoa học công nghệ. Đây là lực lợng rất cần thiết cho quá trình phát triển nền khoa học công nghệ trong nớc và tiếp thu nguồn công nghệ từ nớc ngoài vào nớc ta. Vì thế nhà nớc cần có những chính sách cho những ngời này trở về trong nớc làm việc. Có nh vậy mới nâng cao đợc năng lực công nghệ trong nớc và tiếp nhận thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra trên thế giới.

2.Giải pháp về các doanh nghiệp

Thứ nhất: Các doanh nghiệp phải kết hợp chặt chẽ với các cơ quan bộ phận nghiên cứu, cải tiến phải liên tục áp dụng những phơng pháp và những cải tiến mới này. Nó sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình cụ thể là doanh nghiệp có thể hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm , Trong tr… ờng hợp các doanh nghiệp có thể tìm hiểu thông tin về thị trờng công nghệ trong nớc qua các phơng tiện tiện thông tin hoặc các thông tin liên quan, từ đó tìm những công nghệ hoặc những cải tiến

liên quan đến lĩnh vực sản xuất của doanh nghiệp và áp dụng nó vào trong doanh nghiệp. Qua việc liên kết này có thể giúp cho doanh nghiệp đổi mới công nghệ một cách nhanh chóng và nâng cao năng lực sản xuất cho doanh nghiệp.

Thứ hai: tìm hiểu những thông tin về thị trờng công nghệ và về những thủ tục liên quan đến vấn đề chuyển giao công nghệ. Việc tìm hiểu thông tin về thị trờng công nghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp biết đợc những thông tin về công nghệ mà doanh nghiệp đang cần nh có bao nhiêu loại công nghệ nh vậy, ở những nớc nào, chất lợng và giá cả của loại đó ở mỗi nớc nh thế nào từ đó doanh nghiệp so sánh, lựa chọn các ph… ơng pháp công nghệ có hiệu quả và quyết định chuyển giao. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải tìm hiểu về thủ tục chuyển giao công nghệ. Từ đó đến nay các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc ký hợp đồng bên chuyển giao áp dụng những điều kiện có lợi cho họ và khi có sự cố xảy ra đối với công nghệ thì không biết đợc trách nhiệm thuộc về ai. Vì vậy doanh nghiệp cần tìm hiểu những thông tin về thủ tục liên quan đến chuyển giao công nghệ để việc chuyển giao đợc tiến hanh thuận lợi.

Thứ ba: Chuẩn bị một lực lợng lao động có trình độ để tiếp nhận công nghệ mới. Khi tiến hành đổi mới công nghệ.hiện tại. Do đó để làm chủ đợc những công nghệ mới này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lực lợng cán bộ kỹ thuật có trình độ cao hơn. Lực lợng này có thể đợc đào tạo tại các cơ sở đào tạo của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể mời các chuyên gia trong nớc và nớc ngoài về cơ sở để giảng dạy cho cán bộ công nhân viên. Các doanh nghiệp cũng có thể gửi cán bộ đi học các trờng đào tạo. Bên cạnh đó từ khi doanh nghiệp có kế hoạch đổi mới công nghệ thì có thể liên hệ với các trờng ĐH hoặc các trờng dạy nghề đào tạo về nghề mà doanh nghiệp đang cần. Nh vậy việc chuẩn bị một lực lợng lao động có trình độ là cơ sở cho việc đổi mới doanh nghiệp đạt hiệu quả.

Thứ t: Doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá những nguồn lực hiện có trong và ngoài doanh nghiệp. Việc đánh giá các nguồn lực hiện có trong doanh nghiệp là làm rõ khả năng thực sự của doanh nghiệp (mặt mạnh, mặt yếu), khả năng phản ứng kịp thời, thích nghi với sự biến động của môi trờng nhất là trớc nguy cơ và cơ hội. Nội dung của việc đánh giá này là về năng lực sản xuất của doanh nghiệp(tình trạng máy móc hiện tại) và về các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực(trình độ nghề nghiệp của công nhân, cơ cấu lao động, trình độ cán bộ lãnh đạo , ). Còn đánh giá các nguồn lực ngoài…

doanh nghiệp là việc đánh giá thị trờng đối với các sản phẩm, nguồn nguyên liệu, các đối thủ cạnh tranh , việc đánh giá này giá này giúp cho doanh…

nghiệp xem xét nên đổi mới hay mở rộng sản xuất , quy mô nh thế nào cho phù hợp với thị trờng và với nguồn nguyên liệu ra sao ..,. Nh vậy căn cứ vào việc phân tích này, doanh nghiệp thực hiện một cách có hiệu quả hoạt động đổi mới công nghệ.

Th năm: Doanh nghiệp phải tăng cờng phối hợp với các tổ chức tài chính, tăng cờng liên kết hợp tác, liên kết với nớc ngoài. ngày nay trong điều kiện chuyên môn hoá, phân công lao động xã hội ngày càng cao, một doanh nghiệp không thể có đủ các nguồn lực có thể thực hiện tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh mà do đó doanh nghiệp phải liên doanh, liên kết, hợp tác để có thể nâng cao năng lực sản xuất của mình và sử dụng nguồn lực hiện có một cách có hiệu quả. Với điều kiện liên doanh, liên kết các doanh nghiệp có thể huy động thêm vốn hoặc liên doanh góp vốn với nớc ngoài để tăng cờng hoạt động đổi mới công nghệ.

C.Kết luận

Nh vậy, đổi mới công nghệ là hoạt động không thể thiếu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nớc ta trong quá trình công nghiệp hoá_ hiện đại hoá đất nớc, đổi mới công nghệ đã góp phần đem lại những kết quả to lớn đất nớc đã có tốc độ tăng trởng kinh tế cao và đời sống xã hội đợc cải thiện.

Bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế và yếu kém trong quá trình đổi mới công nghệ, cha phát huy đợc tối đa vai trò của đổi mới công nghệ trong quá trình hợp tác kinh tế rộng rãi và phát triển kinh tế của đất nớc. Đối với nớc ta, sự yếu kém này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong đó có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nền kinh tế nớc ta từ một nền nông nghiệp lạc hậu, lại phải trải qua một thời kỳ dài chiến tranh nên điểm xuất phát là rất thấp. Do đó hạn chế về các nguồn lực cần thiết cho sự phát triển nh vốn, nhân lực từ đó hoạt động đổi mới công nghệ gặp nhiều khó khăn.…

Hơn nữa một phần cũng do cơ chế chính sách của nớc ta: Nớc ta mới thực hiện nền kinh tế mở cửa hơn 15 năm nay và có quan hệ kinh tế thực sự với thế giới bên ngoài nên cơ chế chính sách còn cha hoàn thiện và cha tạo đợc những điều kiện để hoạt động đổi mới công nghệ phát huy hết vai trò của nó. Vì vậy trong những năm tới nớc ta phải có những biện pháp và phơng huớng nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đổi mới công nghệ. Những biện pháp này có ý nghĩa đối với sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, trong đó đặc biệt là ngành công nghiệp. Theo văn kiện đại hội IX , mục tiêu của ngành công nghiệp phải đạt đợc là: tốc độ tăng bình quân 13%. Nh vậy các biện pháp công nghệ là một trong những giải pháp nhằm đạt đợc phát triển kinh tế nói chung và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng, đặc biệt là ngành công nghiệp.

Tài liệu tham khảo:

1. Văn kiện Đảng toàn tập. Vb/925448. 2. Giáo trình kinh tế phát triển.

3. Giáo trình quản lý công nghệ.

4. Giáo trình quản lý đổi mới công nghệ. 5. Kinh tế và dự báo. Số 5/2003.

6. Khoa học_ công nghệ_ môi trờng. Số 3/2001,7/2002.

7. Khoa học công nghệ lực lợng sản xuất hàng đầu. MFN068811. 8. Tiến bộ khoa học công nghệ và hiệu quả . MFN01545.

9. Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thị trờng và vận dụng vào Việt Nam. MFN00060

10.Phát ttriển công nghệ và chuyển giao công nghệ ở châu á 11.Lựa chọn công nghệ thích hợp ở các doanh nghiệp. Vc21431/92 12.Khoa học và công nghệ với sự phát triển xã hội . MFN0479

13.Khoa học và công nghệ thế giới, kinh nghiệm và định hớng chiến l- ợc. MFN148436

14.Một số vấn đề về chính sách phát triển khoa học công nghệ Vc8760/92.

Mục lục

Phần I: cơ sở lý luận về đổi mới công nghệ

I. Công nghệ và vai trò của công nghệ trong kinh doanh hiện đại 1. Khái niệm về công nghệ

2. Bản chất của công nghệ

3. Vai trò của công nghệ trong sản xuất _kinh doanh II. Đổi mới công nghệ

1. Khái niệm thực chất của đổi mới công nghệ 2. Các giai đoạn đổi mới công nghệ

3. Các hình thức đổi mới công nghệ 4. Vai trò của đổi mới công nghệ

5. Các nhân tố ảnh hởng tới chuyển giao công nghệ 6. Các nhân tố ảnh hởng tới đổi mới công nghệ

III. Chuyển giao công nghệ (CGCN)_một phơng thức cơ bản để đổi mới và phát triển công nghệ

1. Khái niệm về CGCN 2. Vai trò của CGCN 3. Điều kiện CGCN 4. Các hình thức CGCN

5. CGCN giữa các doanh nghiệp IV. Lựa chọn công nghệ thích hợp

1. Tính tất yếu khách quan của lựa chọn công nghệ thích hợp 2. Những căn cứ lựa chọn công nghệ

3. Nội dung của lựa chọn công nghệ thích hợp

V. Kinh nghiệm đổi mới công nghệ và CGCN ở một số nớc 1. Kinh nghiệm của các nớc đang phát triển

2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Phần II: Thực trạng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất _kinh doanh ở Việt Nam

I.Tình hình công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất _kinh doanh 1. Tình hình công nghệ chung của nền kinh tế

2.Tình công nghệ trong nghành sản xuất công nghiệp ở nớc ta II. Những kết quả đạt đợc trong hoạt động đổi mới công nghệ

III. Những nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế trong đổi mới công nghệ

Phần III: Giải pháp nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất _kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam

I. Những xu hớng chủ yếu trong phát triển và ứng dụng công nghệ vào sản xuất _kinh doanh

1. Các hớng phát triển và đổi mới công nghệ trong sản xuất _kinh doanh 2. Vấn đề tổ chức và ứng dụng công nghệ

3. Những xu hớng biến động trong môi trờng ứng dụng công nghệ II. Các giải pháp chủ yếu

1. Các giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của việt nam (Trang 49 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w