CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á (Trang 45)

KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á

3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á

3.1.1 Cơ hội

3.1.1.1 Phát triển nguồn nhân lực, lao động có chất lượng cao/

Không một quốc gia nào có thể phủ định tầm quan trọng của con người lao động trong quốc gia mình. Thật vậy, ngay từ những ngày đầu thành lập một số các nước điển hình như Singapore, Nhật Bản đã coi vấn đề phát triển con người, đào tạo các nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định tới sự thịnh vượng của nước mình.

Đối với một quốc gia còn nghèo nàn về phát triển kinh tế và về con ngưởi như Việt Nam thì việc đưa người lao động ra nước ngoài làm việc là một cơ hội kha khá tốt để học hỏi tri thức bên ngoài. Lâu dần, với kinh nghiệm và bản tính cần cù chịu khó, người lao động Việt Nam sẽ được đào tạo trở thành nguồn lao động có chất lượng và khi hết hợp đồng trở về nước, lực lượng này sẽ là vài lực lượng lao động quí giá, phục vụ cho công tác đào tào lao động chất lượng cao trong nước.

3.1.1.2 Học hỏi và từng bước cải thiện hoạt động marketing về xuất khẩu lao động.

Thị trường Châu Á là thị trường chủ yếu tiếp nhận lao động Việt Nam, song đồng thời nó cũng là thị trường có hoạt động xuất khẩu lao động nhộn nhịp. Mặt khác là, một trong những lý do khiến cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam còn chưa đạt hiệu quả; là do công tác marketing còn yếu kém. Đó là sự kém nhanh nhạy trong việc nắm bắt nhu cầu lao động của các thị trường nước ngoài về số lượng, cơ cấu nghề nghiệp, tiền lương và yêu cầu cao về lao

động…để tổ chức liên hệ giúp đưa người lao động Việt ra nước họ làm việc, mở rộng thị trường.

Do đó, tham gia thị trường này, chúng ta có thể học hỏi được các quốc gia khác như Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Đài Loan…trong công tác này.

3.1.1.3 Xây dựng các cơ sở kinh tế mạnh mẽ để tăng cường chức năng quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực này.

Nhà nước là người trực tiếp giám sát và đồng thời cũng là cơ quan bảo vệ quyền lợi chính thức đáng cho người lao động. Do đó, để thực hiện tốt chức năng của mình, Nhà nước thực hiện cấp giấy phép hoạt động cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hoạt động một trong lĩnh vực này, đồng thời đưa ra các biện pháp xử lý đúng đắn và mạnh mẽ quyết để đối phó với các doanh nghiệp hoạt động trái phép và vi phạm qui chế.

3.1.1.4 Phát huy những lợi thế về con người

Đặc điểm của lao động nước ta là cần vù chịu khó, thông minh, tiếp thu nhanh…dễ được chấp nhận vào làm việc ở các dây chuyền sản xuất của các xí nghiệp vừa và nhỏ hơn.

Hơn nữa, mức sống của nước ta còn thấp hơn, lực lượng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ hơn; so với các nước khác nên chúng ta có nhiều cơ hội thuận tiện trong cạnh tranh quốc tế.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w