Đề cương bài giảng môn kỹ thuật lắp đặt điện

34 1K 28
Đề cương bài giảng môn kỹ thuật lắp đặt điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện LẮP ĐẤU MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG I Lắp đấu mạch điện điều khiển đền ở 1vị trí Hình 1.2:: Sơ đồ nguyên lý điều khiển một vị trí Trong đó: - CC là cầu chì - K là công tắc - Đ là bóng đèn - ÔC là ổ cắm ∼ N Hinh1.3.Sơ đồ nối dây mạch điện ĐK * Nguyên lý làm việc của sơ đồ: ĐK1một vị trí vị trí Khi cấp nguồn điện vào mạch,dòng điện qua cầu chì đến ổ cắm.Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ sáng 1 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Hình 1.4: Sơ đồ thi công mạch điện điều khiển 1 vị trí 1.1.11 Sơ đồ mạch điện điều khiển 2 vị trí * Sơ đồ nguyên lý Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý điều khiển 2 vị trí Trong đó: - CC là cầu chì - K1, K2 là công tắc 3 cực - Đ là bóng đèn * Nguyên lý hoạt động: Khi cấp nguồn cho mạch, dòng điện qua cầu chì.nếu ta đóng công tắc 1K thì mạch điện kín, bóng đèn Đ sáng Khi tác động công tắc 2K thì hở mạch, bóng đèn Đ tắt Và ngược lại Mạch điện này được ứng dụng trong điều khiển mạch đèn cầu thang 2 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện ∼ N Hình 1.6: Sơ đồ nối dây mạch điện ĐK Hình 1.7 Sơ đồ thi công mạch đèn điều khiển 2 vị trí 1.2 Trình tự thao tác - Đọc sơ đồ nguyên lý mạch điện 3 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện - Đọc sơ đồ đi dây - Đọc sơ đồ thi công 2.2.2 Lấy dấu vị trí đặt dây và thiết bị - Dùng thước Nivo xác định đường thẳng đứng và đường ngang bằng - Dùng phấn vạch dấu đường thẳng đứng và đường ngang bằng - Dùng bút chì hoặc phấn vạch dấu điểm cần khoan lỗ để đặt vít nở 4 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện 3 Cố định ống nhựa lên vị trí đã xác định Hình 1.9: Sơ đồ đặt ống nhựa và đi dây 5 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện 3.2 Trình tự thao tác - Khoan lỗ vào điểm đã đánh dấu - Chôn đóng vít nở vào vị trí vừa khoan - Cố định ống nhựa lên tường Gá ống nhựa lên tường theo đúng sơ đồ, xác định đúng vị trí vít nở và vặn vít vào điểm có vít nở Đảm bảo đúng vị trí, chắc chắn, đảm bảo thẩm mỹ 6 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện III Tóm tắt trình tự thực hiện TT Tên các bước Dụng cụ, thiết Yêu cầu công việc bị, vật tư thuật 1 2 Đọc bản vẽ sơ đồ đi dây - Bản vẽ - Giấy, bút chì Đánh dấu vị trí - Thước mét dây và đặt - Thước thiết bị NIVÔ - Dây dọi - Bút chì, phấn 3 Cố định ống nhựa lên vị trí đã xác định - Khoan điện - Búa - Kìm điện - Đinh, vít nở - Ống ghen 4 Đặt dây và lắp ống - Dây điện các loại - Kìm cắt kỹ Các chú ý về an toàn lao động - Đúng nguyên - Xác định đúng lý của từng bản vị trí, hướng di vẽ dây và đặt thiết bị - Xác định đúng đường thẳng đứng và đường ngang bằng - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động - Vị trí đứng đảm bảo an toàn - Sử dụng đúng chức năng của từng dụng cụ - Sử dụng đúng - Trang bị đầy chức năng của đủ bảo hộ lao từng dụng cụ động - Đảm bảo chắc chắn và thẩm mỹ - Vị trí đứng đảm bảo an toàn - Dây điện không chồng chéo - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động - Búa cao su - Các đầu dây ra vừa phải - Vị trí đứng đảm bảo an toàn - Nắp ống đúng gờ 7 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện LẮP ĐÈN TRÒN I Mục tiêu - Lập được quy trình lắp đặt bóng đèn tròn - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị để lắp đặt - Sử dụng thành thạo đồng hồ đo điện và máy khoan bê tông dùng trong thi công - Lắp đặt được bóng đèn tròn đúng yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra và đánh giá được chất lượng sản phẩm sau khi lắp đặt - Sửa chữa và khắc phục được các dạng sai hỏng khi lắp đặt - Thực hiện tốt nội quy, an toàn lao động và tác phong công nghiệp II Nội dung Trình tự thao tác - Đọc bản vẽ sơ đồ thi công - Xác định vị trí cần lắp bóng đèn trên tường Lắp đui đèn 2.1 Lý thuyết liên quan - Đặt đui đèn lên vị trí đã vạch dấu, dùng bút chì đánh dấu các lỗ bắt vít sao cho cân bằng, không xiên, xẹo - Dùng khoan bê tông khoan vào vị trí đã đánh dấu trên tường - Đưa vít nở vào lỗ vừa khoan - Đấu đầu dây ra vào đui đèn - Gá đui đèn lên tường, vặn vít xoắn cố định đui đèn lên tường 8 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Hình 6.1: Hình ảnh đui đèn 2.2 Trình tự thao tác - Khoan lỗ lên tường vào vị trí đã đánh dấu - Đóng vít nở vào tường - Đấu dây nguồn vào đui đèn - Gá đui đèn lên tường, xoay đui đèn vào vị trí hợp lý - Dùng tuốc nơ vít vặn vít xoắn cố định đui đèn lên tường 3 Lắp bóng đèn a Cấu tạo của bóng đèn: Gồm 3 bộ phận chính: Sơi đốt, bóng thủy tinh và đuôi đèn Hình 6.3: Cấu tạo của bóng đèn tròn - Sợi đốt (dây tóc) 9 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Sợi đốt Thường làm bằng Vonfram, vì vonfram chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao Nó có dạng lò xo xoắn, khi ở nhiệt độ cao sợi đốt thực hiện biến đổi điện năng thành quang năng Dây tóc Hình 6.4: Hình ảnh minh họa - Bóng thủy tinh: Làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt Kích cỡ bóng có nhiều loại khác nhau tương ứng với công xuất của từng loại bóng Bóng được bơm khí trơ vào bóng để tăng tuổi thọ cho dây tóc Hình 6.5: Các loại bóng đèn - Đuôi đèn: Làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm được gắn chặt với bóng thuỷ tinh Đuôi đèn có hai loại: Đuôi xoáy, đuôi ngạnh Với bóng ngạnh: dòng điện đi vào từ hai cực tiếp xúc ở phía dưới đuôi đèn 10 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện LẮP CHUÔNG BÁO I Mục tiêu của bài - Lập được quy trình lắp đặt chuông báo - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,vật tư, thiết bị để lắp đặt - Sử dụng thành thạo đồng hồ đo điện và máy khoan bê tông dùng trong thi công - Lắp đặt được chuông báo đúng yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra và đánh giá được chất lượng sản phẩm sau khi lắp đặt - Sữa chữa và khắc phục được các sai hỏng khi lắp đặt - Thực hiện tốt nội quy, an toàn lao động và tác phong công nghiệp II Nội dung của bài 1 Xác định vị trí lắp chuông Chuông điện là thiết bị điện ứng dụng tác dụng từ của dòng điện, chuông dùng để báo hiệu, phát ra tín hiệu âm thanh khi có dòng điện qua nó Trong thực tế chuông điện được sử dụng khá phổn biến như ở các hộ gia đình, cơ quan trường học… với mục đích báo hiệu, báo cháy… Vì thế khi lắp đặt chuông nên chú ý an toàn cho người sử dụng - Nút nhấn phải an toàn điện, nên mắc trên dây trung tính - càng tốt khi sử dụng chuông 6v với biến áp giảm áp - Vị trí lắp chuông phải đảm bảo vị trí trung tâm để mọi người dễ dàng nghe thấy - Nút bấm chuông nên bố trí vị trí thuận lợi trong qua trình bấm gọi cửa - Nguồn cấp ra nút bấm nên đưa dây trung tính để đảm bão an toàn trong mọi thời tiết và khí hậu - Nguồn cấp ra chuông điện nên đưa dây pha và có công tắc cắt nguồn khi không cần thiết 1.2 Trình tự thao tác Xác định mục đích sử dụng trước khi lựa chọn vị trí lắp chuông 20 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Hình 8.2: Cách xác định vị trí lắp đặt chuông điện - Lựa chọn chuông điện - Đánh dấu vị trí láp chuông báo, nút nhấn 2 Lắp chuông vào vị trí đã xác định 2.1 Lý thuyết liên quan - Dùng máy khoan khoan lổ tại vị trí đã xác định để treo chuông - Dùng tuôc nơ vít cố định chuông tại vị trí lắp đặt - Sau khi lắp chuông ta xác định vị trí và lắp nút ấn nơi dễ sử dụng và đúng mục đích 2.2 Trình tự thao tác Sơ đồ lắp đặt chuông Hình 8.3: Hình ảnh chuông đầy đủ - Khoan lỗ vị trí đã xác định - Tháo nắp ốp vỏ ngoài chuông điện - Bắt vít cố định chuông lên tường - Lắp nắp ốp vỏ ngoài chuông điện vào 21 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện 3 Đấu dây từ nút ấn tới chuông 3.1 Lý thuyết liên quan Khi thiết kế hệ thống chuông báo chúng ta cần lưu ý nguồn điện dùng cho chuông có thể là loại nguồn điện một chiều như ăcquy, pin hoặc nguồn điện xoay chiều ở lưới điện hạ áp ở 127V/ 220V Với loại mạng điện này nên dùng biến áp giảm áp để bảo đảm an toàn điện cho người sử dụng Tùy theo yêu cầu mà lắp chuông sử dụng nguồn điện độc lập hoặc nguồn điện trong mạng điện thắp sáng 3.2 Trình tự thao tác Hình 8.4: Sơ đồ đấu dây chuông điện - Đấu dây từ chuông tới nút ấn - Đấu dây từ nút ấn tới nguồn điện - Đấu dây từ nguồn tới chuông điện III Tóm tắt quy trình thực hiện TT Tên bước việc 1 22 các Dụng cụ, thiết Yêu cầu kỹ Các chú ý về an công bị, vật tư thuật toàn lao động Xác định vị - Bản vẽ sơ đồ - Đúng vị trí - Cẩn thận trí lắp điện - Đúng chủng - Chính xác chuông báo - Bút chì loại - Vị trí làm việc đảm bảo an toàn Đê cương bài giảng 2 Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Lắp chuông - Kìm vào vị trí đã - Tuốc nơ vít xác định - Kìm cắt - Đúng vị trí - Cân đối - Chắc chắn - Chuông điện - Sử dụng các dụng cụ hợp lý, chính xác - Vị trí làm việc đảm bảo an toàn - Khoan điện - Đinh vít nở 3 Đấu dây từ - Tuốc nơ vít nút ấn tới - Kìm tuốt dây chuông - Băng cách điện - Đảm bảo - Sử dụng các chắc chắn dụng cụ hợp lý, - Đảm bảo chính xác tiếp xúc tốt - Đảm bảo an toàn khi làm việc 23 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện LẮP QUẠT TRẦN I Mục tiêu của bài - Lập được quy trình lắp đặt quạt trần - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị để lắp đặt - Sử dụng thành thạo đồng hồ đo điện và máy khoan bê tông dùng trong thi công - Lắp đặt được quạt trần đúng yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra và đánh giá được chất lượng sản phẩm sau khi lắp đặt - Sửa chữa và khắc phục được các dạng sai hỏng khi lắp đặt - Thực hiện tốt nội quy, an toàn lao động và tác phong công nghiệp II Nội dung của bài 1 Xác định vị trí lắp quạt trần Quạt trần thường được lắp đặt trên trần nhà tại các phòng họp, nhà xưởng và những nơi có diện tích rộng… Hiện tại vẫn khá nhiều gia đình sử dụng quạt trần bởi bên cạnh khả năng làm mát tự nhiên, chúng còn mang đến những điểm nhấn mới mẻ trên những vách trần khiến căn nhà đẹp hơn Để phát huy hết tác dụng của quạt trần thì người kĩ sư cần chú ý: Chọn kích thước quạt Kích thước quạt trần với căn phòng là yếu tố đầu tiên để tạo ra một không gian phù hợp nhất Độ lớn thực tế của chiếc quạt trần sẽ phụ thuộc vào diện tích và không gian bên trong phòng treo đồng thời đảm bảo hiệu quả làm việc nhất có thể 1.2 Trình tự thao tác - Chọn kích thước của quạt trần: + Nếu bức tường dài nhất trong phòng là 12” hay ngắn hơn, hãy dùng quạt có đường kính 36” hay nhỏ hơn 24 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Hình 9.6: Cách xác định vị trí lắp đặt quạt + Nếu tường dài từ 12” đến 15”, hãy dùng quạt có đường kính từ 42” đến 48” Hình 9.7: Cách xác định vị trí lắp đặt quạt + Nếu tường dài hơn 15”, hãy dùng quạt có đường kính 52” hay lớn hơn - Lấy dấu vị trí lắp quạt 25 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Hình 9.8: Hình ảnh minh họa - Treo móc treo quạt lên trần nhà Hình 9.9: Treo móc quạt lên trần 2 Lắp các chi tiết của quạt trần Trình tự thao tác - Lắp bầu quạt Hình 9.10: Hình ảnh minh họa - Lắp cần treo vào trục stato 26 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Hình 9.11: Hình ảnh trục Stator - Lắp cánh quạt Hình 9.12: Hình ảnh minh họa - Ở quạt trần stato nằm trong, roto nằm ngoài 3 Treo quạt vào vị trí đã xác định 3.1 Lý thuyết liên quan Sau khi đã xác định được vị trí lắp quạt ở bước 2 chúng ta dùng máy khoan khoan lổ để treo móc vào trần nhà Trong trường hợp lắp mới quạt trần theo bản vẽ đã thiết kế chúng ta thiết kế và làm móc treo đồng thời trong quá trình thi công sàn bê tông 3.2 Trình tự thao tác - Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị - Chuẩn bị vị trí đứng treo - Treo quạt vào vị trí đã xác định 27 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Hình 9.13: Hình ảnh minh họa quạt trần 4 Đấu dây vào quạt 4.1 Lý thuyết liên quan * Xác định đầu dây chung: - Để đồng hồ vạn năng ở thang đo điện trở - Đặt một đầu que đo vào đầu dây số 1, đầu que đo thứ 2 lần lượt di chuyển vào 2 đầu dây số 2 và số 3 để lấy giá trị điện trở giữa hai đầu 1 -2 và 1- 3 - Sau đó chuyển que đo để đo điện trở giữa 2 đầu dây số 2-3 * Xác định các đầu dây của cuộn làm việc và cuộn khởi động: Sau khi đã xác định được đầu dây chung ta thực hiện đo lần lượt điện trở giữa đầu dây chung với 2 đầu dây còn lại Lần đo nào cho giá trị điện trở nhỏ hơn thì đó chính là đầu dây chung và đầu dây của cuộn làm việc, giá trị điện trở lớn hơn là đầu dây khởi động 1CC § 1K N ∼ 2CC Q HS Hình 9.15: Sơ đồ nguyên lý mạch điện quạt trần ∼ N 28 qqqq qq qq qu¹t trÇn Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Hình 9.16: Sơ đồ nối dây mạch đèn huỳnh quang và quạt trần Hình 9.17: Sơ đồ đấu dây vào quạt trần 4.2 Trình tự thao tác - Chuẩn bị dụng cụ, vật tư và thiết bị - Xác định các đầu dây ra của quạt trần: Hình 9.17: Hình ảnh minh họa cách xác định quạt trần - Đấu dây vào quạt trần - Đấu dây vào ra của hộp số 29 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Hình 9.18: Hình ảnh minh họa cách đấu dây vào hộp số - Kiểm tra và vận hành thử * Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục: Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Quạt quay không Đấu nhầm giữa 2 đầu Tráo vị trí 2 đầu đúng chiều dây cuộn làm việc và dây ở quạt ra hộp cuộn khởi động đấu dây 2 Quạt rung lắc trong Bị vênh 1 trong 3 cánh Kiểm tra lắp đủ các quá trình quay do sơ ý không lắp miếng đệm ở 3 miếng đệm cánh cánh với thân III Tóm tắt trình tự thực hiện T Tên các bước Dụng cụ, thiết Yêu cầu kỹ Các chú ý về an T công việc bị, vật tư thuật toàn lao động 1 Xác định vị trí - Bản vẽ sơ đồ - Đúng vị trí - Cẩn thận lắp quạt trần điện - Hiệu quả - Chính xác - Bút chì sư dụng cao - Vị trí làm việc - Thang đảm bảo an toàn 2 Lắp các chi tiết - Kìm của quạt trần - Tuốc nơ vít - Kìm cắt - Đúng vị trí - Cân đối - Chắc chắn - Quạt - Sử dụng các dụng cụ hợp lý, chính xác - Vị trí làm việc đảm bảo an toàn - Cơlê các loại 3 Treo quạt vào - Thang vị trí đã xác - Tuốc nơ vít định - Kìm điện - Đảm bảo - Sử dụng các chắc chắn dụng cụ hợp lý, chính xác - Cân đối ← LẮP BƠM NƯỚC I Mục tiêu của bài - Lập được quy trình lắp đặt máy bơm nước 30 - Đảm bảo an toàn khi làm việc trên cao Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị để lắp đặt - Sử dụng thành thạo đồng hồ đo điện và máy khoan bê tông dùng trong thi công - Lắp đặt được máy bơm nước đúng yêu cầu kĩ thuật - Kiểm tra và đánh giá được chất lượng sản phẩm sau khi lắp đặt - Sửa chữa và khắc phục được các dạng sai hỏng khi lắp đặt II Nội dung của bài Xác định vị trí lắp máy bơm nước + Đối với nhà 1-2 tầng nên sử dụng các loại máy có công suất 125w + Đối với nhà 2- 3 tầng nên sử dụng các loại máy có công suất 200w + Đối với nhà 3-4-5 tầng nên sử dụng các loại máy có công suất 250w Sơ đồ lắp đấu máy bơm nước: Hình 11.3: Sơ đồ lắp đấu máy bơm nước 1.2 Trình tự thao tác - Quan sát vị trí nguồn điện cấp đến, vị trí đặt bể chứa nước để xác định vị trí đặt bơm cho phù hợp với mục đích sử dụng - Dùng bút chì hoặc phấn vạch dấu tại vị trí lắp máy bơm nước 2 Bắt chặt đế bơm vào vị trí đã xác định Trình tự thao tác - Chuẩn bị dụng cụ: Máy khoan bê tông, kìm, tuốc nơ vít, bộ cơlê 6 -24 - Dùng máy khoan khoan các lỗ theo vị trí đã xác định 31 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện - Đóng vít nở sắt vào vị trí đã khoan - Đặt máy bơm vào và tiến hành vặn vít siết chặt máy bơm 3 Đấu dây máy bơm Hình 11.4: Sơ đồ đấu dây máy bơm nước Trình tự thao tác - Xác định các đầu dây ra của bơm nước - Đấu dây máy bơm với thiết bị đóng cắt - Mồi nước và vận hành thử 32 Đê cương bài giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Cách lắp đặt một máy bơm để có hiệu quả tốt nhất? - Lắp đặt máy càng gần nguồn nước càng tốt Nên lắp chắc chắn, tránh máy bị rung khi vận động - Máy lắp càng gần mặt nước càng tốt Tốt nhất đường kính ống vào phải đúng đường kính của lỗ gắn nước vào và cũng không được đặt sát ngang lỗ vào - Một số loại máy phải gắn hệ thống nước mồi đúng theo sự chỉ dẫn của máy - Nên có lưới lọc tránh rác rưởi làm nghẹt – hỏng máy - Lắp đường ống ra tốt nhất phải đúng đường kính của máy bơm, tránh làm gấp khúc, không dẫn đường ống ra lòng vòng làm mất hiệu suất của bơm Ở đầu ra của bơm thường gắn thêm một van khóa để tiện việc điều chỉnh hoặc sửa chữa máy - Các đường ống dẫn vào và ra phải thật kín, mọi sự rò rỉ đều có thể làm hại cho máy khi vận hành - Điện thế nối vào máy phải đúng, nên lắp một cầu dao tự động, công suất dây điện phải đúng với công suất tải của máy và máy nối đất tốt III Tóm tắt quy trình thực hiện TT 1 2 Dụng cụ, Các bước thực vật tư, thiết hiện công việc bị Yêu cầu kĩ thuật Các chú ý về an toàn lao động Xác định vị trí - Bản vẽ sơ lắp máy bơm đồ điện nước - Bút chì -Đọc bản vẽ - Chọn vị trí đứng an toàn, chắc chắn Bắt chặt đế - Kìm bơm vào vị trí - Cờ lê đã xác định - Tuốc nơ vít - Sử dụng được -Chú ý cách sử các loại dụng cụ dụng máy khoan bê tông đảm bảo an - Lắp ráp đế bơm đúng vị trí toàn - Đánh dấu vị trí - Khoan bê tông 3 Đấu dây máy bơm - Kìm - Tuốc nơ vít -Đấu dây máy bơm với cầu dao hoặc công tắc điều khiển - Cẩn thận các mối nối - Kiểm tra lại trước khi cấp nguồn - Xác định đúng các đầu dây 33 Đê cương bài giảng 34 Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện ... cần khoan lỗ để đặt vít nở Đê cương giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện Cố định ống nhựa lên vị trí xác định Hình 1.9: Sơ đồ đặt ống nhựa dây Đê cương giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện 3.2 Trình tự... Đê cương giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện LẮP CHUÔNG BÁO I Mục tiêu - Lập quy trình lắp đặt chng báo - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,vật tư, thiết bị để lắp đặt - Sử dụng thành thạo đồng hồ đo điện. .. Đê cương giảng Môn: Kỹ thuật lắp đặt điện LẮP QUẠT TRẦN I Mục tiêu - Lập quy trình lắp đặt quạt trần - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị để lắp đặt - Sử dụng thành thạo đồng hồ đo điện

Ngày đăng: 14/08/2015, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LẮP ĐẤU MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG

    • 1.2. Trình tự thao tác

    • 3.2. Trình tự thao tác

    • III. Tóm tắt trình tự thực hiện

    • LẮP ĐÈN TRÒN

      • I. Mục tiêu

      • II. Nội dung

        • Trình tự thao tác

        • Lắp đui đèn

          • 2.1. Lý thuyết liên quan

          • 2.2. Trình tự thao tác

          • 3. Lắp bóng đèn

            • 3.2. Trình tự thao tác

            • III. Tóm tắt quy trình thực hiện:

            • LẮP ĐÈN HUỲNH QUANG

              • I. Mục tiêu

              • II. Nội dung

                • Lắp đui đèn, tắc te

                  • 2.1. Lý thuyết liên quan

                  • 3. Cố định máng đèn vào vị trí đã xác định

                    • 3.1. Lý thuyết liên quan:

                    • 3.2. Trình tự thao tác

                    • 4. Lắp bóng đèn

                      • 4.1. Lý thuyết liên quan

                      • 4.2. Trình tự thao tác

                      • III. Tóm tắt trình tự thực hiện

                      • LẮP CHUÔNG BÁO

                        • I. Mục tiêu của bài

                        • II. Nội dung của bài

                          • 1. Xác định vị trí lắp chuông

                            • 1.2. Trình tự thao tác

                            • 2. Lắp chuông vào vị trí đã xác định

                              • 2.1. Lý thuyết liên quan

                              • 2.2. Trình tự thao tác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan