Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp Hà Nộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu phần mềm của doanh nghiệp Hà Nội (Trang 45 - 51)

3.2.1: Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngo i (FDI) vào xuất khẩu phần mềmà

Sự đầu t của các công ty nớc ngoài đặc biệt là của các tập đoàn đa quốc gia, ảnh hởng rất lớn nếu không nói là quyết định cho sự thành công của việc xuất khẩu phần mềm tại nhiều cờng quốc xuất khẩu phần mềm trên thế giới. Hiện Hà Nội đang có nhiều cơ hội để thu hút các công ty nớc ngoài đầu t mở các trung tâm phát triển gia công phần mềm xuất khẩu. Sự ổn định về an ninh và chính trị là những điều kiện thuận lợi cần thiết, tuy nhiên Việt Nam cần có các chính sách đồng bộ và các biện pháp mạnh hơn nữa có thể tận dụng đợc cơ hội này.

3.2.2: Phát triển và nâng cao trình độ lực lợng lao động phần mềm

Việc phát triển và nâng cao trình độ nguồn nhân lực là vấn đề cốt yếu nhằm thu hút đầu t nớc ngoài vào Công nghệ phần mềm cũng nh để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phần mềm cần có các biện pháp cụ thể và có quyết tâm cao của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố và các bộ phận ngành.

Về mặt đào tạo chính quy trong các trờng đại học, cao đẳng của Bộ Giáo Dục cần có kế hoạch để đa Tiếng Anh vào giảng dạy và học tập trong các khoa Công nghệ thông tin càng sớm càng tốt, trớc mắt có thể thực hiện thí điểm ở một số tr- ờng trong thành phố sau đó có thể nhân rộng dần ra. Cần liên tục cập nhật, đổi mới chơng trình, tăng số môn cũng nh thời lợng học chuyên môn, loại bỏ các môn học lạc hậu; liên kết thuê giáo viên từ các viện nghiên cứu, từ các công ty phần mềm và cả các chuyên gia nớc ngoài vào để giảng dạy; trang

bị thêm cơ sở vật chất phục vụ cho thực hành (máy tính, mạng lới, đờng truyền Internet,v.v ) Ngoài ra Thành phố cũng cần cho phép thành lập một số tr… … ờng đại học chuyên về Công nghệ thông tin có chất lợng cao trực thuộc bộ ngành chuyên môn của thành phố quản lý; mở rộng cơ chế cho phép các trờng đại học n- ớc ngoài mở trờng đại học Công nghệ thông tin tại Việt Nam.

Đối với loại hình đào tạo phi chính quy về Công nghệ thông tin do các doanh nghiệp hoặc các trung tâm đào tạo nghề liên kết với các công ty nớc ngoài để đào tạo, Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ. Có thể mở thêm các trung tâm đào tạo theo mô hình trung tâm đào tạo kỹ s Công nghệ thông tin theo chuẩn Nhật Bản. Lập quỹ đào tạo và phát triển nhân lực phần mềm trong đó 50% là

ngân sách của Thành phố và 50% do các doanh nghiệp đóng góp nhằm cung cấp các khoá đào tạo nâng cao về quy trình công nghệ phần mềm của các doanh nghiệp.

Hà Nội cũng cần đẩy mạnh hoạt động đa các cán bộ phần mềm ra học tập và làm việc ở nớc ngoài. Kinh nghiệm ở nhiều nớc cho thấy chính lực lợng này sẽ là những nhân tố rất quan trọng cho việc sản xuất và xuất khẩu phần mềm. Đồng thời việc đa các lao động phần mềm ra làm việc ở nớc ngoài theo tổ chức cũng có thể đem lại một nguồn thu không nhỏ. Thành phố cũng cần có các chính sách khuyến khích và hỗ trợ xuất khẩu xuất khẩu lao động phần mềm, cần có sự hợp tác của Thành phố với các quốc gia có nhu cầu nhập khẩu lao động phần mềm nhằm đơn giản hoá các thủ tục xin cấp VISA cho lao động phần mềm. Hà Nội cũng cần có các chính sách để thu hút các chuyên gia phần mềm về làm việc và mở doanh nghiệp hoạt động tại Thành phố.

3.2.3: Hoàn thiện môi trờng pháp lý cho Công nghệ phần mềm

Ngoài việc xây dựng hành lang pháp lý cho vịêc trao đổi thơng mại tạo điều kiện cho việc xuất khẩu phần mềm, Hà Nội còn phải rất chú trọng đến việc thực thi luật bản quyền cho các sản phẩm phần mềm. Việc thực thi nghiêm chỉnh các luật về bản quyền một mặt sẽ thúc đẩy nền công nghiệp phần mềm của Hà Nội phát triển, mặt khác sẽ tạo một môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào công nghiệp phần mềm Hà Nội. Các công

ty nớc ngoài sẽ không còn e ngại khi thuê các công ty phần mềm của Hà Nội làm gia công phần mềm.

3.2.4: Phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông

Các công ty phần mềm, đặc biệt la các công ty làm gia công và sản xuất phần mềm xuất khẩu có những yêu cầu rất cao về dịch vụ Viễn thông qua Internet. Đ- ờng truyền Internet phải có băng thông rộng và độ tin cậy cao nhằm cho nhiều chuyên gia phần mềm từ nhiều quốc gia có thể đồng thời làm việc Online trên cùng một sản phẩm. Việc tải các file dữ liệu lớn từ Internet cũng là một trong những yêu cầu thờng xuyên. Do vậy cần tiếp tục đầu t và nâng cao băng thông rộng và chất lợng dịch vụ cho cơ sở hạ tầng Viễn thông Internet, đặc biệt cần có các u tiên về cơ sở hạ tầng thông tin cho các doanh nghiệp phần mềm.

3.2.5: Hỗ trợ tìm kiếm, nghiên cứu và phát triển thị trờnễúât khẩu phần mềm

Hà Nội cần phải có một chiến lợc Marketing mang tầm cỡ quốc gia cho nền công nghiệp phần mềm. Đại bộ phận các doanh nghiệp phần mềm là các doanh nghiệp phần mềm là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Công việc tìm hiểu thị trờng ở một nớc khác, tiếp thị và quảng bá cho sản phẩm phần mềm ở nớc ngoài là quá sức đối với các doanh nghiệp này. Hà Nội cần cần đầu t và tổ chức các chơng trình nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực rất khó khăn này. Có thể lập một quỹ nghiên cứu và hỗ trợ quảng bá, tiếp thị phát triển thị trờng cho các doanh nghiệp trong đó Thành phố đầu t ban đầu 50% còn 50% sẽ trích từ doanh thu của các doanh nghiệp phần mềm.

Cần thiết phải tổ chức các hội thảo, hội nghị tuyên truyền trong và ngoài nớc về các chính sách khuyến khích, các kế hoạch và các thành tựu của công nghiệp phần mềm Hà Nội để xây dựng một hình ảnh về Công nghiệp phần mềm Hà Nội trên thị trờng quốc tế.

Cần lập các uỷ ban hợp tác về Công nghệ thông tin và sản xuất phần mềm với các thị trờng chiến lợc nh Bắc Mỹ, EU và Nhật Bản để nhận những hợp đồng phân phối lại cho doanh nghiệp.

Việc phát huy vai trò của các hiệp hội phần mềm và các hội tin học là một điểm rất quan trọng. Các hiệp hội có nhiệm vụ liên kết các doanh nghiệp thành viên nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cả khối, tổ chức giới thiệu với thế giới về Công nghiệp phần mềm Hà Nội thông qua hội thảo, hội nghị và các mối liên hệ với các hiệp hội tơng ứng ở các quốc gia trên thế giới.

3.3: Kiến nghị

3.3.1: Đối với Chính phủ, Nhà nớc

• Nâng cao vai trò của Chính phủ trong việc định hớng và quản lý các doanh nghiệp xuất khẩu. Đa ra những chủ trơng, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động.

• Nên tăng ngân sách Thành phố cho hoạt động xúc tiến thơng mại, xây dựng đợc hệ thống thu thập thông tin về các thị trờng xuất khẩu của Hà Nội và cung cấp một cách nhanh chóng, kịp thời cho doanh nghọêp, giúp đỡ doanh nghiệp nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh.

• Tiếp tục ban hành các khuôn khổ pháp lý cho thơng mại điện tử, có các biện pháp hỗ trợ và bảo vệ ngời tiêu dùng khi thực hiện giao địch điện tử.

• Hoàn thiện hệ thống phấp luật nói chung và hệ thống pháp luật về hải quan nói riêng, có sự đồng bộ về hệ thống pháp luật với các quốc gia trên thế giới. áp dụng hai quan điện tử một cách rộng rãi trong cả nớc cũng nh toàn Hà Nội. Nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí, hạn chế đợc tình trạng tham nhũng.

• Tiếp tục thực hiện chế độ tự khai thuế, xây dựng hệ thống thu thuế minh bạch, đơn giản, tiếp tục thực hiện rà soát hệ thống pháp luật về thuế để hạn chế những kẽ hở có thể bị lợi dụng khi thực thi pháp luật về thuế.

3.3.2: Đối với Bộ công thơng và các cơ quan có liên quan * Bộ công thơng:

+ Cung cấp các thông tin về tình hình xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp. Các thông tin này cần đợc cập nhật thờng xuyên theo từng mặt hàng, từng thị trờng. Đảm bảo sự công bằng, minh bạch trong việc cấp giấy phép xuất khẩu, cấp hạn ngạch.

+ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đợc tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế để tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Thông tin về các hội chợ triển lãm phải đảm bảo đến đợc với tất cả doanh nghiệp thông qua nhiều hình thức khác nhau (phổ biến nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất là thông qua Website của Bộ).

*Hệ thống ngân hàng: tăng cờng khả năng cung cấp tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm. Các doanh nghiệp thờng gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn đầu t để đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất. Bản thân các doanh nghiệp không thể huy động vốn để đầu t mà cần có sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng giúp doanh nghiệp có thể vay vốn với lãI suất phảI chăng, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ thống ngân hàng cũng cần hiện đại hoá công nghệ thanh toán, đẩy mạnh thực hiện các dịch vụ ngân hàng điện tử, có sự kết nối giữa các ngân hàng nhằm rút ngắn thời gian thanh toán.

làm thủ tục xuất nhập khẩu. áp dụng hải quan điện tử rộng rãi hơn, rút ngắn thời gian từ thủ tục hải quan đến lúc có quyết định thông quan

3.3.3: Đối với Bộ khoa học và Công nghệ

+ Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nghiên cứu thị trờng, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin về thị trờng về các quốc gia cho các doanh nghiệp xuất khẩu. + Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia các hội chợ, triển lãm, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ký kết đợc những hợp đồng có giá trị lớn. Các hội chợ triển lãm do Hiệp hội các doanh nghiệp Xuất khẩu phần mềm tổ chức cần đợc công bố rộng rãi, phổ biến tới tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm. Các hội chợ triển lãm quốc tế tổ chức trên thế giới co liên quan đến Công nghệ thông tin cần đợc thông báo kịp thời cho các doanh nghiệp để doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị tham gia, có cơ hội giới thiệu doanh nghiệp với các đối tác khác.

+ Các chuyến thăm và làm việc của các tập đoàn phần mềm tại Việt Nam nói chung và đối với các doanh nghiệp phần mềm Hà Nội nói riêng chứng tỏ sự quan tâm của các tập đoàn Viễn thông phần mềm thế giới tới thị trờng Công nghệ của chúng ta. Vì thế, cần phải thông tin đầy đủ và kịp thời về các sự kiện này tới các doanh nghiệp đợc tiếp xúc, tìm hiểu và lam việc với các doanh nghiệp đó. + Tổ chức các chơng trình đào tạo, học tập kinh nghiệm từ nớc ngoài cho doanh nghiệp. Có chính sách khen thởng các doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong xuất khẩu, có các biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

Kết luận

Hà Nội đợc đánh giá là một trong những thành phố có tiềm năng để phát triển công nghiệp phần mềm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc cũng nh để xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu phần mềm của Hà Nội có nhiều thuận lợi nh đợc sự hỗ trợ mạnh mẽ của Đảng và Nhà nớc, nằm trong khu vực rất năng động về Công nghệ thông tin, lại có sự ổn định cao về an ninh chính trị giá nhân công và chi phí thấp và có nhiều chuyên gia đang làm trong các công ty phần mềm lớn cũng mong muốn quay về làm việc hoặc đầu t sản xuất. Tuy nhiên thành phố cũng có nhiều điểm yếu ảnh hởng đến khả năng gia công xuất khẩu phần mềm. Đó là khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào còn yếu, chất lợng nguồn nhân lực phần mềm thấp, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kém, cơ sở hạ tầng viễn thông

và nạn vi phạm bản quyền rất cao. Hà Nội còn có nguy cơ bị cạnh tranh rất gay gắt từ các nớc trong khu vực và đặc biệt là từ Trung Quốc.

Hiện nay Thành phố Hà Nội đang có nhiều cơ hội để có thể đẩy mạnh việc phát triển công nghiệp phần mềm nói chung và hoạt động xuất khẩu phần mềm nói riêng. Tuy nhiên để có thể chớp đợc thời cơ này Thành Phố cần phải có sự nỗ lực phấn đấu đồng bộ của cả Chính phủ, các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp và các hiệp hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu phần mềm của doanh nghiệp Hà Nội (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w