1. Cơ cấu nghề nghiệp du lịch.
Trong cơ cấu nghề nghiệp du lịch ở Việt Nam hiện nay chúng ta chủ yếu tập trung đào tạo hai chuyên ngành sau:
128
1.1 Chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn nhà hàng khách sạn nhà hàng
Gồm các chuyên ngành nhỏ sau: Quản trị lễ tân. Quản trị lễ tân.
Quản trị buồng, giường. Quản trị ẩm thực. Quản trị ẩm thực. Quản trị nhân sự.
Quản trị Marketing và kinh doanh. Quản trị dịch vụ bổ sung. Quản trị dịch vụ bổ sung.
129
1.2 Chuyên ngành quản trị kinh doanh lữ hành và hướng dẫn viên du lịch hành và hướng dẫn viên du lịch
Gồm các chuyên ngành nhỏ sau: Quản lý các hãng lữ hành, đại lý lữ hành. Quản lý các hãng lữ hành, đại lý lữ hành. Chuyên gia thiết kế và tổ chức tour du lịch. Tiếp thị lữ hành.
130
2. Nội dung đào tạo.
Do hoạt động du lịch là hoạt động cung cấp thông tin nhắm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết của du khách, do đó nội dung đào tạo lao động trong ngành du lịch bao gồm sự chuẩn bị về các loại kiến thức sau:
Kiến thức văn hóa chung. Kiến thức kinh tế.
Kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ. Kiến thức về tư tưởng chính trị. Kiến thức ngoại ngữ.
Các kỹ năng giao tiếp, hoạt náo …
131
2. Nội dung đào tạo.
Trong đó đặc biệt chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có kiên thức chuyên sâu về:
- Kiến thức về quản lý phát triển, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, thị trường và cạnh tranh; kiến thức, kỹ năng quản trị: quản trị thay đổi, quản trị dự án, quản trị rủi ro, quản trị chất lượng, quản trị nhân lực, quản trị tài chính …
2. Nội dung đào tạo.
- Kiến thức về phát triển sản phẩm du lịch, marketing; kỹ năng phát triển ý tưởng (concept), xúc tiến quảng bá; kiến thức về các loại hình du lịch, đặc biệt các loại hình du lịch mới: MICE, du lịch khai thác giá trị văn hóa bản địa, du lịch xanh …
- Kiến thức về quản lý và phát triển điểm đến; quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu, tuyến, điểm du lịch
133
2. Nội dung đào tạo.