GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á (Trang 51)

CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á

3.3.1 Vĩ mô

Đây là những giải pháp của bên Chính phủ đừa ra để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của nước ta trong thời gian tới. Những giải pháp này góp phần củng cố, thắt chặt chẽ các mọi công tác liên quan tới hoạt động xuất khẩu lao động. Theo quyết định 71/2009/QĐ-TTg về việc “Phê duyệt đề án hỗ trợ các huyện nghèo; đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững giai đoạn 2009 – 2020 thì trong giai đoạn này nước ta tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động ra nước ngoài”.

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế; chính sách; các văn bản hướng dẫn Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng một cách đồng bộ, có chế tài đủ mạnh để cố gắng xử lý đối với những tổ chức, cá nhân vi phạm; nghiên cứu ban hành; các chính sách hỗ trợ đầu tư để hình thành

những doanh nghiệp mạnh có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc/, lao động ở vùng sâu vùng xa tham gia xuất khẩu lao động.

- Tăng cường trách nhiệm của các Bộ, ngành, các cđịa phương trong việc phát triển thị trường vàc củng công tác quản lý; sắp xếp lại các doanh nghiệp hiện có; chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra hoạt động của các doanh nghiệp trực thuộc và quan tâm chỉ đạo giải quyết những vấn đề phát sinh đối với doanh nghiệp. Các địa phương và ngành ngân hàng cần tiếp tục duy trì; chính sách hỗ trợ người lao động và đối tượng chính sách về chi phí đào tạo – bồi dưỡng kiến thức cần thiết và phải váy vốn đi xuất khẩu lao động; cải tiến thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện mô hình liên kết tinh tuyển lao động tại địa phương.

- Tăng cường công tác thanh tra bộ và xử lý vi phạm; phát hiện kịp thời và kiên quyết triệt phá các đường dây dài và nguy hiểm đưa người đi làm việc bất hợp pháp; xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi lừa đảo. Tăng cường công tác kiểm soát; cửa khẩu để phát hiện và kịp thời ngăn chặn việc đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc bất hợp pháp.

- Tiếp tục đẩy mạnh triển khai tốt hơn mô hình liên kết giữa các doanh nghiệp và địa phương để có nguồn lao động đáp ứng yêu cầu; thực hiện đào tạo nguồn nhân lực phục vụ; công tác hội nhập kinh tế quốc tế của Chính phủ; các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng đào tạo – bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài để đảm bảo có nguồn lao động xuât khẩu lao động đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động quốc tế; Nhà nước hỗ trợ đầu tự từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu việc làm và các chướng trình, dự án khác để mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động...

- Tăng cường công tác quản lý và bảo vệ va người lao động ở nước ngoài: Triển khai thoả thuận đã ký về hợp tác lao động để bảo vệ quyền lợi cho người lao động; thúc đẩy đàm phán và ký kết các thoả thuận với các nước

khác; Kiểm tra, giám sát; các doanh nghiệp trong việc ký kết hợp đồng với đối tác nước ngoài bảo đảm các điều kiện theo quy định để làm cơ sở cho việc bảo vệ quyền lợi của người lao động; tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý trong; và ngoài nước, giữa cơ quan đại diện ngoại giao với đại diện các doanh nghiệp tại nước ngoài.

3.3.2 Vi mô

3.3.2.1 Đối với doanh nghiệp xuất khẩu lao động

Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động là lực lượng nòng cốt có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam ra thị trường nước ngoài. Do đó, cần có các biện pháp phù hợp để phát huy vai trò của mình:

-Tích cực đầu tư đào tạo; bồi dưỡng thường xuyên liên tục; nâng cao trình độ, năng lực và bố trí cán bộ; có phẩm chất chuyên môn tốt, đáp ứng nhiệm vụ mở rộng thị hơn nữa trường và quản lý xuất khẩu lao động và chuyên gia của doanh nghiệp.

- Tự chủ động nghiên cứu, khảo sát, tìm kiếm thị trường ký kết hợp đồng với nước ngoài theo điều kiện bình chuẩn đối với từng thị trường và khu vực.

- Tổ chức tuyển chọn trực tiếp tuyển đúng người, đúng đối tượng, đúng tiêu chuẩn...

- Tổ chức chặt chẽ lực lượng lao động trước khi đưa đi, đồng thời phải tăng cường quản lý và xử lý nhanh kịp thời các vướng mắc, chanh chấp lao động trong quá trình; người lao động làm việc ở nước ngoài, đảm bảo quyền lợi cho người lao động khi tham gia xuất khẩu lao động.

- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tài chính, chế độ đăng ký thực hiện hợp đồng

3.3.2.2 Về công tác đào tạo lao động xuất khẩu

Đây là khâu vô cùng quan trọng; trong hoạt động xuất khẩu lao động. Nếu công tác này không được quan tâm, chú trọng thực hiện tốt thì người lao

động không đủ trình độ đáp ứng được các những cái yêu cầu ngày càng cao về chất lượng lao động của các thị trường.

Một số giải pháp như sau:

- Nhà nước có chính sách hỗ trợ thêm nứa các doanh nghiệp đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cùng doanh nghiệp đầu tư xây dựng các cơ sở, trung tâm dạy nghề… chú trọng vào cái phát triển những nghề mà có nhu cầu cao của người sử dụng lao động.

- Nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thông để khi ra trường, lực lượng này đủ khả năng, điều kiện điều kiện về ngoại ngữ tham gia xuất khẩu lao động.

- Từng khu vực, ngành nghề có từng các chương trình giảng dạy riêng. - Đào tạo chuyên môn, và kiến thức phải đi kèm đạo tạo về ý thức kỷ luật trách nhiệm cho người lao động

- Bổ sung xung cho người lao động về pháp luật

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phải thường xuyên hướng dẫn cho chính quyền địa phương, với doanh nghiệp và người lao động về định hướng, thông tin các thị trường một cách cụ thể.

- Và điều cuối cùng cần là cần phải làm cho người lao động thấy được ý nghĩa, vai trò to lớn, là trách nhiệm của họ đối với quê hương, đất nước, doanh nghiệp và gia đình; khi họ được chọn ra nước ngoài làm việc.

3.3.2.3 Đối với bản thân người lao động

Hơn ai hết, người lao động phải tự mình nâng cao tinh thần tự giác để tự trang bị cho mình; những kiến thức phù hợp và cần thiết trước khi bước tới môi trường làm việc mới xa lạ. Một số lời khuyên cho người lao động có thể kể tới như sau:

- Chủ động tìm kiếm, liên hệ với cơ sở xuất khẩu lao động tin cậy; chủ động đầu tư, nâng cao nhận thức của mình và ý thức tự giác; tinh thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, học ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm hiểu pháp luật; hơn chuẩn bị các điều kiện cần và đủ cho mình để tham gia xuất khẩu lao động một cách có hiệu quả.

- Nghiêm chỉnh chấp hành những pháp luật, các quy định của Việt Nam và của các nước đến làm việc.; Chấp hành tốt kỷ luật lao động và thực hiện tốt hợp đồng lao động đối với doanh nghiệp.

3.3.2.4 Các giải pháp hậu xuất khẩu lao động

Sau khi người lao động kết thúc hợp đồng trở về nước, họ cần phải có công việc sớm đẻ ổn định thu nhập, ổn định cuộc sống ở trong nước, do đó cần có những biện pháp hỗ trợ, củng tìm kiếm việc làm để họ có thể sớm tham gia vào thị trường lao động. Nhà nước cần ban hành các văn bản pháp luật quản lý những người lao động đi ra làm việc ở nước ngoài trở về để có thể giải quyết việc làm được tốt hơn.

Ví dụ chương trình của Văn phòng Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc tại Việt Nam (HRD) phối hợp với Trung tâm lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội chợ việc làm dành cho người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc về nước đúng hạn. Đó là:

52 doanh nghiệp Hàn Quốc đang có những nhu cầu tuyển dụng lao động tại Việt Nam và đã dành hàng trăm cơ hội việc làm cho người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc trở về nước đúng thời hạn. Đây là một trong các hoạt động hỗ trợ, giới thiệu việc có làm cho người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài (EPS) về nước. Qua đó góp phần động viên người lao động về nước đúng thời hạn hợp đồng, cũng như tạo cơ hội cho người lao động tìm được việc làm phù hợp, phát huy kiến thức, kinh nghiệm vũ tích lũy được trong thời gian làm việc tại Hàn Quốc và nhanh chóng ổn định cuộc sống.

Một số đơn vị có nhu cầu tuyển số lượng lớn như: Công ty Doosungtech chuyên về sản xuất thiết bị linh kiện điện thoại di động tuyển 105 người; Công ty Hasol Technic chuyên về chế tạo linh kiện điện tử có nhu cầu tuyển 30 người…

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Châu Á (Trang 51)