1.3 Phân Phân loại loại2 NHÃN HIỆU BAO BÌ THỰC PHẨM 2.4 Quy Quy định định về về diện diện tích tích phần phần chính chính của của nhãn nhãn PDP PDP 3 MÃ SỐ MÃ VẠCH... Đặc tính ATVS của c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
Trang 21.3 Phân Phân loại loại
2 NHÃN HIỆU BAO BÌ THỰC PHẨM
2.4 Quy Quy định định về về diện diện tích tích phần phần chính chính của của nhãn nhãn (PDP) (PDP)
3 MÃ SỐ MÃ VẠCH
Trang 34.2 Quy Quy cách cách về về sắp sắp xếp xếp của của bao bao bì bì vận vận chuyển chuyển
55 BAO BÌ THỦY TINH BAO BÌ THỦY TINH
55 BAO BÌ THỦY TINH BAO BÌ THỦY TINH
5.1
5.1 Vật Vật liệu liệu và và Cấu Cấu tạo tạo
5.2
5.2 Các Các yếu yếu tố tố ảnh ảnh hưởng hưởng tính tính bền bền
6 BAO BÌ KIM LOẠI
Trang 48 BAO BÌ GHÉP NHIỀU LỚP
8.1 Giới thiệu_ Đặc tính _ Cấu trúc
8.2 Bao bì tetrapak
8.3 Bao bì ghép của các loại thực phẩm
9 AN TOÀN – VỆ SINH (ATVS) BAO BÌ
9.1 Đặc tính ATVS của các loại thực phẩm
9.2 Sự lây nhiễm vi sinh hoặc độc tố từ bao bì 9.3 Phương thức vệ sinh bao bì
Trang 51 GIỚI THIỆU VỀ BAO BÌ
THỰC PHẨM
1.1 Định nghĩa:
1.2 Chức năng của bao bì thực phm
1.3 Phân loại bao bì thực phm
Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là bao bì
- Hiểu được chức năng của bao bì để
- Hiểu được chức năng của bao bì để ứng dụng một cách hợp lý.
Trang 61.1 Định nghĩa:
_ Bao bì thực phẩm là vật chứa đựng, bao gói
thực phẩm thành đơn vị cho mục đích thương
mại
_ Bao bì gồm một hoặc nhiều lớp
_ Bao bọc hoàn toàn hoặc một phần sản phẩm
CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM gồm 3 khía cạnh:
_ Thể hiện tính khả dụng: màu sắc, độ tươi, mùi vị, cấu trúc, Quy cách bao bì, cách sử dụng, Các thành phần dinh dưỡng.
_ Thể hiện tính an toàn: không có những hóa chất
_ Thể hiện tính an toàn: không có những hóa chất và sinh vật gây hại sức khỏe người tiêu dùng, luôn
luôn được kiểm tra chặt chẽ bởi nhà sản xuất và cơ quan có thẩâm quyền nhà nước
_ Tính xác thực: Công bố trên nhãn hay quảng cáo
Trang 7H 1.3: Bao bì chia môi trường
thành hai phần:
Trang 8H.1.2 Các hình thức bao gói
a) Bao bì kín một lớp bao bì.
b, g,h) sản phẩm được bao gói kín bằng một hoặc nhiều lớp bao bì.
c,d,e) sản phẩm được bao gói không kín bằng một hoặc nhiều lớp bao bì
Trang 9BAO BÌ KÍN HOÀN TOÀN
Ngăn cản hoàn toàn sự lưu thông giữa môi
trường bên trong (môi trường của thực phẩm) và môi trường bên ngoài bao bì
Bao bọc những loại thực phẩm được chế biến công nghiệp và bảo quản trong suốt thời gian dài lưu hành trên thị trường.
Bao bì bao gói trực tiếp thực phẩm thường là loại bao bì kín một lớp, sẽ thuận lợi cho việcï
đóng bao bì
Trang 10BAO BÌ DẠNG HỞ
Bao gói trực tiếp loại rau quảû hoặc hàng hóa tươi sống, các loại thực phẩm được chế biến ăn ngay
Bao bì hở bao bọc bên ngoài lớp bao bì chứa đựng trực tiếp thực phẩm, có nhiệm vụ quan
trọng:
Bao bì vận chuyển để thuận tiện, an toàn
trong vận chuyển, phân phối, kiểm tra, lưu kho
Bao bì vận chuyển để thuận tiện, an toàn
trong vận chuyển, phân phối, kiểm tra, lưu kho
Trang 111.2 CHỨC NĂNG CỦA BAO
BÌ THỰCPHẨM
a) Đảm bảo số lượng và chất lượng
a) Đảm bảo số lượng và chất lượng
b) Thông tin, giới thiệu và thu hút
người tiêu dùng
c) Thuận lợi trong phân phối, kiểm
tra, quản lý, lưu kho
Trang 12HÌNH MINH HỌA VỀ BAO BÌ
Trang 131.3 PHÂN LOẠI BAO BÌ THỰC
PHẨM
a Trên cơ sở thực phẩm được chứa đựng:
Mỗi loại thực phẩm có đặc tính riêng biệt về dinh dưỡng,
Mỗi loại thực phẩm có đặc tính riêng biệt về dinh dưỡng,
vi sinh và cảm quan, đều cần bao bì kín
b.Yêu cầu tính năng kỹ thuật của bao bì:
Thể hiện tính năng đáp ứng đặc tính riêng biệt của sản
phẩm
c.Vật liệu cấu tạo nên bao bì:
Tiện lợi vì dựa trên cơ sở đặc tính vật liệu, đáp ứng yêu cầu
Tiện lợi vì dựa trên cơ sở đặc tính vật liệu, đáp ứng yêu cầu thực phẩm
Trang 14BÀI TẬP
1.Thực phẩm (TP) đạt chất lượng là sản phẩm (SP) TP đạt
được các mức tiêu chuẩn:
a) Dinh dưỡng + cảm quan b) An toàn vệ sinh
c) Tính xác thực d) a, b, c
2.Tìm câu phát biểu sai:
a) Bao bì kín là bao bì bao gói trực tiếp với TP, nhằm ngăn cách
môi trường ngoài, không thể xâm nhập vào môi trường bên trong.b) Bao bì kín hoàn toàn được dùng bao bọc, những loại TP chế
biến công nghiệp
c) Tính chất bao bì kín hay hở được quyết định bởi vật liệu làm bao
bì, phương pháp đóng bao bì và cách ghép mí bao bì
d) Bao bì hở thường được dùng để bao gói trực tiếp rau quả tươi
hoặc dùng làm bao bì ngoài
Trang 153.Bao bì kín là bao bì được quyết định bởi:
a) Lớp bao bì trực tiếp kín và lớp bao bì ngoài chống tác động cơ học
b) Nhiều lớp bao bì kín
c) Vật liệu làm bao bì và phương pháp đóng SP ghép kín các mí của bao bì
d) a và c đều đúng
4.Bao bì bao gói trực tiếp SP có những nhược điểm là:
a) Không tạo dáng vẻ chắc chắn cho SP
b) Không đảm bảo độ kín hoàn toàn
c) SP dễ hư hỏng, khó bảo quản
c) SP dễ hư hỏng, khó bảo quản
Trang 165.Bao bì hở thường được sử dụng bao gói các loại
hàng hóa nào:
a) Rau quả, hoa, tươi sống, nông sản sau thu hoạch
b) Các thành phẩm đã đóng bao bì kín và sẽ phân phối.c) Các SP cần phân phối kiểm tra
d) a và b đều đúng
Trang 172 NHÃN HIỆU BAO BÌ
THỰC PHẨM
2.1 VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU
2.2 NỘI DUNG GHI NHÃN HIỆU
2.3 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ DIỆN TÍCH PHẦN CHÍNH NHÃN HIỆU
Trang 18Mục tiêu:
- Hiểu được vai trò của nhãn hiệu
đối với bao bì
- Biết được các quy định về nội
dung và cách thức ghi nhãn hiệu
Trang 19Khi đứng trước một thực phm, bạn sẽ quan tâm tới điều gì để chọn được thực phm tốt, an toàn và phù hợp?
Trang 202.1 VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU
_ Thông tin, giới thiệu, thu hút người tiêu dùng _ Kiểm tra, quản lý
2.2 NỘI DUNG GHI NHÃN HIỆU
_ Phần thông tin bắt buộc ghi
_ Phần khuyến khich ghi
Trang 212.2 NỘI DUNG GHI NHÃN HIỆU
_ Phần thông tin bắt buộc ghi
•1 Tên sản phẩm
•2 Liệt kê thành phần cấu tạo
•3 Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước
•4 Địa chỉ nơi sản xuất hoặc đóng bao bì
•5 Quốc gia xuất xứ
•6 Thời hạn sử dụng
•7 Hướng dẫn bảo quản
•8 Hướng dẫn sử dụng
Trang 22PHẦN KHUYẾN KHÍCH GHI
1 Các thông tin nhằm đề cao chất lượng sản phẩm
2 Không mâu thuẫn với nnhững thông tin bắt buộc
3 Không gây nghi ngờ đối với các sản phẩm khác
Các thông tin đề cao chất lượng sản
phẩm:
Đạt chứng nhận ISO9001:2000
Đạt danh hiệu “hàng Việt Nam chất lượng cao”
Những bổ sung mới vào thành phần của thực phẩm
Sự tăng số lượng sản phẩm so với trước đây
Sự tăng số lượng sản phẩm so với trước đây
Sự thay đổi công nghệ mới, hiện đại hơn trước,
Giữ được nhiều thành phần dinh dưỡng quý so với sản
phẩm sản xuất theo công nghệ cũ, có liệt kê
Thực phẩm ăn kiêng cho những đối tượng riêng biệt
Kiến thức dinh dưỡng về một số thành phần có trong TP
Trang 232.3 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ DIỆN TÍCH
PHẦN CHÍNH NHÃN HIỆU
Bao bì là hình trụ có: PDP = 40% tổng diện tích xung quanh các mặt trụ.
Trang 24Các dạng sản phm của trẻ nhỏ
24
Trang 25Bài tập
1.Nhãn hiệu hàng hóa TP phải ghi đúng quy cách về:
a) Từ ngữ, vị trí phần mục, các nội dung ghi nhãn bắt buộc và nội dung ghi nhãn khuyến khích
b) Nội dung bắt buộc
c) Màu sắc trên bao bì, sự sắp xếp hình ảnh cùng với các nội dung bắt buộc và khuyến khích
d) Hình ảnh và màu sắc SP, cùng với nội dung bắt buộc và nội dung khuyến khích
2.Thông tin được ghi ở bao bì có ý nghĩa:
a) Thể hiện đặc tính SP
b) Quảng cáo, giới thiệu SP
Trang 263.Dấu hiệu viết nhỏ phía trên bên phải của thương hiệu, trên nhãn hiệu hàng hóa, có ý nghĩa gì?
a) Sự dành độc quyền nhãn hiệu của một SP
b) Được độc quyền tên thương hiệu của một công ty
c) Chỉ sự độc quyền sử dụng tên và kiểu dáng của thương hiệu có mang dấu hiệu
mang dấu hiệu
d) Dấu hiệu độc quyền tên và kiểu dáng SP
4.Dấu hiệu TM viết trên nhãn hiệu có ý nghĩa gì?
a) Được phép độc quyền SP trên thị trường
b) Đã đăng ký độc quyền về tên SP
c) Được độc quyền sử dụng tên và kiểu dáng trình bày của thương hiệu công ty
d) Được độc quyền sử dụng tên gọi và kiểu dáng của tên SP
Trang 273 MÃ SỐ MÃ VẠCH (MSMV)
•Các loại MSMV đang được
áp dụng hiện nay:
- EAN (EAN-8, EAN-13)
- ITF-14
- UPC / EAN-28
Trang 283 MÃ SỐ MÃ VẠCH (MSMV)
3.1 CẤU TẠO MSMV EAN-13 VÀ EAN-8 CỦA
HÀNG HÓA BÁN LẺ
3.2 MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA ĐƠN VỊ GỞI ĐI:
MÃ SỐ EAN-14 hoặc DUN-1 (Distribution Unit
Number)
MÃ VẠCH ITF-14
3.3 CẤU TẠO BAO BÌ VẬN CHUYỂN
Trang 30Độ rộng khoảng trống
(mm)
Kích thước mã không kể khung
viền (mm) nên nhỏ chiều chiều
ITF-14 đại (M) nên
dùng nhất nhỏ chiều rộng chiều cao 1,2 13,1 12,2 179,14 38,2 1,1 12,0 11,2 164,671 35,0 1,0 10,9 10,2 150,228 31,8 0,9 9,8 9,1 135,785 28,7
Độ phóng
đại của mã
0,8 8,7 8,1 121,342 25,4 0,7 7,1 7,1 105,900 22,3 0,625 6,4 6,4 95,318 19,8
ITF-14
thường sử
dụng là 1-1,2
Trang 31MÃ ITF
Trang 32Vị trí mã vạch trên bao bì sản phẩm
Trang 33Bài Tập
•1 Loại nào sau đây dùng cho SP bán lẻ:
• a) EAN.8 b) EAN.13 c) EAN.14 d) a và b
•2.MSMV được in trên nhãn hiệu ở vị trí:
• a) Góc bên trái và gần cạnh đáy của nhãn hiệu bao bì
• a) Góc bên trái và gần cạnh đáy của nhãn hiệu bao bì
• b) Góc bên phải và gần cạnh đáy của nhãn hiệu bao bì
• c) Ở vị trí sao cho máy scanner có thể quét nhanh và đúng
• d) Tất cả đầu sai
3.MSMV của hàng hóa bán lẻ thuộc hệ thống
a) EAN-13 và EAN-8 b) EAN-VN-13 và EAN-VN-8
c) EAN-14 và DUN-14 d) ITF-14 và ITF-6
Trang 34• GIỚI THIỆU BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
Trang 35Cách xếp hàng
Trang 36• Các loại giấy bao gói:
AP1: 100% hỗn hợp các loại giấy PL
AP2: 30% của AP1 + 70% giấy PL CLC
AP3: 25% cellulose loại 2 và 75% GPL CLC,
ZP3: 100% cellulose loại 2 tẩy bằng sulphite
hoặc có 30% gỗ hoặc 30% GPL CLC
ZP4: 65% cellulose từ gỗ đã được tẩy trắng và với 35% gỗ
ZP4: 65% cellulose từ gỗ đã được tẩy trắng và với 35% gỗ
ZP5: 100% sợi cellulose đã tẩy trắng
NaP1: 100% sợi cellulose thuần khiết đã sulphite hóa.
NaP2: 50% lượng NaP1 phối trộn với 50% giấy kraft phế
liệu.
Trang 37Đặc tính của giấy
Rất nhẹ.
Thấm nước, hơi nước và thấm khí, hương
Chịu tác động cơ học kém, độ bền cơ giảm
Chịu tác động cơ học kém, độ bền cơ giảm
theo sự tăng hàm ẩm
Độ ẩm tiêu chuẩn, đảm bảo tính bền của
giấy là 6-7%.
Giấy phế thải được tái sinh, không gây ô
nhiễm môi trường.
Quy cách: trọng lượng / đơn vị diện tích giấy:
Trang 39_ Nên in mã trên cả bốn mặt đứng của thùng kiện hàng,
_ Nếu không phải
Quy cách in mã số mã vạch
trên bao bì đơn vị gởi đi
_ Nếu không phải
in mã trên hai mặt đứng sát nhau,
_ Nên tránh trường hợp chỉ in
01 mã trên chỉ một mặt thùng _ Có thể đặt mã ở
Trang 40• QUY CÁCH VỀ KÍCH THƯỚC –TẢI TRỌNG CỦA
BAO BÌ VẬN CHUYỂN
• Kích thước bên trong của thùng carton và khối lượng tối đa cho phép đóng trong một thùng
Ký Kích thước (mm) Khối lượng tối
Ký
hiệu
thùng
Kích thước (mm) Khối lượng tối
đa được phép đóng trong thùng
Dài Rộng cao
Trang 42Bài Tập
5.6 Để dễ dàng phân phối vận chuyển bao bì thường có dạng:
a) Khối chữ nhật và khối vuông b) Khối trụ và khối vuông
c) Dạng gói d) Khối chữ nhật
5.13 Tại sao giấy bìa gợn sóng có độ bền cao hơn giấy thường:
a) Có lớp gợn sóng b) Công nghệ chế tạo
c) Không tẩy trắng
d) Do đặc trưng về nguyên liệu, công nghệ và cấu tạo gợn sóng
5.19 Các đơn vị gửi đi có kích thước 600×300×450mm được xếp lên
pallet kích thước 1.200×1.000mm thành 4 lớp Số thùng/lớp?
pallet kích thước 1.200×1.000mm thành 4 lớp Số thùng/lớp?
5.26 Giấy Kraft được chế tạo từ nguyên liệu nào?
a) Giấy Kraft phế thải chiếm từ 70÷100% b) Gỗ thân mềm
c) Gỗ thân cứng d) a và b
Trang 43BAO BÌ THỦY TINH
Phân loại thủy tinh vô cơ
Thủy tinh (TT) đơn nguyên tư.û
Thủy tinh oxyt.
Gọi tên thủy tinh theo lớp rồi đến nhóm
Gọi tên thủy tinh theo lớp rồi đến nhóm
Đặc tính chung của thủy tinh
Gia nhiệt đến 300 oC thủy tinh mềm dần,
Gia nhiệt đến 1000 oC linh động, chuyển sang dạng lỏng
Độ nhớt càng giảm thấp khi nhiệt độ càng tăng
Độ nhớt sẽ tăng dần đến cực đại và mất cả tính linh
Độ nhớt sẽ tăng dần đến cực đại và mất cả tính linh động khi được đưa về nhiệt độ thường.
Trang 44JELLY D Ứ A
JELLY D Ứ A
Trang 45• NGUYÊN LIỆU VÀ PHỐI LIỆU TRONG SẢN
XUẤT THỦY TINH BAO BÌ TRONG CÔNG
NGHIỆP THỰC PHẨM
Nguyên liệu sản xuất thủy tinh (thủy tinh silicat):
Nguyên liệu sản xuất thủy tinh (thủy tinh silicat):
các oxyt kim loại lưỡng tính, oxyt kiềm và oxyt kiềm
thổ (thành phần này có thể tồn tại với lượng nhỏ)
• các hợp chất vô cơ được dùng ở lượng nhỏ hoặc rất nhỏ để khử bọt, khử màu, nhuộm màu, làm đục thủy tinh hoặc rút ngắn quá trình nấu.
Trang 46Quy trình công nghệ sản xuất bao bì thủy tinh
Trang 48• Bao bì thuûy tinh
Trang 49_ Loại chai có cổ cao đựng nước ngọt có hoặc không có gas, bia rượu thường chịu tác động của:
•+ Lực tác dụng lên đáy chai
•+ lực tác động lên cổ chai
•+ áp lực của khí CO 2 tác động thẳng góc với thành chai
•+ áp lực của khí CO 2 tác động thẳng góc với thành chai
Trang 50Công đoạn tạo hình bao bì thủy tinh
Trang 51Những loại chai lọ
miệng rộng, không có
cổ chai (miệng chai
nối ngay với thân
chai), không chịu tác
động của lực cơ học
khi chiết rót
Chai miệng rộng dùng
đựng rau quả có thể
thanh trùng, có nắp làm
Trang 52BÀI TẬP
1.Thủy tinh nào sau đây chịu được sự chênh lệch nhiệt độ cao:
a) Thủy tinh ủ b) Thủy tinh tôi c) a, b.
2.Bao bì thủy tinh thường chịu sự ăn mòn do:
a) Môi trường kiềm và axit của TP b) Bởi tính axit của TP
a) Môi trường kiềm và axit của TP b) Bởi tính axit của TP.c) Môi trường kiềm của quá trình rửa chai d) Bởi flor trong nước
3.Bao bì thủy tinh cản quang là loại bao bì:
a) Không cho tia tử ngoại và hồng ngoại truyền qua
b) Mờ đục không thể nhìn thấy bên trong
c) Chỉ có thể cho xuyên qua khoảng 10% các loại tia có bước sóng
290÷600µm d) Cả ba câu đều đúng
290÷600µm d) Cả ba câu đều đúng
4.Loại thủy tinh nào sau đây có khả năng cản quang cao:
a) Thủy tinh màu vàng nâu, màu xanh lá cây
b) Thủy tinh màu xanh da trời, màu đỏ tía c) Cả hai câu đều đúng.d) Cả hai câu trên đều sai 52
Trang 535.Ưu điểm của bao bì thủy tinh:
a) Tái sinh, tái sử dụng, có thể áp dụng thanh trùng, tiệt trùng cho
TP có áp lực khí CO2 cao
b) Tái sinh, tái sử dụng, có thể thanh trùng pasteur cho loại TP có áp lực cao
c) Tái sinh, tái sử dụng, dễ in ấn, có thể thanh trùng loại TP có áp lực cao
d) Nhìn thấy TP bên trong
6.Mục đích của công đoạn tôi thủy tinh:
a) Tăng tính bền cơ cho thủy tinh
b) Giúp thủy tinh có thể chịu được chênh lệch nhiệt độ cao
c) Khi thủy tinh có thể bị vỡ thành mảnh vụn không gây nguy hiểm
Trang 546 BAO BÌ KIM LOẠI
Tính chất chung của bao bì kim loại
Phân loại bao bì kim loại
Lớp vecni tráng lon
Lớp vecni tráng lon
Sự cố hay gặp
Aên mòn hóa học
Bao bì nhôm
Trang 56Bao bì Nước giải khát
Trang 58Độ tráng thiếc danh nghĩa, độ tráng thiếc bình quân và độ tráng ít nhất cho phép của thép tráng
thiếc bằng phương pháp mạ điện
Phân loại lượng thiếc
tráng trên hai bề mặt
thép tấm
Trọng lượng qui định
Trọng lượng thông thường (g/m 2 )
Trọng lượng tối
thiểu (g/m 2 ) đạt được thép tấm (g/m ) (g/m ) đạt được Giống nhau
2,8/2,8 5,6/5,6 8,4/8,4 11,2/11,2
2,8/2,8 5,6/5,6 8,4/8,4 11,2/11,2
4,9 10,5 15,7 20,2
Khác nhau
5,6/2,8 8,4/2,8 8,4/5,6 11,2/2,8
5,6/2,8 8,4/2,8 8,4/5,6 11,2/2,8
5,05/2,25 7,85/2,25 7,85/5,05 10,1/2,25
Khác nhau 11,2/2,8
11,2/5,6 11,2/8,4
11,2/2,8 11,2/5,6 11,2/8,4
10,1/2,25 10,1/5,05 10,1/7,85
_ Loại thép dùng chế tạo lon chứa đựng thực phẩm có độtráng thiếc từ 5,6g 11,2g/m2, có thể đến 15,1 g/m2
_ 4 ÷5kg thiếc/tấn thép
÷
Trang 61Sơ đồ công nghệ chế tạo nắp và đáy lon ba mảnh
Trang 62• Ghép mí thân và đáy hoặc nắp
Trang 63Phương pháp thử độ kín của lon đã được ghép mí thân và đáy nắp
Trang 64SỰ ĂN MÒN BỞI H2S TẠO KHÍ H2:
• - Nếu lớp vec-ni phủ bên trong hộp có chứa
ZnO thì sẽ có phản ứng sau đây tiêu hủy H2S
• H2S + ZnO = ZnS + H2O
• H2S + ZnO = ZnS + H2O
• (ZnS màu trắng, dạng vảy)
• - Nếu không có ZnO trong lớp vec-ni, thì
không tiêu hủy được khí H2S
• H2S + Sn = SnS + H2
• (SnS dạng vảy màu nâu tím)
• (SnS dạng vảy màu nâu tím)
• H2S + Fe = FeS + H2
• (FeS có dạng vảy màu đen)