Xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

86 1.3K 1
Xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của các nước là một trong những thước đo kết quả của quá trình hội nhập quốc tế và phát triển trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong nhiều năm qua, xuất khẩu của Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu đáng kể. Trong sự thành công của ngành xuất khẩu không thể không kể đến sự đóng góp của nhóm hàng công nghiệp gia dụng đóng góp 26% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó có mặt hàng máy lọc nước và hệ thống ống nước với 3,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng, mặc dù mặt hàng trên mới chỉ xuất hiện cách đây không lâu trên thị trường nhưng cũng đã có một vị trí không nhỏ trong thị trường hàng tiêu dùng. Tiềm năng hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản là hết sức to lớn. Cùng với việc ký kết hiệp định thương mại song phươngvà gia nhập WTO quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản đã bước sang trang mới. Vì vậy, việc xem xét khả năng thâm nhập của mặt hàng máy lọc nước và hệ thống ống dẫn nước vào thị trường Nhật Bản, một thị trường có dung lượng tiêu thụ lớn đặc biệt đối với các mặt hàng thiết yếu tốt cho sức khỏe và cuộc sống. Tuy bên cạnh những thuận lợi trên, khi tiếp cận thị trường này cũng còn không ít những khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này, do đây một thị trường khó tính đòi hỏi cao về chất lượng, các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như mức độ an toàn trong sử dụng. Vì vậy để tiếp cận tốt thị trường này đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của doanh nghiệp Việt Nam, mà còn sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa vào thị trường tiềm năng nhưng cũng nhiều khó khăn này.Công ty TNHH Takagi Việt Nam tuy chưa thực sự có tiếng vang trên thị trường quốc tế, song lại có nhiều lợi thế về xuất khẩu do công ty có 100% vốn đầu tư của Nhật Bản. Ngoài ra công ty còn có lợi thế về giá nhân công rẻ và nguyên liệu chủ yếu do nhập khẩu nên có chất lượng tốt. Trong thời kỳ hội nhập ngày nay công ty muốn đẩy mạnh hơn việc xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản, một thị trường giàu tiềm năng nhưng cũng không ít khó khăn. Với ý nghĩa đó, qua tìn hiểu thực tế hoạt động của công ty TNHH Takagi Việt Nam em quyết định chọn đề tài “ Xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiện cứu của đề tài được trình bày thông qua ba điểm sau:2.1. Tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất của Công ty nhằm có cái nhìn tổng quát về công ty TNHH Takagi Việt Nam2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Công ty sang thị trường Nhật Bản trong khoảng thời gian từ năm 20092013. Qua đó thấy được những thành công và những hạn chế cần khắc phục của Công ty.2.3. Đề xuất các giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Công ty sang thị trường Nhật Bản 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Vệt Nam sang thị trường Nhật Bản.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2013.4. Phương pháp nghiên cứuChuyên đề vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong nghiên cứu kinh tế làm phương pháp luận cơ bản. Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sửu dụng là sự kết hợp gồm có quan sát thực tế, so sánh tổng hợp số liệu, phân tích thống kê…5. Kết cấu chuyên đềChuyên đề ngoài lời mở đầu, danh mục chữ viết tắt và kết luận, chuyên đề gồm có ba chương:Chương 1. Tổng quan về Công ty TNHH Takagi Việt NamChương 2. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật BảnChương 3. Định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng LỜI CAM ĐOAN Tác giả chuyên đề Vũ Thị Liên – Sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 52D – Mã sinh viên CQ528380 xin cam kết chuyên đề thực tập “Xuất hàng hóa Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” công trình tác giả nghiên cứu hướng dẫn Th.S Nguyễn Xuân Hưng, chép từ công trình nghiên cứu trước đây. Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 17 tháng 05năm 2013 Sinh viên thực Vũ Thị Liên SV: Vũ Thị Liên Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU . CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM .3 1.1.1. Giới thiệu chung 1.1.2. Sự hình thành phát triển .4 1.1.2.1. Lịch sử Công ty Takagi Nhật 1.1.2.2. Lịch sử Công ty TNHH Takagi Việt Nam 1.2. MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Mô hình cấu tổ chức .6 PHÒNG CƠ ĐIỆN: DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CHỦ YẾU DỰA VÀO MÁY MÓC VÌ VẬY PHÒNG CƠ ĐIỆN CÓ VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA MÁY MÓC CŨNG NHƯ ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG 11 1.2.2. Chức nhiệm vụ . 11 1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .12 1.3.1. Năng lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp . 12 1.3.1.1. Tình hình nhân lực . 12 1.3.1.2. Tình hình vốn công ty . 14 1.3.2. Đặc điểm quy trình sản xuất . 16 SV: Vũ Thị Liên Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng 1.3.2.1. Đặc điểm quy trình sản xuất . 16 1.3.2.1. Cơ cấu sản phẩm công ty . 17 1.3.2.2. Khái quát kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty. . 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 20 2.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM 20 2.1.1. Quan hệ xuất nhập Việt Nam Nhật Bản . 20 2.1.2. Quy trình xuất hàng hóa công ty sang thị trường Nhật Bản . 22 2.1.2.1. Nghiên cứu thị trường quốc tế . 22 2.1.2.2. Lựa chọn đối tác giao dịch . 25 2.1.2.3. Lập phương án kinh doanh . 25 2.1.2.4. Giao dịch ký kết hợp đồng . 25 2.1.2.5. Tổ chức thực hợp đồng xuất . 26 SV: Vũ Thị Liên Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng 2.1.3 Hình thức xuất hàng hóa công ty sang thị trường Nhật Bản . 29 2.1.3 Kim ngạch xuất công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản . 32 2.1.4 Cơ cấu mặt hàng xuất công ty . 37 2.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .41 2.2.1 Thành công . 41 Thứ nhất, kim ngạch xuất hàng hóa công ty sang thị trường Nhật Bản năm gần có bước tăng đáng kể. . 41 Thứ hai, Bước đầu tiếp cận, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tránh rủi ro tận dụng Nguồn lợi từ thị trường mới. . 42 Thứ ba, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm . 42 Thứ nhất, trình độ công nghệ sản xuất cải tiến qua năm song coi hiệu so với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng. Chất lượng hàng hóa chưa cao. . 45 CHƯƠNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 51 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM 51 SV: Vũ Thị Liên Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng 3.1.1 Bối cảnh kinh tế . 51 3.1.1.1 Kinh tế giới . 51 3.2.1.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý, sách chế quản lý xuất nhập theo hướng đơn giản, thông thoáng phù hợp với chế thị trường . 58 3.2.1.3. tăng cường hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường xúc tiến thương mại. Chú trọng đến hoạt động tư vấn xuất khẩu, thúc đẩy mối quan hệ ngoai giao Việt Nam – Nhật Bản . 59 3.2.1.4. hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực . 59 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp . 60 3.2.2.7.Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật, thiết bị công nghệ . 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 72 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng việt AEC cộng đồng kinh tế asean ASEAN Economic Community ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations B/L Vận đơn đường biển Bill Of Lading SV: Vũ Thị Liên Tiếng anh Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng CIF Giá thành, bảo hiểm, cước CP Chính phủ CPT cước trả tới điểm tới Consumer price index L/C thư tín dụng Letter of Credit ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu European Centrel Bank EU Liên minh châu âu European Union 10 FCL Gửi hàng nguyên kiện Full Container Loaded 11 FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment 12 FOB Miễn trách nhiệm boong tàu nơi Free On Board 13 FRS Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Federal Reserve System 14 GDP tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic product 15 ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế International Organization for Standardization 16 NQ-CP Nghị Chính phủ 17 NHTW Ngân hàng trung ương 18 NHNN Ngân hàng nhà nước 19 ODA hỗ trợ phát triển thức Official Development Assistance 20 PDCA Chu trình: lập kế hoạchThực hiện- Kiểm tra- Hành động Plan- Do- Check- Act 21 RECP Chương trình chứng nhận bất động sản Real Estate Certification Program 22 SA8000 Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Social Accontability International 8000 TPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific- Strategic Economic Partnership Agreement 23 SV: Vũ Thị Liên Cost, Insurance and Freight Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng 24 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 25 USD Đô la mỹ United States Dollar 26 WB Ngân hàng giới World Bank 27 VCCI Phòng thương mại công nghiệm Việt Nam Vietnam Chamber of Commerce and Industry 28 WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization SV: Vũ Thị Liên Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU . CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM .3 1.1.1. Giới thiệu chung 1.1.2. Sự hình thành phát triển .4 1.1.2.1. Lịch sử Công ty Takagi Nhật 1.1.2.2. Lịch sử Công ty TNHH Takagi Việt Nam 1.2. MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Mô hình cấu tổ chức .6 PHÒNG CƠ ĐIỆN: DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CHỦ YẾU DỰA VÀO MÁY MÓC VÌ VẬY PHÒNG CƠ ĐIỆN CÓ VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA MÁY MÓC CŨNG NHƯ ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG 11 1.2.2. Chức nhiệm vụ . 11 1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .12 1.3.1. Năng lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp . 12 1.3.1.1. Tình hình nhân lực . 12 1.3.1.2. Tình hình vốn công ty . 14 1.3.2. Đặc điểm quy trình sản xuất . 16 SV: Vũ Thị Liên Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng 1.3.2.1. Đặc điểm quy trình sản xuất . 16 1.3.2.1. Cơ cấu sản phẩm công ty . 17 1.3.2.2. Khái quát kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty. . 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 20 2.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM 20 2.1.1. Quan hệ xuất nhập Việt Nam Nhật Bản . 20 2.1.2. Quy trình xuất hàng hóa công ty sang thị trường Nhật Bản . 22 2.1.2.1. Nghiên cứu thị trường quốc tế . 22 2.1.2.2. Lựa chọn đối tác giao dịch . 25 2.1.2.3. Lập phương án kinh doanh . 25 2.1.2.4. Giao dịch ký kết hợp đồng . 25 2.1.2.5. Tổ chức thực hợp đồng xuất . 26 SV: Vũ Thị Liên Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng 2.1.3 Hình thức xuất hàng hóa công ty sang thị trường Nhật Bản . 29 2.1.3 Kim ngạch xuất công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản . 32 2.1.4 Cơ cấu mặt hàng xuất công ty . 37 2.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .41 2.2.1 Thành công . 41 Thứ nhất, kim ngạch xuất hàng hóa công ty sang thị trường Nhật Bản năm gần có bước tăng đáng kể. . 41 Thứ hai, Bước đầu tiếp cận, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tránh rủi ro tận dụng Nguồn lợi từ thị trường mới. . 42 Thứ ba, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm . 42 Thứ nhất, trình độ công nghệ sản xuất cải tiến qua năm song coi hiệu so với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng. Chất lượng hàng hóa chưa cao. . 45 Thứ nhất, thiếu vốn vấn đề mà công ty TNHH Takagi Việt Nam luôn gặp phải .47 Thứ hai, trình độ đội ngũ cán nhân viên có nghiệp vụ ngoại thương ít, chất lượng lao động chưa cao khiến cho sản lượng sản xuất chưa đáp ứng đơn đặt hàng lớn. .47 Thứ tư, Công ty chưa đầu tư mức vào việc nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm xây dựng thương hiệu. 48 SV: Vũ Thị Liên Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng thủ tục hành để tiết kiệm thời gian, tiền của, công sức cho doanh nghiệp, đồng thời thực sách cửa, dấu, bổ sung người có lực chuyên môn cho công tác xuất nhập khẩu. 3.2.1.3. tăng cường hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường xúc tiến thương mại. Chú trọng đến hoạt động tư vấn xuất khẩu, thúc đẩy mối quan hệ ngoai giao Việt Nam – Nhật Bản Thành lập số văn phòng giao dịch thương mại nước phủ đứng trực tiếp tổ chức, quản lý, điều hành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến xuất khẩu, đồng thời giảm thiểu chi phí liên lạc, tìm hiểu thị trường cho doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. Hàng Việt Nam xuất sang thị trường quốc tế muộn nên nhãn hiệu sản phẩm Việt Nam chưa nhiều người biết đến, việc mở rộng thị trường nhiều khó khăn. Vì Việt Nam cần tạo sản phẩm vượt qua hàng rào thuế quan, phi thuế quan để cạnh tranh thị trường giới mức giá rẻ chất lượng không cạnh tranh so với loại sản phẩm hãng sản xuất nhiều nước khác. Xúc tiến xây dựng số thương hiệu tiếng mang tính quốc gia thị trường này, tổ chức hoạt động xâm nhập mạng lưới bán lẻ thị trường nước ngoài, đề xuất chế độ, chế, sách tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngành. Bằng cách sản phẩm sản xuất Việt Nam tìm thị trường mới, vào thói quen người khó tính thay đổi. Đồng thời Việt Nam tận dụng phát triển hiệu Nguồn nhân lực để đạt mặt hàng có chất lượng quốc tế. Khi khách hàng quen với sản phẩm mang nhãn hiệu tiếng sản xuất Việt Nam, dần thực việc chuyển giao công nghệ tự làm sản phẩm mình. Việc thúc đẩy quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản cầu nối quan trọng giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường này, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có thêm thông tin để tìm kiếm đối tác hội Việt Nam. 3.2.1.4. hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam yếu thiếu đội ngũ lao động có trình độ cao đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp. Do nhà nước cần mở rộng phát triển trung tâm dạy nghề để thu hút học viên có sách hỗ trợ, điều kiện cho học viên học hỏi nâng cao kiến thức chuyên môn mình. SV: Vũ Thị Liên 59 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.2.2.1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường hoàn thiện công tác xúc tiến thương mại quốc tế - Cơ sở đề xuất giải pháp: Xuất phát từ nguyên nhân Công ty chưa đầu tư mức vào việc nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu. Khi có hiểu biết định thị trường tiêu thụ giúp Công ty có chiến lược phát triển đắn, lâu dài. - Phạm vi thực giải pháp: Giải pháp thực nội Công ty đại lý bán hàng Nhật Bản. - Thời gian thực giải pháp: Giải pháp nên nhanh chóng thực khoảng thời gian 2013-2015 - Nội dung kết dự kiến giải pháp: Giải pháp bao gồm nội dung sau:Nội dung giải pháp, tổ chức, kiểm tra kiểm soát tiến tới điều chỉnh. Sau chi tiết nội dung giải pháp này. a. Nội dung gải pháp Thứ nhất, Nghiên cứu thị trường Nhật Bản Đây coi bước vô quan trọng doanh nghiệp muốn xuất hàng hóa sang thị trường này. Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp cần phải bỏ tiền của, công sức, thời gian để nghiên cứu nhu cầu, sở thích, mức độ tiêu dùng người Nhật, nghiên cứu luật pháp quy định liên quan đến hoạt động xuất sản phẩm máy lọc nước sản phẩm ống đãn nước sang thị trường này, nghiên cứu quy định chung quy định riêng quốc gia, nghiên cứu hệ thống tiêu kỹ thuật quy định cho sản phẩm công ty để từ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất sản phẩm công ty vào thị trường này.  Mục đích nghiên cứu + Xác định đâu khu vực thị trường trọng điểm + Dự báo khả đạt doanh số bán loại sản phẩm Công ty thị trường bao nhiêu. + Công ty cần đưa c hính sách để tăng khả cạnh tranh. Đồng thời Công ty phải nắm bắt nhân tố ảnh hưởng tới thị trường như: Mức độ thu nhập bình quân, thị hiếu tiêu dùng, phát triển khoa học kỹ thuật. SV: Vũ Thị Liên 60 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng  Phương pháp nghiên cứu: Công ty nên tiến hành tìm kiếm thông tin qua mạng internet điều tra nghiên cứu trực tiếp thị trường Nhật Bản. + Thu thập thường xuyên: Thông qua đội ngũ cán công nhân viên làm việc trực tiếp với khách hàng, Công ty thu thập nhiều thông tin nhanh chóng. Đây Nguồn thông tin giúp Công ty đánh giá chất lượng sản phẩm mà cung cấp thị trường thu nhận xét, khiếu nại từ khách hàng. Thiết kế kênh thông tin không phức tạp đòi hỏi trách nhiệm nhân viên làm việc trực tiếp với khách hàng. Thường xuyên nói chuyện, trao đổi với khách hàng ghi chép lại đầy đủ thông tin mà họ cung cấp. Trò chuyện với khách hàng lúc gặp trực tiếp mà thông qua điện thoại, email. Thông tin tổng hợp trình lên Trưởng phận Ban Giám đốc định kỳ kèm theo kiếm nghị giúp Công ty giải vấn đề cách triệt để. Bên cạnh Nguồn thông tin cung cấp từ nhà đầu tư Nhật Bản Nguồn tư liệu thiết thực bổ ích, cần khai thác triệt để thông tin mà nhà đầu tư Nhật Bản đưa ra. + Thu nhập định kỳ: Định kỳ thu thập ý kiến đánh giá khách hàng chất lượng dịch vụ bán hàng, chất lượng sản phẩm mà Công ty cung cấp công việc đòi hỏi nhiều thời gian công sức, thu thập cách thức quy mô lớn. Để có hiểu biết định thị trường Nhật Bản cần tiến hành thu thập ý kiến khách hàng cách tổng thể điều cần thiết. Có hai phương thức tiến hành Công ty trực tiếp điều tra nhờ bên thứ ba. Khi thuê bên thứ ba nghiện cứu, liệu thu thập đảm bảo tính khách quan chuyên nghiệp hơn, xác chi phí bỏ lớn. Ngược lại, Công ty tự đứng điều tra tiết kiệm chi phí thu thập ý kiến bề nổi, bên cạnh thị trường tiêu thụ Nhật Bản nên Công ty khó trực tiếp tiếp xúc với bạn hàng tiêu thụ cuối cùng, mà phải thông qua số lượng nhân viên hoạt động đại lý bán hàng bên Nhật Bản, xét cách tổng thể phương pháp phù hợp với thực tế có tính khả thi hơn.  Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thị trường chi tiết nghiên cứu thái độ thói quen người tiêu dùng từ mà Công ty tìm cách thích ứng gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh. Để xác định đặc điểm thị trường tập quán tiêu dùng đòi hỏi nhà điều tra phải giả nội dung sau: SV: Vũ Thị Liên 61 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng + Mua ( đối tượng mua) Công ty cần phải nghiên cứu phân tích đồng thời hai góc độ: sản phẩm nhãn hiệu người tiêu dùng hay sử dụng. + Ai mua (Khách hàng) Công ty phải biết rõ khách hàng ai. Phải nêu tên địa đơn vị nhân mua hàng. Biết rõ khách hàng giúp Công ty có cách ứng xử thích hợp với đối tượng khách hàng. + Mua (số lượng ): Công ty phải trả lời câu hỏi có biết số lượng hàng hóa Công ty lập kế hoạch kinh doanh cách đắn. + Mua (cách mua ) kinh tế thị trường vai trò khách hàng Công ty đặt nên hàng đầu biết cách mua hàng đối tượng khách hàng khác giúp Công ty chiều theo ý khách hàng. + Mức độ hài khách hàng sản phẩm dịch vụ bán hàng Công ty. Ngoài Công ty cần nghiên cứu tập tính, tinh thần người tiêu dùng. Công ty phỉa bắt đầu việc gây ảnh hưởng tới suy nghĩ họ. Muốn phạn nghiên cứu phải tiến hành nghiên cứu nhu cầu động người tiêu dùng, nghiên cứu phương diện cảm xúc thái độ người tiêu dùng sản phẩm Công ty. Thứ hai, hoàn thiện công tác xúc tiến thương mại quốc tế song song với công tác nghiên cứu thị trườn hoàn thiện công tác xúc tiến thương mại quốc tế đóng vai trò vô quan trọng. Như ta biết nghiên cứu thị trường công việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Nhưng để hoạt động xuất đem lại hiệu cao cần phải tìm cách làm cho sản phẩm công ty nhanh chon người tiêu dùng giới biết đến. Đó nhiệm vụ hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế. Xúc tiến thương mại hoạt động quan trọng cần thiết trình kinh doanh Công ty. Trong nhiều tình hiệu lực hoạt động có tác dụng định đến kết hành vi mua bán hàng hóa. Nếu hoạt động xúc tiến làm tốt sản phẩm công ty nhanh chóng xâm chiếm thị trường gia tăng thị phần xuất khẩu. Hiện Công ty dừng lại việc xúc tiến , giới thiệu sản phẩm nước mà chưa trọng hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế.  Mục đích việc xúc tiến thương mại SV: Vũ Thị Liên 62 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng Khi tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, Công ty tìm kiếm hội bán sản phẩm thị trường, bên cạnh giúp hỗ trợ cho hoạt động xuất Công ty hiệu hơn.  Các hình thức xúc tiến thương mại Công ty cần chủ động tìm kiếm khách hàng qua biện pháp xúc tiến xuất như: quảng cáo (qua internet, báo tạp chí quốc tế…), tham gia hội chợ- triển lãm thương mại quốc tế, hợp tác, liên kết mở văn phòng đại diện Nhật Bản. b.Tổ chức sau hoàn thiện việc nên kế hoạch cho hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường hoạt động xúc tiến thương mại Công ty, việc quan trọng cần thực chuyển giao kết hoạch định cho phận tác nghiệp cung cấp đầy đủ Nguồn lực đảm bảo cho việc thực hiện. Thứ nhất, làm cho người thực kế hoạch biết rõ mục tiêu, cần thiết nội dung công việc mà phải làm. Về nội dung công việc, quy trình cụ thể chuyển giao cho phòng phòng có trách nhiệm truyền đạt, giải thích cụ thể, phân công nhiệm vụ cho cá nhân cụ thể. Hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại thuộc phạm vi hoạt động phòng xuất nhập phòng marketing. Thứ hai, tổ chức chương trình đào tạo cần thiết người thực kế hoạch Thứ ba, cung cấp Nguồn lực cần thiết lúc, nơi để hoạt động thực chất lượng cần có trợ giúp đắc lực Nguồn lực khác vốn, trang thiết bị công nghệ… yếu tố quan trọng hệ thống công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động trên. c. Kiểm tra, kiểm soát tiến tới điều chỉnh Đây trình điều khiển, đánh giá hoạt động tác nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động xúc tiến hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường. Nhiệm vụ khâu kiểm tra, kiểm soát xác định liệu kế hoạch có tuân thủ theo kế hoạch đề hay không. 3.2.2.2. Nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực - Cơ sở đề xuất giả pháp: Nhiều nhà quản trị cấp cao công ty kinh doanh quốc tế tiếng tiết lộ người yếu tố định SV: Vũ Thị Liên 63 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng đến thành công công ty. Chúng ta bỏ hàng triệu USD để xây dựng nhà máy đại “êkip” điều hành lực, tập thể lao động sản xuất không thành thạo, trình độ tay nghề không cao nhà máy hoạt động có hiệu quả. Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập cho đội ngũ nhân công công ty vấn đề cấp bách. Bởi lẽ Nguồn nhân lực Công ty chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cần phải đào tạo đội ngũ công nhân, lẽ tay nghề người công nhân liên quan trực tiếp đến suất lao động chất lượng sản phẩm. Do Công ty cần phải thường xuyên đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân bậc thợ, đặc biệt cần nâng cao tay nghề cho công nhân trẻ học việc. Khi ứng dụng công nghệ tiên tiến Công ty cần tổ chức hướng đẫn cho công nhân cách thức vận hàn, sử dụng để nâng cao chất lượng sản phẩm tăng suất lao động. - Phạm vi thực giải pháp: Giải pháp đưa toàn nhân viên máy lãnh đạo Công ty - Thời gian thực giải pháp: Đây giải pháp cấp bách việc nâng cao hiệu hoạt động Công ty, việc thực giải pháp nên tiến hành nhanh chóng, nên tiến hành năm 2014. - Nội dung kết dự kiến giải pháp: Chúng ta thực nội dung sau: Thứ nhất, khâu tuyển dụng Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, từ khâu tuyển dụng Công ty phải lựa chọn cho đội ngũ nhân có chất lượng định. + Đối tượng tuyển dụng: Chia thành hai nhóm đối tượng có kinh nghiệm chưa có kinh nghiệm. Tùy vào vị trí hoạt động mà Công ty cân nhắc lựa chọn đối tượng phù hợp. Với người chưa có kinh nghiệm sinh viên trường hay từ chuyên ngành khác chuyển sang, tốn thời gian công sức đào tạo bù lại, Công ty hướng họ từ đầu theo mục tiêu mình. Ngược lại với người có kinh nghiệm, Công ty tận dụng kinh nghiệm quý báu với mối quan hệ trước họ tiết kiệm thời gian lẫn chi phí đào tạo. Tuy nhiên, họ chịu ảnh hưởng nhiều thói quen, phong cách làm việc cũ, khó đảm bảo tuân thủ hoàn toàn định hướng mục tiêu mà Công ty vạch ra. SV: Vũ Thị Liên 64 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng Dù có hay chưa có kinh nghiệm yêu cầu tối thiểu trình độ chuyên môn nghiệp vụ kĩ khác cần phải đáp ứng. Làm việc mảng xuất nhập đòi hỏi nhân viên phải có kiến thức nhiều lĩnh vực. Kiến thức tảng Xuất nhập bắt buộc phải có vị trí lại có đòi hỏi khác nhau. Ví dụ phân chứng từ cần yêu cầu hiểu biết thủ tục chứng từ cụ thể cao phận khác, phận thông tin đòi hỏi cần khả ngoại ngữ am hiểu tập quán quốc tế để giao dịch với đại lí nước ngoài, quản lí đòi hỏi khả lên kế hoạch, điều hành…Để đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng để hoạt động lĩnh vực quốc tế, bắt buộc nhân viên phải có trình độ định ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức địa lí, luật lệ liên quan đến xuất nhập khẩu, quy định Hải quan nước quốc tế, có hiểu biết Luật pháp quốc gia quốc tế, kiến thức ngân hàng, bảo hiểm. Thứ hai, công tác đào tạo Công ty nên thiết kế chương trình đào tạo riêng mình, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực. Nếu đơn giản nhân viên cũ kèm nhân viên kiến thức thu không mang tính hệ thống nhân viêc chịu ảnh hưởng nhiều suy nghĩ chủ quan người dạy mình. Không cần quy mô lớn tài liệu liên quan cần thiết kế cách bản, chuyên nghiệp, người giảng dạy chuyên môn am hiểu chiến lược, sách Công ty cần có kiến thức sư phạm nhằm tăng cao hiệu truyền đạt. Song song với theo người trước để lấy kinh nghiệm tiếp cận với thực tế cách học nhanh để nắm bắt công việc. Về chương trình đào tạo, nội dung lớn đa dạng. Những hiểu biết quan trọng mà Công ty cần trang bị cho tất nhân viên sứ mệnh, văn hóa Công ty. Với phận xuất nhập chuyên môn nghiệp vụ đặt lên hàng đầu vị trí khác Sales, Marketing, Customer Services tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên kiến thức, kĩ khác quan trọng. Muốn cung cấp thành công sản phẩm tới khách hàng trước hết phải làm cho khách hàng tin tưởng từ lần tiếp xúc đầu tiên, thể qua khả nhân viên đó. Ngoài tự đào tạo, Công ty c ũng nên tổ chức cho cán bộ, công nhân viên chủ chốt học khóa nâng cao nghiệp vụ đơn vị trung tâm có uy tín tổ chức liên tục. Công ty nên khuyến khích nhân viên tự tìm hiểu, cập nhật kiến thức mới. SV: Vũ Thị Liên 65 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng Bên cạnh trang bị cho nhân viên kiến thức liên quan đến công việc kĩ mềm quan trọng việc phục vụ khách hàng. Cụ thể kỹ giao tiếp, thuyết phục khách hàng, kỹ đàm phán. Thứ ba, Công ty cần có sách ưu đãi phù hợp, tạo động lực cho nhân viên Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty cần tạo cho họ động lực làm việc phấn đấu. Tạo động lực từ lương, thưởng phúc lợi xã hội. 3.2.2.3. Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật, thiết bị công nghệ - Cơ sở đề xuất giải pháp: Xuất phát từ nguyên nhân Công ty chưa trọng mức vào việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất. Năng lực thiết bị công nghệ đồng bộ, chưa huy động hết công suất máy móc, khiến chất lượng sản phẩm hiệu suất công việc chưa cao. Vì việc đại hóa sở vật chất kỹ thuật, áp dụng công nghệ điều cần thiết việc nâng cao hiệu sản xuất từ đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty. - Phạm vi thực giải pháp: Giải pháp cần áp dụng cho toàn hệ thống xưởng sản xuất, đại lí bán hàng, phòng ban phận Công ty. - Thời gian thực giải pháp: Việc nâng cấp máy móc, trang thiết bị, Công ty thực thời gian ngắn, cần lượng vốn lớn để đầu tư vào mục nên giải pháp áp dụng khoảng thời gian 2013 – 2020. - Nội dung kết dự kiến giải pháp: Công ty cần phải tiếp tục đầu tư để đại hóa máy móc, trang thiết bị có, mua sắm thêm trang thiết bị mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Học hỏi tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh xây dựng website cách chuyên nghiệp hơn, không đơn giới thiệu Công ty sản phẩm mà cần phải có thêm mục chăm sóc khách hàng, kiện ưu đãi. Việc đầu tư có hiệu quả, bược đại hóa sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật Công ty góp phần lớn vào việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Công ty sang thị trường Nhật Bản. 3.2.2.4. Tối thiểu hóa chi phí, giảm giá thành dịch vụ - Cơ sở đề xuất giải pháp: Xuất phát từ nguyên nhân Giá có ảnh hưởng lớn đến định tiêu dùng người dân. Bên cạnh Công ty có lợi giá nhân công rẻ song chưa đủ để cạnh tranh với đối thủ khác. Để mức giá vừa đảm bảo bù đắp chi phí vừa có khả cạnh tranh thị trường, Công ty cần phải xây dựng cấu giá hợp lý SV: Vũ Thị Liên 66 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng - Phạm vi thực giải pháp: Áp dụng cho toàn Công ty. - Thời gian thực giải pháp: Việc tối thiểu hóa chi phí, việc tiến hành từ từ. Vì biện pháp áp dụng thời gian 2013 – 2015. - Nội dung giải pháp: Công ty cần có biện pháp cắt giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Để cắt giảm chi phí hiệu quả, Công ty thực bước sau: + Tiến hành phân tích đưa cấu chi phí nguồn vốn huy động tối ưu cho Công ty thời kì một. + Thiết lập sách phân chia chi phí mức lợi nhuận cách hợp lý cho vừa bảo vệ quyền lợi Công ty, vừa đảm bảo lợi ích cho người lao động. + Kiểm soát việc sử dụng tài sản Công ty, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích quan trọng phải biết nâng cao ý thức trách nhiệm nhân viên. + Tìm Nguồn nguyên liệu đầu với giá thấp mà đảm bảo chất lượng công nghệ sản xuất đại cho hiệu sản xuất cao hạn chế tổn thất hư hỏng sản phẩm gây ra. Khi Công ty tối thiểu hóa chi phí sản xuất có nhiều chi phí để đầu tư vào việc đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty. 3.2.2.5. Mở rộng thị trường xuất khẩu, nhằm tìm kiếm lợi nhuận . - Cơ sở đề xuất giải pháp: Xuất phát từ nguyên nhân tác động khủng hoảng kinh tế, thị trường Nhật Bản bạn hàng lớn Công ty chịu nhiều tổn thất khiến chi tiêu cho tiêu dùng thị trường bị cắt giảm mạnh, hoạt động xuất Công ty có sụt giảm tốc độ tăng trưởng. Để chánh rủi ro tìm kiếm Nguồn lợi nhuận Công ty cần tiến hành đa dạng hóa thị trường tiêu thụ mình. - Phạm vi thực giải pháp: Trong Công ty - Thời gian thực giải pháp: Đây biện pháp lâu dài, Công ty áp dụng thời gian từ 2013 – 2020. - Nội dung giải pháp: + Khu vực thị trường truyền thống: Là trường mà Công ty xây dựng hệ thống mạng lưới đại lý mình. Theo xu hướng, Công ty SV: Vũ Thị Liên 67 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng thường xuyên tìm kiếm thêm đại lý mới. Để đa dạng hóa nhà cung cấp, sản phẩm Công ty đến tận tay người tiêu dùng khắp đất Nhật Bản mà không cần qua trung gian qua giá hàng hóa giảm đi. Hiệu việc đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trường Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào đại lý này. + Khu vực mới: Việc mở rộng thị trường khu vực giúp sản phẩm Công ty phát triển rộng khắp hơn, có tầm phủ sóng lớn thị trường giới. Tạo thêm uy tín cho Công ty khách hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu mình. Trong năm trở lại Công ty tiến hành mở rộng thị trường sang nước EU, thị trường tiềm có mức tiêu dùng cao, song vấn đề chất lượng đươc đặt nên hàng đầu. Thị trường Eu hứa hẹn nhiều Nguồn lợi cho Công ty, Công ty chinh phục thị trường khó tính thời gian tới 3.2.2.6. Nâng cao chất lượng sản phẩm. Như biết Nhật Bản thị trường khó tính. Chất lượng sản phẩm người tiêu dùng coi trọng. Cạnh tranh giá không yếu tố quan trọng nhất. Chất lượng sản phẩm có ổn định đảm bảo yêu cầu người tiêu dùng công ty có chỗ đứng thị trường, đông thời giúp Công ty tìm thị trường khác. Do Công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Để nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty cần: - Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên liệu, tìm kiếm nhà cung ứng nguyên liệu ổn định, hạn,bảo quản tốt nguyên liệu tránh xuống phẩm cấp. - Đầu tư vào máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ sản xuất nhằm tăng xuất lao động chất lượng sản phẩm - Phát triển sản phẩm chuyên biệt hóa sản phẩm nhu cầu thị trườn thay đổi theo thời gian, phản ánh trung thành nhu cầu thị hiếu tiêu dùng người thay đổi. Vì Công ty phải có kế hoạch phát triển sản phẩm cách thành lập phận chuyên nghiên cứu, lập phương án sản phẩm sản phẩm hữu sở đầu tư kinh phí xứng đáng cho đổi công nghệ nghiên cứu. Đa dạng hóa sản phẩm đảm bảo cho Công ty phân tán bớt rủi ro kinh doanh đồng thời giúp Công ty khai thác lực sẵn có vào sản xuất kinh doanh xuất nhiều sản phẩm khác vào thị trường mục tiêu, thị trường ngách. SV: Vũ Thị Liên 68 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng 3.2.2.7.Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật, thiết bị công nghệ Công nghệ khâu định sống sản phẩm thị trường. Đổi công nghệ, trang thiết bị để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, thích ứng nhanh với thay đổi thị hiếu người tiêu dùng. Do đó, để chủ trương đổi công nghệ đạt hiệu cao, công ty cần thực số việc sau: - Hiện đại hoá bước công nghệ, trang thiết bị, hạn chế tối đa việc nhập thiết bị cũ lạc hậu. - Cải tiến công nghệ trang thiết bị hợp lý đầu tư chiều sâu. - Tăng cường trao đổi với khách hàng ý tưởng để có bước chuẩn bị công nghệ nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu họ - Đổi dây chuyền công nghệ để nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm. Việc có dây chuyền công nghệ tiên tiến tạo điều kiện cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng với khối lượng lớn xuất sang thị trường Nhật Bản. Đồng thời với việc đổi dây chuyền công nghệ tạo điều kiện nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm để từ hạ giá thành sản phẩm để tăng khả cạnh tranh với sản phẩm quốc gia khác có sản phẩm xuất sang thị trường Nhật Bản 3.2.2.8. Gia tăng áp dụng hình thức xuất trực tiếp. - Cơ sở đề xuất giải pháp: Xuất phát từ nguyên nhân hình thức xuất Công ty c òn nhiều hạn chế, với điều kiện Công ty nên gia tăng việc áp dụng hình thức xuất trực tiếp vào hoạt động xuất mình. Khi áp dụng hình thức xuất trực tiếp giúp Công ty tăng giá trị xuất khẩu, phát triển thương hiệu, giảm tranh chấp thương mại - Phạm vi thực giải pháp: Áp dụng phòng xuất nhập - Thời gian thực giải pháp: Nên thực giải pháp năm 2014-2015 - Nội dung giải pháp: + Công ty nên dựa vào quan thương vụ Việt Nam Nhật Bản để tiến hành xúc tiến thương mại có hiệu quả. Hợp tác với quan để tận dụng mối quan hệ, tầm ảnh hưởng nhằm quảng bá, xây dựng, phát triển mối quan hệ thương mại. từ tìm kiếm thêm đơn đặt hàng mới. + Tiến hành nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên xuất nhập khẩu, để tiến hành hoạt động xuất trực tiếp đạt hiệu quả. + Mở thêm nhiều chi nhánh bán hàng Nhật Bản, bên cạnh tiến hành lập đại diện bán hàng thị trường này. SV: Vũ Thị Liên 69 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng KẾT LUẬN Công ty TNHH Takagi Việt Nam công ty đưa vào hoạt động cách không lâu, lại hoạt động mặt hàng thị trường Việt Nam. Song đạt nhiều thành công đáng kể, thu Nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Thị trường máy lọc nước, vòi phun nước giới phát triển mở rộng, hội phát triển cho Công ty lớn bên cạnh thách thức nhiều. Sự cạnh tranh ngày gay gắt đòi hỏi Nhà nước, Ngành doanh nghiệp cần có kết hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng tối đa lợi so sánh Việt Nam, mở rộng thị trường giới. Có thể thấy chuyên đề đạt đích cuối đề xuất giải pháp nhằm mạnh xuất hàng hóa công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. Chuyên đề hoàn thành nhiệm vụ sau: thứ nhất, trình bày tổng quan công ty TNHH Takagi Việt Nam; nêu phân tích cấu máy tổ chức Công ty; trình bày khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009-2013. Thứ hai, Trình bày kết xuất hàng hóa Công ty sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009-2013; Phân tích đánh giá tình hình xuất hàng hóa Công ty; nêu thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc xuất hàng hóa sang thị trường Nhật Bản Công ty. Thứ ba, từ tình hình kinh tế nước, đưa đinh hướng mục tiêu hoạt động kinh doanh thời gian tới Công ty; đề xuất giải pháp từ phía Công ty Nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa công ty thời gian tới. Do nội dung đề tài rộng, thời gian tìm hiểu lượng kiến thức giới hạn nên tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em hi vọng nhận ý kiến đóng góp giúp đỡ thầy cô giáo bạn quan tâm để hoàn thiện nghiên cứu đề tài tốt hơn. SV: Vũ Thị Liên 70 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng Để hoàn thành chuyên đề này, em xin trân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo ThS. Nguyễn Xuân Hưng. Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ, bảo anh chị công ty TNHH Takagi Việt Nam, bận rộn anh chị tận tình hướng dẫn em chuyên môn nghiệp vụ lẫn kỹ làm việc khác. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Vũ Thị Liên 71 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách, luận án 1. Đặng Đình Đào (2006), giáo trình kinh tế thương mại, nhà xuất Hà Nội lao động- xã hội, Hà Nội. 2. GS –TS.Đỗ Đức Bình TS.Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình kinh tế quốc tế, nhà xuất đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội. 3. Tìm hiểu quy định hoạt động xuất nhập , nhà xuất TP. HCM, Hồ Chí Minh. 4. Vũ hữu Tửu (2008), giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, nhà xuất giáo dục, Hà Nội. 5. Nguyễn Đức Thắng (2007), Chính sách nhập Nhật khả xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, luận văn thạc sĩ, ĐHNT.  Các website 1. Báo điện tử thời báo kinh tế Việt Nam www.vneconomy.com.vn [Truy cập: 27/2/2014] 2. Báo Ngân hàng www.thoibaonganhang.gov.vn [Truy cập 1/4/2014] 3. Bộ thương mại Việt Nam www.mot.gov.vn [Truy cập: 27/3/2014] 4. Cục xúc tiến thương mại Việt Nam www.vietrade.gov.vn [Truy cập: 27/3/2014] 5. Thư viện tài liệu Việt Nam http://www.customs.gov.vn [ truy cập 12/3/2014] SV: Vũ Thị Liên 72 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng Giáo viên hướng dẫn SV: Vũ Thị Liên năm 2014 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, ngày tháng Giáo viên phản biện SV: Vũ Thị Liên năm 2014 [...]... của Công ty 2.3 Đề xuất các giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Công ty sang thị trường Nhật Bản 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Vệt Nam sang thị trường Nhật Bản 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị. .. Công ty TNHH Takagi Việt Nam Chương 2 Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương 3 Định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản SV: Vũ Thị Liên 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA... TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM 2.1.1 Quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản Theo số liệu thống kê được công bố gần đây nhất của Tổng cục Hải quan, kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam- Nhật Bản trong năm 2013 đạt 24,3 tỷ USD, tăng 2,4% so với năm 2012 Trong đó, Việt Nam xuất. .. xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Nhật Bản, một thị trường giàu tiềm năng nhưng cũng không ít khó khăn Với ý nghĩa đó, qua tìn hiểu thực tế hoạt động của công ty TNHH Takagi Việt Nam em quyết định chọn đề tài “ Xuất khẩu hàng hóa của Công SV: Vũ Thị Liên 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của. .. hàng hóa 5.3 Kiểm tra chất lượng hàng hóa 5.4 Thuê phương tiện vận tải 5.5 Mua bảo hiểm 5.6 Làm thủ tục hải quan 5.7 Giao hàng 5.8 Làm thủ tục thanh toán 5.9 khiếu nại và giải quyết khiếu nại( nếu có) Nguồn: phòng xuất nhập khẩu Công ty TNHH Takagi Việt Nam Sơ đồ 2.1 Quy trình xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản b Lựa chọn, điều tra và nghiên cứu thị trường xuất. .. Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này đạt 13,65 tỷ USD hàng hóa, cao hơn 4,5 điểm % so với kết quả của một năm trước đó Trong khi đó, nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam có xuất xứ từ Nhật Bản đạt trị giá 11,61 tỷ USD hầu như không thay đổi so với năm 2012 Số liệu trong Bảng 2.1 dưới đây cho thấy tính từ năm 2009 đến năm 2013, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường này... DOANH NGHIỆP 1.2.1 Mô hình và cơ cấu tổ chức Nguồn: Công ty TNHH Takagi việt Nam Sơ đồ 1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Takagi Việt Nam SV: Vũ Thị Liên 6 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Hưng Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Takagi Việt Nam được xây dựng dựa trên khung cấu tạo của công ty TNHH điển hình tại Việt Nam, trong đó Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có... trị giá hàng hóa mà Việt Nam xuất khẩu hay nhập khẩu từ thị trường đầy tiềm năng này vẫn chỉ chiếm một thị phần vô cùng nhỏ bé, chưa đến 2% Tuy vậy, Nhật Bản vẫn luôn là thị trường thương mại quan trọng của Việt Nam, chiếm tỷ trọng lên đến 10% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với tất cả các thị trường trên thế giới Trong năm 2013, tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Nhật Bản được... các thị trường mà Việt Nam xuất, nhập khẩu hàng hóa, trong đó xếp thứ 2 về xuất khẩu và xếp thứ 3 về nhập khẩu Trong năm 2013, các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bao gồm: hàng dệt may, dầu thô, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng, hàng gia dụng, hàng thủy sản, gỗ & sản phẩm gỗ, sản phẩm từ chất dẻo, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng hàng xuất. .. đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa vào thị trường tiềm năng nhưng cũng nhiều khó khăn này Công ty TNHH Takagi Việt Nam tuy chưa thực sự có tiếng vang trên thị trường quốc tế, song lại có nhiều lợi thế về xuất khẩu do công ty có 100% vốn đầu tư của Nhật Bản Ngoài ra công ty còn có lợi thế về giá nhân công rẻ và nguyên liệu chủ yếu do nhập khẩu nên có chất lượng tốt Trong thời kỳ hội nhập ngày nay công ty muốn . xuất kinh doanh của công ty. 18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 20 2.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN. xuất kinh doanh của công ty. 18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 20 2.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN. về Công ty TNHH Takagi Việt Nam Chương 2. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Công ty TNHH Takagi Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương 3. Định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa

Ngày đăng: 14/09/2015, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM

    • 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM

      • 1.1.1. Giới thiệu chung

      • 1.1.2. Sự hình thành và phát triển

        • 1.1.2.1. Lịch sử Công ty Takagi tại Nhật bản.

        • 1.1.2.2. Lịch sử Công ty TNHH Takagi Việt Nam.

        • 1.2. MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP

        • 1.2.1 Mô hình và cơ cấu tổ chức

        • Phòng cơ điện: do hoạt động sản xuất của công ty chủ yếu dựa vào máy móc vì vậy phòng cơ điện có vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh, sửa chữa máy móc cũng như điều hành hệ thống điện năng.

          • 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ

          • 1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

            • 1.3.1. Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

              • 1.3.1.1. Tình hình nhân lực

              • 1.3.1.2. Tình hình vốn của công ty

              • 1.3.2. Đặc điểm quy trình sản xuất

                • 1.3.2.1. Đặc điểm quy trình sản xuất

                • 1.3.2.1. Cơ cấu sản phẩm của công ty

                • 1.3.2.2. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

                • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

                  • 2.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY TNHH TAKAGI VIỆT NAM

                    • 2.1.1. Quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản

                    • 2.1.2. Quy trình xuất khẩu hàng hóa của công ty sang thị trường Nhật Bản

                      • 2.1.2.1. Nghiên cứu thị trường quốc tế

                      • 2.1.2.2. Lựa chọn đối tác giao dịch

                      • 2.1.2.3. Lập phương án kinh doanh

                      • 2.1.2.4. Giao dịch và ký kết hợp đồng

                      • 2.1.2.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

                      • 2.1.3 Hình thức xuất khẩu hàng hóa của công ty sang thị trường Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan