ứng phó với rủi ro, vượt lên thách thức, kỹ năng làm việc theo nhóm
134
3. Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực.
3.1 Đào tạo chuyên nghiệp.
Ở Việt Nam hiện nay nguồn nhân lực du lịch được đào tạo theo hệ thống ba cấp sau: 3.1.1 Hệ sơ cấp.
Chủ yếu là đào tạo về kỹ năng thực hành, các thao tác công việc như bàn, bar … 3.1.2 Hệ trung cấp.
Mục tiêu chủ yếu là đào tạo sâu các chuyên môn công nghệ hướng dẫn và thực hành ngay sau khi kết thúc môn học.
135
3. Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực
3.1.3 Hệ cao đẳng và đại học.
Tập trung đào tạo sâu, rộng về lý thuyết cơ bản của ngành cùng với thực hành kèm theo để rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp tương ứng với thực tế. Hướng sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài về du lịch…
136
3.2 Bồi dưỡng, huấn luyện
3.2.1 Bồi dưỡng huấn luyện tại trường. Các doanh nghiệp gửi cán bộ, nhân viên Các doanh nghiệp gửi cán bộ, nhân viên đến tu nghiệp tại các trường chuyên ngành để học tập lý luận một cách hệ thống, nắm vững các quy luật cơ bản của sự phát triển ngành du lịch và học được một số kiến thức quản lý nhất định.
137
3.2 Bồi dưỡng, huấn luyện
3.2.2 Bồi dưỡng huấn luyện tại chức.
Là huấn luyện trước khi nhân viên đi làm hoặc ngoài thời gian làm việc theo hai hướng. a. Huấn luyện ngành nghề. Chủ yếu là huấn luyện
kỹ năng, thao tác công việc (nắm vững các kiến thức, phương pháp và quá trình đảm nhiệm công việc).
b. Huấn luyện phát triển. Đối tượng chủ yếu là nhân viên quản lý, nhằm bồi dưỡng và phát nhân viên quản lý, nhằm bồi dưỡng và phát triển kỹ năng, năng lực xử lý vấn đề và năng lực ứng xử của họ.