Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật điện tử (Dùng cho trình độ Cao Đẳng, Trung Cấp)

256 46 0
Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật điện tử (Dùng cho trình độ Cao Đẳng, Trung Cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng gồm có những nội dung chính sau: Linh kiện thụ động, mạch điện, cơ cấu đo, đo lường bằng máy hiện sóng, linh kiện bán dẫn, thực tập hàn, transistor BJT, mạch ổn áp, transistor UJT, linh kiện nhiều tiếp giáp, khuếch đại thuật toán, mạch dao động dùng IC, họ vi mạch ổn áp 3 chân, vẽ sơ đồ nguyên lý, thiết kế mạch in trên máy tính.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ (Dùng cho trình độ Cao Đẳng, Trung Cấp ) GVBS: NGUYỄN NGỌC LINH TPHCM, tháng 03 năm 2018 Bài 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG Điện trở 1.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 1.1.1 Định nghĩa: Là linh kiện thụ động có khả cản trở dịng điện mạch điện tử 1.1.2 Ký hiệu: R R1 1.1.3 Phân loại, cấu tạo : a Điện trở than: * Cấu tạo điện trở than : loại điện trở sử dụng nhiều mạch điện Điện trở than dùng bột than ép lại dạng thanh, bao bọc lớp cách điện * Ký hiệu– Hình dáng điện trở: R R1 * Phân loại điện trở +Phân loại dựa cơng suất, điện trở thường chia làm loại: - Điện trở công suất nhỏ - Điện trở cơng suất trung bình - Điện trở cơng suất lớn Tuy nhiên, ứng dụng thực tế cấu tạo riêng vật chất tạo nên điện trở nên thông thường, điện trở chia thành loại: - Điện trở: loại điện trở có cơng suất trung bình nhỏ điện trở cho phép dòng điện nhỏ qua - Điện trở công suất: điện trở dùng mạch điện tử có dịng điện lớn qua hay nói cách khác, điện trở mạch hoạt động tạo lượng nhiệt lớn Chính thế, chúng cấu tạo nên từ vật liệu chịu nhiệt +Phân loại dựa cấu tạo như: điện trở than, điện trở màng kim loại, điện trở dây quấn… +Phân loại dựa công dụng: biến trở, nhiệt trở, quang trở… b Điện trở dây quấn: Dây làm điện trở hợp kim quấn lõi cách điên, hai đầu có chân để nối mạch điện c Điện trở màng than: * Cấu tạo: Trên lõi gốm người ta phủ lớp than tinh thể, hai đầu nối hai chân kim loại đưa Người ta thay đổi trị số điện trở cách: Thay đổi bề dày lớp màng than; tạo rãnh xoắn bề dày lớp màng than * Đặc điểm: -Độ ổn định cao -Công suất từ 0,5 đến vài W -Giá thành thấp 1.2 Cách đọc, đo cách mắc điện trở 1.2.1 Cách đọc - Đọc theo trị số thân điện trở - Đọc theo mã màu 1.2.1.1 Đọc theo trị số thân điện trở: - Ghi trị số trực tiếp : VD : 10R = 10  100 = 100  4R7 = 4,7  - Ghi số : * Số thứ : giá trị đầu * Số thứ hai : giá trị thứ hai * Số thứ ba : số số đứng bên phải Đơn vị  VD : 273 = 27000  = 27K  333 = 3300  = 33K  1.2.1.2 Đọc theo mã màu : Trị số điện trở than ghi vòng màu theo qui ước Hoa Kỳ Bảng qui ước màu sắc điện trở : Màu Vòng số 1,2,3 Đen Nâu Đỏ Cam Vàng (yellow) Lục Lam Vòng số Vòng số (Nhân lũy thừa (Sai số) (%) 10 ) x100 x101 1 x10 2 x10 3 x10 4 x105 x106 0.5 0.25 Vòng số (0C) (khả chịu nhiệt) 100 50 15 25 10 Tím Xám Trắng Vàng kim (gold) Bạc x107 x108 x109 x10-1 0.1 0.05 x10-2 10 5 a Loại vòng màu : Vòng số : số thứ Vòng số : số thứ hai Vòng số : Nhân lũy thừa 10 ln ln có sai số 20% VD: Nâu đỏ nâu : 12 x101  =120  20%  Vàng tím đen : 47 x100  =47  20% Vàng tím nâu : : 47 x101  =470  20% b Loại vòng màu : dựa vào bảng màu để xác định giá trị điện trở * Cách đọc : Vòng số : số thứ Vòng số : số thứ hai Vòng số : Nhân lũy thừa 10 Vịng số : sai số VD: Vàng tím vàng bạc : 47 x104   =470K  10% Lam xám vàng bạc : 68 x104   =680K  10% Vàng X.lục đỏ vàng kim : 45 x102   =4.5K  5% c Loại vòng màu : loại điện trở có độ xác cao * Cách đọc : Vòng số : số thứ Vòng số : số thứ hai Vòng số : số thứ ba Vòng số : Nhân lũy thừa 10 Vòng số : sai số VD : Lục lục đen bạc đỏ : 550x10-2   2% = 5.5  2% Cam xám đen cam đỏ : 380 x103   =380K  2% d Loại vòng màu : loại điện trở có độ xác cao, có cho biết tham số nhiệt thay đổi đơn vị phần triệu cho 10C 1.2.3 Cách mắc điện trở a Mắc nối tiếp : cách làm tăng trị số điện trở tăng công suất tiêu tán Theo định luật Ohm: Ta có : I R1 R2 U1 U2 + U U=IxR Vậy tổng điện điện trở điện nguồn: U = U1 + U2 = I (R1 + R2) = I.R Vậy R = R1 + R2 điện trở tương đương mạch Suy : PR = PR1 +PR2 (do P = I2.R ) công suất tiêu tán mạch Vậy sử dụng điện trở phải biết đặc trưng kỹ thuật điện trở trị số công suất tiêu tán b Mắc song song : cách làm tăng công suất tiêu tán giảm trị số điện trở Theo định luật Ohm: Ta có : I I U R I1 R1 I2 R2 + Vậy tổng điện điện trở điện I = I1 + I2 = U (1/R1 +1/ R2) Vậy : R U nguồn: R1 R2 R1  R2 Và : PR = PR1 +PR2 1.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng 1.3.1 Biến trở :(VR – Variable Resistor) VR • • Ký hiệu : Hình dáng : Biến trở cấu tạo gồm điện trở màng than hay dây quấn có dạng hình cung góc quay 2700 , có trục xoay nối với trượt làm than (biến trở dây quấn) hay làm kim loại (biến trở than) Con trượt ép lên mặt điện trở để tạo kiểu nối tiếp xúc làm thay đổi trị số điện trở xoay trục • Trị số điện trở danh định : Là trị số điện trở đo đầu nút ngồi điện trở , khơng phụ thuộc vào vị trí chạy Vd: VR = 100K   điện trở danh định 100K  • Cơng suất danh định : Là cơng suất tiêu tán điện trở mà điện trở chịu đựng thời gian dài, khơng q nóng làm thay đổi trị số điện trở 1.3.2 Nhiệt trở : (Th- Thermistor) Là loại điện trở có trị số thay đổi theo nhiệt độ Rth • Ký hiệu :Rth • Phân loại : có loại : - PTC (Positive Temperature Coefficient) : nhiệt trở có hệ số dương loại nhiệt trở có nhiệt độ trị số điện trở tỉ lệ thuận với - NTC (Negative Temperature Coefficient) : nhiệt trở có hệ số âm loại nhiệt trở có nhiệt độ trị số điện trở tỉ lệ nghịch với Trịsố nhiệt trở ghi sơ đồ trị số đo 250 C • Ứng dụng : -Nhiệt trở thường dùng để ổn định nhiệt cho tầng khuếch đại công suất hay làm linh kiện cảm biến hệ thống tự động điều khiển theo nhiệt độ 1.3.3 Quang trở (Photo Resistor) : • Cấu Tạo : thường chế tạo từ chất sunfur Cadmium nên ký hiệu thường ghi CdS • Đặc điểm : Quang trở có trị số điện trở lớn hay nhỏ tuỳ thuộc cường độ sáng chiếu vào Độ chiếu sáng mạnh điện trở có trị số nhỏ ngược lại Điện trở bị che tối : vài trăm K  đến vài M  Điện trở bị chiếu sáng : vài trăm  đến vài K  • Ứng dụng : Quang trở thường dùng mạch tự động điều khiển ánh sáng, mạch báo động • Ký hiệu, hình dáng : CdS Ký hiệu : Hình dáng Mạch ứng dụng: : mạch chiếu sáng đèn đường 1.3.4 Điện trở cầu chì (Fusistor): Đặc điểm, ứng dụng : -Điện trở cầu chì có trị số nhỏ khoảng vài  -Khi có dịng điện qua lớn trị số cho phép điện trở nóng lên đứt -Điện trở cầu chì có tác dụng bảo vệ q tải cầu chì hệ thống điện nhà dùng mạch điện tử để bảo vệ cho mạch nguồn hay mạch có dịng tải lớn,… 1.3.5 Điện trở tuỳ áp (VDR-Voltage Dependent Resistor) • Hình dáng : giống điện trở nặng kim loại • Đặc điểm : Là loại điện trở có trị số thay đổi theo điện áp đặt vào cực Khi điện áp hai cực trị số qui định VDR có trị số điện trở lớn coi hở mạch Khi điện áp hai cực tăng cao mức qui định VDR có trị số giảm xuống cịn thấp coi ngắn mạch Hình dáng điện trở Tụ điện 2.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 2.1.1 Cấu tạo, ký hiệu a Cấu tạo : Tụ điện gồm có cực làm chất dẫn điện đặt song song nhau, lớp chất cách điện gọi điện môi Chất cách điện thông dụng để làm điện môi tụ điện giấy, dầu, mica, khơng khí… b Ký hiệu : -KH: C (Capacitor) C Bản cực -Tên gọi : +Tụ thường +Tụ hóa +Tụ xoay 2.1.2 Phân loại: Tụ điện chia làm loại : a.Tụ có phân cực tính dương –âm b.Tụ khơng phân cực tính 2.2 Cách đọc, đo cách mắc tụ điện 2.2.1 Cách đọc tụ điện Tụ điện có đơn vị F thực tế đơn vị lớn ta gặp mà ta thường gặp ước số là:  F , nF, pF  F = 106 F 9 1nF = 10 109 F 1pF = 1012 F *Cách đọc: +  F : -Nếu   F người ta thường ghi trực tiếp: 10  F , 100  F - Nếu   F người ta ghi kí hiệu dấu chấm trước chữ số: VD: • 01 = 0,01  F ; • 47 = 0,47  F + nF: Người ta ghi trực tiếp: 22nF, 24nF + pF: Ngoài hai đơn vị lại pF VD: 103K = 10 103 pF  10% - Chữ số trị số điện dung tụ +Hai chữ số đầu số tự nhiên thứ nhất, thứ hai +Chữ số thứ ba số số bên phải thêm vào - Chữ sai số + J :  5% + K:  10% + M:  20% I U1 U2 2.2.3 Cách mắc tụ điện + a Mắc nối tiếp: Điện dung tương đương : 1/Ctđ = 1/C1 + 1/C2 C1 C2 Giả sử C1 = C2 Ctđ = C1/2 = C2/2 Vậy ghép nối tiếp tụ điện cho tụ có điện dung nhỏ điện áp làm việc lớn b Mắc song song : + Điện dung tương đương : Ctđ = C1 + C2 I1 + Giả sử C1 = C2 Ctđ = 2.C1 =2.C2 C1 Vậy ghép nối tiếp tụ điện cho tụ có điện dung lớn I2 điện áp làm việc I C2 2.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng 2.3.1 Các linh kiện khác nhóm + a Tụ ơxi hóa (tụ hóa) : U * Cấu tạo : Tụ chế tạo với cực nhôm làm cực dương, có bề mặt hình thành lớp ơxit nhơm cách điện để làm chất điện môi Lớp oxit nhôm mỏng nên điện dung tụ lớn từ 1F đến 10000F Vì loại tụ có phân cực tính dương âm nên sử dụng phải lắp cực tính , điện làm việc nhỏ 500V Thông thường, chọn loại tụ hóa người ta thường chọn loại tụ có giá trị điện áp lớn giá trị điện áp qua tụ để đảm bảo tụ hoạt động tốt đảm bảo tuổi thọ tụ hóa U 10 226 DATA SHEET LM 741 227 228 229 DATA SHEET 78XX 230 231 DATA SHEET 7805 232 DATA SHEET LM317 233 234 235 DATA SHEET LM 337 236 237 DATA SHEET UTC LM 79XX 238 239 240 ... nên điện trở nên thông thường, điện trở chia thành loại: - Điện trở: loại điện trở có cơng suất trung bình nhỏ điện trở cho phép dịng điện nhỏ qua - Điện trở cơng suất: điện trở dùng mạch điện tử. .. nhạy khơng cao chịu nhiệt độ, độ ẩm va chạm 4 Bài 2: MẠCH ĐIỆN I MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU: §2.1.KHÁI NIỆM CHUNG: 2.1.1.Định Nghĩa Về Mạch Điện: - Mạch điện: hệ thống gồm thiết bị điện, điện tử ghép... mạch điện, điểm có điện  định Hiệu điện hai điểm gọi điện áp U 6 Ta có: UAB = A - B Trong đó: A: điện điểm A B: điện điểm B UAB: hiệu điện A B Qui ước: Chiều điện áp chiều từ điểm có điện cao

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan