1.Sự cần thiết của đề tài:Quản trị hiện nay đang là vấn đề thu hút được sự quan tâm rất lớn từ rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Nói đến quản trị là nói đến phương thức thực hiện quyền lực, hay nói cách khác, ai là người có quyền quyết định, và các quyết định trong tổ chức đã được hình thành bằng cách nào. Vì vậy, vấn đề quản trị đại học cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Mô hình quản trị hiện nay của các trường đại học Việt Nam đã bắt đầu từ thập kỷ 5060 của thế kỷ 20 và tiếp tục cho đến ngày nay, về cơ bản gần như không thay đổi, trong khi hiện nay những điều kiện kinh tế và xã hội của đất nước cũng như bối cảnh toàn cầu đã có những thay đổi hết sức sâu sắc. Hơn thế nữa, trong điều kiện đất nước chuyển mình hiện nay thì việc thay đổi cách quản lý là tất yếu. Trên thế giới đã có nhiều nước áp dụng thành công nhiều mô hình quản lí khác nhau, Việt Nam với cương vị là một nước đi sau phải nghiên cứu các mô hình đó trên thế giới để vận dụng linh hoạt vào điều kiện hiện nay của đất nước. Dù vậy thì hiện nay vẫn chưa có một tài liệu nào nghiên cứu đầy đủ, chi tiết về vấn đề này, thường chỉ là những nghiên cứu rời rạc, mang tính chất thu thập tài liệu, nhận định về tình hình hiện nay về quản trị đại học.Việc tái cấu trúc nền kinh tế đang diễn ra trên quy mô cả nước. Đây không chỉ là yêu cầu riêng đối với các công ty, doanh nghiệp mà còn là yêu cầu chung đối với mọi tổ chức trong nền kinh tế thị trường đang khủng hoảng với yêu cầu cấp thiết là phải thay đổi để phù hợp hơn, đạt hiệu quả cao hơn theo đúng xu thế trong quá trình vận động phát triển chung. Các trường đại học tại Việt Nam là nơi có số lượng đội ngũ lao động trí thức trình độ cao, thường xuyên được tiếp xúc, học tập tại các tổ chức nước ngoài tiên tiến. Đây chính là một điều kiện rất thuận lợi để có thể áp dụng được các chính sách mô hình quản lý mới, tân tiến trên thế giới, nhất là trong thời đại hội nhập khu vực và quốc tế như hiện nay.Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu và quyết định đi đến nghiên cứu về các mô hình quản trị hiện đại và việc vận dụng các mô hình đó vào các tổ chức tại Việt Nam, đặc biệt là tính ứng dụng của nó vào quản trị các trường Đại học. Từ đó, nhóm đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Vận dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard – bsc) vào hoạt động quản trị của các trường đại học khối kinh tế tại hà nội”.
1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 1.Sự cần thiết đề tài: 2.Mục tiêu nghiên cứu: 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: .4 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 1.1.Lý thuyết quản trị đại học: 1.1.1.Khái niệm quản trị 1.1.2.Các quan niệm quản trị đại học .7 1.2.Mơ hình Bảng điểm cân (Balanced Scorecard- BSC): .9 1.2.1.Khái niệm .9 1.2.2.Nội dung .9 1.2.3.Ưu điểm, nhược điểm: 15 1.3.Tổng quan nghiên cứu liên quan: 17 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MƠ HÌNH BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG (BALANCED SCORECARD-BSC) VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ Ở HÀ NỘI .20 2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng vận dụng mơ hình bảng điểm cân vào quản lý giáo dục đại học Việt Nam: 20 2.1.1.Các nhân tố khách quan: .20 2.1.2.Các nhân tố chủ quan: 21 2.2.Một số điều kiện tiền đề để áp dụng mơ hình BSC vào quản trị trường ĐH khối kinh tế Hà Nội: .21 2.2.1.Xây dựng chiến lược, mục tiêu dài hạn: .21 2.2.2.Sự cam kết, tâm ban lãnh đạo: 21 2.2.3.Phải có hỗ trợ từ ban lãnh đạo nhà trường; thành viên tổ chức cần phải hiểu rõ sứ mệnh, chiến lược tổ chức cố gắng thực 22 2.2.4.Chuẩn bị nguồn lực: .22 2.3.Mơ hình Bảng điểm cân cho trường ĐH khối Kinh tế Hà Nội: 23 2.3.1.Sứ mệnh chiến lược .24 2.3.2.Khía cạnh tài chính: 26 2.3.3.Khía cạnh người học: 30 2.3.4.Khía cạnh quy trình nội bộ: 36 2.3.5.Khía cạnh học hỏi phát triển: 40 2.4.Mối quan hệ tương đối tiêu: 44 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI ÁP DỤNG MƠ HÌNH BSC Ở CÁC DOANH NGHIỆP ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC ÁP DỤNG MƠ HÌNH NÀY VÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC: .46 3.1.Kinh nghiệm áp dụng BSC doanh nghiệp: 46 3.1.1.Triển khai mơ hình BSC Cơng ty cổ phần Tasco: 46 3.1.2.Cách thức triển khai Tập đoàn FPT: 47 3.2.Đề xuất cách thức áp dụng mơ hình Bảng điểm cân vào trường đại học: 49 KẾT LUẬN 53 Danh mục từ viết tắt 54 PHỤ LỤC 55 Phụ lục 1: Phiếu điều tra cho giảng viên: 55 Phụ lục 2: Phiếu điều tra cho sinh viên 59 Danh sách tài liệu tham khảo 64 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Quản trị vấn đề thu hút quan tâm lớn từ nhiều ngành nghề, lĩnh vực Nói đến quản trị nói đến phương thức thực quyền lực, hay nói cách khác, người có quyền định, định tổ chức hình thành cách Vì vậy, vấn đề quản trị đại học khơng nằm ngồi xu hướng đó Mơ hình quản trị trường đại học Việt Nam bắt đầu từ thập kỷ 50-60 kỷ 20 tiếp tục ngày nay, gần không thay đổi, điều kiện kinh tế xã hội đất nước bối cảnh toàn cầu có thay đổi sâu sắc Hơn nữa, điều kiện đất nước chuyển việc thay đổi cách quản lý tất yếu Trên giới có nhiều nước áp dụng thành công nhiều mô hình quản lí khác nhau, Việt Nam với cương vị nước sau phải nghiên cứu mô hình đó giới để vận dụng linh hoạt vào điều kiện đất nước Dù chưa có tài liệu nghiên cứu đầy đủ, chi tiết vấn đề này, thường nghiên cứu rời rạc, mang tính chất thu thập tài liệu, nhận định tình hình quản trị đại học Việc tái cấu trúc kinh tế diễn quy mô nước Đây không yêu cầu riêng cơng ty, doanh nghiệp mà cịn u cầu chung tổ chức kinh tế thị trường khủng hoảng với yêu cầu cấp thiết phải thay đổi để phù hợp hơn, đạt hiệu cao theo xu trình vận động phát triển chung Các trường đại học Việt Nam nơi có số lượng đội ngũ lao động trí thức trình độ cao, thường xun tiếp xúc, học tập tổ chức nước tiên tiến Đây điều kiện thuận lợi để có thể áp dụng sách mơ hình quản lý mới, tân tiến giới, thời đại hội nhập khu vực quốc tế Vì vậy, nhóm nghiên cứu tìm hiểu định đến nghiên cứu mơ hình quản trị đại việc vận dụng mơ hình đó vào tổ chức Việt Nam, đặc biệt tính ứng dụng nó vào quản trị trường Đại học Từ đó, nhóm sâu vào nghiên cứu đề tài “Vận dụng mơ hình bảng điểm cân (balanced scorecard – bsc) vào hoạt động quản trị trường đại học khối kinh tế hà nội” Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung đề tài: nghiên cứu tổng quan lý thuyết mơ hình bảng điểm cân vận dụng mơ hình vào hoạt động quản trị trường đại học khối kinh tế Hà Nội Mục tiêu cụ thể: - Giới thiệu Bảng điểm cân (BSC) áp dụng trường Đại học hệ thống thước đo đo lường thành hoạt động trường, để định hướng cho việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn - Đề xuất cách thức áp dụng mơ hình Bảng điểm cân vào trường Đại học khối Kinh tế Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: khía cạnh bảng điểm cân áp dụng trường đại học - Phạm vi nghiên cứu: Các trường đại học khối kinh tế Hà Nội (tập trung chủ yếu ba trường đại học Đại học Kinh tế Quốc dân trực thuộc Bộ Giáo dục- Đào tạo Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội trực tiếp chịu trách nhiệm trước phủ, Học viện Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) - Thời gian nghiên cứu: 20/11/2012 – 10/3/2013 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê phân tích chủ yếu Bên cạnh đó sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu điều tra chọn mẫu để thu thập thông tin, số liệu sơ cấp • Phương pháp thu thập liệu: - Dữ liệu sơ cấp: nghiên cứu thông qua bảng hỏi vấn sâu + Đối tượng điều tra: sinh viên, giảng viên, cán quản lý trường ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội, Học viện Ngân hàng + Số lượng mẫu: Về sinh viên: phát 370 phiếu, thu 340 phiếu, có 309 phiếu hợp lệ (trong đó có 155 phiếu SV trường ĐH Kinh tế Quốc dân, 64 phiếu ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội, 90 phiếu Học viện Ngân hàng) Về giảng viên: 47 phiếu hợp lệ Cán quản lý: người (phỏng vấn sâu) + Nội dung điều tra: khảo sát lấy ý kiến thực trạng dạy, học hoạt động nội trường đối tượng điều tra học làm việc, nhằm thu thập số liệu phân tích cho từng khía cạnh tương ứng nghiên cứu - Dữ liệu thứ cấp: liệu thứ cấp thu thập, phân tích, tổng hợp từ tài liệu sẵn có giáo trình, trang mạng, tạp chí kinh tế, kỷ yếu hội thảo kinh tế… • Phương pháp xử lý liệu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh đánh giá; sử dụng phần mềm Exel để xử lý liệu sơ cấp thu thập Kết cấu nghiên cứu: Dựa vào thông tin, tài liệu mơ hình quản lý giới áp dụng, chúng em sâu vào tìm hiểu đánh giá cao mơ hình Balanced Scorecard dựa tính ứng dụng phù hợp mơ hình việc quản trị đại học Việt Nam Vì vậy, đề tài nghiên cứu nhóm sinh viên chúng em nhằm mục đích trình bày cách khái quát vấn đề quản trị đại học sâu vào nghiên cứu việc ứng dụng mơ hình Balanced Scorecard vào quản trị đại học Việt Nam Với mục đích trên, nghiên cứu chia thành chương: Chương 1: Tổng quan lí thuyết Chương tập trung vào nghiên cứu lí thuyết khoa học, quan điểm giới nhà nghiên cứu khoa học giới quản trị đại học đồng thời, giới thiệu mô hình Balanced Scorecard khái qt nội dung đề tài trước mục tiêu nghiên cứu đề tài nhóm Chương 2: Vận dụng mô hình Balanced Scorecard vào hoạt động quản trị trường ĐH khối Kinh tế Hà Nội Nội dung chương xây dựng hệ thống mục tiêu, thước đo từng khía cạnh trường ĐH bao gồm sứ mệnh chiến lược, tài chính, người học, quy trình nội bộ, học hỏi phát triển Chương 3: Kinh nghiệm triển khai áp dụng mơ hình BSC vào doanh nghiệp Đề xuất cách thức áp dụng mơ hình vào trường đại học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết quản trị đại học: 1.1.1 Khái niệm quản trị Quản trị (Governance) có gốc tiếng Latin, tồn từ có thuyền băng biển khơi chúng cần “lèo lái” (steering) hay điều khiển (navigation), ngày xem phương pháp, hệ thống mà qua đó tổ chức, quan đơn vị cai quản Cụ thể hơn, quản trị phương pháp để người có thẩm quyền lãnh đạo, thường hội đồng quản trị tổ chức, hướng dẫn giám sát mục tiêu giá trị tổ chức đó thông qua sách quy trình thực Ngay vào thời gian trước thềm Thế chiến thứ I, vài nhà tư tưởng ý thức tồn quản trị Đến ngày nay, không tổ chức có thể hoạt động tốt thiếu quản trị Có nhiều định nghĩa quản trị Cụ thể như: • “Quản trị (governance) liên quan đến hướng dẫn (guiding) Nó liên quan đến tiến trình mà tổ chức lồi người tự quản lý lấy.” (Trường Đại học Ottawa, Trung tâm quản trị) • “Quản trị khái niệm có tính chất liên hệ với lãnh đạo, quản lý điều hành chặt chẽ” (Reed, 2002, p.27) • Quản trị nói người Nhiệm vụ quản trị cho người cùng hoàn thành nhiệm vụ, tận dụng điểm mạnh loại trừ điểm yếu họ (Peter F.Drucker, 2008, p.25) 1.1.2 Các quan niệm quản trị đại học Trên giới có nhiều quan điểm, quan niệm khác quản trị ĐH, nhóm nghiên cứu xin trình bày số quan niệm phổ biến sau: Theo Tierney(2004) Fried(2006), “quản trị đại học đơn giản việc thực thi ý tưởng” John Fielden cho “quản trị” dùng để nói đến chế, q trình hoạt động liên quan tới việc quy hoạch định hướng tổ chức người trình giáo dục đại học Theo BirnBaun(2004, p.10), ông quan niệm trước hết: Quản trị cứng rắn (với lí lẽ) liên quan đến cấu trúc, quy tắc/luật lệ hệ thống khen thưởng tổ chức xác định mối quan hệ thẩm quyền, quy định quy trình tổ chức định khuyến khích phục tung/đồng thuận với sách, thủ tục ban hành Thứ hai, quản trị mềm (có tính tương tác) bao gồm hệ thống mối quan hệ xã hội, tương tác tổ chức, nhằm giúp cho phát triển trì quy tắc, chuẩn mực cá nhân tập thể Và quản trị đại học kết hợp quản trị cứng rắn quản trị mềm “Quản trị không bao hàm việc giảng dạy nghiên cứu, ảnh hưởng đến cơng tác Nó tạo điều kiện cho việc giảng dạy nghiên cứu tiến hành.” (Marginson & Considine, 2000, trang 7) “Quản trị đại học quan trọng phát triển liên tục nước có mức thu nhập thấp trung bình Đơng Nam Á” (Ngân hàng giới, 2011) Có nhiều quan điểm quản trị ĐH, tất quan niệm thể vai trò định quản trị ĐH, nhiên, qua trình tìm hiểu, nhóm nghiên cứu đồng tình theo quan điểm Gallagher Theo Gallagher(2002), “quản trị đại học cấu trúc mối quan hệ nhằm mang đến kết dính, ủy nhiệm sách, kế hoạch định, chịu trách nhiệm trước nhà trường, cộng đồng xã hội người học tin cậy, tính thích ứng hiệu chi phí quản lý” Ở định nghĩa này, tác giả nhắc đến quản trị ĐH phải gắn với việc vừa phân quyền, vừa có liên kết Nhà trường, phải quan tâm đến nhu cầu cộng đồng xã hội, đáp ứng mong muốn người học, đồng thời phải cân tài để hoạt động Nhà trường đạt kết cao nhất, phù hợp với mơ hình nhóm đề cập tới mơ hình Balanced Scorecard Có thể nhận thấy rằng, vai trò quản trị đại học quan trọng “Công tác quản trị hình thành vận mệnh trường đại học Quản trị đại học đắn tâm điểm thành công thất bại trường đại học đương thời” (Theo Baldridge, 1971 ) Hay theo Henard & Mitterle (2009, p.15), “Quản trị đại học trở thành cơng cụ địn cải thiện chất lượng lĩnh vực giáo dục đại học Chất lượng giáo dục đại học có liên quan với vấn đề quản trị” “Điều cốt lõi để trở thành trường đại học hàng đầu giới hệ thống quản trị hàng đầu” (Pan, 1997, p.6) “Quản trị đại học mảng ghép quan trọng hệ thống giáo dục đại học Sự cải thiện cơng tác có ảnh hưởng quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục đại học” (Shattock, 2006) Với vai trò quan trọng vậy, nhà lãnh đạo trường ĐH phải tìm cho mơ hình quản trị ĐH hiệu quả, phù hợp để thực tốt sứ mệnh, mục tiêu đề quản lý thành công hoạt động Nhà trường 1.2 Mơ hình Bảng điểm Scorecard- BSC): cân (Balanced 1.2.1 Khái niệm Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (NXB Đại học KTQD, 2012) cho rằng: “BSC hệ thống đo lường lập kế hoạch chiến lược đại, R.Kaplan D.Norton thuộc trường kinh doanh Harvard giới thiệu lần đầu năm 1992, BSC phương pháp nhằm chuyển tầm nhìn chiến lược tổ chức thành mục tiêu cụ thể, phép đo tiêu rõ ràng việc thiết lập hệ thống đo lường hiệu quản lý công việc” BSC giúp định hướng hành vi tồn phận cá nhân cơng ty để người hướng đến mục tiêu chung phát triển bền vững doanh nghiệp làm sở cho hệ thống quản lý đánh giá công việc 1.2.2 Nội dung Nội dung BSC chủ yếu đề cập đến bốn khía cạnh: Tài : Cung cấp thơng tin doanh thu tổ chức, nhấn mạnh đến khía cạnh tổ chức, quản lý tài hiệu Khách hàng : Khi lựa chọn phép đo khía cạnh khách hàng để thực BSC, tổ chức phải trả lời câu hỏi quan trọng : Ai 10 khách hàng mục tiêu tổ chức, thực giá trị phục vụ khách hàng? Hay đơn giản khía cạnh nhấn mạnh quan tâm đến quyền lợi khách hàng với phương châm “khách hàng thượng đế” Các quy trình nội : Nhấn mạnh đến việc nhà quản trị phải biết khai thác sử dụng sức mạnh, trí tuệ cán công nhân viên đó tạo sức mạnh tập thể để thực triệt để kế hoạch mục tiêu đề ra, chẳng hạn mục tiêu chất lượng, thời gian/hiệu quả, tiết giảm chi phí Và đây, doanh nghiệp tìm phương pháp để cải tiến chức hệ thống nội cho Học hỏi phát triển : Nhấn mạnh nhà quản trị toàn cán bộ, nhân viên, thường xuyên phải học tập để nâng cao trình độ chun mơn, trao đổi thực tiễn, đó chắn doanh nghiệp đạt mục tiêu mơ hình quản lý Và bốn khía cạnh phát triển từ chiến lược, sứ mệnh DN nhằm thực sứ mệnh đó Sau nhóm nghiên cứu xin trình bày sâu thêm vào từng khía cạnh này: 1.2.2.1 Tài Trong mỡi tổ chức tài ln phương diện trọng nó tiền đề cho hoạt động tổ chức Trong khía cạnh này, thước đo hoạt động tài ln đặc biệt quan tâm, chúng đưa nhìn tổng thể kết hoạt động tổ chức gắn trực tiếp với mục tiêu dài hạn tổ chức Tuy nhiên, mỗi tổ chức thước đo lại có ý nghĩa khác Đối với tổ chức kinh doanh, đó thước đo ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận nhà đầu tư Còn với tổ chức phi lợi nhuận sở tài vững mạnh giúp họ có điều kiện tăng cường sở vật chất, phục vụ nhu cầu xã hội tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động Mục tiêu tài BSC ln xuất phát từ chiến lược tổ chức Trong ngắn hạn dài hạn, tổ chức mong muốn tình hình tài tốt nghĩa lợi nhuận tăng lên, ngân sách hoạt động tổ chức tình trạng thặng dư hay khơng bị thâm hụt Do đó, họ 51 Tăng cường thu hút người học Tăng hài lòng, thỏa mãn người học Học hỏi Nâng cao lực cán phát triển công nhân viên Thực quy chế Quy trình tuyển sinh nội Tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động giảng dạy Xây dựng quy trình xử lý, thực thủ tục hành nhanh gọn, rõ ràng, cụ thể Đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy đánh giá chất lượng học tập Đẩy mạnh hoạt động lượng SV nhập học tồn khối Kinh tế, Số lượng thí sinh làm thủ tục nhập học Điểm chuẩn trường so với trường khối ngành kinh tế Mức đánh giá hài lòng người học Mức độ hài lòng nhân viên Tỷ lệ % NV học tập nâng cao trình độ/tổng CBCNV tồn trường Số lượng khóa học văn hóa đạo đức nghề nghiệp Tỷ lệ thay cán công nhân viên dài hạn trường Tỷ lệ thu nhập bình quân/trung bình ngành Tỷ lệ tăng thu nhập hàng năm Tỷ lệ % NV tham gia xây dựng Nhà trường Tỷ lệ sai sót trình tuyển sinh phát ngăn chặn Tỷ lệ giảng viên không tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động giảng dạy Thời gian từ nhận đến trả loại giấy tờ cho GV SV Số lượng cấp phải qua thực thủ tục hành Số chương trình mơn học rà sốt, chỉnh sửa; Tỷ lệ giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy Số lượng cơng trình NCKH 52 NCKH đăng tạp chí quốc tế; Số lượng giải thưởng NCKH; Doanh thu chuyển giao công nghệ… Bước 4: Đảm bảo mục tiêu thước đo triển khai truyền đạt thông suốt Nhà trường Chiến lược Nhà trường thành công khơng có cam kết thực tồn thể CBCNV Vì vậy, ban BSC cần kết hợp với phận tham gia xây dựng báo cáo để thu thập, nắm bắt, kiểm soát, điều chỉnh việc thực BSC Bước 5: Vạch hành động thực Sau có mục tiêu thước đo, Nhà trường phải lập kế hoạch hành động để đạt mục tiêu lập đo lường việc thực mục tiêu Bước 6: Theo dõi đánh giá Trong thời gian đầu triển khai chiến lược áp dụng BSC để đo lường thành hoạt động, vấn đề phát sinh Có thể thước đo bị hiểu sai việc truyền đạt thông tin đến tồn thể CBCNV khơng xác phải thông qua nhiều cấp báo cáo không phù hợp, thước đo chưa đánh giá mục tiêu Vì vậy, ban BSC Ban giám hiệu Nhà trường phải ln theo sát, nắm bắt tình hình thực BSC để kịp thời xem xét, điều chỉnh nội dung chưa phù hợp Công tác kiểm tra, đánh giá phải thực liên tục nghiêm túc Trên đề xuất việc triển khai thực mơ hình BSC nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, trường vận dụng mơ hình BSC để quản trị cần phải vận dụng cách phù hợp, linh hoạt vào tổ chức dựa sứ mệnh, chiến lược từng trường, nguồn lực Nhà trường tài chính, trình độ giảng viên, sở vật chất…Bên cạnh đó, giáo dục đào tạo hoạt động đặc biệt, có tác động đến nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa…do đó thay đổi mơ hình, cách thức quản lý nên cân nhắc với lợi ích Quốc gia, ngành, Nhà trường nhóm người học Và mục tiêu thước đo bất biến quan tâm điều chỉnh phù hợp 53 KẾT LUẬN Balanced Scorecard, ý tưởng quản trị xuất sắc hai tác giả Robert S Kaplan David P Norton, đời từ năm cuối kỷ 20 nhằm giúp tổ chức chuyển sứ mệnh chiến lược thành mục tiêu thước đo cụ thể bốn khía cạnh tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học hỏi phát triển Vận dụng Balanced Scorecard để xây dựng mục tiêu thước đo cho trường ĐH khối Kinh tế Hà Nội nhu cầu cần thiết giúp trường huy động tối đa cá nguồn lực, thực mục tiêu đánh giá thành hoạt động theo mục tiêu cụ thể hóa Tuy nhiên, điều kiện áp dụng trường khác nhau, đó, cần phải cân nhắc lựa chọn mơ hình cách thức triển khai áp dụng mơ hình đó Nhóm tác giả hy vọng tương lai trường ĐH khối Kinh tế HN gặt hái nhiều thành công nhờ phát triển hệ thống BSC để đo lường hoạt động, quản lý chiến lược trao đổi thông tin Trong thực nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu chúng em không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đánh giá nhận xét từ Thầy cô giáo, nhà nghiên cứu bạn sinh viên để nghiên cứu nhóm hoàn thiện 54 Danh mục từ viết tắt BSC ĐH CNH, HĐH NSNN DN CBCNV SP DV NCKH CSVC SV Bảng điểm cân (Balanced scorecard) Đại học Công nghiệp hóa, đại hóa Ngân sách nhà nước Doanh nghiệp Cán công nhân viên Sản phẩm Dịch vụ Nghiên cứu khoa học Cơ sở vật chất Sinh viên 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra cho giảng viên: PHIẾU ĐIỀU TRA Đây khảo sát nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhằm thu thập thông tin, số liệu để phục vụ cho nghiên cứu làm báo cáo sinh viên đề tài hoàn thiện quy trình quản trị Đại học trường khối Kinh tế Hà Nội Chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy/cô Phần câu hỏi Thầy (cô) nhận thấy mức độ tham gia hoạt động giảng dạy khoa nào? a Ít (dưới định mức) b Bình thường (từ định mức đến 500 giờ/năm) c Tương đối nhiều (từ 500 giờ/năm đến 1000 giờ/năm) d Rất nhiều (trên 1000 giờ/năm) Hệ thống trang thiết bị phương tiện phục vụ dạy học đáp ứng cho công tác giảng dạy giáo viên? a Rất thiếu thốn b Tốt e Thiếu R Rất tốt f Bình thường Thầy thấy sách Nhà trường việc tạo điều kiện cho giáo viên thường xuyên trau dồi nghiệp vụ phạm nào? a Hiệu b Tạm 56 c Chưa hiệu Mức độ quan tâm Nhà trường việc tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giảng viên phấn đấu nâng cao trình độ học vị ? a Chưa quan tâm mức b Quan tâm c Rất quan tâm Mức độ hài lòng chế độ lương thưởng, ưu đãi Nhà trường: Chưa hài lòng Tương đối hài lòng Rất hài lịng Thầy nhận xét việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức tác phong nghề nghiệp giáo viên trường nay? a Đa số tốt b Một phận chưa tốt c Đa số chưa tốt Tính hiệu hoạt động tra giáo dục-đào tạo, cụ thể việc kiểm tra thực nề nếp lao động, quy trình đào tạo, thi cử, cơng tác thi đua, quản lý tài chình trường, tài sản trường? a Rất thấp Tốt b Thấp Rất tốt c Đạt yêu cầu Thầy cô đánh giá công tác Nhà trường việc kiểm tra, theo dõi phản hồi sinh viên giảng viên, chẳng hạn lấy ý kiến thông qua bảng câu hỏi khảo sát, lập hịm thư nóng trao đổi thông tin với sinh viên, tổ chức buổi dự đột xuất, ? Tốt a Chưa tốt Bình thường 57 Trường thầy/cơ cơng tác có sử dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin nội (như mạng nội bộ, hộp thư nội bộ, thông báo công văn qua email cá nhân…) không? Có Không (bỏ qua câu 10) 10.Tính xác, linh hoạt, nhanh chóng hệ thống cơng nghệ thơng tin nội nói chung (thời gian gửi nhận thư, tính cập nhật cơng văn mới…) Thấp a Bình thường b Cao 11.Quy trình xử lí, thực thủ tục hành cho sinh viên giáo viên?(thanh tốn cho giáo viên, đóng học phí sinh viên, phúc khảo thi…) nào? a Chậm Bình thường b Nhanh 12 Thầy đánh giá liên kết công tác giảng dạy hoạt động khác Nhà trường với tổ chức, quan hữu quan bên nhằm tạo kết nối Nhà trường, sinh viên doanh nghiệp? a Chưa đc quan tâm mức Bình thường b Hiệu 13.Nhận xét chung vai trò giảng viên việc giúp cho học sinh vừa hiểu kiến thức sách, vừa cập nhật tình hình thực tế xã hội?(tổ chức buổi giao lưu Doanh nhân sinh viên, giảng có tính kết nối với thực tiễn…) a Thấp b Cao Bình thường 58 14.Một số góp ý thầy việc cải thiện hoạt động nhằm giúp giảng viên có hiệu cơng tác giảng dạy trình làm việc ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………… Xin thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Hiện thầy/cô giảng dạy trường nào? Khoa mà thầy/cô công tác? Số năm công tác, giảng dạy thầy cô: Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô dành thời gian hoàn thành phiếu hỏi này! 59 Phụ lục 2: Phiếu điều tra cho sinh viên Phiếu điều tra Đây khảo sát nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhằm thu thập thông tin, số liệu để phục vụ cho nghiên cứu làm báo cáo sinh viên đề tài hoàn thiện quy trình quản trị Đại học trường khối Kinh tế Hà Nội Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn Phần câu hỏi Hướng dẫn : Bạn vui lịng chọn MỢT phương án mà bạn cho thích hợp Tại bạn lại lựa chọn thi vào trường học: Nghe tên hay hay Biết đến thương hiệu,chất lượng đào tạo trường qua tìm hiểu trước thấy hứng thú với nghành học trường Nghe theo quan điểm bố mẹ Lựa chọn ngẫu nhiên trường khối Kinh tế Phương án khác Bạn có tìm hiểu kĩ kiến thức học trước bắt đầu làm sinh viên không? Không Có Những thơng tin chương trình học, nội dung sơ lược mơn học chương trình có nhà trường thông báo trước đến người học không? a Không b Có, thông tin đưa sơ sài, không có nhiều thông tin cần thiết cho việc lựa chọn môn học 60 c Có, thông tin đưa đầy đủ chi tiết, giúp sinh viên dễ dàng việc lựa chọn môn học, nâng cao hiệu chất lượng học Đánh giá nói chung chương trình học bạn giai đoạn đào tạo ? Các yếu tố Rất không Không hài lịng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng Nội dung môn học đại cương Nội dung môn học chuyên ngành Phương pháp giảng dạy giáo viên Tác phong, thái độ GV Cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ học tập Ngoài hoạt động giảng dạy giảng đường, nhà trường có tổ chức hoạt động bổ trợ kiến thức, kỹ cho sinh viên nghiên cứu khoa học,khởi nghiệp… khơng? a Khơng b Có c Có nhiều, thông tin đến với sinh viên hạn chế d Có nhiều, nhà trường thông tin đầy đủ, khuyến khích tham gia Chi phí học quy bạn năm học vừa qua so với trường cùng khối kinh tế là: 61 Cao Tương đương Thấp Cách thức đăng kí học trường bạn? a Hình thức đăng kí: b Tự đăng kí qua hệ thống đăng kí học mạng c Nhà trường đăng kí sẵn lịch học d Phương án khác(nêu rõ: ………………………… ) b Sự thuận tiện hình thức đó: c Khơng thuận tiện Bình thường Thuận tiện Tính trung bình thời gian thực tế bạn học lớp chiếm phần trăm so với thời lượng quy định môn học? a Dưới 50% Từ 70-80% b Từ 50-70% Trên 80% Ngồi thời gian giảng đường hỗ trợ, giải đáp thắc mắc giảng viên tới sinh viên nào? a Không có b Có hỗ trợ định, nhiên không giúp nhiều c Rất nhiệt tình 10.Đánh giá bạn mơi trường sinh hoạt (khu nội trú) Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng 62 11.Theo bạn, hoạt động phong trào Khoa, Đồn, Đội chương trình hỗ trợ sinh viên trường bạn mức nào? a Không có (bỏ qua câu 12) Khá nhiều b Rất Rất nhiều c Trung bình 12.Các chương trình có thực hữu ích khơng? Vì sao? a Có hữu ích khơng? b Có Khơng b Có vì:(có thể lựa chọn nhiều phương án) có hội luyện tập kỹ mềm mở rộng mối quan hệ, quen biết thêm nhiều bạn bè tạo phong trào hướng đến cộng đồng có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn c Không hữu ích vì: (có thể lựa chọn nhiều phương án) d chương trình khơng phù hợp với nhu cầu tốn nhiều thời gian chất lượng chương trình đó chưa cao 13.Bạn đưa số ý kiến bạn điều cần thay đổi việc giảng dạy quản lý trường bạn nói riêng trường đại học khối ngành kinh tế nói chung? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………… Bạn cho biết số thông tin cá nhân Trường mà bạn học:……………………………………………………… Khoa bạn theo học:…………………………………………………………………… 63 Bạn sinh viên năm thứ mấy:…………………………………………………………… Thank you for helping us! 64 Danh sách tài liệu tham khảo PGS.TS Ngô Kim Thanh (2012), Quản trị doanh nghiệp, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Dương Thị Liễu, Văn hóa kinh doanh, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2009 TS Trương Đức Lực, Quản trị chiến lược, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2012 PGS.TS Trần Thị Kim Thu, Điều tra xã hội học, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2011 Kaplan, R S., Norton, D P (2001b), Transforming the Balanced Scorecard from Performace Measurement to Strategic Management: Part I Joe L Saupe (1990), The Functions of Institutional Research Association for Institutional Research, http://chrd.edu.vn/site/vn/? p=4509 Arthur M.Hauptman, “Higher Education Finance: Trends and Issues”, (International Handbook of Higher Education, Springer 2006, p.83-106), http://chrd.edu.vn/site/vn/?p=316 TS.Đào Văn Khanh (2010), Hướng cho đổi quản trị đại học Việt Nam, Giáo dục thời đại online, http://www.gdtd.vn/channel/3062/201005/Huong-di-nao-cho-doimoi-quan-tri-dai-hoc-Viet-Nam-1927588/ Quốc hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc Gia 10.Nguyễn Hữu Quý (2010), Quản lý trường Đại học theo mô hình Balanced scorecard, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng-số 2(37).2010 11.PGS.TS.Nghiêm Văn Lợi, ThS Trần Minh Tâm, ‘quản trị đánh giá hiệu hoạt động trường Đại học Bảng điểm cân bằng’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đổi mô hình quản trị trường Đại học khối Kinh tế Việt Nam, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 367-378 65 12.PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, ThS Trần Trung Tuấn, ‘vận dụng mơ hình bảng điểm cân (Balanced scorecard- BSC) vào quản trị trường Đại học khối kinh tế Việt Nam’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đổi mơ hình quản trị trường Đại học khối Kinh tế Việt Nam, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 357-366 13.Lý Nguyễn Thu Ngọc, Vận dụng mô hình Balanced Scorecard đánh giá hoạt động trường Cao đẳng sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, 2010 ... VẬN DỤNG MƠ HÌNH BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG (BALANCED SCORECARD- BSC) VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ Ở HÀ NỘI 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng vận dụng mơ hình bảng điểm. .. ứng dụng nó vào quản trị trường Đại học Từ đó, nhóm sâu vào nghiên cứu đề tài ? ?Vận dụng mơ hình bảng điểm cân (balanced scorecard – bsc) vào hoạt động quản trị trường đại học khối kinh tế hà. .. đề tài “VẬN DỤNG MƠ HÌNH BẢNG ĐIỂM CÂN BẲNG (BALANCED SCORECARD - BSC) VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ TẠI HÀ NỘI " nhằm nghiên cứu khía cạnh trường ĐH theo mơ hình BSC,