Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
3/19/2013 1 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ GIẢNG VIÊN: PHẠM ĐÌNH SỬU TẬP BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DU LỊCH 2 3 I. Khái niệm về du lịch. 1. Các khái niệm về du lịch. 1.1 Theo liên hiệp Quốc Tế các tổ chức lữ hành chính thức: “Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề nghiệp hay một việc kiếm tiền sinh sống”. 3/19/2013 2 4 I. Khái niệm về du lịch. 1.2 Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch hợp tại Roma – Italia 1963. “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến không phải là nơi làm việc của họ”. 5 I. Khái niệm về du lịch. 1.3 Theo luật du lịch của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. “Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” 6 I. Khái niệm về du lịch. 1.4 Nhìn từ gốc độ thay đổi không gian của khách du lịch. “Du lịch là một trong những hình thức chuyến đi tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc”. 3/19/2013 3 7 I. Khái niệm về du lịch. 1.5 Nhìn từ gốc độ kinh tế. “Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác. 8 2. Bản chất của du lịch. 2.1 Nhìn từ gốc độ nhu cầu của du khách. - Là các chuyến đi, khám phá và tìm hiểu vùng đất mới. - Nghỉ ngơi, giải trí để tái tạo sức lao động. - Nhu cầu thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có giá trị văn hóa cao. 9 2. Bản chất của du lịch. 2.2 Nhìn từ gốc độ sản phẩm du lịch. Là chương trình du lịch với sự tham gia chủ yếu của tài nguyên du lịch, dịch vụ du lịch và sự điều hành tổ chức của con người. 3/19/2013 4 10 2. Bản chất của du lịch. 2.3 Xét từ gốc độ các quốc sách phát triển du lịch. - Hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch dựa trên nguồn tài nguyên du lịch. - Nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo và đặc trưng. - Xác định phương hướng qui hoạch xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và và cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch tương ứng. 11 2. Bản chất của du lịch. 2.4 Xét từ gốc độ thị trường du lịch. - Xác định lượng cầu du lịch. - Xây dựng chiến lược cho các thị trường du lịch cụ thể. 12 II. Khái niệm về khách du lịch. 1. Khái niệm khách du lịch theo Luật du lịch Việt Nam. “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”. 3/19/2013 5 13 II. Khái niệm về khách du lịch. 2. Khách thăm viếng: Là một người đi tới một nơi nào đó (khác với nơi họ thường trú) với một lý do nào đó (ngoại trừ lý do đến để hành nghề và lãnh lương từ nơi đó). 14 II. Khái niệm về khách du lịch. Khách thăm viếng được chia thành hai loại: + Khách du lịch: Là khách thăm viếng lưu trú tại một quốc gia hoặc một vùng khác với nơi ở thương xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua đêm tại đó với các mục đích như nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo, thể thao. + Khách tham quan: Là loại du khách thăm viếng lưu trú lại ở một nơi nào đó dưới 24 giờ và không lưu qua đêm. 15 3. Phân loại khách du lịch. 3.1 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ. 3.1.1 Khách du lịch quốc tế: Là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch. 3.1.2 Khách du lịch nội địa: Là công dân Việt Nam, công dân nước ngoài định cư tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. 3/19/2013 6 16 3.2 Phân loại theo loại hình du lịch. 3.2.1 Khách du lịch sinh thái. Được chia làm ba loại: + Khách du lịch sinh thái cảm giác mạnh: Thành phần đa số là thanh niên đi du lịch cá nhân hoặc theo nhóm. Thích tổ chức độc lập, ăn uống và nghỉ ngơi tự do, đơn giản, thích thể thao và du lịch mạo hiểm. + Khách du lịch sinh thái an nhàn. Du khách có lứa tuổi trung niên và cao niên đi du lịch theo đoàn có tổ chức cụ thể và ưa thích thiên nhiên. + Khách du lịch sinh thái đặc biệt. Bao gồm các đối tượng khách thích đi du lịch cá nhân với sở thích tự tổ chức và tự phục vụ chuyến đi của mình. 17 3.2 Phân loại theo loại hình du lịch. 3.2.2 Khách du lịch văn hóa. Chia làm hai loại: + Khách du lịch văn hóa đại trà: Gồm mọi lứa tuổi, mọi thành phần du khách. + Khách du lịch văn hóa chuyên đề: Thường là các du khách có trình độ hiểu biết về các vấn đề văn hóa, lịch sử, mỹ thuật … với mục đích nghiên cứu là chủ yếu. 18 III. Các khái niệm khác. 1. Sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch là sự kết hợp giữa các tài nguyên du lịch và dịch vụ du lịch nhằm phục vụ du khách trong quá trình đi du lịch. • Công thức: SPDL = TNDL + DVDL 3/19/2013 7 19 III. Các khái niệm khác. 2. Đơn vị cung ứng du lịch. “Là một cơ sở kinh doanh cung cấp cho du khách một phần hoặc toàn bộ sản phẩm du lịch”. Đơn vị cung ứng du lịch bao gồm: + Một điểm vui chơi giải trí cung ứng các loại hình và dịch vụ vui chơi giải trí cho du khách. + Một khách sạn cung ứng dịch vụ lưu trú và ăn uống. + Một nhà hàng chuyên cung cấp dịch vụ ăn uống cho du khách. + Một công ty vận chuyển cung ứng các dịch vụ vận chuyển cho du khách. 20 III. Các khái niệm khác. 3. Tài nguyên du lịch. “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”. 21 III. Các khái niệm khác. Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác. 3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. 3/19/2013 8 22 III. Các khái niệm khác. 3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn: gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch có thể thuộc sở hữu nhà nước hoặc sở hữu của tổ chức, cá nhân. 23 III. Các khái niệm khác. 4. Chương trình du lịch. Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi. CTDL = TNDL + DVDL + GB 24 III. Các khái niệm khác. 5. Tuyến du lịch. Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. 3/19/2013 9 25 III. Các khái niệm khác. 5.1 Tuyến du lịch quốc gia: - Nối các khu du lịch, điểm du lịch, trong đó có khu du lịch, điểm du lịch quốc gia, có tính chất liên vùng, liên tỉnh, kết nối với các cửa khẩu quốc tế. - Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến. 26 III. Các khái niệm khác. 5.2 Tuyến du lịch địa phương: - Nối các khu du lịch, điểm du lịch trong phạm vi địa phương. - Có biện pháp bảo vệ cảnh quan, môi trường và cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch dọc theo tuyến. 27 III. Các khái niệm khác. 6. Khu du lịch. Khu du lịch: là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường. 3/19/2013 10 28 III. Các khái niệm khác. 6.1 Khu du lịch quốc gia là nơi: - Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên, có khả năng thu hút nhiều khách du lịch. - Có diện tích tối thiểu là 1000 ha. - Đảo đảm phục vụ ít nhất 1.000.000 lượt khách DL một năm. - Có quy hoạch phát triển khu du lịch được cấp có thẩm quyền phê duyệt. 29 III. Các khái niệm khác. 6.1 Khu du lịch quốc gia là nơi: - Có mặt bằng, không gian đáp ứng yêu cầu của các hoạt động tham quan, nghỉ ngơi, giải trí trong khu du lịch. - Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch và dịch vụ đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành. - Có cơ sở lưu trú du lịch, khu vui chơi giải trí, thể thao và các cơ sở dịch vụ đồng bộ khác. Khu du lịch quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận 30 III. Các khái niệm khác. 6.2 Khu du lịch địa phương là nơi: - Có tài nguyên du lịch hấp dẫn. - Có diện tích tối thiểu là 200 ha. - Có khả năng bảo đảm phục vụ tối thiểu một trăm nghìn lượt khách du lịch một năm. - Có quy hoạch phát triển khu du lịch được cấp có thẩm quyền phê duyệt. [...]... cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch: Việc cung cấp du lịch (cung ứng du lịch) bao gồm khả năng cung ứng thiết bị du lịch và khả năng của các dịch vụ du lịch đón tiếp du khách 84 28 3/19/2013 4 Các giải pháp kích thích động cơ du lịch 4.2 Tài nguyên du lịch đặc sắc, độc đáo: mới tạo được sức hấp dẫn, mới biến nhu cầu du lịch thành động cơ du lịch 85 4 Các giải pháp kích thích động cơ du lịch 4.3 Tăng cường... lên 2.6.2 Du lịch ngắn ngày: Có thời gian dưới 02 tuần 66 22 3/19/2013 2 Phân loại cụ thể các loại hình du lịch 2.7 Căn cứ theo hình thức tổ chức du lịch 2.7.1 Du lịch theo đoàn: Các thành viên đi du lịch được tổ chức theo đoàn và thường đi theo một chương trình định sẵn Chia hai loại + Du lịch theo đoàn không thông qua tổ chức du lịch + Du lịch theo đoàn có thông qua tổ chức du lịch 2.7.2 Du lịch cá... kết hợp đồng du lịch: 2.9.1 Du lịch trọn gói: Khách du lịch mua toàn bộ chương trình du lịch và giao cho các công ty du lịch thực hiện 2.9.2 Open tour: Khách du lịch mua từng phần dịch vụ của chương trình du lịch (mua dịch vụ vận chuyển hoặc mua dịch vụ khách sạn …) Thường các đối tượng là khách nước ngoài 69 23 3/19/2013 70 I Động cơ du lịch 1 Khái niệm về động cơ du lịch “Động cơ du lịch chỉ nguyên... hình du lịch 2.2.3 Du lịch thể thao: Là loại hình du lịch kết hợp giữa thể thao và du lịch Chia làm hai loại + Du lịch thể thao chủ động: Khách du lịch tham gia chuyến du lịch và lưu trú lại để trực tiếp tham gia vào các hoạt động thể thao + Du lịch thể thao bị động: Là chuyến du lịch của khách để xem các cuộc thi đấu thể thao 59 2 Phân loại cụ thể các loại hình du lịch 2.2.4 Du lịch công vụ: Mục đích... nghị, hội thảo …) Du lịch công vụ chia làm hai loại + Du lịch công vụ chính trị + Du lịch công vụ kinh tế 2.2.5 Du lịch tôn giáo: Loại hình du lịch nay nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt của những người theo đạo, tôn giáo 60 20 3/19/2013 2 Phân loại cụ thể các loại hình du lịch 2.2.6 Du lịch khám phá: Mục đích của người du lịch là khám phám và tìm hiểu vùng đất mới 2.2.7 Du lịch thăm hỏi: Loại... công tác tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị du lịch: Làm cho khách du lịch có lượng thông tin du lịch đầy đủ, tin cậy, làm tăng khả năng đi du lịch của du khách 86 II Các điều kiện phát triển du lịch 1 Điều kiện kinh tế 2 Điều kiện chế độ chính trị XH ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3 Điều kiện giao thông vận tải 4 Chính sách phát triển du lịch 5 Thời gian rỗi 6 Sự sẳn sàn đón tiếp du khách 87 29 3/19/2013... của tính thời vụ du lịch - Ở các nước có nền du lịch phát triển thì thời vụ du lịch kéo dài hơn và cường độ du lịch yếu hơn - Ở các nước có nền du lịch phát triển yếu hơn thì thời vụ du lịch ngắn hơn và cường độ mạnh hơn - Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch còn phụ thuộc vào các loại hình du lịch 93 31 3/19/2013 II Các nhân tố tác động đến sự hình thành tính thời vụ du lịch 1 Khí hậu -... hình du lịch 2.5.3 Du lịch đô thị: Các thành phố có sức hấp dẫn lớn đối với du khách bởi các công trình kiến trúc mỹ thuật, nền văn hóa đặc sắc … 2.5.4 Du lịch đồng quê: Khách du lịch có xu hướng hưởng thụ cảm giác thỏa mái và không khí trong lành tại các làng quê - Khách quốc tế rất thích loại hình du lịch này 65 2 Phân loại cụ thể các loại hình du lịch 2.6 Căn cứ vào thời gian đi du lịch 2.6.1 Du lịch. .. hình du lịch 2.2 Căn cứ vào nhu cầu đi du lịch của du khách 2.2.1 Du lịch chữa bệnh: Du khách kết hợp giữa du lịch với khám và điều trị các loại bệnh tật về thể xác và tinh thần nhằm mục đích phục hồi sức khỏe 2.2.2 Du lịch nghỉ ngơi giải trí: Nhu cầu chính của du khách là nghỉ ngơi giải trí để phục hồi thể lực và tinh thần, đưa lại sự thư giản, sảng khoái 58 2 Phân loại cụ thể các loại hình du lịch. .. sở lưu trú du lịch bao gồm: 36 12 3/19/2013 III Các khái niệm khác 10 Đô thị du lịch “Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai trò quan trọng trong hoạt động của đô thị” Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận đô thị du lịch khi có đủ các điều kiện sau đây: 37 10 Đô thị du lịch - Đáp ứng các quy định về đô thị theo quy định của pháp luật - Có tài nguyên du lịch hấp dẫn . CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ GIẢNG VIÊN: PHẠM ĐÌNH SỬU TẬP BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DU LỊCH 2 3 I. Khái niệm về du lịch. 1. Các khái niệm về du lịch. 1.1 Theo liên hiệp Quốc. trường du lịch. - Xác định lượng cầu du lịch. - Xây dựng chiến lược cho các thị trường du lịch cụ thể. 12 II. Khái niệm về khách du lịch. 1. Khái niệm khách du lịch theo Luật du lịch Việt. lịch. 2.2.3 Du lịch thể thao: Là loại hình du lịch kết hợp giữa thể thao và du lịch. Chia làm hai loại. + Du lịch thể thao chủ động: Khách du lịch tham gia chuyến du lịch và lưu trú lại